1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Benh Chan Tay Mieng

2 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong trường hợp này, khi thấy trẻ ngủ li bì, mê mệt, cho dù không mê man các bậc cha mẹ phải nhanh chóng đưa con em mình đến bệnh viện để được điều trị bởi có thể là bệnh đã biến chứng [r]

(1)Trường thcs Phù Hoá Bệnh tay chân miệng: Mọi lứa tuổi có thể mắc bệnh I.Nguyên nhân - Bệnh tay-chân-miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rút đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71) Biểu chính là tổn thương da, niêm mạc dạng nước các vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm và xử trí kịp thời Các trường hợp biến chứng nặng thường EV71 - Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá Nguồn lây chính từ nước bọt, nước và phân trẻ nhiễm bệnh - Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết các địa phương Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đến tháng và từ tháng đến tháng 12 hàng năm - Bệnh thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm tuổi tuổi Các yếu tố sinh hoạt tập thể trẻ học nhà trẻ, mẫu giáo là các yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt là các đợt bùng phát II.Triệu chứng Triệu chứng bắt đầu xuất sau nhiễm virus từ 3-6 ngày Biểu sớm bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 - 38,5oC), đau họng, sổ mũi diễn vài ngày Sau đó bệnh sang giai đoạn toàn phát Đầu tiên là xuất các mụn nước niêm mạc miệng, thường là mặt má, lợi, mặt bên lưỡi; các mụn nước có kích thước nhỏ (2-3mm) nằm trên niêm mạc viêm đỏ Các mụn nước miệng thường dập vỡ nhanh tạo các vết trợt loét đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống Tiếp theo, xuất các mụn nước, bọng nước bàn chân, bàn tay, đôi gặp mụn nước, bọng nước mông Các mụn nước, bọng nước này thường không gây đau rát; chúng tồn vòng đến 10 ngày xẹp xuống và tự kể không điều trị Bệnh nhân có khả lây bệnh cho người khác qua đường hô hấp tuần đầu bị bệnh Bệnh nhân còn có khả đào thải virus qua phân vòng vài tuần sau Sau khỏi bệnh, thể bệnh nhân có miễn dịch với chủng virus gây bệnh, người có thể bị bệnh tay chân miệng nhiều lần lần sau bị nhiễm các chủng virus khác với lần trước Bệnh thường gặp trẻ 10 tuổi, nhiên người lớn chưa có miễn dịch với bệnh có thể mắc bệnh III.Biến chứng bệnh Bệnh có thể gây biến chứng viêm não, màng não, viêm tim, viêm phổi Đây là biến chứng gặp nguy hiểm, có thể gây tử vong, thường chủng Enterovirus típ 71 gây IV.Chẩn đoán bệnh Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, tiền sử bệnh và các yếu tố dịch tễ Các xét nghiệm virus chủ yếu sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu khoa học (2) V Điều trị Cần đưa bệnh nhân đến khám và điều trị các sở y tế chuyên khoa da liễu truyền nhiễm, không tự mua thuốc điều trị để tránh các biến chứng Hiện không có thuốc đặc hiệu diệt virus gây bệnh tay chân miệng Các biện pháp điều trị chủ yếu là chăm sóc bệnh nhân Cho bệnh nhân dùng các loại thuốc hạ sốt, giảm đau; bù đủ nước cho bệnh nhân có sốt cao Bệnh nhân cần ăn đủ dinh dưỡng, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu; vệ sinh miệng thường xuyên các dung dịch sát khuẩn Tại các thương tổn ngoài da, bôi các dung dịch sát khuẩn để tránh bội nhiễm Khi có biến chứng viêm não, màng não, viêm tim, viêm phổi phải nhập viện để có biện pháp điều trị tích cực VI Phòng ngừa Hiện chưa có vaccin phòng bệnh chân tay miệng Trong vùng dịch, biện pháp hữu hiệu để khống chế dịch là phòng lây lan bệnh sang người lành Các biện pháp phòng ngừa là: - Người lành, là trẻ em nên hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân không thực cần thiết - Sau chăm sóc bệnh nhân, cần rửa tay kỹ với xà phòng - Không chọc vỡ các mụn nước bọng nước trên da bệnh nhân - Giặt các đồ dùng bệnh nhân và lau phòng bệnh nhân các dung dịch sát khuẩn có chlor - Cần theo dõi chặt chẽ trẻ có biểu sốt vùng dịch - Cho trẻ nghỉ học khỏi bệnh - Những nhận định sai lầm - Bệnh tay chân miệng không xảy với trẻ em từ tuổi trở xuống, người lớn có thể là nạn nhân bệnh chứng này Nhưng người lớn và trẻ lớn tuổi, biểu bệnh chứng thường nhẹ không có triệu chứng rõ ràng để nhận biết Bệnh thường lây lan qua các môi trường: nhà trẻ, gia đình, tiếp xúc với trẻ bệnh hay người lớn mắc bệnh mà không biểu triệu chứng rõ ràng - Bệnh tay chân miệng có thể xảy vào thời điểm nào năm không vào khoảng thời gian chuyển mùa Khi nhiễm bệnh, trẻ không bắt buộc phải có biểu loét miệng hay sần, mụn nước tay hay chân Có trường hợp trẻ bị nhiễm sần ngoài Da và các bậc cha mẹ dễ nhầm lẫn nghĩ em mình bị bệnh nhiễm ngoài Da thông thường - Khi trẻ mắc phải bệnh chứng này, đừng xem thường thấy trẻ ngủ không yên, giật mình, Khóc quấy Trong trường hợp này, thấy trẻ ngủ li bì, mê mệt, cho dù không mê man các bậc cha mẹ phải nhanh chóng đưa em mình đến bệnh viện để điều trị có thể là bệnh đã biến chứng sang viêm màng não Đây là lúc bệnh đã trở nặng và có khả gây nguy hiểm cao - Không nên bôi, xức các loại thuốc lên các mụn nước hay vết lở trẻ Bởi các vết lở hay mụn nước ngoài Da khô nhờ thuốc bôi, các bác sĩ khó chẩn đoán chính xác bệnh trạng các em bé - Dù trẻ bị nhẹ và khỏe mạnh thường, các bậc cha mẹ không nên cho mình tiếp tục học để tránh lây bệnh cho các trẻ khác tiếp xúc với em mình Phải cho trẻ nhà để theo dõi và phát kịp thời biến chứng xảy Phù Hoá, ngày tháng Nguyễn Hải Nam năm2012 (3)

Ngày đăng: 10/06/2021, 13:18

w