1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 4Tuan 10

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chạy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,… - GV có thể lựa chọn một số thí nghiệmđơ[r]

(1)TUẦN 10 Ngày soạn : 03/11/2012 Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ ngày 05/11/2012 (Tiết 4) Lớp 4A : Thứ ngày 05/11/2012 (Tiết 5) Tiết : Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (trang 93) I Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt : + Vị trí : Nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông, thác nước,… + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà lạt là nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh và nhiều loại hoa - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ (lược đồ) HS khá, giỏi : + Giải thích vì Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh + Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất : nằm trên cao nguyên cao - khí hậu mát mẻ, lành - trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh ảnh thành phố Đà Lạt III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS trả lời : Rừng TN có giá trị - 3,4 HS thực yêu cầu nêu nội gì? Tại phải bảo vệ rừng TN ? dung và trả lời câu hỏi Nêu nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm cho HS B Bài mới: - Giới thiệu bài : - Lắng nghe, ghi đầu bài vào Thành phố tiếng rừng thông 3' và thác nước - Dựa vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, * Hoạt động 1: làm việc các nhân 7' mục sgk và kiến thức bài - Bước 1: trước để trả lời câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu - Độ cao khoảng 1500 m so với mặt mét? biển + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu - Với độ cao đó khí hậu Đà Lạt (2) nào? + Quan sát hình 1,2 các vị trí đó trên hình 3? + Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt - Bước 2: - GV nhận xét, giảng giải thêm Đà Lạt - Thành phố du lịch nghỉ mát * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Bước 1: + Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ mát? quanh năm mát mẻ - HS quan sát và - HS quan sát hình và mô tả lại 7' - Dựa vào vốn hiểu biết vào hình và mục sgk các nhóm thảo luận theo gợi ý sau ? - Nhờ có không khí lành mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt đã trở thành thành phố nghỉ mát - Đà Lạt có nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch như: khách sạn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, sân gôn - Khách sạn Công Đoàn, Lam Sơn, Palace, Đồi Cù + Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ? + Quan sát hình hãy kể tên các khách sạn Đà Lạt? - Bước 2: - GV nhận xét, chốt lại Hoa và rau xanh Đà Lạt * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Bước 1: + Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa (quả) và rau xanh? + Kể tên các loại hoa và rau xanh Đà Lạt? quan sát hình + Hãy kể tên loại hoa và rau xanh Đà Lạt mà địa phương em có? + Tại Đà Lạt lại trồng nhiều hoa rau xứ lạnh? 8' - Dựa vào vốn hiểu biết HS và quan sát hình các nhóm thảo luận - Vì Đà Lạt có nhiều loại hoa quả, nhiều loại rau, xứ lạnh - HS tự liệt kê - Hoa hồng, hoa huệ, lay ơn - Táo, lê - Bắp cải, su hào, khoai tây, cà chua - Vì khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm nên phù hợp với các loại rau, xứ lạnh - Hoa và rau phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt chỗ và còn cung cấp cho nhiều nơi miền Trung và miền Nam Hoa tiêu thụ các thành phố lớn và còn xuất nước ngoài - Đại diện các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét bổ sung -HS nêu bài học sgk + Rau và hoa Đà Lạt có giá trị nào? - Bước 2: - GV nhận xét Chốt lại nội dung chính C Củng cố, dặn dò : 5' (3) - GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ mối quan hệ địa hình khí hậu - Nhận xét chung tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 04/11/2012 - HS vễ sơ đồ Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ ngày 06/11/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ ngày 06/11/2012 (Tiết 3) Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT NĂM 981 (trang 27) I Mục tiêu : - Nắm nét chính kháng chiến chống Tống lần thứ (năm 981 ) Lê Hoàn huy : + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng ( đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ) kháng chiến thắng lợi - Đôi nét Lê Hoàn : Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm luợc, Thái hậu ho Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK - Phiếu học tập III Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : 4' - Gọi HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu tình - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi hình nước ta sau thống nhất? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS B Bài - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng 3' - Lắng nghe Sự đời Nhà Lê 9' * Hoạt động 1: Làm việc lớp - HS đọc từ đầu sử cũ gọi là nhà Tiền - GV đặt vấn đề : Lê + Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn - Năm 919 Đinh Tiên Hoàng và cảnh nào? trai trưởng là Đinh Liễn bị ám hại Con thứ là Đinh Toàn tuổi, lên (4) ngôi Lợi dụng thời đó nhà Tống đem quân xâm lược nước ta Thế nước lâm nguy Triều đình đã họp bàn để chọn người huy kháng chiến Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn ( làm tổng huy quân đội) ông lên ngôi , ông quân sĩ ủng hộ và tung hô “vạn tuế” - Lê Hoàn lên ngôi lập nhà Lê - HS nhận xét - Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không? - GV nhận xét Chốt lại- ghi bảng Diễn biến kháng chiến chống quân Tống - Vì Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua? * Hoạt động 2: Hoạt đọng nhóm - GV yêu cầu: các nhóm thảo luận dựa theo các câu hỏi sau: + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn NTN? + Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không? 9' - Để nhà Lê thay nhà Đinh lãnh đạo kháng chiến - HS đọc từ đầu năm 981  lệnh bãi binh - Các nhóm thảo luận - Quân tống xâm lược nước ta vào đầu năm 981 chúng theo đường thuỷ và ào ào xâm lược nước ta Quân thuỷ tiến theo cửa sông Bạch Đằng Quân tiến vào theo đường Lạng Sơn Vua Lê trực tiếp huy binh thuyền chống giặc Bạch Đằng Trên quân ta chặn đánh quân tống liệt Chi Lăng Hai cánh quân giặc bị thất bại quân giặc chết quá nửa Tướng giặc bị giết Cuộc K/C thắng lợi - Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân tống nd ta - HS nhận xét - HS dựa vào hình trình bày lại diễn biến - GV nhận xét, chốt lại Ý nghĩa thắng lợi * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết gì cho ND? - GV chốt lại - ghi bảng C Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học 8' 3' - HS đọc từ kháng chiến  hết - Đã giữ vững độc lập nước nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ dân tộc - HS khác nhận xét bổ sung - HS đọc bài học (5) - Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 04/11/2012 - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày giảng : Lớp 4A : Chiều thứ ngày 06/11/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Chiều thứ ngày 06/11/2012 (Tiết 3) Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (trang 38) I Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức về: - trao đổi chất thể người với môi trường - các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lay qua dường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II - Đồ dùng dạy học : - Nội dung thảo luận ghi săn trên bảng lớp - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ: 5' - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học sinh B – Bài mới: - Giới thiệu bài 2' - Lắng nghe, ghi đầu bài vào * Hoạt động 2: Tự đánh giá 10' Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - HS tự đánh giá theo cá tieu chuẩn: GV yêu cầu HS dựa vào chế độ ăn + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn uống và kiến thức mình để tự và thường xuyên trao đổi món chưa? đánh giá + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất Bước 2: Tự đánh giá béo và dộng thực vật chưa? Yêu cầu HS tự đánh giá và trao đổi + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại với bạn bên cạnh vi-ta-min và chất khoáng chưa? - HS trình bày kết Bước 3: Làm việc lớp Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận mình * Hoạt động 3: trò chơi: “ Ai chọn thức ăn hợp lí” - HS hảo luận và trả lời 8' (6) - HS thảo luận theo nhóm với các gợi y trên * Hoạt động 4: Thực hành : “ Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí y tế - Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Gv yêu cầu các HS đọc lại - GV nhận xét chung C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 05/11/2012 - HS ghi lại 10 lời khuyên SGK 7' - HS đọc lại 3' -Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng : Lớp 4A : Thứ ngày 07/11/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Thứ ngày 07/11/2012 (Tiết 2) Khoa học NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (trang 42) I Mục tiêu : - Nêu số tính chất nước : nước là chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía, thấm qua số vật và hoà tan số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chạy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,… - GV có thể lựa chọn số thí nghiệmđơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tếcủa lớp học để HS làm thí nghiệm II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42 - 43 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: cốc, chai, kính, vải, đường, muối, cát và thìa III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : 5' - GV gọi HS đọc lại 10 lời khuyên - HS thực theo yêu cầu dinh dưỡng hợp lí - GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2.Dạy bài : * Giới thiệu bài – Ghi bảng 2' - HS ghi đầu bài vào * Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Màu, mùi, vị 9' nước - HS qua sát, trao đổi thảo luận và - GV tiến hành cho HS quan sát trả lời câu hỏi cốc thuỷ tinh vừa đổ nước vào, thảo luận và trả lời câu hỏi: - HS tự nêu theo quan sát (7) + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm nào em biết điều đó? -Yêu cầu HS nếm và trả lời: + Em có nhận xét gì màu, mùi và vị nước? - GV nhận xét câu trả lời HS và giảng thêm sau đó rút kết luận - GV kết luận , ghi bảng: Nước là chất lỏng suốt, không màu, không mui, không vị ? * Hoạt động : Hình dạng nước Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , làm thí nghiệm + Nước có hình gì? - Làm theo yêu cầu - Nước không có màu, không có mùi và không có vị gì - Các HS khác nhận xét - HS nhắc lại 9' - HS hoạt động theo nhóm - Nước có hình dạng chai, lọ, cốc… vật chứa nước - Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn phía - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Nước không có hình dạng định, nó có thể chảy phía,chảy từ trên cao xuống - HS nhắc lại + Nước chảy nào? - Yêu cầu các nhóm nhận xet, bổ sung + Qua thí nghiệm em rút tính chất gì nước? - GV nhận xét ý kiến các nhóm và kết luận chung - ghi bảng Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật và hoà tan số chất - GV phát phiếu cho nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời theo các câu hỏi : + Khi vôáy làm đổ mực, nước bàn em thấy nào ? Em thường làm thề nào ? + Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? + Làm nào để biết số chất có hoà tan nước hay không ? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3,4 + Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? 7' - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm cử đại diện nhóm mình lên trình bày - Mực, nước đổ bàn, em thường lấy giẻ, giấy thấm khăn lau để thấm nước - Vì mảnh vải thấm lượng nước định Nước có thể chảy qua lỗ nhỏ các khe vải, còn các chất bẩn khác giữ lại trên mặt vải - Ta cho chất đó và cốc, lấy thìa khuấy lên biết chất đó có hoà tan hay không - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Em thấy đường và muối tan nước còn cát không tan nước - Nước có thể thấm qua số vật và (8) + Qua thí nghiệm trên em nhận xét gì tính chất nước ? - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày đúng và lưu loát - GV tổng kết toàn bài và rút bài học Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại bài học - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Ba thể nước” Ngày soạn : 07/11/2012 hào tan số chất - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”) - HS nhắc lại 3' - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ ngày 09/11/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ ngày 09/11/2012 (Tiết 3) Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (trang 14) (tiết 2) I Mục tiêu : - Nêu ví dụ Tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí - Biết vì cần phải tiết kiệm thì - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hàng ngày cách hợp lí II Đồ dùng dạy học : - GV : Bài soạn, đồ dùng dạy học - HS : Mỗi HS có bìa ( màu xanh, đỏ và trắng ); SGK Đạo đức 4; Các truyện, gương tiết kiệm thời III Phương pháp: - Đàm thoại,giảng giải,luyện tập IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS trả lời : Tiết kiệm thời - HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi có tác dụng gì? - Nhận xét, đánh giá HS B Bài - Giới thiệu ghi đầu bài 3' - Lắng nghe, ghi đầu bài vào a Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là 7' tiết kiệm thời giờ? - Bài tập (sgk) * Mục tiêu: Vận dụng tác dụng - Làm việc cá nhân trình bày trao TK thời vào sử lý TH cụ thể đổi trước lớp - Các việc làm TH: a,b,c,d là TK t/g - Tại phải TK thời giờ? Thời (9) có tác dụng gì? không biết TK thời gian dẫn đến hậu gì? b Hoạt động 2: em có biết TK thời * Mục tiêu: HS nêu thời gian biểu hàng ngày mình và rút KL: Đã hợp lý chưa - Em có thực đúng thời gian biểu không? - Em đã TK thời chưa? Cho VD? c Hoạt động 3: Xử lý tình ntn? * Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình có sẵn - TH 1: hôm Hoa ngồi vẽ tranh để làm báo tường ,thì Mai rủ Hoa chơi, thấy Hoa từ chối Mai bảo: Cậu lo xa quá cuối tuần phải nộp mà” - TH 2: Đến làm bài Nam đến rủ Minh học nhóm Minh bảo Nam mình còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã - Em học tập trường hợp trên * Thời quý cần phải sử dụng ntn? C Củng cố dặn dò : - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau - Các việc làm TH: b,đ,e là không TK T/gian - HS trả lời 7' - BT4 SGK thảo luận nhóm đôi: thảo luận đã sử dụng thời ntn? và dự kiến sử dụng thời - Viết thời gian biểu mình, sau đó trình bày trước lớp - Nhận xét bổ sung - HS tự nêu 8' - Hoa làm đúng vì phải biết xếp công việc hợp lý - Không để công việc đến gần làm đó là tiết kiệm thời - Minh làm là chưa đúng, làm công việc chưa hợp lý Nam khuyên Minh học có thể xem ti vi đọc báo lúc khác - Các nhóm sắm vai để giải TH - HS tự trả lời - Sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lý, có hiệu tiết kiệm thời là đức tính tốt Chúng ta cần tiết kiệm thời để học tôt 5' - Lắng nghe, ghi nhớ (10)

Ngày đăng: 10/06/2021, 15:35

w