Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Xác định đối tượng cần tả - Trình bày kết quả quan sát.. Xác định đối tượng cần tả - Trình bày kết quả quan sát?[r]
(1)Đề chính thức KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn : Ngữ văn, Lớp I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( đ ) - Thời gian làm bài 10 phút Thí sinh chọn chữ cái kết mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài * Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi 1, Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật mình Bác ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Câu 1: Bài thơ chứa khổ thơ trên tác giả nào? A Tố Hữu C Trần Đăng Khoa B Minh Huệ D Duy Khán Câu 2: Việc sử dụng từ láy khổ thơ trên có tác dụng gì? A Thể niềm xúc động thiêng liêng, thành kính nhà thơ B Thể niềm tự hào nhà thơ trước hình ảnh Bác C Tăng giá trị gợi hình, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu D Tăng giá trị gợi cảm, nhấn mạnh tình cảm chân thành Bác Câu 3: Trong văn Bức tranh em gái tôi (Tạ Duy Anh), tâm trạng người anh chuyển biến nào đứng trước tranh giải cô em gái? A Bất ngờ, ngạc nhiên, hãnh diện C Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ B Ngạc nhiên, hãnh diện D Xấu hổ, hãnh diện Câu 4: Đoạn văn sau có sử dụng phép tu từ nào? Chiếc sào dượng Hương sức chống bị cong lại Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống, quay đầu chạy lại Hòa Phước (Võ Quảng, Vượt thác) A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hóa Câu 5: Dòng nào đây nêu định nghĩa chính xác phó từ? A Phó từ là từ chuyên kèm với động từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ B Phó từ là từ chuyên kèm với danh từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ C Phó từ là từ chuyên kèm với tính từ để bổ sung ý nghĩa cho tính từ D Phó từ là từ chuyên kèm với động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Câu 6: Phó từ in đậm câu “Tôi đã làm xong bài tập toán.” bổ sung ý nghĩa mặt nào? A Quan hệ thời gian B Mức độ C Sự tiếp diễn tương tự D Sự cầu khiến Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn? A Bạn làm bài tập chưa? C Này, làm bài tập nhanh lên! B Tôi làm bài tập D Bạn giúp tôi làm bài tập với nhé! Câu 8: Xác định công việc và trình tự thực tả cảnh A Xác định đối tượng cần tả -Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quan sát B Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Xác định đối tượng cần tả - Trình bày kết quan sát C Xác định đối tượng cần tả - Trình bày kết quan sát D Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quan sát - Hết - (2) Đề chính thức KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2010 -2011 Điểm số Điểm chữ Môn : Ngữ văn , Lớp Giám khảo Số thứ tự Giám khảo Số phách II - PHẦN TỰ LUẬN : ( đ) - Thời gian làm bài 80 phút Câu 1: ( đ) a Chép khổ thơ đầu bài thơ Đêm Bác không ngủ (1đ) b Trình bày ý nghĩa bài thơ trên (1đ) Câu 2: ( đ) Tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em BÀI LÀM I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Câu Kết II - PHẦN TỰ LUẬN : (3) HƯỚNG DẪN CHẤM Ðề kiểm tra HKII Năm học 2010 -2011 - Môn : Ngữ văn , lớp I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( đ) Câu Kết B C C D D A B A II - PHẦN TỰ LUẬN : ( đ) Câu 1: ( đ) a Chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Đêm Bác không ngủ, câu đúng 0,25đ Lưu ý: sai lỗi chính tả trừ 0,25đ, sai từ coi sai câu Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ b Ý nghĩa văn (1đ) Đêm Bác không ngủ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục đội, nhân dân Bác Câu 2: ( đ) Học sinh viết đuợc bài văn với yêu cầu sau: * Phương pháp: văn miêu tả (tả cảnh) * Nội dung: tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em Dàn bài: a Mở bài: ( 0,5đ ) Giới thiệu buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em b Thân bài: ( 4đ ) - Cảnh sân trường trước lúc chào cờ: không khí, cảnh vật (1đ) - Cảnh chào cờ: không khí trang nghiêm, học sinh xếp hàng dự lễ, thầy (cô) điều khiển chào cờ, sinh hoạt nội dung (2đ) - Kết thúc buổi lễ: học sinh xếp hàng vào lớp, sân trường trở lại yên lặng (1đ) c Kết bài: ( 0,5đ ) Cảm nghĩ em buổi lễ chào cờ đầu tuần * Hình thức: - Bố cục đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài ( 0,25đ ) - Diễn đạt sáng, có ý sáng tạo ( 0,25đ ) - Không sai chính tả ( 0,25đ ) - Chữ viết dễ đọc ( 0,25đ ) - Hết - (4) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 -2011 Môn : Ngữ văn , Lớp Nhận biết Tên chủ đề TN TL Chủ đề - Nhớ tên - Chép tác giả khổ thơ Văn học Thông hiểu TN - Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn Số câu: Số câu: Số Số câu:3 Số điểm: Số câu:1(a) Số Tỉ lệ : điểm:0,25 Số điểm:0,75 điểm:1 TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL - Trình bày ý nghĩa văn Số câu:1(b) Số điểm:1 Cộng Số câu:5 Số điểm:3 Tỉ lệ : 30% Chủ đề Tiếng Việt - Nhớ khái niệm - Nhận biết kiểu quan hệ ý nghĩa phó từ, kiểu câu Số câu: Số câu:3 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ %: 0,75đ Chủ đề Tập làm văn - Hiểu phương pháp làm văn miêu tả Số câu:1 Số điểm: 0,25đ Số câu: Số đểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số đểm: Tỉ lệ %: Số câu:3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5% Số câu: 4,5 Số điểm: 2đ Tỉ lệ %: 20% Số câu: Số điểm: 1đ Tỉ lệ %: 10% - Viết bài văn tả cảnh Số câu: Số điểm: Số câu: 1,5 Số đểm: 7đ Tỉ lệ %: 70% Số câu: Số đểm: 6,25đ Tỉ lệ: 62,5% Số câu: 10 Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100% (5)