Phần tự luận: 7 điểm Bài 1: 4 điểm Hãy vẽ hình, trả lời câu hỏi theo các cách diễn đạt sau: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O trên đường thẳng xy.. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy đi[r]
(1)Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA 45 PHÚT Đề số Câu 1: (2điểm) a) Hãy nêu cách chia hai luỹ thừa cùng số Viết dạng tổng quát b) Áp dụng: Tính a) ❑5 : ❑3 ; b) ❑3 : Câu 2: (3điểm) Thực các phép tính sau: a) 68 64 + 36 68 + 200 b) 80 – ( ❑2 – ❑3 ) c) 2448 : [119 – (23 – )] Câu 3: (3 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 49 – 3(x + 6) = 13 b) ( 218 – x ) : = 20 c) x – ❑2 : 18 = ❑2 Câu 4: (1 điểm) So sánh: a) ❑4 và ❑3 b) ❑8 và ❑2 Câu 5: (1 điểm) Tính tổng: + + + … + 513 Bài làm Họ và tên: …………………………… (2) Lớp … KIỂM TRA 45 PHÚT Đề số Câu 1: (2điểm) a) Hãy nêu các cách viết tập hợp b) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá các cách đã nêu câu a Câu 2: (3điểm) Thực các phép tính sau: a) 37 76 + 24 37 + 300 b) ❑3 ❑2 + ❑5 : ❑3 c) 20 – [ 30 – ( – 1) ❑ ] Câu 3: (3 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 36) : 18 = 12 b) x + 261 : = 200 d) 2x – 138 = ❑ ❑ Câu 4: (1 điểm) So sánh: a) ❑4 và ❑3 b) ❑9 và ❑2 Câu 5: (1 điểm) Mỗi tổng sau có là số chính phương không: a) ❑2 + ❑2 b) ❑2 + ❑3 Bài làm (3) (4) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Tiết 18) Đề số Câu 1: (2điểm) a) Nêu cách chia hai luỹ thừa cùng số (0,25điểm) Viết dạng tổng quát (0,25điểm) b) Mỗi câu tính đúng (0,25điểm) a) ❑5 : ❑3 = ❑2 = 81 ; b) ❑3 : 7= ❑2 = 49 Câu 2: (3điểm) Mỗi câu tính đúng (1điểm) a) 68 64 + 36 68 + 200 = 68.(64 + 36) + 200 = 68.100 + 200 = 6800 + 200 = 7000 b) 80 – ( ❑2 – ❑3 ) = 80 – (4.25 – 8) = 80 – (100 – 24) = 80 – 76 =4 c) 2448 : [119 – (23 – )] = 2448 : [ 119 – 17] = 2448 : 102 = 204 Câu 3: (3 điểm) Mỗi câu đúng (1điểm) a) x = b) x = 98 c) x = 14 Câu 4: (1 điểm) Mỗi câu tính đúng (0,5điểm) a) ❑4 = 81 và ❑3 = 64 Vì 81 > 64 nên ❑4 > ❑3 b) ❑8 = 256 và ❑2 = 64 Vì 256 > 64 nên ❑8 > ❑2 Câu 5: (1 điểm) Mỗi câu tính đúng (0,5điểm) Số số hạng tổng là: (513 – 3) : + = 271 (số hạng) Tổng + + + … + 513 = (3 + 513) : 271 = 69918 ********************************** ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Tiết 18) Đề số Câu 1: (2điểm) a) Các cách viết tập hợp: - Liệt kê các phần tử tập hợp.(0,25điểm) - Chỉ tính chất đặc trưng các phần tử tập hợp (0,25điểm) b) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} (0,25điểm) A = {x N/x 8} (0,25điểm) Câu 2: (3điểm) Mỗi câu tính đúng (1điểm) a) 37 76 + 24 37 + 300 = 37 ( 76 + 24) + 300 = 37.100 + 300 = 3700 + 300 = 4000 b) ❑3 ❑2 + ❑5 : ❑3 = 25 + ❑2 = 200 + 49 = 249 c) 20 – [30 – ( – 1) ❑2 ] = 20 – [30 – ❑2 ] = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = Câu 3: (3 điểm) Mỗi câu tính đúng (1điểm) a) x = 252 b) x = 113 c) x = 105 Câu 4: (1 điểm) Mỗi câu tính đúng (0,5điểm) a) ❑4 = 625 và ❑3 = 343 Vì 625 > 343 nên ❑4 > ❑3 b) ❑9 = 512 và ❑2 = 81 Vì 512 > 81 nên ❑9 > ❑2 Câu 5: (1 điểm) Mỗi câu tính đúng (0,5điểm) a) ❑2 + ❑2 = + 16 = 25 = ❑2 nên tổng ❑2 + ❑2 là số chính phương b) ❑2 + ❑3 = 36 + 64 = 100 = 10 ❑2 nên tổng ❑2 + ❑3 là số chính phương (5) Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA 15 PHÚT Đề số Hãy vẽ hình, trả lời câu hỏi ngôn ngữ và ký hiệu theo các cách diễn đạt sau: a) Vẽ đường thẳng a qua hai điểm M và N Vẽ điểm P không thuộc đường thẳng a b) Vẽ điểm Q thuộc đường thẳng a cho Q nằm hai điểm M và N c) Vẽ các đường thẳng qua các cặp điểm PM, PN, PQ d) Trên hình vẽ có đường thẳng phân biệt, kể tên? e) Đường thẳng a cắt đường thẳng nào Hãy tìm giao điểm đường thẳng a với các đường thẳng đó Bài làm Hình vẽ Trả lời câu hỏi (6) Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA 15 PHÚT Đề số Hãy vẽ hình, trả lời câu hỏi theo các cách diễn đạt sau: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O trên đường thẳng xy Trên tia Ox lấy điểm M, trên tia Oy lấy điểm N a) Hãy kể tên các tia đối gốc O b) Hãy kể tên các tia đối gốc N c) Hãy kể tên các tia trùng gốc M d) Hai tia Mx và Ox có phải là tia trùng không? Vì sao? e) Trong ba điểm M, O, N điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? Bài làm Hình vẽ Trả lời câu hỏi (7) Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề số I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Tập hợp nào gồm các số nguyên tố A {2; 5; 7; 9} B {3; 5; 6; 11} C {2; 5; 11; 13} D {2; 6; 7; 9} Câu 2: Số 3510 A Chỉ chia hết cho B Chỉ chia hết cho và C Chỉ chia hết cho 2; và D Chia hết cho 2; 3; và Câu 3: ƯCLN (18; 60) là: A 36 B C 12 D 30 Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2điểm) Thực các phép tính sau: a) ❑2 + 24 : ❑3 - b) 200 : {800 : [448 – (200 + 16 3)]} Bài 2: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) (2x – 15) 11 = 11 b) (x – 10) : 10 = 20 Bài 3: (1 điểm) Viết tập hợp C là giao hai tập hợp A và B, biết: A là tập hợp các ước 12 B là tập hợp các ước 30 Bài 4: (2 điểm) Số học sinh trường khoảng từ 1000 đến 1500 em Nếu cho xếp hàng, hàng xếp 15; 16 18 em thì vừa đủ Tính số học sinh trường? Bài làm (8) Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề số I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Cách viết nào gọi là phân tích số 150 thừa số nguyên tố? A 150 = 25 B 150 = ❑2 C 150 = 25 D 150 = 50 Câu 2: Số 5280 A Chỉ chia hết cho B Chỉ chia hết cho và C Chỉ chia hết cho 2; và D Chia hết cho 2; 3; và Câu 3: BCNN (10; 14; 16) là: A ❑4 B C ❑4 D II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực các phép tính sau: a) ❑3 15 + ❑2 : ❑2 b) 8000 : {5 [409 - (3 - 6)]} Bài 2: (2điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 24 (x - 2007) = 24 b) 6x – 39 = 5628 : 28 Bài 3: (1 điểm) Viết tập hợp C là giao hai tập hợp A và B, biết: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ 100 là bội 18 B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ 100 là bội 12 Bài 4: (2 điểm) Một đội công tác xã hội có 12 nam và 18 nữ để cứu trợ nhiều địa điểm Đội dự định chia thành các tổ cho số nam và số nữ chia cho tổ Có thể chia nhiều bao nhiêu tổ, đó tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ Bài làm (9) (10) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Tiết 39) Đề số I Phần trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng cho (1 điểm) Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: Mỗi phép tính đúng cho (1 điểm) a) ❑2 + 24 : ❑3 - = 25 + 24 : - 35 = 150 + – 35 = upload.123doc.net b) 200 : {800 : [448 – (200 + 16 3)]} = 200 : { 800 : [448 – (200 + 48)]} = 200 : { 800 : [448 – 248]} = 200 : { 800 : 200} = 200 : = 50 Bài 2: Mỗi câu đúng cho (1 điểm) a) x = b) x = 210 Bài 3: (1 điểm) C = {1 ; ; ; 6} Bài 4: (2 điểm) Gọi x là số học sinh trường (0,25 điểm) Theo đề bài ta có: x ⋮ 15; x ⋮ 16; x ⋮ 18 và x < 1000 (0,25 điểm) Nên x là BC(15, 16, 18) và 1000 < x < 1500 (0,25 điểm) 15 = 5; 16 = ❑4 ; 18 = ❑2 (0,25 điểm) BCNN(15, 16, 18) = ❑4 ❑2 = 720 (0,25 điểm) BC(15, 16, 18) = B(720) = {0; 720; 1440; …} (0,25 điểm) Vì 1000 < x < 1500, nên x = 720 (0,25 điểm) Vậy số học sinh trường 1440 học sinh (0,25 điểm) **************************************************************** ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Tiết 39) Đề số I Phần trắc nghiệm: Mỗi phương án trả lời đúng cho (1 điểm) Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: Bài 1: Mỗi phép tính đúng cho (1 điểm) a) ❑3 15 + ❑2 : ❑2 = 15 + 36 : = 120 + = 124 b) 8000 : {5 [409 - (3 - 6)]} = 8000 : {5 [409 - (15 - 6)]} = 8000 : {5 [409 - 9]} = 8000 : {5 400} = 8000 : 2000 = Bài 2: (2điểm) Mỗi câu đúng cho (1 điểm) a) x = 2008 b) x = 40 Bài 3: (1 điểm) C = {1 ; ; ; 6} Bài 4: (2 điểm) Gọi số tổ có thể chia nhiều là x (0,25 điểm) Theo đề bài ta có: 12 ⋮ x và 18 ⋮ x (0,25 điểm) Nên x là ƯC(12, 18) (0,25 điểm) 12 = ❑2 ; 18 = ❑2 (0,25 điểm) ƯCLN(12, 18) = = (0,25 điểm) Vậy có thể chia nhiều thành tổ (0,25 điểm) Khi đó tổ có : 12 : = (nam) và 18 : = (nữ) (0,5 điểm) KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề số I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (11) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Tập hợp nào gồm các số nguyên tố A {2; 5; 7; 9} B {3; 5; 6; 11} C {2; 5; 11; 13} D {2; 6; 7; 9} Câu 2: Số 3510 A Chỉ chia hết cho B Chỉ chia hết cho và C Chỉ chia hết cho 2; và D Chia hết cho 2; 3; và Câu 3: ƯCLN (18; 60) là: A 36 B C 12 D 30 Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2điểm) Thực các phép tính sau: a) ❑2 + 24 : ❑3 - b) 200 : {800 : [448 – (200 + 16 3)]} Bài 2: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) (2x – 15) 11 = 11 b) (x – 10) : 10 = 20 Bài 3: (1 điểm) Viết tập hợp C là giao hai tập hợp A và B, biết: A là tập hợp các ước 12 B là tập hợp các ước 30 Bài 4: (2 điểm) Số học sinh trường khoảng từ 1000 đến 1500 em Nếu cho xếp hàng, hàng xếp 15; 16 18 em thì vừa đủ Tính số học sinh trường? ******************************************************************* KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề số I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Cách viết nào gọi là phân tích số 150 thừa số nguyên tố? A 150 = 25 B 150 = ❑2 C 150 = 25 D 150 = 50 Câu 2: Số 5280 A Chỉ chia hết cho B Chỉ chia hết cho và C Chỉ chia hết cho 2; và D Chia hết cho 2; 3; và Câu 3: BCNN (10; 14; 16) là: A ❑4 B C ❑4 D II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực các phép tính sau: a) ❑3 15 + ❑2 : ❑2 b) 8000 : {5 [409 - (3 - 6)]} Bài 2: (2điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 24 (x - 2007) = 24 b) 6x – 39 = 5628 : 28 Bài 3: (1 điểm) Viết tập hợp C là giao hai tập hợp A và B, biết: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ 100 là bội 18 B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ 100 là bội 12 Bài 4: (2 điểm) Một đội công tác xã hội có 12 nam và 18 nữ để cứu trợ nhiều địa điểm Đội dự định chia thành các tổ cho số nam và số nữ chia cho tổ Có thể chia nhiều bao nhiêu tổ, đó tổ có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ Tiết 14 KIỂM TRA CHƯƠNG I I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Để đặt tên cho đường thẳng, người ta thường dùng: A Một chữ cái viết thường B Hai chữ cái viết hoa (12) C Hai chữ cái viết thường D Cả ba câu A, B và C đúng Câu 2: Để đặt tên cho điểm, người ta thường dùng: A Một chữ cái viết hoa B Hai chữ cái viết hoa C Một chữ cái viết thường D Hai chữ cái viết thường Câu 3: Cho hai điểm A và B phân biệt trên đường thẳng xy Ta có: A Ax và By là hai tia đối B Ay và Bx là hai tia đối C Ax và Bx là hai tia đối D Ax và Ay là hai tia đối Câu 4: Cho điểm đó không có ba điểm nào thẳng hàng Số đường thẳng vẽ qua các cặp điểm là: A B 14 C 21 D 28 Câu 5: Cho N là điểm thuộc đường thẳng MP Biết MP = 10cm, MN = 4cm Độ dài đoạn thẳng NP là: A 2cm B 6cm C 14cm D 40cm Câu 6: Cho I là trung điểm đoạn thẳng CD Biết CD = 15cm Độ dài ID là: A 5cm B 7,5cm C 15cm D 30cm II Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Vẽ đường thẳng a qua hai điểm M và N Vẽ điểm P không thuộc đường thẳng a a) Vẽ điểm Q thuộc đường thẳng a cho Q nằm hai điểm M và N b) Vẽ các đường thẳng qua các cặp điểm PM, PN, PQ c) Trên hình vẽ có đường thẳng phân biệt, kể tên? d) Trên hình vẽ có đoạn thẳng, kể tên? e) Đường thẳng a cắt đường thẳng nào Hãy tìm giao điểm đường thẳng a với các đường thẳng đó Bài 2: (4 điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm B và C cho AB = 4,5cm; AC = 9cm a) Tính độ dài đoạn thẳng BC b) Chứng tỏ B là trung điểm đoạn thẳng AC c) Trên tia đối tia Ax lấy điểm I cho A là trung điểm IB Tính IC ************************* ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT (tiết 14) I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: B II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Câu a, b vẽ hình đúng, câu đúng cho 0,75 điểm Câu c, d, e đúng, câu đúng cho 0,5 điểm c) Trên hình vẽ có đường thẳng phân biệt là: a, PM, PN, PQ d) Trên hình vẽ có đoạn thẳng là: PM, PN, PQ, MQ, MN và QN e) Đường thẳng a cắt các đường thẳng PM, PN, PQ các điểm M, N, Q Bài 2: (4 điểm) Vẽ hình đúng theo yêu cầu đề bài (0,5 điểm) a) Vì AB < AC (4,5cm < 9cm) nên điểm B nằm hai điểm A và C, ta có: AB + BC = AC 4, + BC = BC = – 4,5 BC = 4,5 (cm) (1 điểm) b) Theo câu a: Điểm B nằm hai điểm A và C Điểm B cách A và C (AB = BC = 4,5 cm) Vậy B là trung điểm đoạn thẳng AC (1 điểm) c) Vẽ hình đúng cho (0,5 điểm) A là trung điểm IB nên IA = AB = 4,5 cm (0,5 điểm) (13) AI và AB là hai tia đối Mặt khác AB, AC, Ax là các tia trùng nên AI và AC là hai tia đối nhau.(0,5 điểm) Do đó điểm A nằm hai điểm I và C Ta có IA + AC = IC Nên IC = 4,5 + = 13,5 (cm) (1 điểm) Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề số I Phần trắc nghiệm: (2 điểm) (14) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Để đặt tên cho điểm, người ta thường dùng: A Một chữ cái viết thường B Hai chữ cái viết hoa C Một chữ cái viết hoa D Cả ba câu A, B và C đúng Câu 2: Cho hai điểm A và B phân biệt trên đường thẳng xy Ta có: A Ax và By là hai tia đối B Ay và Bx là hai tia đối C Ax và Bx là hai tia đối D Ax và Ay là hai tia đối Câu 3: Cho N là điểm thuộc đoạn thẳng MP Biết MP = 10cm, MN = 4cm Độ dài đoạn thẳng NP là: A 2cm B 6cm C 14cm D 40cm Câu 4: Cho I là trung điểm đoạn thẳng CD Biết CD = 15cm Độ dài ID là: A 5cm B 7,5cm C 15cm D 30cm II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Hãy vẽ hình, trả lời câu hỏi theo các cách diễn đạt sau: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O trên đường thẳng xy Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B a) Hãy kể tên các tia đối gốc O b) Hãy kể tên các tia đối gốc B c) Hãy kể tên các tia trùng gốc A d) Hai tia Ax và Ox có phải là tia trùng không? Vì sao? e) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao? Bài 2: ( điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm B và C cho AB = 3cm; AC = 6cm a) Tính độ dài đoạn thẳng BC b) Chứng tỏ B là trung điểm đoạn thẳng AC c) Trên tia đối tia Ax lấy điểm I cho A là trung điểm IB Tính IC Bài làm (15) Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề số I Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng (16) Câu 1: Cho hai điểm A và B phân biệt trên đường thẳng xy Ta có: A Ax và By là hai tia trùng B Ay và AB là hai tia trùng C Ax và Bx là hai tia trùng D Ax và Ay là hai tia trùng Câu 2: Độ dài đoạn thẳng là: A Một số tự nhiên B Một số nguyên C Một số lớn D Cả A, B và C đúng Câu 3: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N cho OM = 4cm, ON = 7cm Độ dài đoạn thẳng MN là: A cm B 10cm C 11cm D 14cm Câu 4: C là trung điểm đoạn thẳng AB Nếu AC = cm thì độ dài đoạn thẳng AB là: A cm B cm C cm D 12 cm II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Hãy vẽ hình, trả lời câu hỏi theo các cách diễn đạt sau: a) Vẽ đường thẳng m qua hai điểm A và B Vẽ điểm C không thuộc đường thẳng m c) Vẽ điểm D thuộc đường thẳng m cho D nằm hai điểm A và B c) Vẽ các đường thẳng qua các cặp điểm CA, CB, CD d) Trên hình vẽ có đường thẳng phân biệt, kể tên? e) Đường thẳng m cắt đường thẳng nào Hãy tìm giao điểm đường thẳng m với các đường thẳng đó Bài 2: ( điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N cho OM = cm, ON = cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MN? b) Trên tia đối tia NM lấy điểm P cho NP = 4cm So sánh độ dài đoạn thẳng MN và NP ? c) Hỏi điểm N có phải là trung điểm đoạn thẳng MP không? Vì sao? Bài làm (17) ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề số I Phần trắc nghiệm: (2điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5điểm Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: B II Phần tự luận: (2điểm) Bài 1: (4điểm) Vẽ hình đúng cho 1,5điểm Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm a) Các tia đối gốc O là: Ox và Oy; Ox và OB; OA và Oy; OA và OB (18) b) Các tia đối gốc B là: Bx và By; BO và By; BA và By c) Các tia đối gốc A là: AO và AB; AO và Ay; AB và Ay d) Ax và Ox không phải là hai tia trùng nhau, vì chúng không có chung gốc e) Trong ba điểm A, O, B điểm O nằm hai điểm A và B, vì O là gốc chung hai tia đối Bài 2: (4điểm) Vẽ hình đúng cho 1điểm a) (1điểm) Điểm B nằm hai điểm A và C, vì AB < AC (3cm < 6cm) nên ta có: AB + BC = AC + BC = BC = – = 3(cm) b) (1điểm) Theo câu a ta có: Điểm B nằm hai điểm A và C và AB = BC = 3cm nên B là trung điểm đoạn thẳng AC c) (1điểm) Theo đề bài ta có: - AI là tia đối tia Ax đó A nằm I và B và I là trung điểm IB nên IA = AB = 3cm - Mặt khác AB, AC, Ax là các tia trùng nên AI là tia đối tia AC đó A nằm hai điểm I và C, ta có: AI + AC = + + (cm) ************************************************************************** ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề số I Phần trắc nghiệm: (2điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: B II Phần tự luận: (2điểm) Bài 1: (4điểm) Câu a, b, c vẽ hình đúng, câu cho 0,75điểm d) Trên hình vẽ có bốn đường thẳng phân biệt là: m; CA, CB, CD (1điểm) e) (0,75điểm) A là giao điểm đường thẳng m và đường thắng CA D là giao điểm đường thẳng m và đường thắng CD B là giao điểm đường thẳng m và đường thắng CA Bài 2: (4điểm) Vẽ hình đúng cho 1điểm a) (1điểm) Điểm M nằm hai điểm O và N, vì OM < ON (2cm < 6cm) nên ta có: OM + MN = ON + MN = MN = – = 4(cm) b) (1điểm) Theo đề bài ta có: NP = 4cm, Theo câu a: MN = 4cm Vậy MN = NP = 4cm c) (1điểm) Theo đề bài ta có: - NP là tia đối tia NM đó N nằm M và P nên điểm N nằm hai điểm M và P - Theo câu b: NP = MN = 4cm Vậy N là trung điểm đoạn thẳng MP Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA CHƯƠNG II Đề số I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Dãy số nào sau đây xếp theo thứ tự tăng dần: A –5; 25; 0; –10; 9; –36; 18 B –36; –10; –5; 0; 9; 18; 25 (19) C 0; –5; 9; –10; 18; 25; –36 D –5; –10; –36; 0; 9; 18; 25 Câu 2: Câu kết luận nào sau đây là đúng: A –15 > –12 B –18 < –20 C |−2| < D –5 < Câu 3: Tính |−20| + |−2| kết là: A –18 B 20 C 22 D –20 Câu 4: Tổng đại số 95 – (– + 43 – 45) bằng: A 102 B 103 C 104 D 105 Câu 5: Trong tập hợp các số nguyên Z, các ước - là: A và –1 B và – C 1; – 1; D 1; –1; và –2 Câu 6: Hãy chọn hệ thức đúng: A a + (–b) = b + (–a) B (a + b) – c = (a – c) + b C (a – b) – c = a – (b – c) D (a – b) + c = a + (b – c) II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Thực các phép tính: a) 100 + (–520) + 1140 + (–620) b) 13 – 18 – (–42) – 15 c) (– 12) (– 13) + 13 (– 29) d) – 126 – (4 ❑2 – 5) ❑2 + 870 : 29 Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a) –6x = 18 b) 5x – 12 = 48 c) |3| + x = d) 12 – (1 + x) = 15 Bài 3: (1 điểm) a) Tìm tất các ước b) Tìm năm bội –6 Bài 4: (1 điểm) Tính tổng tất các số nguyên x, thoả mãn: –24 < x < 22 Bài làm (20) ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II (tiết 68) Đề số I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: B II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,75 điểm Kết quả: a) 100 b) 22 c) – 221 Bài 2: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm a) x = –3 b) x = 12 c) x = –1 d) x = –4 Bài 3: (1 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm d) – 217 (21) a) Ư( 8) = { ± 1; ± 2, ± 4; ± 8} b) B(–6) = {0, ± 6; ± 12} Bài 4: (1 điểm) Tính tổng tất các số nguyên x, thoả mãn: –24 < x < 22 ⇒ x = 0; ± 1; ± 2, ± 3; …; ± 20; ± 21; –22; –23 (0,5 điểm) Nên tổng x = –45 (0,5 điểm) *************************************** ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II (tiết 68) Đề số I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: D II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,75 điểm a) –2 b) 100 c) d) –71 Bài 2: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm a) x = –5 b) x = 30 c) x = –3 d) x = Bài 3: (1 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm a) Ư( 10) = { ± 1; ± 2, ± 5; ± 10} b) B(–4) = {0, ± 4; ± 12} Bài 4: (1 điểm) Tính tổng tất các số nguyên x, thoả mãn: –30 < x < 32 ⇒ x = 0; ± 1; ± 2, ± 4; …; ± 28; ± 29; 30; 31 (0,5 điểm) Nên tổng x = 61 (0,5 điểm) Họ và tên: …………………………… Lớp … KIỂM TRA CHƯƠNG II Đề số I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Dãy số nào sau đây xếp theo thứ tự giảm dần: A –2; 5; 0; –17; 18; –26; 13 B –26; –17; –2; 5; 0; 18; 13 C 18; 13; 5; 0; –2; –17; –26; D 0; –2; 5; 13; –17; 18; –26 Câu 2: Câu kết luận nào sau đây là đúng: A –11 > –10 B –50 < –20 C |−2| < Câu 3: Tính (–60) |−2| kết là: D |7| < (22) A –120 B 120 C 30 D –30 Câu 4: Tổng đại số 105 – (– + 64 – 36) bằng: A 128 B 82 C.28 D Câu 5: Trong tập hợp các số nguyên Z, các ước –5 là: A và –1 B và –5 C 1; –1; 5; –5 D 1; –1; Câu 6: Hãy chọn hệ thức đúng: A a + (– b) = b + (– a) B a + (b – c) = (a + c) – b C (a – b) – c = a – (b – c) D (a – b) + c = a + (c – b) II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Thực các phép tính: a) 1999 + (–2000) + 2001 + (–2002) b) 49 – (–54) – 23 + 20 c) (–25) 68 + (–34) (–50) d) 250 – (5 ❑2 – 7) ❑2 + 27 : ❑2 Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a) –7x = 35 b) 3x – 17 = 73 c) |3| + x = d) 20 – (6 + x) = 12 Bài 3: (1 điểm) a) Tìm tất các ước 10 b) Tìm năm bội –4 Bài 4: (1 điểm) Tính tổng tất các số nguyên x, thoả mãn: –30 < x < 32 Bài làm (23) (24)