1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KSCL HKII Sinh 9

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ví dụ: Quần xã rừng bạch mã - Quần xã sinh vật khác quần thể: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Tập hợp các cá thể của cùng 1 - Tập hợp các cá thể khác loài loài cùng sống trong 1 sin[r]

(1)MA TRẬN ĐỀ Mức độ NỘI DUNG, CHỦ ĐỀ CHƯƠNG VI: ỨNG Bài 35: ƯU DỤNG DI THẾ LAI TRUYỀN HỌC PHẦN II Chương II: HỆ SINH THÁI PHẦN II CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 49: QUẦN XÁ SINH VẬT Nhận biết Thông hiểu TN TN TL C1.1 C2.1 TL C1.2 Vận dụng (Thấp) TN TL Vận dụng (Cao) TN TL câu C2.2 Tổng số câu Bài 50: HỆ SINH THÁI C3.3 1,5 C4.1 C4.2 4,5 câu Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1,5 3ý 3ý 1câu 3,5 câu (7 ý) Tổng số 3,5 1,5 CÂU 1: (2 Đ) 1.1 (1Đ) Ưu lai là gì? 1.2 (1Đ) Tại chăn nuôi người ta không dùng lai F1 để nhân giống? CÂU : (3 Đ) 2.1.(1Đ) Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ? 2.2 (2Đ) Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nào? (2) CÂU 3: (1.5 Đ) Cho các sinh vật sau: Cỏ, thỏ, trâu, đại bàng, sư tử, vi sinh vật Hãy lập hai chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? CÂU : (3.5Đ) 4.1.(1,5Đ) Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường? 4.2.(2Đ) Để hạn chế ô nhiễm môi trường cần phải có biện pháp gì? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Ý Nôi dung 1.1 - Ưu lai là tượng thể lai F1 có ưu hẵn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng cao suất trung bình bố mẹ vượt trội bố mẹ - Vì làm giống thì đời sau qua phân li xuất các kiểu gen 1.2 đồng hợp các gen lặn có hại, ưu lai giảm - Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài 2.1 khác nhau, cùng sống không gian xác định và chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Ví dụ: Quần xã rừng bạch mã - Quần xã sinh vật khác quần thể: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Tập hợp các cá thể cùng - Tập hợp các cá thể khác loài loài cùng sống sinh cảnh cùng sống sinh cảnh - Được hình thành thời - Được hình thành quá gian tương đối ngắn trình lịch sử lâu dài 2.2 - Chủ yếu là thích nghi mặt - Mối quan hệ sinh sản quần dinh dưỡng, nơi ở, sinh sản thể Quan hệ các quần thể là quan hệ dinh dưỡng - Không có cấu trúc phân tầng - Có cấu trúc phân tầng Thang điểm 4.1 4.2 - Cỏ  thỏ  đại bàng vi sinh vật - Cỏ  trâu  sư tử  vi sinh vật - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: +Ô nhiễm các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt +Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học +Ô nhiễm các chất phống xạ +Ô nhiễm các chất thải rắn + Ô nhiễm các sinh vật gây bệnh Các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường:  Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt  Cải tiến công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm 1 1.5 1.5 (3)  Sử dụng nhiều loại lượng không gây ô nhiễm lượng gió, lượng mặt trời  Xây dựng nhiều khu công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu  Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức người phòng chống ô nhiễm * Ghi chú: - Điểm tối đa phần chấm với bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp - Điểm tổng cộng toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ (7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5) (4)

Ngày đăng: 10/06/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w