1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ke hoach chuyen mon NH 20122013

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 41,02 KB

Nội dung

- Bồi dưỡng năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ GV về ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lý chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao thực chất chất lượng[r]

(1)PHÒNG GD&ĐTP BẮC GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAI Số: 31/2012 /KH-THMK CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Mỹ Độ, ngày 24 tháng năm 2012 KẾ HOẠCH Chỉ đạo chuyên môn năm học 2012- 2013 Căn cứ kế hoạch s ố: 27/KH-GDĐT ngày 30 tháng năm 2012 Phòng Giáo dục và Đào tạo v/v đạo thực nhiệm vụ năm học 2012-2013 cấp Tiểu học thành phố Bắc Giang, Căn cứ kế hoạch số 19/2012/KH-THMK ngày 14/9/2012 trường Tiểu học Minh Khai về việc thực nhiệm vụ năm học 2012-2013, trường tiểu học Minh Khai xây dựng kế hoạch đạo chuyên môn năm học 2012 – 2013 cụ thể sau: A KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH: I.TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG: 1.Thuận lợi: - Dân số địa phương ít, địa bàn hẹp cho nên nhà trường dễ điều tra và quản lý - Có quan tâm ủng hộ giúp đỡ cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương về sở vật chất, trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ - Nhà trường đã hội phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập và rèn luyện em mình xây dựng quỹ hội 2.Khó khăn: - Số cháu có hoàn cảnh thiếu cha mẹ còn, chính vì điều kiện quan tâm số gia đình các cháu còn nhiều hạn chế II.TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG: 1.Về sở vật chất trang thiết bị: Thuận lợi: - Trường có đủ phòng học kiên cố bố trí cho 10 lớp học để học sinh học buổi/ ngày - Trang thiết bị đồ dùng đầy đủ, đặc biệt có phòng tin học, ngoại ngữ, âm nhạc, mỹ thuật và phòng hỗ trợ HS khuyết tật riêng -Nhà trường quan tâm UBND TP và UBND phường Khó khăn: - Hiện trường còn thiếu 30 bàn ghế, thiếu kinh phí để mua sắm trang thiết bị dạy học, máy tính, máy chiếu phục vụ việc ứng dụng CNTT và xây dựng môi trường học ngoại ngữ nhà trường 2.Về đội ngũ: Thực trạng: - Năm học 2012– 2013 nhà trường có tổng số 23 đồng chí cán giáo viên(1 đ/c trưng tập lên Phòng); còn lại: (2) - CBQL: 03 đ/c Hành chính: 03 đ/c GV: 16 đ/c TPT: 01 đ/c - Số CBGV có độ tuổi: Từ 50 trở lên: 02 đ/c Từ 40 đến 49: 07 đ/c Từ 30 đến 39: 10 đ/c Từ 20 đến 29: 04 đ/c - Đội ngũ GV: 16 đạt tỷ lệ 1,6 GV/lớp; 100% đạt trình độ chuẩn, 86,7% trình độ trên chuẩn Trong đó: - 6/16 đ/c có trình độ đại học: đạt tỷ lệ 40% - 7/16 đ/c có trình độ cao đẳng đạt 46,7 % - 2/16 đ/c có trình độ trung cấp đạt: tỷ lệ: 13,3% - GV giỏi TP năm học trước : 05 đ/c; GV giỏi Tỉnh: 01 đ/c; GV giỏi cấp trường đ/c Thuận lợi: - 100% giáo viên đã đào tạo chuẩn và 86,7% trên chuẩn cho nên trình độ và lực giảng dạy giáo viên nâng cao, phù hợp với đổi giáo dục - Đại đa số là giáo viên có nhiều kinh nghiệm, số GV giỏi cấp thành phố trở lên chiếm 53,3% Khó khăn: Một số GV chưa thành thạo việc thiết kế bài giảng điện tử, chưa mạnh dạn đổi Về học sinh: Thực trạng (chất lượng văn hoá đạo đức) - Số lượng học sinh trên địa bàn ít 214 em - Khối 1: 41 hs ( HS khuyết tật) - Khối 2: 47 hs ( HS khuyết tật) - Khối 3: 38 hs ( HS khuyết tật) - Khối 4: 54 hs ( HS khuyết tật) - Khối 5: 34 hs * Kết kiểm tra khảo sátchất lượng đại trà đầu năm 2012 - 2013 TOÁN LỚ P TS 1A 1B K1 2A 2B K2 3A 3B K3 21 20 41 28 19 47 20 18 38 KT 1 1 1 Trên Giỏi 1 10 10 Khá 16 25 14 15 TB 9 15 Yếu TB 16 19 35 27 12 39 19 12 31 Tỉ lệ trên TB 76.2% 95.0% 85.4% 96.4% 63.2% 83.0% 95.0% 66.7% 81.6% Giỏi 0 3 (3) 4A 4B K4 5A 5B K5 Cộng 19 24 43 17 17 34 203 1 0 1 5 24 11 12 73 13 50 12 17 14 18 56 19 26 13 16 147 36.8% 79.2% 60.5% 76.5% 17.6% 47.1% 72.4% * Kết kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh giỏi đầu năm 2012 - 2013 TOÁN L ỚP TS 4B 5A 24 10 Giỏi Khá 11 Trên TB 19 13 Tỉ lệ trên TB 79.2% 76.5% * Kết kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh yếu đầu năm 2012 - 2013 Học sinh lớp là: Học sinh lớp là: 14 Học sinh lớp là: 10 Học sinh lớp là: 16 Học sinh lớp là: 31 (Có danh sách kèm theo) B NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM HỌC 2012-2013: Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý: Tiếp tục quán triệt thực Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI về đổi và toàn diện nền giáo dục Đẩy mạnh cải cách hành chính Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục và dạy học Nâng cao chất lượng và hiệu hoạt động giáo dục: * Nhiệm vụ chung Tiếp tục triển khai có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị; tổng kết năm thực vận động "Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Tổng kết 10 năm thực phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Đẩy mạnh công tác giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe; tăng cường công tác quản lý, phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự trường học, phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội học sinh Đẩy mạnh hoạt động kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục; tiếp tục đổi đồng công tác kiểm tra, đánh giá 15 15 30 (4) Thực “ ba đủ” cho HS Chăm lo phát triển các lớp bán trú * Nhiệm vụ giáo dục: Thực nghiêm túc, linh hoạt kế hoạch giáo dục, đảm bảo nội dung dạy học đạt yêu cầu bản, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế Tích cực triển khai Đề án tiếng Anh, ứng dụng CNTT giai đoạn 2012-2015 Tăng cường các giải pháp để tiếp tục giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi Tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học; dạy học phân hoá trên sở chuẩn kiến thức, kỹ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục: Tiếp tục bồi dưỡng về đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá, tăng cường phương pháp kỷ luật tích cực Tiếp tục tổ chức đánh giá, phân loại GV và CBQL theo Chuẩn Tiếp tục tổ chức thực đầy đủ, kịp thời các chính sách nhà giáo, thực công tác thi đua, khen thưởng Công tác kế hoạch và tăng cường sở vật chất: Xây dựng và thực các kế hoạch năm học 2012-2013 và các kế hoạch giai đoạn 2012-2015 Tiếp tục đẩy mạnh thực xã hội hoá giáo dục, tăng cường huy động các nguồn lực phát triển giáo dục, tích cực làm và sưu tầm ĐDDH Phát huy kết trường chuẩn Quốc gia mức độ C NHIỆM VỤ CỤ THỂ I Kế hoạch nâng cao chất lượng đại trà: Huy động, trì sĩ số và Phổ cập giáo dục mức 2: a- Nhiệm vụ: - Củng cố, trì thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học – chống mù chữ (PCGDTH – CMC) và thực phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH) đúng độ tuổi mức độ địa phương - Đảm bảo thu nhận hết trẻ độ tuổi, đúng tuyến vào học tại địa bàn, tạo hội cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn học và hoàn thành chương trình TH, trì sĩ số học sinh b- Chỉ tiêu: - Tuyển sinh đủ trẻ tuổi vào lớp đạt 100% Huy động trẻ khuyết tật học hoà nhập đạt 80% - Duy trì sĩ số các lớp đạt 100%; không có học sinh bỏ học - Hồ sơ PC đầy đủ chính xác, cập nhật thường xuyên, đạt phổ cập THĐĐT mức độ - Hiệu đào tạo sau năm đạt 32/35 = 91,4 % - Trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình TH đạt 100 % c-Biện pháp: - Làm tốt công tác tham mưu để có ủng hộ các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương công tác phối kết hợp điều tra PC, công tác chống học trái tuyến Phối hợp với chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể vận động nhân dân đưa hết trẻ tuổi vào lớp 1, giúp đỡ các cháu có hoàn cảnh khó khăn có đầy đủ sách đến trường (5) - Rà soát lại các tiêu phổ cập, khắc phục những thiếu sót, đảm bảo giữ vững, nâng cao chất lượng phổ cập THĐĐT mức độ 2 Thực hiện nhiệm vụ, giáo dục toàn diện 2.1 Giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức nếp sống, pháp luật a- Nhiệm vụ: - Thực các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo hội động viên, khuyến khích giáo viên học tập, sáng tạo; đấu tranh kiên quyết với các biểu vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo Chống các hành vi xúc phạm danh dự và thân thể học sinh, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh những hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh hoặc người khác, vi phạm quy định về các hành vi không làm nhà giáo - Tăng cường kiểm tra việc thực các vận động và phong trào thi đua b- Chỉ tiêu: - Thực đầy đủ: 100% - Thực chưa đầy đủ: 0% - 100% học sinh, GV kí cam kết: không vi phạm tệ nạn xã hội, thực tốt pháp lệnh ATGT, phòng chống ma tuý, VSMT và phòng chống các bệnh dịch học đường… c- Biện pháp: - Xây dựng kế hoạch giáo dục và tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp cụ thể tới khối lớp, bài dạy - Tăng cường kiểm tra, bồi dưỡng nhằm chấm dứt tượng học sinh ngồi sai lớp, giảm tỷ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, đánh giá đúng chất lượng giáo dục Đấu tranh kiên quyết với các biểu vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thiếu gương mẫu đạo đức lối sống - Giáo dục pháp luật, giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường , thực kỷ cương nề nếp, kỹ sống lồng ghép các nội dung giáo dục các môn học cách linh hoạt - Phối hợp chặt chẽ, đồng công tác đội TNTP Hồ Chí Minh, nhi đồng Hồ Chí Minh, cha mẹ học sinh, với địa phương công tác giáo dục học sinh 2.2.Giáo dục văn hoá khoa học: a- Nhiệm vụ: - Bảo đảm thời gian học đầy đủ cho các nội dung chính khoá, ngoại khoá và thời gian nghỉ theo chế độ - Thực hành kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các hoạt động thực tế tại địa phương nhằm hỗ trợ cho việc học tập, giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập, bồi dưỡng những học sinh có khiếu Nâng cao chất lượng đại trà, và chất lượng mũi nhọn - Dạy tin học, ngoại ngữ cho học sinh b- Chỉ tiêu: - Xếp loại giáo dục : - Xếp loại giỏi: 109/213 = 51,2% (6) - Xếp loại khá: 73/213 = 34,3% - Xếp loại TB: 30/213 = 14% - Xếp loại yếu: 1/213 = 0,5 % - Danh hiệu thi đua: + Danh hiệu học sinh giỏi: 109/213 = 51,2% + Danh hiệu học sinh tiên tiến: 73/213 = 34,3% - Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng: 212/213 = 99,5% - Lớp hoàn thành chương trình TH: 34/34 = 100 % c- Biện pháp: - Đổi phương pháp dạy học, tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu vào các tiết ôn buổi chiều -Tổ chức kiểm tra đánh giá, phổ biến kinh nghiệm tốt, tránh bệnh hình thức - Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt, thi giáo viên dạy giỏi - Thường xuyên trau dồi kiến thức, tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, tự sáng tạo giảng dạy - Hỗ trợ các điều kiện cho mượn sách và huy động các nguồn lực khác nhằm giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn… - Quan tâm, lắng nghe, thân thiện, cởi mở, gần gũi với học sinh -Thực phong trào giải toán, tiếng Anh trên mạng, phong trào “ giữ sạch viết chữ đẹp” - Sử dụng có hiệu các thiết bị và đồ dùng dạy học trên lớp 2.3.Giáo dục lao động, thể chất, thẩm mỹ: * Giáo dục lao động a- Nhiệm vụ: - Giúp HS có thói quen làm những công việc nhẹ giúp gia đình, bố mẹ, làm tốt công tác lao động vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, tự phục vụ cá nhân - Tham gia các hoạt động xã hội chăm sóc quét dọn vệ sinh khu di tích chùa Mỹ Độ b- Chỉ tiêu: - Mỗi tháng học sinh tham gia lao động vệ sinh làm sạch môi trường, vào tuần hàng tháng Quét dọn vệ sinh di tích chùa Mỹ Độ tháng lần: khối và luân phiên - Giờ chơi có phút giành cho học sinh thực vệ sinh xanh – sạch đẹp - Tham gia trồng cây và chăm sóc bồn hoa cây cảnh c- Biện pháp: - Giao cho học sinh tự chăm sóc và bảo vệ cây trồng: mỗi lớp bồn - Nhà trường kết hợp với Đội phân công cụ thể các khối lớp lao động vệ sinh theo khu vực đã phân chia - Hàng tuần có đánh giá rút kinh nghiệm xếp loại - Tổ chức cho các đội đỏ theo dõi thi đua * Giáo dục thể chất, thẩm mỹ: a- Nhiệm vụ: - GV phải dạy tốt, dạy đủ số thể dục đã quy định (7) - GV dạy thể dục phải ăn mặc gọn gàng quần áo thể thao có đủ giày dép đúng quy định b- Chỉ tiêu: - Thi cờ vua: 01 giải cấp Thành phố - Thi bóng bàn: giải cấp thành phố - Thi AEROBIC: giải cấp Thành phố - Duy trì nề nếp thể dục giữa có hiệu quả, tốt - 90 % hs tham gia bảo hiểm Y Tế, thân thể c- Biện pháp: - Tổ chức thành lập câu lạc thể thao, thường xuyên luyện tập hàng ngày và chiều thứ - Tổ chức cho học sinh thi TDTT, ngoại khoá vào các ngày lễ, ngày kỷ niệm - Nhắc nhở học sinh tự rèn luyện mình để có nếp sống văn minh lành mạnh - Làm tốt công tác tuyên truyền nhân dân về việc tham gia các loại bảo hiểm Giáo dục học sinh khuyết tật, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: a- Nhiệm vụ: - Tăng cường hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật, triển khai hiệu chính sách về người khuyết tật thể qua Quyết định số 23/2006/QĐBGD&ĐT ngày 22/5/2006 Bộ GD&ĐT; Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2009 Quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và đặc biệt là Luật Người khuyết tật b- Chỉ tiêu: - Huy động 4/5=80 % trẻ khuyết tật độ tuổi lớp - 25 % trẻ khuyết tật, khó khăn đạt khá, giỏi c- Biện pháp: - Phân công giáo viên có kinh nghiệm rèn học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Giáo viên phải bố trí học sinh khuyết tật, HS có hoàn cảnh khó khăn ngồi học chỗ thuận tiện nhất, bố trí học sinh cùng lớp giúp đỡ các em học tập và tham gia các hoạt động giáo dục Giáo viên phải thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, theo dõi tiến em, tạo điều kiện để trẻ khuyết tật học tập bình đẳng các trường học, giáo dục các kĩ sống, học văn hóa để hòa nhập cộng đồng Giáo dục trẻ khuyết tật phải phù hợp đối tượng, chủ động điều chỉnh linh hoạt về tổ chức dạy học, chương trình, phương pháp dạy học, đánh giá, xếp loại II Kế hoạch tổ chức các câu lạc bồi dưỡng học sinh khiếu: Nhiệm vụ: Thực tốt vận động "Hai không", vận động “Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích giáo dục” - Củng cố thực tốt đổi chương trình giáo dục phổ thông bậc tiểu học - Quán triệt kỷ cương nề nếp về chuyên môn, trì thực làm giáo dục thực chất, trì tốt chất lượng đại trà, không để học sinh ngồi nhầm chỗ Thực đầy đủ, đúng chương trình tất các môn học và các khối lớp Nâng cao chất lượng học sinh giỏi (8) Chỉ tiêu: - Chất lượng: + Danh hiệu học sinh giỏi: 109/213 = 51,2% + Danh hiệu học sinh tiên tiến: 73/213 = 34,3% - Các môn đánh giá bằng nhận xét loại A+ và A đạt ít 99,7% - Học sinh giỏi: + Học sinh giỏi Văn hay chữ đẹp cấp Thành phố: 01 giải nhất, 02 giải nhì; 04 giải 3; giải KK; cấp tỉnh: 01 giải + Thi OLIMPIC toán 4+5 cấp thành phố: 02 giải + Thi tiếng Anh, giải toán trên mạng: giải Biện pháp: a Đối với giáo viên : - Phân công GV dạy : Phan Quốc Thịnh dạy đội tuyển toán lớp Nguyễn Thị Lựu dạy đội tuyển toán lớp đ/c Đinh Thị Thu Hằng dạy CLB rèn chữ; các đ/c GVCN dạy văn cho HS thi “ Văn hay chữ đẹp” đ/c Phan Quốc Thịnh phụ trách CLB Violympic đ/c Nguyễn Thị Yến phụ trách CLB IOE và luyện nói tiếng Anh - Căn cứ vào trình độ HS, dựa vào các tài liệu bồi dưỡng mà GV có kế hoạch soạn bài cho phù hợp trình độ HS - Phải có sổ theo dõi học tập học sinh để đánh giá tiến học sinh - Mỗi tuần ít đề kiểm tra để đánh giá HS và có biện pháp rèn thích hợp - Quá trình ôn tập giáo viên cần quan tâm rèn cặp phụ đạo cho học sinh cách tỉ mỉ, chu đáo, phát những lỗ hổng, phần kiến thức HS còn yếu để phụ đạo cho có hiệu - Đảm bảo đánh giá, xếp loại học sinh công bằng, thực chất, không chạy theo thành tích Đánh giá xếp loại học sinh theo đúng QĐ số 30/QĐ-BGD ngày 30/9/2005 Bộ trưởng BGD&ĐT cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ chương trình môn học, đảm bảo toàn diện và thực chất - Tích cực động viên học sinh giải toán tuổi thơ từ lớp trở lên - Quan tâm kiểm tra các trang thiết bị dạy học, sách đồ dùng học tập học sinh thường xuyên b Đối với học sinh: - Có đủ sách, để ghi bài và làm bài tập - Thực học đúng giờ, đúng lịch - Tự giác tham gia học tập và tự ôn tập theo hướng dẫn giáo viên.Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp c Đối với gia đình học sinh: - Có trách nhiệm phối hợp cùng với nhà trường thực có hiệu việc tổ chức phụ đạo, ôn tập cho em mình theo yêu cầu nhà trường: - Chuẩn bị đủ sách, và các điều kiện học tập cho học sinh (9) - Kết hợp với nhà trường theo dõi, giám sát việc thực đúng thời khoá biểu; quản lí chặt chẽ thời gian học nhà các em, có ý thức kèm cặp giúp đỡ các em các em gặp khó khăn ôn tập III Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém: a Đối với học sinh: Căn cứ vào số lượng học sinh và tình hình học sinh yếu kém, trường có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém sau: ST Khối Số Số Số buổi Lịch học Ghi T lớp lớp phụ HS yếu học/ tuần tuần chú đạo kém 1 Thứ Mỗi 2,3,4,5 buổi 30 phút cuối 2 14 Thứ 2,3,4,5 3 10 Thứ 2,3,4,5 4 16 Thứ 2,3,4,5 5 Thứ 2,3,4,5 C 5 57 10 ộng Yêu cầu học sinh và gia đình học sinh: * Đối với học sinh: Nghiêm chỉnh chấp hành kế hoạch nhà trường đề ra: - Có đủ sách, để ghi bài và làm bài tập các môn học cần rèn luyện để kiểm tra lại - Thực học đúng giờ, đúng lịch - Tự giác tham gia học tập và tự ôn tập theo hướng dẫn giáo viên.Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp * Đối với gia đình học sinh: Có trách nhiệm phối hợp cùng với nhà trường thực có hiệu việc tổ chức phụ đạo, ôn tập cho em mình theo yêu cầu nhà trường: - Chuẩn bị đủ sách, và các điều kiện học tập cho học sinh - Kết hợp với nhà trường theo dõi, giám sát việc thực đúng lịch học quản lí chặt chẽ thời gian học nhà các em, có ý thức kèm cặp giúp đỡ các em các em gặp khó khăn ôn tập b Đối với giáo viên: Căn cứ vào đặc điểm và tình hình thực tế học sinh yếu kém, trường có kế hoạch phân công giáo viên dạy phụ đạo học sinh diện yéu kém sau: Yêu cầu giáo viên dạyhọc sinh yếu, kém: - Giáo viên phải có chương trình, kế hoạch ôn tập cụ thể cho học sinh theo yêu cầu, qui định nhà trường đề - Lên lớp phải có đủ giáo án hướng dẫn ôn tập đã chuẩn bị trước, nội dung ôn tập theo chương trình SGK học sinh đã học theo yêu cầu môn học cần rèn luyện thêm (10) -Phải có sổ theo dõi học tập học sinh để đánh giá tiến học sinh - Quá trình ôn tập giáo viên cần quan tâm rèn cặp phụ đạo cho học sinh cách tỉ mỉ, chu đáo, phát những lỗ hổng, phần kiến thức HS còn yếu để phụ đạo cho có hiệu Việc tổ chức kiểm tra và đánh giá: BGH triển khai kế hoạch cụ thể đến giáo viên, tổ chức thực nghiêm túc theo lịch, thường xuyên theo dõi kiểm tra việc thực giáo viên phân công dạy phụ đạo Hàng tuần giáo viên phải thực đề và kiểm tra, chấm bài đánh giá nghiêm túc kết học tập học sinh Cuối tháng nhà trường có trách nhiệm thực lịch tổ chức kiểm tra, đánh giá, chấm bài và công bố kết IV Xây dựng đội ngũ: 1- Nhiệm vụ: - Bồi dưỡng thường xuyên về nhận thức tư tưởng Chính trị, phẩm chất đạo đức nhà giáo về kiến thức kĩ sư phạm, về phương pháp dạy học và quản lý giáo dục cho mỗi cán giáo viên - Bồi dưỡng lực quản lý cho đội ngũ cán GV về ứng dụng công nghệ thông tin đổi quản lý đạo và đổi phương pháp dạy học, nâng cao thực chất chất lượng giáo dục; lực đánh giá giáo viên theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học theo Quyết định số 14/2007/QĐBGD&ĐT ngày 04/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đánh giá học sinh đúng thực chất kết học tập học sinh, đảm bảo học nhẹ nhàng tự nhiên và hiệu 2- Chỉ tiêu: - GV giỏi cấp tỉnh: 03 đ/c - GV giỏi cấp thành phố: 03 đ.c - GV giỏi cấp trường: đ/c - Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh: 01; cấp sở: 03 - Lao động tiên tiến: 22/22 đ/c: tỉ lệ: 100% 3- Biện pháp: - Bài soạn phải có trước ngày, có đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định, đủ đồ dùng dạy học, dạy phải đảm bảo chất lượng và hiệu - Tăng cường công tác đạo, tra, kiểm tra, kiện toàn tổ chức, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lí giáo dục - Sử dụng có hiệu các loại tài liệu, tạp chí phục vụ cho chuyên môn - Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, thi làm đồ dùng dạy học - Tạo điều kiện, PCCM hợp lý để giáo viên học tập nâng chuẩn - Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng các biện pháp thi đua, các giao lưu phổ biến CM, học tập kiến thức, thi GV giỏi, động viên khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy tính -Thực phong trào sưu tầm tuyển chọn tư liệu dạy học điện tử, đổi phương pháp dạy học (11) V Xây dựng trường tiếp tục đạt chuẩn Quốc gia, tăng cường CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học: 1- Nhiệm vụ: - Củng cố nâng cao hiệu giáo dục, tích cực đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; tăng cường sở vật chất; trì và phát huy kết xây dựng trường chuẩn QG mức độ - Làm tốt công tác tham mưu xây dựng kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch năm - Xây dựng tủ sách dùng chung để học sinh có thể thuê hoặc mượn - Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học thông qua các hoạt động làm mới, cải tiến, sửa chữa đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cách thiết thực; thu thập, tuyển chọn các sản phẩm tốt để phổ biến, nhân rộng 2- Chỉ tiêu: - Hàng tuần mỗi lớp HS phải tham gia đọc sách và truyện theo kế hoạch 1lần/tuần - Thi đồ dùng dạy học cấp trường vào ngày 23/3 - 100% GV đều mượn và sử dụng đồ dùng hàng ngày - 100% GV ủng hộ sách, làm ít ĐDDH/năm, có kho dữ liệu điện tử gồm: kế hoạch, SKKN, giáo án, đề thi, bài giảng điện tử, tranh ảnh tư liệu - Xây dựng trường lớp đạt tiêu sáng -xanh - sạch - đẹp, có cây xanh thoáng mát , lớp học đủ ánh sáng, trang trí thân thiện, có hệ thống quạt mát 3- Biện pháp: Tăng cường công tác XHHGD, công tác tham mưu, bảo quản và tăng cường trang thiết bị dạy học - Tổ chức hướng dẫn GV sử dụng các phần mềm dạy học, thiết bị dạy học điện tử Việc sử dụng phải đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học và sách giáo khoa - Tổ chức cho các lớp mượn và đọc truyện tại phòng thư viện VI Đổi công tác quản lý: 1- Nhiệm vụ: Thực kế hoạch thời gian năm học - Căn cứ Quyết định số 912/QĐ-UBND ngày 16/7/2012 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 Giáo dục Tiểu học -Thực kế hoạch giáo dục buổi/ngày, tổ chức lớp bán trú -Thực Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ các môn học tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy các môn Thủ công, Kĩ thuật tiểu học; Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại các môn học tiểu học Chỉ tiêu: (12) - Trường đạt tiên tiến cấp thành phố - 50% HS khối -2-3 ăn bán trú - 100% HS học buổi/ ngày; 50% HS khối 1-2 và 100% HS khối 3;4;5 học ngoại ngữ - GV kiểm tra toàn diện: 16 đ/c tỉ lệ: 100% - GV kiểm tra chuyên đề: 100% - 100% GV không vi phạm quy chế chuyên môn - Mỗi tháng giáo viên thăm gia đình phụ huynh học sinh 3- Biện pháp: - Đổi phương pháp hội họp, tiết kiệm thời gian cho hoạt động dạy học, đẩy mạnh việc trao đổi thông tin qua hòm thư điện tử và trang Web - Nâng cao tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm mỗi giáo viên việc chủ động xây dựng kế hoạch về đổi phương pháp, kế hoạch bài dạy, các hoạt động giáo dục cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình phụ trách - Tham gia Ban kiểm tra tăng cường đổi công tác kiểm tra nề nếp, chuyên môn và quản lý chất lượng giáo dục - Phát huy vai trò tổ khối trưởng, trì củng cố , kiện toàn đội ngũ giáo viên cốt cán, các ban ngành, đoàn thể trong, ngoài nhà trường nhằm thực hiệu công tác quản lý nhà trường.Phân công xếp bố trí giáo viên hợp lý, phù hợp với khả năng, lực GV, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường - Tham mưu tốt với Chi uỷ và chính quyền địa phương, tranh thủ ủng hộ công tác xã hội hoá, phối kết hợp môi trường giáo dục VII Đấy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý và dạy học: a- Nhiệm vụ: - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học, kết nối và khai thác mạng Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy tính Các giáo án trình chiếu cần xây dựng theo hướng có tham gia tổ chuyên môn, nhà trường và tham khảo sử dụng chung cho nhiều lớp Tiếp tục thực phong trào sưu tầm, tuyển chọn tư liệu dạy học điện tử - Sử dụng có hiệu các phần mềm quản lý về học sinh, cán giáo viên, thư viện, tài chính, PCGDTH, hỗ trợ dạy học … đáp ứng yêu cầu quản lý chung ngành b- Chỉ tiêu: - 100% CBQL sử dụng thành thạo máy vi tính; -Trường có đủ máy vi tính cho cán giáo viên học tại trường - 16/16 giáo viên biết soạn giáo án vi tính đạt tỷ lệ 100% - Số giáo viên biết soạn và dạy bằng giáo án điện tử 10/16 tỷ lệ: 62,5% - 100% CBGV đều nối mạng gia đình - Thực tốt việc trao đổi thông tin qua hòm thư điện tử - học sinh đạt giải tin học cấp TP - Dạy tin học cho học sinh tuần tiết - Thường xuyên cập nhật thông tin và sử dụng tốt các phần mềm PCGD, VEMIS, SMAS2… (13) - Duy trì trang Web nhà trường - Kiện toàn ngân hàng đề, ngân hàng tư liệu dạy học c- Biện pháp: - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học, kết nối và khai thác mạng Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy tính Các giáo án điện tử cần xây dựng theo hướng có tham gia tổ chuyên môn, nhà trường và sử dụng chung cho nhiều lớp Tiếp tục thực phong trào sưu tầm, tuyển chọn tư liệu dạy học điện tử Tổ chức thi ngân hàng dữ liệu điện tử - Sử dụng có hiệu các phần mềm quản lý học sinh, quản lí cán giáo viên, quản lý thư viện, quản lý tài chính, PCGD đáp ứng yêu cầu quản lý chung ngành - Bố trí giáo viên kiêm nhiệm về công tác kỹ thuật tin học để hướng dẫn giúp đỡ giáo viên việc ứng dụng công nghệ thông tin - Phát động phong trào sáng tạo sưu tầm các tư liệu dạy học điện tử( phần mềm, hỗ trợ dạy học tranh ảnh minh hoạ các môn học - Thường xuyên tổ chức các buổi hướng dẫn ứng dụng CNTT vào dạy học và quản lý HS (tháng lần) Động viên GV tự học CNTT D TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Căn cứ vào Kế hoạch nhà trường, cứ vào điều kiện cụ thể tổ, các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ cụ thể, xác định tiêu sát thực tế, chủ động, tích cực thực hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2012-2013 Các tổ trưởng cập nhật số liệu thường xuyên, báo cáo định kỳ vào hòm thư nội vào ngày 20 hàng tháng (BC gửi qua địa Email cá nhân theo mẫu của PGD) Trong quá trình tổ chức thực có vướng mắc, các giáo viên, tổ chuyên môn trao đổi trực tiếp với Phó hiệu trưởng để giải quyết./ Lịch các thi cấp trường, thành phố và cấp tỉnh năm học 2012-2013: a- Cấp thành phố: - Thi giáo viên dạy giỏi : +Vòng lý thuyết tháng 11/2012(đối với tất các giáo viên) + Vòng thực hành tháng 01/2013 (dành cho giáo viên các môn: Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, Thể dục) - Giao lưu Olympic Toán lớp 5: Tháng 12/2012 - Giao lưu Văn hay-Chữ đẹp: Tháng 01/2013 - Các kỳ thi giao lưu: Tin học không chuyên, Tiếng Anh qua mạng, giải Toán qua mạng,…: Phòng có văn thông báo cụ thể b- Cấp tỉnh: - Giao lưu “Văn hay-Chữ đẹp”: tháng 3/2013; - Hội thi GV dạy giỏi môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, Thể dục cấp tiểu học: tháng 3, 4/2013 - Giao lưu Olympic Toán: tháng 4/2013; - Giao lưu “Học sinh Tiểu học nói giỏi tiếng Anh”: tháng 5/2013 c- Cấp trường: (14) Kỳ I: - Đăng ký SKKN: 9/2012 ( 100% CBGV) - Thi GV giỏi cấp trường vòng I : 2/10/2012 Thi GV giỏi cấp trường vòng II: từ 9-> 26/10/2012 - Chấm SKKN: 4/10/2012 - Thi văn nghệ, lớp thân thiện, trò chơi dân gian: 15;16/11/2012 - Thi ngân hàng đề các tổ, thi báo tường các lớp: 16/11/2012 - Thi văn hay chữ đẹp, Thi Olympic Toán lớp 5: 14/11/2012 - Các thi giải toán và Tiếng Anh trên mạng: Theo quy định Ban tổ chức thi Kỳ II: - Thi văn nghệ, bồn hoa thân thiện, trò chơi dân gian: 22/3/2013 - Thi đồ dùng, tư liệu điện tử các tổ, đồ dùng các nhân: 26/3/2013 - Thi học sinh giỏi khối 4: 17/5/2013 Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT (b/c); - Gửi HT(b/c); - Gửi hòm thư GV(t/h); -Lưu VT KT HIỆU TRƯỞNG P.HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Hương Giang (15) E KẾ HOẠCH TỪNG THÁNG NĂM HỌC (Từ tháng 9/2012 đến tháng 8/2013) Tháng 9/2012: - Xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên môn - Kiểm tra nền nếp và các hoạt động chuyên môn - Hoàn thành các thống kê báo cáo đầu năm, hoàn thành các loại hồ sơ, sổ sách chuyên môn - Tổ chức Lễ hội trăng rằm cho học sinh - Kiểm tra đột xuất và kiểm tra chuyên đề - Khảo sát chất lượng đại trà, chữ viết - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn: Thảo luận điều chỉnh nội dung dạy học, dự - Phát động thi Violympic và IOE Tháng 10/2012: - Dự giáo viên, đẩy mạnh công tác SHCM, phát động Hội giảng, tự làm ĐDDH - Kiểm tra công tác chuyên môn - Chỉ đạo thực hoàn thành công tác xây dựng môi trường trường, lớp học thân thiện - Kiểm tra việc triển khai các chuyên đề - Tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường - Khảo sát chất lượng đại trà, chữ viết - Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra định kỳ lần I - Tổ chức cho HS luyện thi Violympic và IOE Tháng 11/2012: - Khảo sát chất lượng đại trà, chữ viết - Tổ chức thi “ Văn hay chữ đẹp cấp trường”, thi ứng dụng tin học GV - Kiểm tra đột xuất và kiểm tra chuyên đề - Kiểm tra, dự giờ, đánh giá việc thực chương trình sách giáo khoa - Theo dõi, đạo, kiểm tra công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Tổ chức bồi dưỡng, giúp đỡ GV thi giáo viên giỏi thành phố - Tổ chức nghiên cứu bài dạy và SHCM tại trường Tháng 12/2012 - Khảo sát chất lượng đại trà, chữ viết - Tổ chức học tập, nghiên cứu quy chế chuyên môn, cách đánh giá xếp loại học sinh - Tham gia thi Olympic Toán cấp thành phố - Kiểm định CL lần I - Kiểm tra định kỳ lần - Tổ chức nghiên cứu bài dạy và SHCM, tham gia SHCM điểm - Tổ chức thi IOE cấp trường Tháng 1/2013: - Tham gia thi Văn hay chữ đẹp cấp thành phố - tổ chức thi Violympic cấp trường - Chỉ đạo việc đánh giá xếp loại học sinh thực chất đúng quy định (16) - Tham gia Hội thi giáo viên giỏi thành phố (vòng 2, GV Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục) -Thanh tra, kiểm tra nền nếp và dự giáo viên Kiểm tra việc triển khai các chuyên đề - Kiểm tra hồ sơ sổ sách các tổ - Báo cáo sơ kết học kỳ I Tháng 2/2013: - Khảo sát chất lượng đại trà, chữ viết - Thực kế hoạch tra chuyên đề và toàn diện - Kiểm tra việc dự GV - Bồi dưỡng HS tham dự thi Văn hay chữ đẹp cấp tỉnh - Chuẩn bị cho GV dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh (GV Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục) - Tổ chức nghiên cứu bài dạy và SHCM, tham gia SHCM điểm Tháng 3/2013: - Tham gia Thi văn hay chữ đẹp cấp tỉnh - Khảo sát chất lượng đại trà, chữ viết - Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra định kỳ lần - Kiểm tra hoạt động các CLB - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường - Tổ chức Hội giảng lần II - Thi làm đồ dùng dạy học - Thi lớp học thân thiện - Tổ chức nghiên cứu bài dạy và SHCM, tham gia SHCM điểm Tháng 4/2013: - Khảo sát chất lượng đại trà, chữ viết - Kiểm định CL lần II - Thi HS giỏi cấp trường khối - Kiểm tra hồ sơ nhà trường Tháng 5/2013: Hoàn thành chương trình - Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra định kỳ lần - Chỉ đạo việc đánh giá xếp loại học sinh thực chất đúng quy định - Làm báo cáo thống kê cuối năm theo quy định - Làm báo cáo tổng kết năm học - Hoàn thiện hồ sơ thi đua Tháng 6/2013: - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBGV - Xét thi đua, chấm sáng kiến kinh nghiệm - Hoàn thành các loại báo cáo, hồ sơ thi đua - Thực đúng quy định về dạy thêm học thêm - Tổ chức cho HS khối 1->4 tham gia sinh hoạt các CLB hè từ 15/6 -> 15/8 Tháng 7/2013: - Hướng dẫn thực bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chính trị và chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên (17) - Chỉ đạo ôn tập và kiểm tra lại lần cho học sinh chưa đủ điều kiện lên lớp - Chuẩn bị các điều kiện cho năm học 2013-2014 - Kiểm tra việc dạy thêm, học thêm Tháng 8/2013: - Thực tuyển sinh trẻ sinh năm 2007 vào lớp - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Chỉ đạo ôn tập, phụ đạo và kiểm tra và xét lên lớp cho học sinh phải thi lại - Chuẩn bị các điều kiện cho năm học (18) DANH SÁCH HỌC SINH YẾU Năm học: 2011 - 2012 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Hä vµ tªn Phạm Thị Ngọc Anh Khổng Thành Đạt Đỗ Tiến An Bàng Văn Khôi Phạm Thành Trung Nguyễn Văn Nghiệp Ngô Quang Thái Ngô Quang Phúc Đào Đức Phương Minh Nguyễn Văn Dương Nguyễn Phúc Gia Khải Trần Ngọc Kiên Bùi Khánh Linh Phạm Văn Minh Đào Thu Huyền Phan Như Quỳnh Phan Thu Trang Nguyễn Văn Trung Triệu Anh Tuấn Đặng Trần Long Hoàng Đình Thịnh Phạm Hồng Quân Phạm Thu Phương Đỗ Tú Tài Hà Nguyễn Đức Trung Dương Ngọc Đạt Lưu Văn Hoà Đỗ Văn Hùng Lê Ngọc Liên Ngô Hữu Quang Trần Văn Tú Phan Quý Đôn Nguyễn Trọng Đạt Nguyễn Văn Lâm Dương Ngọc Xuân Bùi Cẩm Anh Đỗ Huy Bách Lớp 1A 1A 1A 1A 1A 1A 1B 1B 2A 2B 2B 2B 2B 2B 2B 2B 2B 2B 2B 2B 2B 2B 3A 3A 3A 3B 3B 3B 3B 3B 3B 3B 4A 4A 4A 4A 4A ĐIỂM TV Toán 4 4 4 6 3 2 9 4 4,5 3 3,5 4 4 4 2 2 4 4 4 2,5 5 (19) 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Ngô Duy Công Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Đăng Quang Hoàng Văn Thái Ngô Hữu Hoàng Trần Huy Hoàng Vũ Quang Huy Phan Thị Thảo Khổng Đình Kiên Trần Gia Lâm Hoàng Thị Thuý Ngô Xuân An Phạn Văn Anh Ngô Minh Cường Ngô Hữu Dương Hoàng Tuấn Đạt Hoàng Ngọc Đăng Trần Thảo Linh Trần Thị Thanh Mai Phạm Thị Nhật Anh Hà Mạnh Hiếu Đỗ Thị Bích Phương Đặng Thị Minh Phương Ngô Văn Duy Thân Ngọc Phương Trịnh Khánh Huyền Hoàng Thị Vân Anh Phan Thị Ánh Đào Hương Giang Phan Thị Huyền Trần Ngọc Huyền Hoàng Hải Long Nguyễn Thị Dịu My Trần Văn Quyết Phan Đình Tú Phan Đình Vũ Phan Đình Vĩ Nguyễn Thu Phương Đào Văn Đạt 4A 4A 4A 4A 4A 4A 4A 4A 4B 4B 4B 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5B 5B 5B 5B 5B 5B 5B 5B 5B 5B 5B 5B 5B 0,5 1,25 1,5 2,5 3,5 4 4 3 2,5 1 3,25 5,5 5 4 4 4 3 4 (20) 77 78 79 Đào Nguyễn Việt Hưng Dương Văn Minh Phạm Nguyên Văn 5B 5B 5B (21)

Ngày đăng: 10/06/2021, 18:21

w