1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BAI KIEM TRA HOC KY II KHOI 9

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kieán thöùc : Treân cô sôû hieåu roõ yeâu caàu ôû ñeà baøi vaø aûm nhaän cuûa baûn thaân veà baøi thô, bieát phaân tích laøm roõ ñöôïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.. II.[r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học: 2006-2007

Môn thi : VĂN 9- Thời gian: 120 phút I/ Trắc nghiệm : ( điểm )

Câu 1: (0,5đ) Bài thơ sau vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao.

A/ Mùa xuân nho nhỏ B/ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ C/ Con cị D/ Nói với

Câu 2:( 0,5 đ) Bút pháp chủ yếu sử dụng thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là:

A/ Bút pháp gợi tả B/ Bút pháp tượng trưng với nhiều liên tưởng, tưởng tượng C/ Bút pháp thực D/ Bút pháp dân tộc kết hợp đại

Câu 3:(0,25đ) Những thơ sau thơ giống nhau:

A/ Con cò – Mùa xuân nho nhỏ B/ Viếng lăng Bác – Nói với C/ Nói với – Mùa xuân nho nhỏ D/ Mùa xuân nho nhỏ – Sang thu

Câu 4:(0,25đ) Đặc điểm ngôn ngữ sử dụng văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” là:

A/ Sử dụng thích hợp nhiều thành ngữ , tục ngữ B/ Dùng cách nói trang trọng

C/ Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm D/ Tất ý

Câu 5: (0,5đ)Thành phần phụ từ ngữ câu sau: “Bác tôi, người đứng bên phải hình, cựu chiến binh” liên quan với theo kiểu quan hệ nào?

A/ Quan hệ bổ sung B/ Quan hệ nguyên nhân C/ Quan hệ điều kiện D/ Quan hệ mục đích Câu 6:(0,5đ) Việc sử dụng hàm ý cần điều kiện nào? A/ Người nói ( người viết) có trình độ văn hoá cao B/ Người nghe ( người đọc) có trình độ văn hố cao

C/ Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu, người nghe (người đọc) phải có lực giải đốn hàm ý

D/ Người npói phải sử dụng phép tu từ

Câu 7:(0,25) Từ “ Có lẽ” câu :“ Có lẽ ngày mai trời mưa to” thành phần gì?:

A/ Thành phần trạng ngữ B/ Thành phần phụ C/ Thành phần tình thái D/ Thành phần cảm thán

Câu 8:(0,25đ) Lê-nin nói:” Ai có tri thức người có sức mạnh” Đó tư tưởng rất sâu sắc Tuy vậy, hiểu tư tưởng

Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào?

A/ Phép thế, phép liên tưởng B/ Phép thế, phép nối C/ Phép nối, phép liên tưởng D/ Phép lặp, phép đồng nghĩa II Tự luận: (7đ)

Sự tinh tế cảm nhận nhà thơ Hữu Thỉnh biến chuyển không gian lúc sang thu qua thơ “Sang thu”

(2)

Đáp án văn 9:

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: C , caâu 2: B, Caâu 3: D Caâu 4: A ; Caâu 5: A ; Caâu 6: C ,Caâu 7: D câu 8: B

II/ Tự luận

I Yêu caàu chung :

1 Kĩ năng : Biết cách làm văn nghị luận văn học, kết cấu hợp lí, lập luận chặt chẽ Hiểu rõ yêu cầu đề Biết phân tích dẫn chứng làm rõ luận điểm Văn viết trơi chảy, có cảm xúc Khơng mắc lỗi dùng từ, câu…

2 Kiến thức : Trên sở hiểu rõ yêu cầu đề ảm nhận thân thơ, biết phân tích làm rõ yêu cầu đề

II Yêu cầu cụ thể :

Bài làm trình bày nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo đạt ý sau :

1 Những biến chuyển không gian lúc sang thu:

- Hương ổi lan vào không gian phả vào gió se

- Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chậm qua đường thôn ngõ xóm

- Dịng sơng thản trơi gợi lên vẻ êm dịu, cánh chim vội vã lúc hồng

- Cảm giác phút giao mùa diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ “ Vắt nửa sang thu”

- Nắng nồng, cịn sáng nhạt dần, mưa ạt, bất ngờ - Những tiếng sấm bất ngờ bớt

2 Những biến chuyển không gian Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố : Bằng giác quan rung động tinh tế qua hương vị, vận động gió, sương, dịng sơng, cánh chim, đám mây, nắng, mưa, sấm …và từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái

“ bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình…

III Biểu điểm :

- Điểm 7 : Bài làm đáp ứng yêu cầu Cảm thụ phân tích sâu sắc Văn viết trơi chảy có cảm xúc Có thể có vài thiếu sót nhỏ

- Điểm 5 : Bài làm đạt tốt yêu cầu, phân tích sâu, hành văn trơi chảy Có thể cịn vài sai sót nhỏ

- Điểm 3 : Bài làm đạt mức trung bình làm tốt khoảng nửa số ý theo yêu cầu Hiểu đề phân tích chưa sâu Văn viết chưa trơi chảy diễn đạt ý, có mắc lỗi diễn đạt khơng nghiêm trọng

- Điểm 1 : Bài làm sơ lược, thể hạn chế kiến thức kĩ - Điểm 0 : Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng

(3)

Ngày đăng: 10/06/2021, 13:20

w