Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc nguội được dd B2.Cho B2 tác dụng với BaCl2 được kết tủa B3.viết các phương trình hóa học.. b.Phân lân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 4[r]
(1)Trường THCS Phú Thứ GIỚI THIỆU ĐỀ THI HSG HUYỆN LỚP NĂM HỌC 2012-2013 Thời gian 120 phút Câu 1(1đ) Hỗn hợp A gồm Fe3O4,Al,Al2O3, Fe.Cho A tan dd NaOH dư hỗn hợp chất rắn A1 dd B1 và khí C1.Khí C1dư cho tác dụng với A nung nóng hỗn hợp chất rắn A Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc nguội dd B2.Cho B2 tác dụng với BaCl2 kết tủa B3.viết các phương trình hóa học Câu 2(1,5đ) a.Viết phương trình phù hợp với chuyển hóa sau: Ca(OH)2 > CaCO3 b.Giải thích pha loãng H 2SO4 đặc phải cho từ từ a xit vào nước mà không cho nước vào a xit ? Câu 3(1,5đ) a.Chỉ dùng thuốc thử hãy phân biệt mẫu phân bón sau: KCl, NH4NO3,Ca(H2PO4)2 b.Phân lân supephotphat kép thực tế sản xuất thường có 40% P 2O5 Tính hàm lượng % Ca(H2PO4)2 phân bón đó Câu 4(1,5đ) Các muối X,Y,Z vừa tác dụng dd HCl,vừa tác dụng dd NaOH thỏa mãn điều kiện: -Cả phản ứng tạo chất khí -Cả phản ứng tạo chất kết tủa - Với dd HCl tạo khí, với NaOH tạo kết tủa Tìm X,Y,Z.Viết các phương trình hóa học Câu 5(1,5đ) Cho luồng khí CO dư vào ống sứ chứa m gam bột Fe xOy nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu khí A,chất rắn B Dẫn toàn khí A từ từ vào lit dd Ba(OH) 0,1M thu 9,85gam kết tủa.Mặt khác đem lượng B cho vào dd HCl dư thu 2,24 lit khí (đktc) - Xác định công thức FexOy - Tính m Câu 6(1,5đ) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg lượng vừa đủ dd HCl 20% thu dd Y.Nồng độ FeCl2 dd Y là 15,76% Xác định nồng độ phần trăm MgCl2 dd Y Câu 7(1,5đ) Khử hoàn toàn 11,6 gam ô xit kim loại X cần 4480 ml H (đkc).Cho hết lượng kim loại thu phản ứng với dd HCl dư thoát 3360ml khí H2(đkc).Tìm tên ô xit đó (2) Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung 2Al +2NaOH +2H2O → 2NaAlO2 +3 H2 Al2O3 +2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 4H2 + Fe3O4 →3 Fe +4H2O Al2O3 +3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3 H2O Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 +3 BaSO4 Viết đúng các chất A1,B1,C1,A2,B2,B3 a.Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O b.Vì a xit đặc hút nước tỏa nhiệt mạnh làm nước sôi bắn ngoài mang theo a xit gây nguy hiểm.Còn nhỏ a xit vào nước thì lượng nước nhiều nên không đủ nhiệt làm sôi nước a Lấy mẫu thử cho lần thí nghiệm.Dùng dd Ca(OH)2 làm thuốc thử Rót dd Ca(OH)2 vào mẫu , mẫu có khí mùi khai thoát đó là NH4NO3 NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + NH3 + H2O mẫu có kết tủa là Ca(H2PO4)2 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 +4 H2O Mẫu còn lại không có dấu hiệu gì là KCl b Trong 100kg phân bón có 40 kg P 2O5.Khối lượng Ca(H2PO4)2 tương ứng tính theo tỉ lệ: Ca(H2PO4)2 → P2O5 234 142 x 40 => x = 65,9 kg Vậy hàm lượng % Ca(H2PO4)2 là 65,9% X là NH4CO3; NH4CO3 +HCl → NH4Cl + CO2 + H2O NH4CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 +H2O Y là AgNO3; AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl AgNO3 + NaOH → NaNO3 + Ag2O + H2O Z là Ca(HCO3)2; Ca(HCO3)2 +2 HCl → CaCl2 + 2CO2 +2H2O Ca(HCO3)2 +2NaOH → Na2CO3 +CaCO3 + 2H2O n Ba(OH)2 = 1.0,1 =0,1; n H2 = 2,24:22,4 = 0,1; n BaCO3 =9,85:197= 0,05 yCO + FexOy → xFe + yCO2 (1) Trường hợp 1: CO2 đủ tạo 0,05 mol kết tủa,Ba(OH)2 dư Từ nFe = 0,1 và n BaCO3 = 0,05= nCO2, theo (1)có tỉ lệ: x/y = 0,1/0,05 = 1/2;=> x= 1,y= FeO2 (vô lí) Trường hợp 2: CO2 dư, đặt số mol muối là a,b CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O a a a Điểm 0,25.6 0,25.3 0,75 0,25.3 0,25.3 0,25.6 0,25.6 (3) 2CO2+ Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 2b b b Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 0,1 0,1 Ta có hệ phương trình đại số: a +b = 0,1 a =0,05 => b = 0,05 Vậy tổng mol CO2 = 0,05 +2.0,05 = 0,15.Theo (1) có tỉ lệ x/y = 0,1/0,15 = 2/3 => x = 2,y =3 công thức là Fe2O3 Tính m: Từ (1) số mol Fe2O3 = 1/2mol Fe => m= 0,05.160 = 8g Giả sử hòa tan mol hỗn hợp X đó Fe là x mol, Mg là (1-x) mol Fe +2 HCl → FeCl2 +H2 x x Mg + 2HCl → MgCl2 +H2 1-x 1-x Vì mol HCl = lần mol hỗn hợp nên mol HCl =2 mol m HCl = 36,5 = 73g => m dd HCl = 73.100/20 = 365g sau hòa tan vừa đủ thì khối lượng dd là: 365+ 56x + (1-x).24 – 1.2 = 387 +32x Bài cho 127x.100/ 387 + 32x = 15,76 => x = 0,5mol = mol Mg 95 0,5 100 % 0,25.6 Vậy C% MgCl2 = 387+32 0,5 = 11,79% (Học sinh có thể đặt ẩn a,b là số mol Fe,Mg giải theo cách khác ) Mol H2 =0,2và = 0,15 mol.Gọi kim loại có kí hiệu và NTK là R có hóa trị là 0,25.6 n, ô xit là RxOy RxOy +yH2→ xR + yH2O (1) 0,15 0,2 2R +2nHCl → 2RCln + nH2 (2) 0,3/n 0,15 Từ (1) theo định luật bảo tàn khối lượng : m oxit + m H2 = m R+ mH2O =>m R = 11,6 +0,2.2 – 0,2.18 = 8,4g Theo (2) 8,4 = 0,3R/n => 28n =R,chỉ có n = 2, R =56 tức Fe là hợp lí, Vậy mol Fe = 8,4:56 = 0,15 Công thức o xit là FexOy Từ (1) có tỉ lệ: x/y = 0,15/0,2= 3/4 Công thức o xit là Fe3O4: sắt từ o xit Có thể học sinh làm cách khác mà đúng chất hóa học thì cho điểm tối đa (4)