1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 11tiet 21 moi truong hoang mac

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm của môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoanh mạc, sự khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc đới [r]

(1)Tuần Tiết 11 21 Ngày soạn Ngày dạy 3/11/2012 6/11/2012 CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Bài 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần: Kiến thức: - Trình bày và giải thích mức độ đơn giản số đặc điểmm tự nhiên môi trư ờng hoang mạc - Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà - Biết thích nghi thực động vật với môi trường hoang mạc Kĩ năng: - Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên giới đẻ biết đặc điểm phân bố và nguyên nhân hình thành các hoang mạc - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa số địa điểm môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoanh mạc, khác nhiệt độ hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà - Phân tích ảnh địa lí : cảnh quan hoang mạc đới nóng và đới ôn hoà Thái độ: II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - Bản đồ các môi trường địa lí trên giới - Tranh ảnh cảnh quan hoang mạc trên giới Học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra quá trình học bài Bài mới: Khởi động “ Một mơi trường chiếm 1/3 diện tích đất trên trái đất, song hoang vắng địa hình bị sỏi đá hay cồn cát bao phủ, thực động vật cằn cỗi thưa thớt Môi trường này có đới nóng và đới ôn hoà, ít dân cư sinh sống đó chính là môi trường hoang mạc Vậy cụ thể nào HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BAÛNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường Bước 1: Đặc điểm môi trường - GV: Hướn dẫn hs quan sát trên đồ các môi - Hoang mạc chiếm diện tích khá lớn ( 1/3 trường địa lí diện tích đất trên các lục địa ) Chủ yếu ? Các hoang mạc trên giới thường phân bố nằm dọc theo chí tuyến, nằm gi Ữa lục địa Á đâu Chỉ trên đồ tự nhiên vị trí giới hạn các – Âu ven các dòng biển lạnh hoang mạc? (2) - HS: Chỉ trên đồ - GV: Đưa tác động dòng biển lạnh tới hình thành các hoang mạc Bước 2: THẢO LUẬN NHÓM ? Phân tích các biểu đồ H19.2 và H19.3 SGK từ đó rút đặc điểm chung khí hậu hoang mạc? - HS: Tảo luận nhóm và báo cáo kết - GV: Đưa bảng chuẩn hoá kiến thức, ghi bảng + H19.2: Mùa đông nhiệt độ thấp 16 oC không có mưa Mùa hạ nhiệt độ cao 40 oC Mưa ít khoảng 21mm, biên độ giao động nhiệt 24oC + H 19.3: Mùa đông nhiệt thấp -28 oC vào thánh mưa ít Mùa hạ nhiệt độ cao 16 oC lượng mưa ít 125mm Biên độ 44oC Khô hạn, khắc nghiệt Bước 3: ? Nguyên nhân nào đã hình thành nên hoang mạc - HS : Nêu các nguyên nhân - GV : Chuẩn xác kiến thức Bước 4: ? So sánh đặc điểm khí hậu hai vị trí hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà - HS: + H19.2: Biên độ nhiệt cao, mùa đông ấm, mùa hạ nóng, lượng mưa ít, gần không có mưa + H19.3: Biên độ nhiệt năm cao, mùa hạ không nóng, mùa đông lạnh, mưa ít ổn định GV kết luận đặc điểm khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà Hoạt động 2: Sự thích nghi thực động vật với môi trường Bước 1: - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H19.4 và H19.5 SGK và miêu tả quang cảnh? ? Em có nhận xét gì đặc điểm dân cư và hệ thực động vật đây? Bước 2: THẢO LUẬN NHÓM - GV: Hướng dẫn HS đọc phần SGK ? Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt nào? - HS: Báo cáo kết thảo luận nhóm - GV phân tích chuẩn xác kiến thức - Khí hậu khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt lớn - Dân cư sống các ốc đảo - Hệ thực - động vật thưa thớt, nghèo làn - Nguyên nhân hình thành hoang mạc : nằm nơi có áp cao thống trị, nằm sâu nội địa, ảnh hưởng dòng biển l ạnh… - Hoang mạc đới nóng : biên độ nhiệt cao, có mùa đông ấm, mùa hạ nóng - Hoang mạc đới lạnh : biên độ nhiệt cao, có mùa hạ không quá nóng, mùa đông lạnh Sự thích nghi thực, động vật với môi trường - Các loài thực vật và động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt cách tự hạn chế nước, tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng thể + Thực vật tự hạn chế thoát nước, dự trữ nước, chất dinh dưỡng, rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, lá biến thành gai, thân bọc sáp, thấp, lùn, dễ to, dài + Động vật sống vùi mình cát các hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả chịu đói, khát lâu, … (3) Đánh giá: ? Nguyên nhân hình thành hoang mạc: ? Vì động thực vật có thể tồn hoang mạc Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK - Làm bài tập tập đồ - Chuẩn bị trước bài “ Hoạt động kinh tế người hoang mạc” IV PHỤ LỤC (4)

Ngày đăng: 11/06/2021, 00:21

w