THI HOC KI 2 LI 11 MA TRAN DAP AN

8 1 0
THI HOC KI 2 LI 11 MA TRAN DAP AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sức thanh nam châm thẳng, của thanh nam châm ứng từ tại một từ nam châm hình chữ U, của thẳng, của dòng điểm trong từ dòng điện thẳng dài, của ống điện thảng dài, trường gây bởi dây có d[r]

(1)Tiết 70 - KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày kiểm tra Lớp 11A 11B 11C Số HV vắng Ghi chú I Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập HS sau học kì II - Phát hạn chế chất lượng học tập môn, nguyên nhân và biện pháp khắc phục - Học sinh ý thức tầm quan trọng kiểm tra, có biện pháp tốt để nâng cao chất lượng học tập môn II Chuẩn bị: - GV: soạn đề và đáp án Chú trọng nội dụng kiểm tra (đúng qui định theo phân phối chương trình) - HS: Ôn tập nội dung chương trình học kì II III Đề kiểm tra: (Tự biên soạn biên soạn) 1) - Số câu hỏi: câu 2) - Thời gian: 60 phút 3) Nội dung câu hỏi kiểm tra: 4) Hình thức kiểm tra: Tự luận đề bài A BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA Bước Mục tiêu: Đề kiểm tra học kì Vật lý lớp 11 chương trình chuẩn – Tự luận Bước Hình thức kiểm tra: TNTL Thời gian 60 phút/5 câu Tính trọng số nội dung kiểm tra (theo khung ppct) và số câu hỏi các cấp độ a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Chương IV Từ trường Chương V Cảm ứng điện từ Chương VI Khúc xạ ánh sáng Chương VII Mắt Các dụng cụ quang học Tổng: Tổng số Lí Số tiết thực LT(1,2) VD(3,4) 2,8 3,2 2,8 3,2 1,4 2,6 Trọng số LT(1,2) VD(3,4) 9,0 10,3 9,0 10,3 4.5 8,4 tiết 6 thuyết 4 15 5,6 9,4 18,1 30,4 31 18 12,6 18,4 40,6 59,4 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Cấp độ 1, Cấp độ 3, Nội dung Trọng số Chương IV Từ trường 9,0 Chương V Cảm ứng điện từ 9,0 Chương VI Khúc xạ ánh sáng 4.5 Chương VII Mắt Các dụng cụ 18,1 quang học Chương IV Từ trường 10,3 Chương V Cảm ứng điện từ 10,3 Chương VI Khúc xạ ánh sáng 8,4 Số lượng câu 0,5 câu 0,5 câu 0,5 câu Điểm số điểm điểm điểm câu điểm 0,5 câu 0,5 câu 0,5 câu điểm điểm điểm (2) Chương VII Mắt Các dụng cụ quang học Tổng: Bước Tên chủ đề 30,4 câu điểm 100 câu 10 điểm B KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu (cấp độ 1) (cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung 4.1 (cấp độ 3) (cấp độ 4) Nêu 4.2 Nêu từ trường tồn 4.8 Vẽ 4.9 Xác định Từ trường khái đâu, có tính chất gi? câu niệm từ 4.3 Nêu các đặc điểm từ biểu diễn từ phương, điểm trường và của đường sức từ trường 50% đường trường các đường sức độ lớn, chiều của véc tơ cảm sức nam châm thẳng, nam châm ứng từ từ nam châm hình chữ U, thẳng, dòng điểm từ dòng điện thẳng dài, ống điện thảng dài, trường gây dây có dòng điện chạy qua ống dây có dòng điện thẳng 4.4 Phát biểu định dòng điện chạy dài, tâm nghĩa và nêu phương, qua và từ dòng điện tròn chiều cảm ừng từ trường và điểm điểm từ trường Nêu lòng ống đơn vị đo cảm ứng từ dây 4.5 Viết ccông thức điện chạy qua tính cảm ứng từ điểm 4.10 Xác định từ trường gây dòng điện thẳng dài vô hạn, tâm phương, dòng điện tròn và lực từ tác điểm lòng ống dây có dụng lên dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn 4.6 Viết công thức tính thẳng có dòng lực từ tác dụng lên đoạn điện chạy qua dây dẫn thẳng có dòng điện 4.11 Xác định chạy qua đặt từ trường độ lớn và chiều 4.7 Nêu lực Lo-Ren-xơ mômen lực từ có độ dòng lớn, chiều Cộng (3) tác dụng lên khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua đặt từ trường 4.12 Xác định đọ lớn, phương, là gì và viết công thức chiều lực Lo-ren- tính lực này xơ tác dụng lên điện tích q chuyển với ⃗v vận tốc mặt phẳng góc động vuông với các đường sức từ từ trường Nội dung Cảm [1 câu] câu; điểm 1c, 2đ Nêu 5.3 Mô tả thí nghiệm 5.10 Tiến hành 5.12 Tính 5.1 ứng định tượng cảm ứng điện thí nghiệm suất điện động điện từ nghĩa câu thông điểm 5.2 Nêu từ thông qua diện tích và từ 50% khái nêu đơn vị đo từ thông 5.11 Vận dụng kín biến đổi niệm Nêu cách làm biến đổi các công theo thời gian từ từ tượng cảm ứng 5.4 Viết cônh thức tính cảm ứng điện trường hợp từ tượng từ thông cảm điện từ ứng 5.5 Phát biểu định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện thức: Φ=BScos ϕ , thông qua mạch 5.12 Xác định chiều dòng điện cảm ứng (4) từ, định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng và viết hệ thức: e c =− e c =− ΔΦ Δt theo định luật Len-xơ 5.13 Tính ΔΦ Δt suất điện động 5.6 Nêu dòng điện Fu- tự cảm cô là gì? ống 5.7 Nêu tượng tự dòng điện chạy cảm là gì? qua dây nó có cường độ biến 5.8 Nêu độ tự cảm là đổi gì và đơn vị đo độ tự cảm theo thời gian 5.9 Nêu từ trường lòng ống dây có dòng điện chạy qua và từ trường mang lượng Nội dung [1 câu] câu; điểm 1c, 2đ 6.1 Phát biểu định luật 6.6 Vận dụng 6.8 Vận dụng Khúc xạ ánh khúc xạ ánh sáng và viết hệ thức định luật khúc sáng hệ thức định luật định luật xạ ánh sáng và này khúc xạ ánh điều kiện xảy 6.2 Nêu chiết suất sáng: tượng phản tuyệt đối, chiết suất tuyệt đối xạ toàn phần để là gì sin i =n21 sin r giải các bài tập 6.3 Nêu tính chất thuận 6.7 Nắm khối cầu, cáp nghịch truyền ánh điều kiện xảy quang sáng và thể hiện tượng phản tính chất này định luật xạ toàn phần khúc xạ ánh sáng 6.4 Mô tả tượng phản xạ toàn phần và nêu điều kiện xảy (5) tượng này 6.5 Mô tả truyền ánh sáng cáp quang và nêu ví dụ ứng dụng cáp quang và tiện lợi nó Nội dung 7.1 [1 câu] câu; điểm 1c, 2đ Nêu 7.3 Nêu tính chất 13 Vẽ 7.16 Vẽ Mắt khái lăng kính làm lệch ánh sáng Các dụng cụ niệm quang học truyền qua nó lăng kính 7.4 Nêu tiêu điểm khỏi thấu kính ảnh vật tạo hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính 7.2 Nêu chính, tiêu điểm phụ, tiêu kính đồng trục khái diện và tiêu cự thấu kính 7.14 niệm thấu mỏng là gì kính 7.5 Phát biểu định kính lúp, hiển vi, kính thiên văn Dựng và giải thích tác ảnh dụng tăng góc vật tạo trông ảnh nghĩa độ tụ thấu kính và thấu kính nêu đơn vị đo độ tụ 7.15 Vận dụng 7.17 Xác định 7.6 Nêu số phóng đại các công tiêu cự thấu ảnh tạo thấu kính thức thức thấu kính 7.7 Nêu điều tiết mắt nhìn vật điểm cực cận và điểm cực viễn 7.8 Nêu góc trông và suất phân li là gì 7.9 Trình bày các đặc điểm mắt cận, mắt viễn, mắt lão mặt quang học và nêu tác dụng kính cần đeo để khắc phục các tật này 7.10 Nêu lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu ví dụ thực tế ứng dụng loại kính phân kính để giải các bài giản tập kì thí đơn nghiệm 7.18 Vận dụng các công thức thấu kính để giải các bài tập hệ thấu kính (6) tượng này 7.11 Nêu nguyên tác cấu tạo và công dụng kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn 7.12 Trình bày số bội giác ảnh tạo kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn là gì câu 10 điểm 100% [1 câu] câu; điểm Số câu: 2,5 [1 câu] câu; điểm Số câu: 2,5 Số điểm:5 điểm Số điểm:5 điểm 50% 50% 2c, 4đ câu 10 điểm 100% C- ĐỀ BÀI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG TRUNG T ÂM GDTX H Ạ LANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN VẬT LÝ – LỚP 11 Thời gian : 60 phút Đề chính thức (Không kể thời gian phát đề) I LÝ THUYẾT : (4 điểm) Câu : (2 điểm) Lực Lo-ren-xơ là gì? Viết công thức tính lực Lo-ren-xơ Ý nghĩa các đại lượng trong công thức đó và đơn vị Câu : (2 điểm) Thế nào là tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng Trường hợp nào ánh sáng truyền thẳng qua hai môi trường suốt không bị lệch phương? (7) II-BÀI TOÁN (6 điểm) Bài 1: (1 điểm) Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5 m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với véc tơ cảm ứng từ ⃗ B góc α = 300 Biết dòng điện chạy qua dây dẫn là I = 10 A, cảm ứng từ B = 10 – T Tìm lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn? Bài : (2 điểm) Một ống dây có độ tự cảm L = 30mH Dòng điện chạy qua ống dây có cường độ tăng từ đến 2A khoảng thời gian 0,01s Tính suất điện động tự cảm ống và lượng từ trường ống mà nguồn điện đã cung cấp cho ống dây? Bỏ qua điện trở ống dây Bài 3: (3 điểm) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính thấu kính và cách thấu kính 60cm Trên màn (đặt vuông góc với trục chính và sau thấu kính) nhận ảnh rõ nét vật, ảnh này cao 3cm a) Thấu kính trên là thấu kính loại gì? Tính tiêu cự thấu kính ? b) Giữ vật AB và màn cố định (vuông góc với trục chính), tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính phía nào, đoạn bao nhiêu để ảnh vật AB lại rõ nét trên màn? …………………………….Hết………………………………… D- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI ĐỀ CHÍNH THỨC I LÝ THUYẾT : Câu Mọi hạt mang điện tích chuyển động từ trường chịu tác dụng lực từ Lực này gọi là lực Lo-ren-xơ (1đ) Công thức tính lực Lo-ren-xơ: f = |q|vBsinα (0,5đ) Trong đó: q : điện tích hạt mang điện C (0,5đ) Có ý đúng cho 0,25đ v: vận tốc hạt mang điện chuyển động m/s B: từ trường T    = ( v , B ) Câu 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là tượng lệch phương (gãy) các tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác (1đ) Định luật khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm mặt phẵng tới (tạo tia tới và pháp tuyến) và phía bên pháp tuyến so với tia tới (0,25đ) - Với hai môi trường suốt định, tỉ số sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi: (0,25đ) (8) sin i sin r = số (không ghi biểu thức này – 0,25đ) Ánh sáng tuyền qua hai môi trường suốt không bị khúc xạ: - Khi tia tới vuông góc với mặt phân cách hai môi trường i =  r = (0,25đ) - Hai môi trường suốt đồng chất, đẳng hướng thì truyền thẳng (0,25đ) I BÀI TOÁN : Bài 1: Lực từ F = BIlsin  = 2.10 – 4.10.0,2.0,5 = 2.10 – (N) (1đ) Bài 2: Suất điện động tự cảm ống dây  I etc = - t = - L t Công thức đúng (0,5đ) 2 etc = 30.10-3 0, 01 = 6V Tính toán đúng (0,5đ); thay số đúng tính sai cho 0,25đ Năng lượng từ trường ống dây : W = Li2 Công thức đúng (0,5đ) W = 30.10-322 = 0,06 W Tính toán đúng (0,5đ); thay số đúng tính sai cho 0,25đ Bài : a) Thấu kính này là thấu kính hội tụ vì vật thật cho ảnh thật A' B ' d' 3d 3.60 Độ phóng đại ảnh k = AB = - d = -  d’ = = = 90cm 1 dd ' 60.90   ' f d d  f = d  d ' = 60  90 = 36 cm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) b) Vị trí vật cho ảnh thật trên màn d+d‘ = 60+90 = 150cm = không đổi  d’ = 150 – d (0,5đ) dd ' d (150  d ) f = d  d '  36 = d  150  d  d2 – 150d + 5400 = (0,5đ)  d1 = 60cm ; d2 = 90cm Vậy phài di chuyển thấu kính xa vật : 90cm – 60 cm = 30cm Lưu ý: HS làm cách khác mà đáp số thì cho điểm tối đa Nếu ghi sai thiếu đơn vị - 0,25 đ, bài - 0,5đ (0,25đ) (0,25đ) (9)

Ngày đăng: 10/06/2021, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan