Tạo hình ảnh giống trong gương Cách 1: Giả sử bạn muốn tạo thêm 1 con hươu để có được 2 con hươu quay đầu vào nhau giống như soi gương vậy, trước tiên bạn hãy sao chép copy thêm 1 con hư[r]
(1)Vũ Ngọc Nam – Vun đắp nhân tài Việt / HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM SOẠN GIÁO ÁN ACTIV STUDIO BẢNG TƯƠNG TÁC "THÔNG MINH" Downloads từ Website :http://violet.vn/ngocnam1972 Năm 2012 - - HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CƠ BẢN PHẦN MỀM (2) SOẠN GIÁO ÁN ACTIVSTUDIO Giáo viên :Vũ Ngọc Nam LÀM VIỆC VỚI PHẦN MỀM (3) Khởi động phần mềm Khi máy vi tính đã khởi động xong, bạn nhìn thấy biểu tưởng phần mềm Activ Studio trên màn hình Bạn click đúp (ấn nhanh lần đầu bút lên mặt bảng) để mở phần mềm Nhấn vào ok màn hình cửa sổ làm việc giống đây: Để soạn giáo án hãy click lần vào chữ “New flipchart” Để mở lại giáo án mà trước đây bạn đã soạn hãy chọn các thư mục “share flipchart” hay “My flipchart” hay “ other location”, bạn cần nhớ là bạn đã lưu giáo án trước đây bạn đã soạn thư mục nào ? để đâu ? sau đó bạn hãy chọn đúng thư mục đó và click đúp vào bài giảng cũ đó để mở nó Giới thiệu chức các công cụ phần mềm (4) Các công cụ phía bên bên phải là các công cụ chức Khi bạn lựa chọn sử dụng công cụ nào phía này thì hình ảnh công cụ đó chuyển sang màu đỏ Bài 1: CÁC THANH CÔNG CỤ CƠ BẢN 2.1 Bút viết, tẩy và bút đánh dấu dòng Sử dụng bút để viết (có bút), đầu tiên bạn ấn vào biểu tượng này phía bên phải bảng, để chuyển sang chế độ bút viết, sau đó lựa chọn màu bút (xanh, đỏ, tím, vàng…) viết chữ lên bảng viết lên các bảng thông thường Sử dụng tẩy cách ấn vào bút tẩy mà bạn muốn, để tẩy các hình vẽ, các chữ viết bút viết nói trên, không tẩy các hình ảnh thư viện Sử dụng bút đánh dấu dòng tương tự sử dụng bút viết hay bút tẩy Để thay đổi kích thước nét vẽ, tẩy và bút nhớ, bạn cần di chuyển trên ngang là thành công (5) Bạn có thể kích chuột phải vào biểu tượng chiết bút , cửa sổ giống hình đây: Bạn có thể thấy có nhiều đường nét: đường xiên, đường kẻ ngang, đường thẳng đứng, hình vuông, hình tròn, đường cong, hình chữ nhật, hình ovan… Bạn hãy dùng thử tất các nút cửa sổ này thử xem ? 2.2 Bảng màu đa năng: Sau chọn bút, bạn có thể chọn màu sắc mà bạn muốn cách nhấn vào các màu nằm “hộp màu vẽ” trên Bạn có thể tạo nhiều màu sắc cách click chuột phải vào ô trên bảng màu, các bảng màu mở rộng để bạn lựa chọn 2.3 Công cụ trỏ chuột: Cho bạn thực các thao tác với tất các đối tượng phần mềm Bạn có thể lựa chọn thao tác với chức chuột trái chuột phải Khi lựa chọn công cụ này chuyển sang màu da cam (6) + Với chức chuột trái: Bạn có thể thực các thao tác: di chuyển, kéo thả, nhóm, thay đổi kích thước đối tượng, copy…lựa chọn các công cụ khác Công cụ này có chức năng: lựa chọn các hình ảnh thư viện, di chuyển, kéo thả các hình ảnh đó quanh bảng, kéo các hình ảnh thư viện ngoài màn hình Ví dụ như: bạn có hình ảnh trên màn hình và muốn di chuyển hay thay đổi kích cỡ hình thì bạn chọn công cụ trỏ chuột này kích vào hình và di chuyển hay thay đổi kích thước bình thường + Với chức chuột phải: Thực các thao tác khác với đối tượng trang giáo án như: thay đổi lớp đối tượng, khoá đối tượng, cắt, dán, thêm trang … 2.4 Sử dụng nút quay lại hành động trước đó (undo) và hành động sau đó (redo) Sử dụng nút này để quay lại hành động trước đó (undo) Sử dụng nút này để quay lại hành động sau đó (redo) 2.5 Công cụ xóa: Xoá đối tượng khỏi trang giáo án thời Trước tiên, bạn muốn sử dụng công cụ xóa nhanh, bạn hãy click vào biểu tượng đồng thời xuất bảng lựa chọn kiểu xoá mở rộng phía dưới: Chức theo thứ tự: + Xoá nét vẽ tự + Xoá các đối tượng + Xoá lưới + Xoá hình + Xoá trang thời 2.6 Thùng rác Khi bạn muốn xóa hình ảnh, hay chữ viết … trên màn hình, bạn cần click vào nó và thùng rác, kéo và thả vào thùng rác (7) 2.7 Lưu lại giáo án soạn Khi bạn muốn lưu (save) lại giáo án, bạn hãy click (ấn bút) vào biểu tượng Biểu tượng chuyển sang màu da cam và số các mục khác giống hình vẽ đây: Lựa chọn cách lưu phù hợp và đặt đường dẫn Trong ô File name: bạn hãy đặt tên cho giáo án mà bạn soạn Ví dụ: tiengviet_bai1 Trong ô Save in chọn thư mục mà bạn muốn lưu giáo án (VD: D:\giaoan) 2.8 Mở giáo án đã lưu lúc trước Chọn đến thư mục mà bạn đã lưu giáo án Kích đúp vào file giáo án để mở lại giáo án Hoặc trang giáo án thời bạn chọn thực đơn chọn mục “Flipchart” di chuyển chọn mục “open from” và đường dẫn 2.9 Chế độ trình chiếu và chế độ thiết kế Mặc định bật phần mềm chế độ trình chiếu, chế độ này giáo viên sử dụng giảng dạy trên lớp Chế độ thiết kế cho phép giáo viên có nhiều lựa chọn và tiện ích so với chế độ trình chiếu Khi chuyển sang chế độ thiết kế, các công cụ cách trực quan để tiện cho việc thiết kế giáo án (8) Để chuyển từ chế độ trình chiếu sang chế độ thiết kế bạn kích vào thực , chọn mục Desigh mode thực đơn chuyển sang màu da cam Bạn nhấn phím F2 để chuyển nhanh sang chế độ thiết kế 2.10 Phóng to & thu nhỏ Khi bạn muốn phóng to, thu nhỏ hình ảnh hay đối tượng bạn cần click vào hình ảnh đó di chuyển bút (con trỏ chuột) đến vị trí phía bên trái hình ảnh/ đối tượng để nó hình mũi tên chiều hình vẽ đây: Nếu bạn muốn phóng to thì bạn giữ và kéo nó xuống phía dưới, muốn thu nhỏ thì kéo nó lên phía trên Bạn đã làm chưa ? 2.11 Thoát khỏi chương trình Studio Ấn vào dấu nhân này trên công cụ bên phải màn hình để thoát khỏi chương trình Chọn “Yes” bạn muốn lưu giáo án soạn, “no” không muốn lưu Bài SỬ DỤNG VĂN BẢN Cài đặt tiếng việt B1: Cài đặt phần mềm: kích vào biểu tượng , chọn Studio settings/language, tích chọn mục Multiple language text edit support ok chương trình khởi động lại B2: Cài đặt cho gõ Vietkey: khởi động Vietkey, chọn đến bảng mã, chọn Unicode dựng sẵn Taskbar B3: Khởi động lại phần mềm Studio: chọn công cụ gõ văn Thanh chức soạn thảo và bạn có thể chỉnh sửa giống Microsoft Word: (9) Công cụ soạn thảo văn Bạn ấn vào nút (T) nằm công cụ phía bên phải màn hình Khi đó, phía bên màn hình các công cụ hỗ trợ cho việc soạn thảo văn Sau đó, bạn cần ấn vào chỗ nào trên bảng (nơi mà bạn muốn đoạn văn đó) dùng bàn phím để nhập các chữ, số dùng microsoft word thông thường Các công cụ hỗ trợ cho việc soạn thảo Bạn có thể thấy giao diện này khá giống so với sử dụng word, (B): in đậm chữ; (I) : Chữ in nghiêng, U: chữ gạch chân Các màu xanh đỏ tím vàng… là màu chữ mà bạn mong muốn Size: cỡ chữ to nhỏ… Chỉnh sửa văn Khi nào bạn muốn chỉnh sửa đoạn văn mà bạn đã đánh, bạn kích đúp chuột trái vào đoạn văn cần sửa Khi đó chỉnh sửa văn hình đây: Chọn chữ T nét đứt và bạn có thể chỉnh sửa đoạn text bình thường Công cụ bàn phím ảo Giả sử bạn đứng trên bục giảng, đứng cạnh bảng, bạn có thể không cần lại gần bàn phím máy vi tính mà có thể chỉnh sửa trên bảng cách: Ấn vào nút sau cửa sổ ra, bạn ấn tiếp vào nút cửa sổ đó, hình ảnh bàn phím giống hình vẽ đây: Bạn sử dụng bàn phím này giống bàn phím máy vi tính BÀI 3: CÔNG CỤ ĐỔ MÀU Đổi màu các khối hình (10) Bạn muốn đổi màu khối hình màu đỏ, hay màu xanh hình vẽ trên, bạn cần ấn vào nút trên công cụ chính phía bên phải màn hình Đây là công cụ đổ màu Tiếp đến, bạn chọn màu trên bảng màu đa phía trên, ấn lên hình chữ nhật màu đỏ, hình chữ nhật màu đỏ đổi màu thành màu mà bạn mong muốn Giống hình đây: Chọn các màu khác với các màu có sẵn Nếu bạn muốn sử dụng các màu đặc biệt, ví dụ: màu hồng nhạt, màu xanh da trời nhạt… Bạn cần kích chuột phải vào bảng màu để các bảng màu mở rộng phía trên : Ngoài ra, bạn có thể lấy màu từ các hình vẽ, hình ảnh có thư viện Bạn hãy mở thư viện ra, lấy hình vẽ bất kì Ví dụ: Bạn lấy hình lạc đà Ấn vào nút đổ màu ấn vào hình ảnh đó: , lựa chọn nút hút màu , di chuyển đến vị trí lạc đà và (11) Sau đó bạn chuyển sang công cụ đổ màu và ấn vào hình mà bạn muốn sử dụng màu đó, ví dụ: đổi màu hình chữ nhật thành hình chữ nhật có màu giống với màu lạc đà: Bài CÁC THAO TÁC VỚI TRANG GIÁO ÁN Chuyển trang Cho phép bạn chuyển trang trước sang trang sau Nếu trang giáo án thời là trang trắng thì lần kích vào dấu mũi tên giáo án thời là tạo thêm trang cho giáo án Để làm cho quá trình trình chiếu giáo án bạn sinh động hơn, bạn hãy kích chuột phải vào biểu tượng chuyển trang để xuất công cụ sau: Bạn hãy lựa chọn hiệu ứng phù hợp để có hiệu ứng chuyển trang lạ mắt, thường bạn nên chọn mục “Effect” là “Radom” Bạn hãy thử xem sao! Chọn trang Khi kích chuột vào biểu tượng này, toàn hệ thống các trang có giáo án cửa sổ Bạn di chuyển trỏ chuột đến trang giáo án kéo vào khu vực làm việc chính (12) Tổ chức trang Công cụ tổ chức trang giúp cho bạn có thể nhanh chóng xếp, tổ chức lại các trang giáo có flipchart như: copy, cắt, dán, thay đổi vị trí…các trang flipchart thời sang flipchart khác cho hợp lý Bạn kích chuột vào biểu tượng này lên chỉnh sửa trang hình sau: Và bạn tùy ý thao tác với giáo án mình Thêm trang giáo án Để chèn thêm trang giáo trắng vào vị trí flipchart bạn có thể làm sau: + Đặt chuột vào vùng trống trang giáo án thời mà bạn cần thêm trang trước sau trang đó + Kích chuột phải + Chọn mục Insert Chọn “New page before current page” muốn thêm trang trắng phía trước trang thời và “New page after current page” muốn thêm trang sau trang thời Khôi phục cài đặt gần nhất: Cho bạn có thể khôi phục trang giáo án cài đặt gần trước có điều chỉnh Bài SỬ DỤNG THƯ VIỆN Cách mở và lấy tài nguyên thư viện Để mở thư viện, bạn cần ấn vào ô có hình vẽ nằm trên các công cụ phía bên phải màn hình Các danh mục thư viện theo cây với chức và phân loại cụ thể sau: (13) Các chủ đề tư liệu thư viện: (14) Bạn muốn chọn tư liệu loại nào thì kích vào nguồn thư viện loại đó Sau đó, lựa chọn chủ đề cần tìm và kích chọn vào chủ đề đó để mở chủ đề, di chuyển trượt tới vị trí hình ảnh mà bạn cần Và muốn lấy hình ảnh nào để sử dụng thì bạn cần ấn vào hình ảnh đó và kéo (vẫn giữ cho đầu bút tiếp xúc với bảng) để sử dụng Công cụ chép hình ảnh Nếu bạn muốn có 4,5 hay nhiều các hình ảnh lấy thư viện theo ý tưởng soạn giáo án bạn, bạn hãy tích vào dòng lệnh “Rubber stamp” Như vậy, bạn cẩn ấn vào hình (ảnh lạc đà chẳng hạn), đưa vào nơi mà bạn muốn chép, lần kích chuột trái ta thêm hình ảnh tương tự Và bạn cần ấn tiếp vào dòng lệnh đó để tắt chế độ chép Các tài nguyên thư viện thường dùng: 3.1 Phông cho giáo án Kích chọn biểu tượng này thư viện tài nguyên để chọn lựa phông cho giáo án Kéo hình bạn muốn vào khu vực làm việc chính giống đây: (15) Thực ra, phông là ảnh, nó mặc định (định sẵn) là đặt ảnh khác (để làm cho các ảnh hay hình vẽ khác) 3.2 Lưới, các hình khối, đường line cho trang giáo án Cung cấp các dạng đường kẻ, các khối hình học và các dạng đường kẻ cần thiết cho trang giáo án Khi kích chọn các biểu tượng trên, các hình ảnh cùng nhóm Bạn có thể thay đổi màu sắc, kích thước các đối tượng đó cách: kích chuột vào hình khối bạn muốn đổi màu sau đó kích chọn màu muốn đổi trên bảng màu đa năng/ thay đổi kích thước cách di chuyển để có kích cỡ phù hợp 3.3 Thư viện âm thanh, các đoạn phim: Nếu bạn cần đoạn âm đoạn phim thư viện thì cần lựa chọn loại tài nguyên đó, kéo khu vực làm việc chính Như vậy, lần kích vào biểu tượng đoạn âm đoạn phim đó chạy Muốn bỏ tư liệu loại này khỏi trang giáo án, bạn cần chuyến sang chế độ thiết kế và kéo vào thùng rác Thư viện riêng bạn Là thư viện bạn tự tạo ra, các tài nguyên thư viện (hình ảnh, âm thanh, video…) là bạn tự tìm kiếm nơi khác, tập hợp lại thành thư viện riêng bạn Để đưa thêm tư liệu vào thư viện riêng, bạn copy tư liệu đó và paste theo đường dẫn: My documents/Activsrudio3/My collections Trong thư mục My cllections bạn có thể tạo thêm các thư mục khác theo các chủ đề khác để dễ dàng cho việc tìm kiếm Sử dụng thư viện riêng: Trước tiên, bạn ấn vào nút thư viện , ấn tiếp vào ấn vào nút “thư viện cá nhân” di chuyển đến thư mục, hình ảnh mà bạn cần, kéo hình ảnh đó vào khu vực làm việc chính (16) Thư viện này tổ chức theo ý muốn các bạn, tên thư mục, thư mục lớn, thư mục nhỏ… là bạn tự đặt Sử dụng thư viện này giống sử dụng thư viện có sẵn máy tính Bài CÁC THAO TÁC VỚI HÌNH ẢNH Chuyển sang chế độ thiết kế cách nhấn phím F2 Các thao tác với hình ảnh:chỉnh sửa, cắt, copy, dán, nhân đôi hình ảnh Bạn muốn copy/ nhân đôi/ nhân ba hình ảnh nào, trước hết bạn ấn vào ô , để chuyển sang chế độ kéo – thả - lắp – ghép Sau đó bạn di chuột (di chuyển bút) vào đối tượng/ hình ảnh cần tác động/ cần nhân đôi, bạn ấn vào nó Khi đó trên màn hình khung bao xung quanh đối tượng/ hình ảnh đó: Tiếp theo, bạn ấn đúp vào hình đó để công cụ giống hình vẽ đây: Chức cụ thể sau: Các thao tác này có thể dùng để copy tới các trang khác giáo án đó, có thể di chuyển hình ảnh từ trang này sang trang khác… (17) Đặc biệt, với chức chuột phải bạn có thể tạo hiệu ứng “Drap and copy” hay gọi là hiệu ứng nhân Với hiệu ứng này, lần kéo và thả chuột bạn có thêm hình ảnh giống hệt hình ảnh ban đầu mà bạn đặt thuộc tính này Thao tác làm sau: Kích chuột phải vào đối tượng cần nhân Sau đó, bạn chọn nút “Edit” và chọn mục “Drap and copy” Nếu muốn bỏ chức này, bạn kích lại chuột phải và bỏ dấu tích mục “drap and copy” Che khuất hình ảnh Bạn hãy vào thư viện và lấy hình ảnh bất kì, đặt hình đó chồng lên nhau, giống hình vẽ đây: Cách 1: Bạn hãy xếp cho các vật xa bị các vật gần che khuất giống hình vẽ trên Bây giờ, bạn hướng dẫn làm cho hình cá (đứng gần nhất), bị vật che khuất Đầu tiên, bạn chọn , ấn đầu bút (chuột trái) vào hình cá vàng, sau đó bạn ấn chuột phải, khung hình các lựa chọn giống hình vẽ đây: Bạn chọn nút “Edit” sau đó kích vào chữ “To Back”, hình ảnh cá vàng bị hình ảnh các vật khác che khuất Giống hình vẽ đây: (18) Bạn đã làm chưa ? Thao tác “Che khuất hình” này giúp bạn nhiều việc xếp các hình ảnh, các đoạn văn theo thứ tự, trật tự mà bạn mong muốn Cách 2: Bạn kích đúp đầu bút (= click đúp chuột trái) vào hình ảnh cá vàng, lựa chọn ra, bạn ấn vào nút , nút đầu là để hình ảnh cá trên hết che khuất các vật khác, còn nút thứ (nút bên phải) là nút để hình ảnh cá hiện phía sau chú cá còn lại Chú ý: Trong không gian ảo phần mềm soạn giáo án Activstudio chia thành lớp: lớp cùng (hoặc còn gọi là cùng); lớp giữa; và lớp trên cùng (hay còn gọi là lớp ngoài cùng); hình lớp ngoài cùng che khuất hình lớp giữa; hình che khuất hình cùng Lớp Bạn hãy mở thư viện, lấy hình ảnh vật và khối hình (hình tròn) giống hình vẽ đây: Khi các bạn lấy hình tròn, hình tròn này mặc định là lớp (tức là nó che khuất hình ảnh các vật – mặc định là lớp cùng), bạn hãy làm thao tác để chuyển các hình tròn lớp sang thành các hình tròn lớp ngoài cùng: cách ấn (19) chuột phải vào hình tròn và chọn “Edit” chọn “Layer” chọn tiếp “Top” dịch sang tiếng việt là lớp ngoài cùng” Bạn hãy làm tương tự với hình tròn còn lại Sau bạn ấn chuột phải vào hình tròn, cửa sổ các lựa chọn với các chức giống với hình đây: Bạn đã làm chuyển hình tròn lớp (mặc định) sang chế độ các hình tròn lớp ngoài cùng hay chưa ? Các bạn lưu ý là các bạn không thấy có gì thay đổi làm thao tác đó vì: dù lớp ngoài cùng hay lớp thì nó che khuất hình ảnh vật (ở lớp cùng) Bước tiếp theo: các bạn hãy thu nhỏ hình ảnh các vật giống hình vẽ đây: Tiếp đến, bạn tiếp tục phóng to hình chữ nhật lên để che khuất luôn hình ảnh các vật giống hình vẽ đây: (20) Giả sử đây là giáo án bạn soạn, lên giảng dạy, bạn cần ấn chuột phải vào hình tròn, lựa chọn ra, bạn chọn “Bottom layer” hình ảnh vật đằng sau ra, giống hình vẽ đây: Thực chất, bạn vừa chuyển hình tròn (đang thuộc lớp ngoài cùng) sang lớp cùng Tạo hình ảnh giống gương Cách 1: Giả sử bạn muốn tạo thêm hươu để có hươu quay đầu vào (giống soi gương vậy), trước tiên bạn hãy chép (copy) thêm hươu thành hươu, sau đó bạn cần ấn chuột phải vào hình hươu vừa tạo ra, lựa chọn ra, và bạn làm thao tác hình đây: Vậy là bạn đã có hươu quay đầu vào Nếu bạn làm đúng thì bạn có hình ảnh giống với hình ảnh đây: Cách 2: Giả sử trên màn có chú hươu, bạn kích chuột phải vào hình đó > chọn mục “Edit” > Chọn nút “Mirro in Y axis” Vậy là bạn tạo hình ảnh trên Nhóm các hình ảnh vào thành nhóm Giả sử bạn có hươu, và bạn muốn nhóm hình ảnh hươu này thành nhóm (tức là từ hình ảnh thành hình ảnh), bạn hãy làm sau: Chọn công cụ trỏ chuột Rồi bạn (21) ấn, giữ chuột trái, kéo chuột thành không gian rộng bao trùm hình ảnh hươu, để khoanh vùng hình ảnh hươu giống hình đây: Sau khoanh vùng hươu, bạn thấy đường viền bao xung quanh hươu Và phía cùng cái khóa (được khoanh tròn hình vẽ trên), bình thường cái khóa này trang thái mở, bạn ấn chuột trái vào nó, cái khóa đóng lại và bạn đã nhóm hình hươu này Từ bạn có thể ấn vào hình ảnh này và kéo thả nhanh so với việc bạn kéo 1, đó không còn hình ảnh hươu mà còn lại hình ảnh hươu Thao tác khóa hình ảnh Giả sử bạn có cá, bị che hình tròn, giống với bài tập quen thuộc đã nói phần trên, bây bạn muốn kéo hình cá khỏi hình tròn mà không làm hình tròn thay đổi vị trí bạn làm nào ? Trước tiên bạn phải khóa (làm cho cố định) hình tròn đã, sau đó bạn cần ấn vào hình tròn (nhưng thực bạn ấn vào hình vật đằng sau hình tròn đó – vì hình tròn đã cố định rồi) và kéo nó Cụ thể sau: Bước 1: Chọn công cụ trỏ chuột Bước 2: Ấn chuột phải lên hình tròn đó, ô lựa chọn, bạn hãy chọn mục “Edit” – tiếp đến là chọn mục “lock” tiếng việt có nghĩa là khóa Lưu ý: chế độ thiết kế này, bạn có thể tác động thoải mái lên hình ảnh nào, ví dụ trên, mặc dù bạn đã khóa hình tròn (= cố định hình tròn), chế độ thiết kế thì nó không bị cố định chế độ trình chiếu thì nó đã bị cố định và không thể làm thêm các tác động nào khác Muốn bỏ chế độ khoá này, bạn kích chuột phải vào đối tượng đó, chọn mục “Edit” > chọn “Unlock” Hiệu ứng này có thể làm cho bài giảng bạn sinh động hơn: ví dụ trò chơi trốn tìm chẳng hạn Khóa hình ảnh với phông (22) Giả sử bạn có hình ảnh bông hoa hay vật ngộ nghĩnh nào đó, bạn muốn nó trở thành phần phông trang giáo án, bạn có thể làm sau: + Chọn công cụ trỏ chuột + Ấn chuột phải vào hình ảnh mà bạn muốn gắn nó với phông nền, + Chọn mục “Edit” + Chọn mục “Layer” và chọn “Lock on Background: - dịch: khóa với phông Khi đó, hình ảnh đó bị gắn liền với phông Về chất thì nó chính là phông luôn Do đó, nó mặc định là lớp cùng, hình ảnh xuất trên nó và che khuất nó đã nói trên Nếu bạn không muốn hình ảnh đó là phông nữa, bạn hãy kích chuột phải vào hình ảnh bị khoá đó > và chọn: + “Unlock all background objects” muốn bỏ tất các hình ảnh gắn làm + Hoặc “Unlock selected backgruond object” muốn gỡ vài hình ảnh, đối tượng đã gắn với hình Bài 7: CÔNG CỤ CHỤP ẢNH Trên công cụ chính bạn hãy ấn vào nút có hình máy ảnh Một công cụ kiểu chụp ảnh hình đây: Tiếp đến bạn chọn các kiểu chụp trên (để chụp ảnh có hình dạng khác nhau) khoanh vùng muốn chụp Khung chụp hình chữ nhật ra, bạn có thể di chuyển khung hình này, phóng to, thu nhỏ khung hình để phù hợp với ảnh mà bạn định chụp Giống hình vẽ đây: (23) Sau hoàn tất việc chỉnh khung hình bạn kích chọn các biểu tượng trên công cụ đây để có cách lưu tốt Cũng có nhiều nút lựa chọn khác như: chụp ảnh và lưu ảnh vào thư viện riêng bạn, chụp ảnh và lưu ảnh vào vị trí/ nơi mà bạn muốn, hãy hỏi thêm giáo viên đào tạo chúng tôi để giải đáp và hướng dẫn cụ thể Sau bạn ấn vào nút trang giáo án bạn giống hệt trang giáo án thời Bạn lại có thể dùng công cụ trỏ chuột để tác động lên hình ảnh bạn vừa lấy từ internet với các hình ảnh thông thường khác Cũng tương tự bạn hoàn toàn có thể tiến hành chụp hình ảnh nào đó trên mạng Internet vùng khác trên máy tính Bài 8: CÔNG CỤ TRÌNH CHIẾU Giúp bạn có thể nâng cao hiệu quá trình thuyết giảng trình bày vấn đề nào đó Bao gồm các công cụ sau: Bài LÀM VIỆC VỚI CÁC CÔNG CỤ ĐẶC BIỆT (24) Trước tiên, Bạn hãy ấn vào nút này công cụ này để có thể lựa chọn các công cụ mở rộng sau: Bạn hãy cùng giáo viên giảng dạy để khai thác chức chi tiết các công cụ mở rộng này Chắc chắn bạn thấy nhiều điều thú vị Chúng ta cùng khám phá nhé! Bài 10 NHỮNG CÔNG CỤ KHÁC Tạo đường dẫn Bạn ấn chuột phải vào vùng trống trang giáo án, hộp thoại xuất giống với hình vẽ đây: (25) - Website Link: đường dẫn từ trang web - Office File Link : đường dẫn từ file soạn thảo (word, excel, powerpoint…) - Flash File Link: đường dẫn từ file flash - Video File Link: đường dẫn từ file video - Sound File Link: đường dẫn từ file âm - Other File Link: đường dẫn từ file khác Giả sử bạn ấn vào “Website Link”, hộp thoại xuất để bạn điền địa trang web vào, ví dụ là: www.phanmemgiaoduc.vn Rồi ấn vào “OK” In ấn Khi bạn soạn xong giáo án, bạn muốn in giáo án đó ra, bạn có thể chọn thực đơn , sau đó chọn mục “Flipchart” > chọn mục “Print” Một hộp thoại in giống với hình vẽ đây: (26) Bạn hãy chọn các thông số giống với thông số máy in thông thường ấn “Print” để in Công cụ ghi chú Bạn có thể tạo mục ghi chú cách kích vào chữ N hình bên kích vào biểu tượng Note trên Trong trường hợp, trên công cụ chính không có biểu tượng này bạn có thể làm thao tác sau: + Chọn thực đơn + Chọn mục “Custormize” + Chọn “Toolstore” + Bấm chuột và giữ kéo công cụ chính Hộp thoại ghi chú ra, bạn có thể gạch đầu dòng, viết lời hướng dẫn, ghi nhớ ngắn vào ô này Sau viết xong thì bạn thấy ô vuông nhỏ giáo án đó, giống hình vẽ này Công cụ tương tác Công cụ tương tác phát huy hiệu bạn sử dụng hệ thống lớp học tương tác Bao gồm: (27) + Với công cụ nhận diện chữ viết tay bạn có thể chủ động bài giảng mình trên bục giảng + Với thiết bị trắc nghiệm, giáo viên và học sinh có thể tương tác với thông qua bài giảng Kiến thức học sinh kiểm tra cách đồng đó giúp giáo viên có điều chỉnh tốt quá trình giảng dạy Hơn nữa, với hệ thống này giúp giáo viên tạo học thật thú vị và bổ ích Kho công cụ Thông thường, trên công cụ chính phần mềm đã hiển thị số công cụ chức Tuy nhiên, để tiện cho quá trình sử dụng phần mềm studio đã tích hợp kho công cụ - cho phép bạn có thể kéo các nút chức cần thiết công cụ chính Cách làm sau: + Chuyển sang công cụ trỏ chuột + Chọn biểu tượng thực đơn + Chọn mục “Customize” sau đó Chọn mục “Toolstore” hình lên kho công cụ (28) + Bạn kéo công cụ cần thiết công cụ chính Bạn hãy thử làm thao tác này xem sao? Các loại trình duyệt Đây chính là chức tạo cho phần mềm các hiệu ứng thú vị Để thực các chức trình duyệt này, bạn cần làm thao tác sau: + Kích đúp vào đối tượng cần tạo hiệu ứng + Chọn mục Property trên công cụ chỉnh sửa đối tượng, bạn có các lựa chọn sau: Cách thực chi tiết hiệu ứng và ứng dụng các trình duyệt này, bạn có thể tham khảo file “Hiệu ứng” và trao đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy Xuất, nhập file 7.1 Nhập File: (29) Phần mềm studio cho phép tích hợp nhập file Power point vào phần mềm Với thao tác này, tất các đoạn text các hình ảnh file power point đưa vào phần mềm theo đúng nguyên dạng Bạn có thể bắt đầu đặt hiệu ứng và làm các thao tác khác với giáo án power point mà không phải công soạn thảo lại và tìm ảnh tư liệu Cách làm: + Bạn mở bảng điều khiển (thông thường bảng điều khiển bắt đầu khởi động phần mềm) + Chọn mục “Powerpoint Converter” + Tìm đường dẫn tới file power point đó và chọn OK là hoàn tất 7.2 Xuất file Bạn có thể xuất file flipchart ngoài phầ mềm sang định dạng file khác Để thực thao tác này, bạn chọn biểu tượng thực đơn chọn mục “Flipchart” di chuyển và chọn mục “Export” hình đây: Chọn định dạng file mà bạn muốn xuất Sau đó, đường dẫn và đặt tên file Vậy là thao tác xuất file đã thành công (30) THẾ LÀ BẠN ĐÃ ĐƯỢC HƯỚNG DẪN TẤT CẢ CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG PHẦN MỀM SOẠN GIÁO ÁN ACTIVSTUDIO RỒI ! BẠN HÃY THỰC HÀNH LẠI TẤT CẢ CÁC MỤC LẦN NỮA ĐỂ THÀNH THẠO HƠN NHÉ CHÚC BẠN THÀNH CÔNG! The and! (31) Thank for downloading and using documents from Website http://violet.vn/ngocnam1972/ ! - Saturday, April, 2012 - (32)