Bước 2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân - Cuốc thành rãnh hoặc hố nhỏ với kích thước tùy theo độ sâu của rễ ở vị trí bón phân.. Bước 3: Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất - Rải phân chu[r]
(1)ĐỀ PHÒNG GD - ĐT BUÔN ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học: 2011 - 2012) TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU Môn: Công nghệ - Lớp Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) -I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng ghi vào bài làm VD: Câu 1:A Câu 1: (0,5đ) Độ ẩm thích hợp cho cây nhãn phát triển là: A 60-70% B 60-80% C 70-80% D 70-90% Câu 2: (0,5đ) Cây nhãn tháng đầu tiên sau trồng cần tưới nước theo định kì nào? A.1-2 ngày/lần B 1-3 ngày/lần C 2-5 ngày/lần D 3-5 ngày/lần Câu 3: (0,5đ) Chọn cành chiết cho cây chôm chôm bao nhiêu tháng tuổi là thích hợp nhất? A 12-15 tháng B 12-16 tháng C 12-17 tháng D 12-18 tháng Câu 4: (0,5đ) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn có múi phá hại mạnh vào tháng nào? A tháng 2,3 B tháng 3,4 C tháng 4,5 D tháng 5,6 Câu 5: (0,5đ) Bọ xít hại nhãn, vải trưởng thành có màu gì? A Nâu B Nâu đỏ C Trắng ngà D Vàng nhạt o Câu 6: (0,5đ) Quả chôm chôm bảo quan nhiệt độ 10 C túi nilông thì có thể giữ bao nhiêu ngày mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng quả? A 10-15 ngày B 10-12 ngày C 12-15 ngày D 12-18 ngày Câu 7: (0,5đ) Rầy xanh hại xoài có kích thước bao nhiêu? A 2-5mm B 3-7mm C 3-5mm D 2-7mm Câu 8: (0,5đ).Trồng cây ăn theo quy trình nào sau đây? A Đào hố - bóc vỏ bầu - bón phân lót - đặt cây vào hố - lấp đất - tưới nước B Đào hố - bón phân lót- bóc vỏ bầu - đặt cây vào hố - lấp đất - tưới nước C Đào hố - bóc vỏ bầu - đặt cây vào hố - lấp đất - tưới nước D Đào hố - bóc vỏ bầu - đặt cây vào hố - tưới nước - lấp đất II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (1,0đ) Hãy nêu các đặc điểm bệnh loét hại cây ăn có múi? Câu 2: (2,0đ) Hãy trình bày yêu cầu kỹ thuật quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả? Câu 3: (3,0đ) Hãy nêu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây chôm chôm? -HẾT - (2) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu (0,5đ) Câu (0,5đ) Câu (0,5đ) Câu (0,5đ) Câu (0,5đ) Câu (0,5đ) Câu (0,5đ) Câu (0,5đ) C A D D A B C B II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (1,0đ) Đặc điểm bệnh loét hại cây ăn có múi: Ban đầu là chấm nhỏ màu vàng trong, sau lớn dần phá vỡ biểu bì mặt lá tạo vết loét dạng tròn có đường kính 0,2-0,8cm, màu xám nâu, các mô bị rắn lại, có gờ lên Quanh vết loét có quầng vàng trong, sũng nước Câu 2: (2,0đ) Quy trình bón phân thúc cho cây ăn quả: Xác định vị trí bón phân Cuốc rãnh đào hố bón phân Bón phân vào rãnh hố và lấp đất Tưới nước Bước 1: Xác định vị trí bón phân - Chiếu theo hướng thẳng đứng tán cây xuống đất Đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn Bước 2: Cuốc rãnh đào hố bón phân - Cuốc thành rãnh hố nhỏ với kích thước tùy theo độ sâu rễ vị trí bón phân Thông thường rãnh rộng 10-20cm, sâu 15-30cm Bước 3: Bón phân vào rãnh hố và lấp đất - Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hóa học vào rãnh hố - Lấp đất kín Bước 4: Tưới nước - Tưới nước vào rãnh hố đã bón phân Câu 3: (3,0đ) Đặc điểm thực vật: - Cây chôm chôm có tán lá rộng Hoa chôm chôm có loại: hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính Tỉ lệ các loại hoa trên cây tùy thuộc giống và mùa Chùm hoa mọc đầu cành Yêu cầu ngoại cảnh: a Nhiệt độ: Cây chôm chôm thích hợp với điều kiện nóng ẩm Nhiệt độ từ 20-30oC b Lượng mưa: khoảng 2000mm, phân phối năm c Ánh sáng: Cây chôm chôm cần ánh sáng Vì mọc ngoài tán chín có màu đỏ, đẹp tán cây d Đất: Cây chôm chôm trồng trên nhiều loại đất, đất thịt pha cát là thích hợp; tầng đất dày; nhiều chất dinh dưỡng; thoát nước tốt Độ pH từ 4,5-6,5 (3)