1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI HSG CAP TINH 20122013TINH TIEN GIANGBANG ABAI 1DE DU BI

7 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Câu 8 : 2,0 điểm 8.1 - Sau bữa ăn nhiều đường → hàm lượng glucôzơ trong máu cao hơn mức quy định → gan: tại đây không đủ lượng hoocmon insulin để chuyển hoá [r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TIỀN GIANG Năm học 2012-2013 ĐỀ THI DỰ BI Môn: SINH HOC Bảng: A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi thứ nhất: 23/10/2012 (Đề thi có 03 trang, gồm 10câu) SINH HỌC TẾ BÀO Câu 1: (2,0 điểm) Những bào quan nào đảm nhận vai trò chuyển hóa lượng tế bào? Nêu điểm giống bào quan này Câu 2: (2,0 điểm) 2.1 Nêu chức thành phần hóa học chính cấu tạo nên màng sinh chất theo mô hình khảm động.Trong thành phần đó thì thành phần nào có thể ảnh hưởng đến tính động màng? 2.2 Quá trình vận chuyển phân tử prôtêin khỏi tế bào cần các bào quan nào? Mô tả quy trình vận chuyển này VI SINH HỌC Câu : (2,0 điểm) 3.1 Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng loại vi sinh vật không? Đạm tương và nước mắm lấy từ đâu ra? 3.2 Tại quá trình sản xuất rượu vang, không trùng đúng cách, rượu bị chua, khó bảo quản? Câu 4: (2,0 điểm) 4.1 Khi ứng dụng lên men lactic việc muối rau quả, học sinh đã có số nhận xét: A Vi khuẩn lactic đã phá vỡ tế bào làm cho rau tóp lại B Các loại rau có thể muối chua C Muối rau người ta cho lượng muối – 6% khối lượng khô rau để diệt vi khuẩn lên men thối D Muối dưa càng để lâu càng ngon Những nhận xét trên đúng hay sai? Giải thích 4.2 Sử dụng vi khuẩn lactic muối chua rau và ủ chua thức ăn gia súc luôn trì trạng thái “ tươi sinh học” Hãy giải thích? (2) SINH HỌC THỰC VẬT Câu 5: (2,0 điểm) 5.1 Khi đưa cây từ ngoài sáng vào tối thì sức căng trương nước tế bào lỗ khí tăng hay giảm? Giải thích? 5.1 Giữa trưa hè nắng chói chang, khí khổng khép hay mở, sao? Câu 6: (2,0 điểm) 6.1 Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H NH có nguồn gốc từ chất nào? Giải thích 6.2 Thực vật không sử dụng trực tiếp nitơ hữu vì nông nghiệp người ta chú trọng bón phân hữu vào đất? 6.3 Không cần phải bón phân (vô và hữu cơ) cho cây, người ta có thể dùng cách nào để cung cấp nguồn nitơ cho cây cách hiệu nhất? Câu 7: (2,0 điểm) 7.1 Thay các số trên sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp lục lạp chú thích hợp lí 7.2 Phân biệt pha sáng và pha tối quang hợp về: điều kiện xảy ra, nơi diễn lục lạp, nguyên liệu, sản phẩm tạo SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Câu 8: (2,0 điểm) 8.1 Ở người bị bệnh tiểu đường, thể họ luôn thải đường qua nước tiểu thực chất thể lại thiếu đường Hãy giải thích tượng trên? 8.2 Giải thích nguyên nhân và chế gây tượng phù nề người Câu 9: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu quan hệ thương số hô hấp, giá trị nhiệt lượng ôxi (3) Thương số hô hấp Giá trị nhiệt lượng ôxi (nhiệt lượng tỏa ôxi hóa hoàn toàn chất hữu nào đó thành CO2 và H2O với tiêu hao lít khí ôxi) (kcal) 0,70 4,686 0,75 4,739 0,80 4,801 0,85 4,862 0,90 4,954 0,95 4,985 1,00 5,047 Giả sử người bình thường hấp thu trung bình 15 lít khí oxy để ôxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ, thải 13,5 lít khí CO2 9.1 Dựa vào bảng số liệu trên, tính lượng lượng mà thể đã sử dụng giờ? 9.2 Trong số lượng mà thể đã sử dụng thì lượng phân giải carbohydrate tạo là bao nhiêu? (Biết người đó đã sử dụng 67,5% carbohydrate tổng lượng chất hữu để tạo lượng.) Câu 10: (2,0 điểm) Phân tích điểm khác hệ tuần hoàn cá và hệ tuần hoàn lưỡng cư - HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: (4) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TIỀN GIANG Năm học 2012-2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI DỰ BI Môn: SINH HỌC Bảng: A Ngày thi thứ nhất: 23/10/2012 (Gồm 04 trang) SINH HỌC TẾ BÀO Câu : 2,0 điểm - Ti thể và lục lạp - Những điểm giống ti thể và lục lạp: + Màng kép bao bọc, thành phần hoá học là photpholipit và prôtêin + Có ADN dạng vòng và ribôxôm riêng có thể tạo prôtêin + Có nhiều enzym xúc tác phản ứng sinh hóa + Tự sinh sản phân đôi + Đều tham gia chuyển hoá lượng tế bào Câu : 2,0 điểm 2.1 - Chức thành phần tham gia cấu tạo tế bào: + Photpholipit là chất lưỡng cực không cho các chất tan nước các chất tích địên qua + Prôtêin xuyên màng là các kênh vận chuyển các chất; prôtêin bám màng điều hòa các enzim; prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào + Colestêron ổn định cấu trúc màng - Thành phần ảnh hưởng đến tính động màng là photpholipit; ngoài colestêron ảnh hưởng tới tính linh động màng: nhiều đuôi axit béo không no thì tính động màng cao so với chứa nhiều axit béo no 2.2 - Vận chuyển prôtêin khỏi tế bào cần các bào quan: hệ thống mạng lưới nội chất hạt; máy Golgi; màng sinh chất - Quá trình vận chuyển phân tử prôtein khỏi tế bào: + Prôtêin tổng hợp ribôxôm vận chuyển mạng lưới nội chất hạt đến Golgi + Ở Golgi, phân tử prôtêin gắn thêm cacbohydrat tạo glycoprôtêin bao gói túi tiết và tách khỏi Golgi và chuyển đến màng sinh chất + Chúng gắn vào màng sinh chất phóng thích prôtêin bên ngòai tế bào tượng xuất bào (5) VI SINH HỌC Câu : 2,0 điểm 3.1 - Làm tương là nhờ nấm vàng hoa cau (Aspergillus orgizae) là chủ yếu Chúng tiết prôtêaza để phân giải prôtêin đậu tương - Làm nước mắm là nhờ vi khuẩn kị khí ruột cá là chủ yếu Chúng tiết prôtêaza để phân giải prôtêin cá 3.2 - Trong quá trình lên men, rượu vang dễ bị nhiễm vi khuẩn lactic dị hình (Leuconostoc oenos) - Nếu rượu vang không trùng đúng cách, vi khuẩn này còn rượu vang biến đổi phần dư glucôzơ thành axit lactic, CO2, etanol, axit axetic - Do đó rượu vang có bọt và bị chua Câu : 2,0 điểm 4.1 A Sai Vi khuẩn lactic không phá vỡ tế bào mà có tác dụng chuyển đường thành axit lactic B Sai Các loại rau để lên men phải chứa lượng đường tối thiểu để chuyển hoá thành axit lactic C Sai Muối có tác dụng tạo áp suất thẩm thấu, rút lượng nước và đường rau quả, cho vi khuẩn lactic sử dụng, đồng thời ức chế phát triển vi khuẩn lên men thối D Sai Khi để lâu, dưa quá chua, vi khuẩn lactic bị ức chế, nấm men, nấm sợi phát triển làm tăng pH, đó vi khuẩn gây thối phát triển làm hỏng dưa 4.2 - Đây là hình thức bảo quản thực phẩm công nghệ vi sinh vật - Trong quá trình này vi khuẩn lactic: + Không phá vỡ tế bào thực vật nên rau, có hình dạng không thay đổi + Không làm giảm chất lượng dinh dưỡng, bổ sung thêm nhiều loại vitamin vi khuẩn tổng hợp nên SINH HỌC THỰC VẬT Câu : 2,0 điểm 5.1 - Tăng, lỗ khí đóng lại à thoát nước giảm - Trong đó quá trình hút nước rễ tiếp tục, nước từ rễ theo mạch dẫn dồn lên trên làm sức căng tế bào lỗ khí tăng 5.1 Khi lá thiếu nước → hàm lượng AAB tế bào khí khổng tăng → ức chế tổng hợp enzim amilaza → ngừng phân hủy tinh bột thành đường → hàm lượng đường giảm (giảm hàm lượng chất có hoạt tính thẩm thấu) → giảm áp suất thẩm thấu → giảm hút nước → giảm sức trương → lỗ khí khép lại Câu : 2,0 điểm 6.1 - Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H NH3 có nguồn gốc từ glucôzơ - Quá trình khử N2 thành NH3 sử dụng lực khử là NADH; chất này tạo từ quá trình hô hấp (đường phân và chu trình Crep); quá trình hô hấp sử dụng nguyên liệu chủ yếu là glucôzơ, nguyên tử H glucôzơ gắn với NAD+ để tạo thành NADH (6) 6.2 Bón phân hữu vào đất vừa có tác dụng cải tạo đất, vừa là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng vì nhờ các vi sinh vật đất, xác hữu biến đổi thành đạm vô cho cây hấp thụ Quá trình đó gồm các giai đoạn: - Quá trình amôn hóa: Mùn nấm và vi khuẩn phân giải thành NH3 - Quá trình nitrit hóa: NH3 vi khuẩn Nitrosomonas biến đổi thành NO2- - Quá trình nitrat hóa: Vi khuẩn Nitrobacter biến đổi NO2- thành NO3- 6.3 Sử dụng các vi sinh vật cố định nitơ sống tự (Azotobacter, Clostridium, Nostoc…) hay các vi sinh vật sống cộng sinh (Rhizobium, Anabaena azollae…) vì chúng có khả biến đổi N2 không khí thành NH3 cung cấp cho cây trồng Câu : 2,0 điểm 7.1 Chú thích (1) H2O (2) O2 (3) NADPH/ATP (5) CO2 (6) Cacbohirat (7) Pha sáng (4) ATP/NADPH (8) Pha tối 7.2 Phân biệt pha sáng và pha tối quang hợp về: Đặc điểm phân biệt Pha sáng Pha tối Điều kiện xảy Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Nơi diễn lục lạp Hạt grana (tilacôit) Chất stroma Nguyên liệu H2O, NADP+, ADP CO2, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Chát hữu (đường, tinh bột…) SINH HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Câu : 2,0 điểm 8.1 - Sau bữa ăn nhiều đường → hàm lượng glucôzơ máu cao mức quy định → gan: đây không đủ lượng hoocmon insulin để chuyển hoá glucôzơ thành glycôgen để dự trữ → lượng glucôzơ thừa bị thải khỏi thể theo nước tiểu - Xa bữa ăn → hàm lượng glucôzơ máu giảm thấp mức chuẩn (do nhu cầu hoạt động thể), thể không có đủ glycôgen để chuyển hoá thành glucôzơ → thể bị thiếu đường 8.2 - Đa số các dạng prôtêin huyết tương sản xuất gan, đó albumin là loại prôtêin có nhiều và chúng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc làm tăng áp suất thẩm thấu huyết tương cao so với dịch mô (7) - Các prôtêin huyết tương thường không thấm qua thành mao mạch ® giữ áp suất thẩm thấu huyết tương luôn cao so với dịch mô ® có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu - Trường hợp rối loạn chức gan, thận, thể thiếu chất dinh dưỡng ® prôtêin huyết tương giảm ® áp suất thẩm thấu giảm ® nước bị ứ lại các mô ® gây tượng phù nề Câu : 2,0 điểm 9.1 - Tính thương số hô hấp = 13,5/15 = 0,90 → thức ăn hỗn hợp - Tra bảng số liệu, ta biết giá trị nhiệt lượng ôxi là 4,954 kcal → Trong thể này đã sử dụng lượng tương ứng là: 4,954 kcal x 15 = 74,31 kcal 9.2 Trong số lượng mà thể đã sử dụng thì lượng phân giải carbohydrate tạo là: 74,31 x 67,5/100 = 50,16 Kcal Câu 10 : 2,0 điểm Hệ tuần hoàn cá Hệ tuần hoàn lưỡng cư Số vòng tuần hoàn Chỉ có vòng tuần hoàn Cấu tạo tim - Tim ngăn: tâm thất phía trước, - Tim ngăn: tâm nhĩ và tâm tâm nhĩ phía sau thất Máu tim - Cả tâm nhĩ và tâm thất chứa - Tâm nhĩ phải chứa máu đỏ thẫm, máu đỏ thẫm giàu CO2 tâm nhĩ trái chứa máu đỏ tươi, tâm thất chứa máu pha Sự lưu - Máu nuôi thể là máu đỏ tươi thông máu - Máu sau trao đổi khí không trở hệ mạch tim mà trực tiếp nuôi thể Máu chảy động mạch lưng áp lực trung bình Có vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn - Máu nuôi thể là máu pha - Máu sau trao đổi khí trở tim và tim bơm nuôi thể Máu chảy động mạch chủ áp lực cao (8)

Ngày đăng: 10/06/2021, 19:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w