Tài liệu LS ĐÃNG pdf

10 336 0
Tài liệu LS ĐÃNG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đảng là tổ chức chính trị, bộ tham mưu chiến đấu có tổ chức của giai cấp công nhân. - Đảng lấy CM MacLenin làm nền tảng, tư tưởng là kim chỉ nam cho sư hoạt động CM. - Đảng gồm những người ưu tú nhất trong hàng ngũ giai cấp công nhân, nhân dân lao động. - Đảng luôn luôn đặt quyền lợi dân tộc, giai cấp công nhân & nhân dân lên trên hết. Học LSĐ là: - Sự ra đời của Đãng CSVN. - Quá trình tồn tại & phát triễn qua từng giai đoạn khác nhau. - Rút ra bài học kinh nghiệm để lãnh đạo CM Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Chức Năng: - Xây dựng niềm tin gữa Đãng, quần chúng nhân dân, để nhân dana thực sự tin tưởng vào Đãng vào đường lối của Đãng để cùng nhau xây dựng và bảo vệ đất nước. - Giáo dục chính trị tư tưởng cho quần chúng, cho đảng viên thấm nhuần đường lối CM của đảng. Trên cơ sở đó phải học tập phấn đấu nâng cao trình độ tổ chức, xây dựng đảng trong sạch vững mạnh. Bài 1: CUỘC VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐCSVM ( 1920 _ 1930) I ) CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP DẪN ĐẾN SỰ PHÂN HÓA XH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM. 1) Tình hình kinh tế cuối thế kỷ 19-20 - Cuối TK 19-20 CNTB phát triễn thành CNTB độc quyền nhà nước “CN đế quốc” dẫn đến sự phân chia lại thị trường. Các nước đế quốc lớn tranh giành quyền lợi của nhau, dẫn đến cuộc chiến tranh TG lần I. - Các nước Anh, Pháp, Nga, Ý, Đức, Nhật chiếm diện tích lớn trên TG 65 triệu km 2 . trong khi đó các nước này chỉ có 16,5 triệu km 2 và dân số 523,4 triệu người/ 437,2 triệu người. Riêng thực dân pháp chiếm 10,6 triệu km 2 / 0,5 triệu km 2 , dân số Pháp chiếm 55 triệu người/ 39 triệu người.  Nguyên nhân chiến tranh TG lần I là chia lại thị trường, chiếm tài nguyên thiên nhiên và lao động TG - Chiến tranh TG lần I 1914_1918 dẫn đến CM thasng10 Nga 1917, Lenin đã biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến CM. - CTTG lần I dẫn đến hàng loạt Đãng cộng sản ra đời: + 1918 Đảng Cộng Sản Đức, Hungari ra đời. + 1919 Đảng Cộng Sản Mông cổ ra đời. + 1920 Đảng Cộng Sản Pháp, Anh ra đời. + 1921 Đảng Cộng Sản Trung Quốc ra đời. + 1922 Đảng Cộng Sản Nhật ra đời. - 03/1919 Quốc tế cộng sản Nga do Lenin sáng lập ra đời, Lenin đã biến CN Mac-Ănghen trở thành hiện thực. - 1922 nhà nước cộng hòa liên bang xô viết ra đời gồm 13 nước. 2) Sự phân hóa XH ở VN. - 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. - 1897- 1914 thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ I. - 1919- 1929 thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ II. XH Việt Nam từ nướ Phong kiến lâu đời trở thành nước thuộc địa nữa Phong kiến. Thuộc địa: thực dân Pháp nắm toàn quyền về kinh tế, chuyên chế chính trị, ngu dân văn hóa * Kinh tế: Thực dân Pháp nắm toàn bộ đường bộ, không, sắt, đường biển. Xuất nhập khẩu nội ngoại thương, tài chính, tín dụng, ngân hàng do Pháp quản lý. Đặt biệt ngành in tiền nằm trong tay Pháp ( tiền Đông Dương). * Chính trị: thực dân Pháp chia ba miền Bắc, Trung, Nam để dễ bề cai trị: + Miền bắc: thống sứ Bắc kỳ. + Miền Nam: thống đốc Nam kỳ. Đều nằm trong tay toàn quyề Đông Dương. + Miền Trung: khâm sứ Trung kỳ. Thực dân Pháp xây dựng chế độ bù nhìn của Vua, Quan trong triều đình nhà Nguyễn với tư tưởng dốc dễ sai, ngu dễ trị. *Văn hóa: thực dân Pháp duy trì nền văn hóa Phong kiến lâu đời, lạc hậu để lãnh đạo nhân, đồng thời đưa lối sống phương tây du nhập vào VN. Đưa rượu cồn, thuốc phiện cho thanh niên để ru ngủ tinh thần đấu tranh dân tộc, bắt nhân dân học tiếng Pháp thay cho tiếng mẹ đẻ. * Nữa phong kiến: Thực dân pháp chỉ để cho triều đình nhà nguyễn một số quyền: thu thuế, bắt phu lính phong quan đồng thời duy trì nền VHPK lâu đời lạc hậu để dễ bề cai trị, điều khiển đất nước. 3/- Sự phân hóa của giai cấp G/c địa chủ tồn tại lâu đời ở miền nam chiếm 8% dân số. Từ khi pháp xâm lược một số địa chủ ôm chân TD Pháp trở thành những tên địa chủ gian ác làm tay sai cho TD Pháp. Một số địa chủ rơi xuống giai cấp nông dân. G/c nông dân chiếm 90%dân số: đất nước trong chế độ phong kiến, g/c nông dân là lực lượng bảo vệ chế độ PK, người tạo ra của cải vật chất, chủ yếu nông nghiệp khi TD Pháp xâm lược mở rộng đô thị, khu công nghiệp, một số nông dân lại mất ruộng lên thành phố làm công nhân hoặc rơi xuống làm giai cấp vô sản. G/c vô sản: mới ra đời và phát triển từ năm 1914 do chính sách khai thác thuộc địa lần I, lần II, những tên địa chủ chuyển kinh doanh từ nông nghiệp sang công nghiệp trở thành nhà tư sản . một số tay chân thương tín của TD Pháp chuyễn sang phát triển thương mại trở thành những nhà tư sản. G/c tiểu tư sản: do đại công nhân phát triển tầng lớp tiểu tư sản ra đời đó là những người sản xuất buôn bán nhỏ, tần lớp trí thức. G/c công nhân: g/c CNVN hình thành phát triển từ 1897 – 1914 là 10 vạn người. 1919- 1929 : 22 vạn người. G/c CN ra đời cùng với chính sách khai thác thuộc địa lần I, II của TD Pháp nhưng g/c CN ra đời trước giai cấp tư sản việt nam nên có tinh thần đấu trang cách mạng, hình ảnh chủ nghĩa công đoàn – cải lương. G/c CNVN xuất thân từ nông dân mà ra nên có mối quan hệ chặt chẽ nông dân tạo thành mối liên minh công nông. II/- Các phong trào đấu tranh CM theo khuynh hướng PK-TS-VS 1/- Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng PK Năm 1858, TD Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà nguyễn chỉ lo ăn chơi, xây dựng đền đài lăng tẩm mà quên đi tinh thần đấu tranh dân tộc chống giặc ngoại xâm để cho TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền đông, 3 tỉnh miền tây lan rông toàn quốc. 1885 vua hàm nghi, tôn thất thuyết tổ chức đánh TD Pháp ở kinh thành Huế nhưng kế hoạch bị lộ, 2 ông chạy về Tân sở Quảng Trị hạ chiếu Cần Vương (đó là phong trào Cần Vương 1888 – 1896) Khởi nghĩa Ba Đình(1881- 1887) do Đinh Công Tráng và Phạm Bằng tổ chức. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1882 – 1893) do Nguyễn Thiện Thuật tổ chức. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1895) của Phan Đình Phùng. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1885 – 1913) của Hoàng Hoa Thám 2/- Phong trào đấu tranh của TS Phong trào Đông Du (1906 – 1908) , Phan Bội Châu đưa SV – HS sang Nhật học, lý luận CM sau đó truyền bá tư tưởng CMVN đồng thời nhờ Nhật giúp Vn đánh pháp. Phong trào duy tân (1907 – 1908) Phan Chu Trinh , cụ muốn đổi mới cải cách chế độ PK lạc hậu thối nát, khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh. Phong trào đấu tranh của VN Quốc dân Đảng ( 1927 – 1930) do Nguyễn Thái Học, Phạm tấn Tài tổ chức với tư tưởng không thành công cũng thành nhân. 3/- Phong trào đấu tranh theo VS Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước: Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng 5/6/1911, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại cảng Nhà Rồng. 1912 Bác sang Anh, sang Pháp. Bác lao động đấu tranh cùng với các dân tộc đủ màu da, bác rút ra các kết luận. +Nhân dân lao động ở đâu cũng đều là những người bị bốc lột. +CNTB ở các nước thuộc địavà chính quốc đều là kẻ bốc lột. +Bác nghiên cứu CM Pháp , CM Mỹ đây là 2 cuộc CM lơn nhưng không tới nơi là CM mà quyền lợi thuộc về một nhóm ít người -1919 các nước thăng trận trong CT TG thứ I họp tại Vessai, Bác Hồ gởi bản yêu sách gồm 8 điểm đòi tư do, bình đẳng bác ái cho nhân dân nhưng không được hội nghị thông qua. Bác rút ra kết luận; đùng tin vào lời đường mật của CM ĐQ, các nước muốn độc lập phải đứng lên đấu tranh để giải phóng cho mình - 7/1919 Bác có tên Nguyễn Ái Quốc - 28/08/1942 bác có tên Hồ Chí Minh -7/1920, bác đọc bản sơ khảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc “ Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường CM VS” - tháng 12/1920, Đại Hội Đảng XH pháp lần thứ 18 họp tại Tua, Bác hồ bỏ phiếu tán thành quốc tế III do Lê nin sáng lập và gia nhập Đảng cộng sản Pháp. - Đến nay từ một người VN theo CN dân tộc nay thành 1 người đảng viên của quốc tế sản từ 1 người VN theo Cn yêu nước nay trở thành * Chính trị Sau khi trở thành đảng viên ĐCS Pháp Nguyễn Ái Quốc hoạt động tích cực trong phong trào CS và CN quốc tế. 1921 – 1923 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Pháp viết nhiều tác phẩm: báo nhân đạo, báo người cùng khổ, 1925 ra đời “Bản án chế độ TD Pháp”. 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế về nông dân. Tại đây bác viết nhiều báo thanh niên, phụ nữ, công nhân 11/1924 Bác về Quảng Châu Trung Quốc. 6/1925 Bác thành lập VNTN CM đồng chí hội. Tại đây bác giáo dục , rèn luyện hàng ngàn cán bộ nâng cao lý luận CM. VNTNCM đồng chí hội là tiền thân của ĐCSVN. 1927, ra tác phẩm “ đường cách mệnh” đây là cẩm nang lý luận chính trị của bác *Tổ chức 1921, tại Pháp, Bác Hồ thành lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức, Bác làm trưởng ban nghiên cứu. 12/1924 bác thành lập hội liên hiệp các dân tôc bị áp bức á đông gồm những người đảng viên ở TQ, VN, Thái Lan, Ấn độ, Triều tiên, Indo. Tại đây những người CS được quyết định để hoạt động trong phong trào quốc tế CS. 1925 bác thành lập VNTNCM đồng chí hội. 1928, VNTNCM tổ chức VS hóa đưa các chiến sĩ về hoạt động ở các xí nghiệp hầm mỏ, pt đt CM lên tới đỉnh cao của nó, đòi hỏi phải có 1 chính đảng ra đời lãnh đạo CM.VNTNCM không đủ sức lãnh đạo CM 3/1929, Chi bộ Đảng đầu tiên ra đời tại số nhà 5D Hàm Long- Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Cung làm Bí Thư 5/1929, VNTNCM đồng chí hội tổ chức đại hội lần 1, bàn vấn đề thành lập một chính Đảng nhưng không đi đến thống nhất đoàn Bắc Kỳ bỏ ra về thành lập Đông Dương CS Đảng (17/6/19290 tại số nhà 312, phố khâm thiên Hà Nội) Đoàn Nam Kỳ thành lập An Nam CS Đảng vào 7/ 1929 do Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm là Bí Thư. 9/1929, đoàn Trung Kỳ thành lập Đông Dương CS liên đoàn. 1/1930 tổ chức đại hội nhưng trên đường đi họp các đồng chí cán bộ bị bắt nên chưa họp. Trước tình hình trong nước có 3 Đảng đều xuất thân tư … , Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan về Quảng Châu TQ để họp nhất 3 Đảng thành một. Hội nghị được tiến hành từ 6/1/1930 đến 3/2/1930, tiến hành thành lập ĐCSVN. * CƯƠNG LĨNH (chính cương vắn tắt). - Chiến lược CM: đánh đổ đế quốc làm cho VN hoàn toàn độc lập. - Chính trị: đánh đổ CM tư sản nhân quyền sau đó đi lên con đường XHCN, thành lập chính phủ công nông, có quân đội công nông, cảnh sát công nông. - Kinh tế: tịch thu tài sản của đế quốc giao cho chính phủ công nông, tịch thu ruộng đất của địa chủ phát cho nông dân. - Văn hóa: thực hiện nam, nữ bình quyền, chế độ phổ thông đầu phiếu. - Lực lượng CM: là giai cấp công nhân, nông dân là chính thành khối liên minh công nông. - Đãng lãnh đạo: đãng là giai cấp công nhân. - Quan hệ quốc tế: CM VN đặt trong CM thế giới. * Ý NGHĨA THÀNH LẬP ĐÃNG. - ĐCSVN ra đời là sản phẩm của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp, lsf sự sàng lọc tất yếu của lịch sữ, là sự chuẩn bị và sự đấu tranh không hề mệt mỏi của các chiến sĩ CM mà người đứng đầu là Nguyễn Ái Quốc. - ĐCS ra đời đánh dấu sự trưởng thành giai cấp coong nhân chuyển đấu tranh tự phát thành đấu tranh tự giác. - ĐCSVN ra đời nối liền CMVN với CM thế giới được sự ủng hộ của nhân dân TG. - ĐCSVN ra đời sau 15 năm giành chính quyền về tay nhân dân khai sinh nước VNDC-CH. ---------------------------------- Bài 2: ĐÃNG LÃNH ĐẠO GIÀNH CHÍNH QUYỀN ( 1980 – 1945) I/ TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC VỀ LÝ LUẬN CM CỦA ĐÃNG. 1/ Tiến trình nhận thức: Sau khi thành lập Đảng, chính cương vắn tắt và nhiều điều lệ khác bí mật đưa vào quần chúng nhân, Đảng bước vào công cuộc thử thách mới. Tháng 4/1930 đ/c Trần Phú học ở Liên Xô về đến 07/1930 đ/c được bổ sung vào BCHTW lâm thời, được phân công chuẩn bị kỳ họp thứ nhất từ 14-31/10/1931. - Đổi tên đảng thành ĐCS Đông Dương vì . ba dân tộc cùng chung một kẻ thù là Pháp. . ba dân tộc có chung vị trí địa lý tương đối giống nhau, chung một dòng sông Meekong dẫn đến hợp tác chống kẻ thù và xây dựng đất nước. . ba dân tộc đều có tôn giáo , tín ngưỡng giống nhau. - Thông qua luận cương chính trị - Bầu BCH TW chính thức. 2/ Nội dung luận cương. Đ/c Trần Phú: sinh năm 1904 xã Đức Sơn,h.Đức Thọ, Nghệ tĩnh. Sinh ra và lớn lên cùng phong trào CM của công nhân Hòn Gai, Cẩm Phả & công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, đ/c đã nghiên cứu các nghị quyết của quốc tế cộng sản, nghiên cứu phong trào đấu tranh của nông dân Tiền Hải-Thái Bình. Đ/c viết luận cương tại số nhà 90 phố thợ Nhuộm trong lúc làm bồi bếp cho chánh thanh tra mật thám Đông Dương * Nội dung luận cương: - Tính chất XHVN: từ khi Pháp xâm lược là thuộc địa nữa phong kiến. + Thuộc địa: TD Pháp nắm toàn bộ quyền hành quản lý + Nữa PK: chín quyền bù nhìn - Mâu thuẫn XH: 1) dân tộc VN với TD Pháp xâm lược là mâu thuẫn cơ bản nhất, 2) mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. Hai mâu thuẫn trên có mối quan hệ chặt chẽ, mâu thuẫn thứ nhất là đều quan trọng. - Nhiệm vụ CM: làm CM tư sản dân quyền sau đó làm CM XHCN. CM TSDQ là giai đoạn đầu, CM XHCN là giai đoạn sau, hai cuộc CM này không có bức tường ngăn cách. - Lực lượng CM & động lực CM: lực lượng CM gồm gc công nhân & nông dân là hai lực lượng chính, trong đó g/c công nhân giử vai trò chủ đạo. Ngoài ra phải đoàn kết tầng lớp TS và tiểu TS dân tộc, địa chủ để cùng nhau chông đế quốc giành chính quyền. - Phải có một chính Đảng lãnh đạo: Đảng đề ra đường lối đúng, tập hợp lực lượng toàn dân, đồng thời có chiến lược, sách lược, nắm bắt thời cơ giành chính quyền. - Quốc tế: CMVN nằm trong quỹ đạo CMTG, tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân TG, đồng thời có nghĩa vụ cao cả với các dân tộc TG. - Phương pháp CM: + bạo lực CM: xây dựng đội quân nhà nghề, trang bị hiện đại, tinh thần mưu trí dũng cảm đánh tan quân xâm lược mạnh hơn ta nhiều lần.(bạo lực quân sự) + bạo lực chính trị: xây dựng quân đội là lực lượng của quần chúng, lấy số đông áp đảo quân thù, là nền tảng để giử chính quyền. + hòa bình: là đk vô cùng nhỏ bé, vô cùng quý hiếm người cộng sản phải biết tạo ra nó để đỡ hao tốn xương máu của đồng bào. II/ TỪ HỘI NGHỊ TW THÁNG 7/1936 – HỘI NGHỊ TW 5/1941 1/ Hội nghị TW tháng 7/1936 Trước tình hình trong nước và TG có nhiều biến đổi, đặt biệt là sau hội nghị QTCS 7/1995, hội nghị TW 7/1936 đề ra chiến lược cho CM tư sản dân quyền ở Đông Dương. - CM Đông Dương đánh đổ đế quốc, phong kiến giành chính quyền. - Thành lập mặt trận nhân dân phản đế để đấu tranh đòi quyền lợi hàng ngày trong toàn dân. - Các cuộc đấu tranh chủ yếu lả mitting, biểu tình chống chế độ thuộc địa vô nhân đạo của thực dân Pháp. - Hình thức đấu tranh phong phú, nội dung đấu tranh dòi dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình chống siêu cao, thuế nặng. - Tháng 9/1939 chiến tranh TG thứ II bùng nổ, Pháp thi hành chính sách cai trị theo kiểu thời chiến. Nhật nhảy vào Đông Dương, dân ta một cổ hao tròng, hơn bao giờ hết sẽ dẫn đến đấu tranh giải phóng dann tộc. 2/ Hội nghị TW 6,7,8 ra đời - Hội nghị TW lần 6 tháng 11/1939 hợp tạ Bà Điểm, Hóc Môn do đ/c Nguyễn Văn Cừ chủ trì. - HN TW lần 7, tháng 11/1940 tại từ Sơn- Hà Bắc do đ/c Trường Chinh chủ trì. - HN TW lần 8, tháng 05/1941 tại Bắc Bó- Cao Bằng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Ba hội nghị này đề ra chiến lược cho CM tư sản dân quyền ở Đông Dương: + Đánh đổ “ da trắng hay da vàng” Nhật-Pháp để giành độc lập. + Nêu cao ngọn cờ cứu Quốc lên hành đầu, tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, thống nhất các lực lượng CM trên toàn Đông Dương, không phân biệt bản sứ, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, ai có lòng yêu nước điều vào mặt trận dân tộc thống nhất, đánh Pháp, đuổi Nhật giành độc lập cho Đông Dương. + Thành lập mặt trận Việt Minh các cấp trong cả nước. + Thành lập lực lượng chính trị của quần chúng, xây dựng các tổ chức cứu quốc ( ND cứu quốc, ND, TN, PN cứu quốc). + Xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa CM. - Xây dựng căn cứ địa CM ở miền Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, và Đồng Tháp Mười. - Tháng 6/1941 Bác Hồ ra lời kêu gọi: “ trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy, chúng ta phải đoàn kết nhau lại, đánh đổ bọn đế quốc, việt gian cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa bỏng, việc cứu nước là việc chung, mọi người phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm, người có tiền góp tiền, có của góp của, góp sức góp tài năng, rieng phần tôi , tôi góp trí và lực vì đồng bào cùng các bạn mưu giành tự do độc lập đẫu phải hi sinh tính mệnh cũng không nề “ II/ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁC CAO TRÀO CM 1930-1945. 1/ Cao trào CM 1930-1931 (Xô Viết Nghệ Tỉnh) Đảng phát động cao trào CM rộng lớn chưa từng có trong lịch sữ thời Pháp cai trị ở hai tỉnh Nghệ An- Hà Tỉnh, ngoài dự kiến TW lúc bấy giờ. Tuy bị địch khủng bố ác liệc, lực lượng CM bị tổn thất nặng nề nhưng phong trào CM của Đảng lớn mạnh không ngừng, đồng thời nhân dân đã tinh tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng. Cao trào 30-31 để lại bài học vô cùng quí giá: - Sự đoàn kết khối liên minh công nông từ Bắc đến Nam, từ nông dân đến công nhân, thành thị đến nông thôn, tạo sức mạnh tổng hợp. - Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định cho thắng lợi CM, ở đây Đảng chưa chủ động chuẩn bị mà chỉ ủng hộ nên cao trào năm 30-31 đi đến thắng lợi. Ý nghĩa: Cao trào 30-31 có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho CM về sau. - Đây là cao trào CM rộng khắp từ Bắc-Trung-Nam, vận đọng toàn dân đứng lên chống thực dân pháp. - Thành lập được nhà nước công nông đầu tiên ở ĐNÁ, tuy tồn tại được 72 ngày đêm, nhà nước công nông đã làm được nhiều việc cho CM. 2/ Cao trào cuộc vận động khôi phục lại tổ chức Đảng (1932-1935) Năm 1932-1935 Đảng rút vào hoạt động bí mật nhờ sự đùm bọc của quần chúng nhân dân. Tháng 3/1935 ĐH Đảng toàn quốc lần I tại Mã Cao-TQ khôi phục lại sự lảnh đạo của Đảng. 3/ Cao trào vận động dân chủ Đông Dương (1936-1939) - Đảng vận động quần chúng, công nông đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình, cuộc vận động này tập hợp hàng triệu người trên cả nước đứng lên đấu tranh với hình thức hết sức phong phú (thơ ca, hò vè…) với nội dung là taajphowjp sức mạnh to lớn của quần chúng để chuẩn bị cho cuộc đấu tranh lau dài sau này. Bài học: cao trào 36-39 để lại bài học to lớn: Cuộc vận động quần chúng đứng lên đấu tranh trên tất cả các mật trận chính trị, kinh tế, XH, VH…Đây là cuộc tập trận thứ hai của Đảng để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sau này. 4/ Cao trào chuẩn bị kháng chiến giành chính quyền (1939-1945) - Xây dựng lực lượng chính trị quần chúng: Đảng tổ chức xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng trên khắp cả nước, đó là phong trào công nhân, ND, TN, PN cứu quốc. - Thành lập mật trận Việt Minh: tháng 10/1941 mt việt minh ra đời (chính phủ lâm thời). - Thành lập lực lượng vũ trang và căn cứ CM: 22/12/1944 lực lượng vũ trang (quân giải phóng) ra đời, đồng thời các tổ chức dân quân du kích các cấp trên cả nước cũng ra đời. - Xây dựng lực lượng tuyên truyền VH: tuyên truyền nền VH, Đảng ta coi mật trận VH là mật trận hàng đầu để tuyên truyền dường lối chính sách của Đảng, ca ngợi tinh thần đấu tranh bất khuất của đồng bào ta, tố cáo bộ mặt thật của thực dân Pháp. Đảng phát động cao trào VH rộng khắp, kêu gọi chiến sĩ, nghệ sĩ tham gia tích cực vào phong trào VH để tuyên truyền đường lối kháng chiến CM của mt Viêt Minh. - Xây dựng sự thống nhất trong Đảng và tổ chức quốc dân đại hội: tháng 10/1944 Bác Hồ kêu gọi tổ chức quốc dân đại hội và nhấn mạnh “phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt, lực lượng CM gần đến ngày thắng lợi, cơ hội cho toàn dân giải phóng đã đến, chúng ta phả tổ chức quốc dân đại hội” IV/ ĐẢNG LẢNH ĐẠO KIÊN QUYẾT KỊP THỜI TỔ CHỨC GIÀNH THẮNG LỢI. 1/ Đảng lảnh đạo từng phần, khởi nghĩa giành chính quyền từng bộ phận. Mâu thuẫn Nhật-pháp ngày trở nên gay gắt, sự thất bại của Nhật ở Thái Bình Dương buộc Nhật phải lật đổ Pháp trừ khi Pháp đánh sau lưng khi quân đồng minh kéo vào. Đêm 30/03/45 Nhật đảo chính Pháp, trước tình hình đó ban thường vụ TW họp đề ra chỉ thị. - Nhật-Pháp đánh nhau và hành động của chúng ta - Khẩu hiệu “đáng nhật đuổi pháp” bằng “diệt phát xít” - Phá kho thóc của Nhật chia dân nghèo để giải quyết nạn đói, phá nhà tù của thực dân pháp để đưa các chiến sĩ CM về địa phương hoạt động. - Giải phóng những nơi quân Pháp bị tan rã, quân Nhật chưa chiếm đóng, tổ chức khởi nghĩa những nơi xung yếu để giải phóng từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, mở rộng căn cứ CM. 2/ Đảng lảnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền 8/1945 Đêm 13 rạng 14/08/1945 Đảng phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, tình thế thất bại của Nhật ở Thái Bình Dương quân Nhật ở Đông Dương hoang mang cực độ, hoàn toàn mất sức chiến đấu, chính phủ tay sai do Trần Trọng Kim đứng đầu hoàn toàn bị tê liệt, đay là cơ hội tốt để ta giành chính quyền. Ngày 19/08/1945, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 23/01/1945 giành chính quyền ở Huế _Đà Nẳng, 25/08/45 giành chính quyền ở Sài Gòn, các tỉnh phía Nam, 30/08/45 Bảo Đại thoái vị giao chính quyền cho VNDCCH. Ngày 02/09/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH, đồng thời trịnh trọng tuyên bố với TG rằng nước VNDCCH ra đời. 3/ Ý nghĩa CM tháng 8. - CM tháng 8 là đỉnh cao của 15 năm dấu tranh anh dũng của Đảng, Đảng đã nắm chắc thời cơ, phát động quần chúng đấu tranh giành chính quyền mau lẹ, làm kẻ thù không kịp trở tay. - CM tháng 8 mở ra một kỉ nguyên mới cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. - CM tháng 8 khai sinh nước VNDCCH nối liền CM VN với CMTG nên được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân thế giới trong phong trào giải phóng dân tộc. Bài 3: ĐẢNG LẢNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ (1945-1954) I/ BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC TA VÀ SỰ LẢNH ĐẠO CỦA ĐẢNG XÂY DỰNG & BẢO VỆ CHẾ ĐỘ MỚI. 1/ Bối cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng 8 thắng lợi a/ Về chính trị: Nước VNDCCH chỉ là lâm thời chưa được TG công nhận. Bộ máy chính quyền non trẻ, thiếu kinh nghiệm lảnh đạo. Diễn ra sự chống đối quyết liệt của các thành phần phản động trong nước và TG. b/ Về kinh tế: Bảo đại thoái vị chỉ giao lại 1,2 triệu tiền Đông dương, ruộng rẫy hoang hóa nhiều, chính sách nhổ lúa trồng đay phục vụ chiến tranh, đến 3/1945 nạn lụt và đói xảy ra làm cho 2 triệu người chết. c/ VH-XH: Di sản của chế độ thực dân nữa phong kiến để lại hết sức nặng nề, 95% dân số mù chữ, td pháp khuyến khích uống rượu, hút thuốc phiện, tệ nạn XH (mê tín, dị đoan ) mối quan hệ quốc tế khó khăn. Quân Tưởng vào nhằm xây dựng chính quyền bù nhìn thân Nguyễn. Tình hình nước ta trong tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc” rất khò khăn. 2/ Đảng lảnh đạo xây dựng và bảo vệ thành quả CM. Trước tình hình trong nước như thế, 11/1945 Đảng họp và đề ra chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. * Chính trị: nhà nước ta mới chỉ là nhà nước lâm thời, Đảng chỉ thị cả nước tiến hành tổng tuyển cử, bầu ra csc cơ quan từ cơ sở đến TW và bầu ra chính phủ. Bác Hồ được bầu làm chủ tịch nước với 98% phiếu bầu nhà nước hợp hiến soạn thảo hiến pháp. Tháng 11/1946 hiến pháp ra đời, biểu hiện và bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ của công dân. Hoàn thiện các tổ chức. * Kinh tế: khắc phục hậu quả đói kém, lạc hậu. Đảng phát động phong trào thi đua tăng gia sản xuất, tăng canh, tăng vụ để cứu đói, phong trào tiết kiệm (hủ gạo Bác Hồ) gây quỹ kháng chiến… * VH-XH: diệt giặt dốt, tổ chức bình dân học vụ, xóa mù chữ, đặt biệt là các đối tượng thanh thiếu niên vì là tường cột của đất nước. Phát động phong trào nếp sống mới, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín Về mặt đối ngoại: ta cần có thời gian hòa bình để xây dựng lực lượng tổ chức kháng chiến lâu dài, tránh xung đột với Tưởng, cung cấp lương thực cho Tưởng. Pháp muốn cướp nước ta 1 lần nữa, nên ta phải hòa nhã ký nhiều hiệp ước. 12/1946 khi ta nhận được thông điệp hiệp ước “Pháp-Hoa”, ta lợi dụng tình hình đó đuổi nhanh quân Tưởng về nước. Ký hiệp ước 6/3/1946 thừa nhận 15000 quân Pháp thay thế quân Tưởng, Pháp phải thừa nhận ta có chính phủ, quân đội riêng. Một tháng sau đại diện VN sang Pháp ký hiệp ước Phông_Ten_Nơ_Plô, nhưng không thành công (do pháp đòi ta phải giải tán chính phủ và quân đội) Nước ta chủ trương xây dựng cuộc kháng chiến lâu dài. II/ CHỦ TRƯƠNG CHIẾN TRANH. NỘI DUNG KHÁNG CHIẾN 1/ Chủ trương chiến tranh của Đảng: Chúng ta có hòa bình nên phải nhân nhượng, hòa hoãn với Tưởng và Pháp để có thời gian xây dựng, ta càng nhân nhượng Pháp càng lấn tới. 20/11/1946 Pháp tấn công ở Hải Phòng_Lạng Sơn_Đà Nẳng và Sài Gòn, Gia Định. 17/12/1946 tàn sát dân ta thảm khóc ở phố Hàng Bún và Yên Ninh, tước vũ khí của tự vệ Hà Nội. Td Pháp đặt Đảng và chính phủ trước tình thế không thể nhân nhượng được nữa, đến 18/12/1946 Đảng họp và mệnh lệnh “Toàn quốc kháng chiến” được phát đi, đến 19/12/46 bùng nổ toàn quốc kháng chiến. 2/ Nội dung kháng chiến: Đảng ta vận dụng học thuyết Mac_LeNin vào kháng chiến sáng tạo chứ không máy móc, phát huy nội lực sức mạnh dân tộc, xây dựng cuộc kháng chiến trong lòng dân, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc VN Toàn dân đi theo Đảng. Đường lối: Toàn dân kháng chiến Toàn diện kháng chiến Trường kỳ kháng chiến Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình Kháng chiến bằng ba bước: cầm cự-phòng ngự-phản công. Đường lối kháng chiến thể hiện: sức mạnh của nhân dân, 1 cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân kháng chiến không phân biệt già trẻ, trai gái, thành phần, tôn giáo. Tổ chức thành lực lượng tổng hộp, nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước  nâng Đảng lên tầm cao mới, đúc kết các kinh nghiệm. Toàn diện: chính trị, khinh tế, VH, nghệ thuật, ngoại giao, tuyên truyền giáo dục nhân dân chống lại tư tưởng phản động, tự ti dân tộc. Tăng gia sản xuất, gây quỹ kháng chiến, phá hoại cơ sở vật chất của bọn đế quốc thực dân. Quân sự là quả đấm thép, chủ trương xây dựng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dan quân du kích. VH nghệ thuật là lực lượng dùng ngòi bút làm vũ khí phục vụ kháng chiến, khơi dậy sức mạnh trong quân đội, nhân dân, phê phán, lên án thành phần phản động. . - Xây dựng niềm tin gữa Đãng, quần chúng nhân dân, để nhân dana thực sự tin tưởng vào Đãng vào đường lối của Đãng để cùng nhau xây dựng. công nông. - Đãng lãnh đạo: đãng là giai cấp công nhân. - Quan hệ quốc tế: CM VN đặt trong CM thế giới. * Ý NGHĨA THÀNH LẬP ĐÃNG. - ĐCSVN

Ngày đăng: 12/12/2013, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan