+ Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng; quản lý của nhà nước với sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội: Phát huy vai trò lãnh đạo của[r]
(1)I/Kinh tế thị trường:
1 Sự hình thành kinh tế thị trường: a Khái niệm:
Kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh tế cao kinh tế hàng hóa mà yếu tố đầu vào đầu đực thực qua thị trường
b Đặc điểm:
-Các chủ thể kinh tế có tính độc lập,nghĩa có quyền tự chủ sản xuất,kinh doanh,lỗ lãi tự chịu
-Gía cung cầu điều tiết,hệ thống thị trường phát triển đồng hồn hảo
-Nên kinh tế có tính mở cao vận hành theo quy luật vốn có kinh tế thị trường
-Có hệ thống pháp quy kiện tồn quản lí vĩ mơ Nhà Nước
c Hoàn cảnh đời kinh tế thị trường:
-Qúa trình hình thành phát triển kinh tế thị trường gắn liền với q trình xã hội hóa sản xuất
-Tổ chức phân công phân công lại lao động xã hội tạo nên chun mơn hóa lao động dẫn tới việc chun mơn hóa sản xuất,mỗi người sản xuất thứ vài sản phẩm.Song nhu cầu họ lại bao hàm nhiều thứ khác nhau,để thỏa mãn cần có chao đổi với
-Cách mạng khoa học-công nghệ sau chiến tranh đẩy qua trình phân cơng xã hội tư chun mơn hóa đến trình độ sâu rộng chưa thấy,liên hệ kinh tế sở ngày cần thiết đồng thời quan hệ hiệp tác trao đổi thương phẩm thị trường phát triển thành quan hệ bền vững,sự giao lưu trao đổi mậu dịch ngày phong phú
-Sự đa dạng hóa hình thức sở hữu,từ sở hữu cơng hữu sau phát triển lực lượng sản xuất,có sản phẩm dư thừa ,có kẻ chiếm làm riêng xuất tư hữu
(2)2 Những quy luật nguyên tắc kinh tế thị trường a Quy luật:
- Quy luật giá trị - Quy luật cung cầu - Quy luật cạnh tranh - Quy luật lưu thông tiền tệ
II Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta:
1 Bối cảnh hình thành kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa:
a) Đặc trưng chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới:
Có thể khái quát kinh tế nước ta thời kì trước đổi cơng thức: “cơng hữu , kế hoạch hóa, phi thị trường” hay cịn gọi thể chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Thể chế kinh tế có đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, tư liệu sản xuất chủ yếu cơng hữu hóa, với xác lập hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể, tương ứng với chúng hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể
Thứ hai, kế hoạch hóa tập trung tồn kinh tế quốc dân, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh theo vật áp đặt chi tiết từ xuống dưới, hạch tốn kinh tế chí hình thức
(3)Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu
Với kinh tế đó, Nhà nước nắm trực tiếp khâu từ sản xuất, lưu thông đến phân phối mà bao cấp là mọt đặc trưng bật Chế độ bao cấp thực nhiều hình thức:
Bao cấp qua giá yếu tố đầu vào sản xuất. Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp giá trị thực chúng nhiều lần so với thị trường Điều biến hạch toán kinh doanh trở thành hình thức Sản phẩm làm phải giao nộp cho Nhà nước, Nhà nước chịu trách nhiệm lưu thông, phân phối Lỗ Nhà nước chịu, lãi Nhà nước thu
Bao cấp giá hàng hóa tiêu dùng bằng quy định phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân, viên chức theo định mức qua hình thức tem phiếu sổ gạo mặt hàng thiết yếu: gạo, thịt lợn, nước mắm, đường, chất đốt, xà phịng giặc; có thời kì cịn bổ thêm sung vải, mì …
Bao cấp vốn đơn vị kinh tế sở nhưng khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn
Chính mà người ta gọi cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp.
b) Nhu cầu đổi chế quản lý kinh tế:
Dưới áp lực tình khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, có bước cải tiến kinh tế theo hướng thị trường, nhiên chưa toàn diện, chưa triệt để
Mốc đánh dấu khai mở số yếu tố kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa định Hội nghị Trung ương sáu khóa IV (9-1979) Nghị trung ương sáu phủ định số yếu tố thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp:
- Thừa nhận quyền bán nông sản nơng dân theo giá thỏa thuận sau hồn thành nghĩa vụ Nhà nước;
- Cần phải kết hợp kế hoạch với thị trường, nhiên thị trường xem mặc thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch hóa;
- Nhận thấy cần thiết kết hợp đắn lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân người lao động;
(4)và phân phối; riêng tư sản tham gia sản xuất, không tham gia lĩnh vực thương nghiệp;
- Gắn với nhận thức “phải khẩn trương kiểm tra, rút kinh nghiệm, uốn nắn lệch lạc, thực chủ trương Đảng năm thành phần kinh tế miền Nam để tận dụng khả lao động, kỹ thuật, quản lý nhằm phát triển sản xuất
Chủ trương nêu Hội nghị Trung ương sáu khóa IV đột phá vào vấn đề xem nguyên lý thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa trước đổi Việc chấp nhận tư hữu quan hệ thị trường tự chừng mực định làm cho thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp khơng cịn tính túy vốn có nó, đặc nhu cầu phải nhận thức lại mơ hình kinh tế cho phù hợp với quy luật khách quan thời kỳ độ
Sau Nghị Trung ương sáu khóa IV nhiều định quan trọng nhằm giải phóng sức sản xuất Chỉ thị 100 (13-1-1981) Ban Bí thư Trung ương khốn sản phẩm đến nhóm người lao động, đánh dấu đổi bước chế quản lý kinh tế nông nghiệp; Quyết định 25/CP (21-1-1981) số chủ trương biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất – kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh; Quyết định 26/CP (21-1-1981) việc mở rộng hình thức trả lương khốn, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị sản xuất, kinh doanh Nhà nước
Những văn kiện tiền đề thực tế để Đảng ta định thay đổi cơ chế quản lý kinh tế
c) Tư Đảng kinh tế thị trường
Sự định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta cần thiết có tính khách quan Xây dựng kinh tế thị trường khơng có mâu thuẫn với định hướng XHCN Đại hội đảng VIII khẳng định: “ chế thị trường phát huy tác dụng đến phát triển kinh tế xã hội Nó khơng đối lập mà cịn nhân tố khách quan cần thiết việc xây dựng phát triển đất nước theo đường XHCN ”
(5)Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 khẳng định trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nước ta trình chuyển từ kinh tế tự cung tự cấp thành kinh tế hàng hoá Điều quan trọng không thừa nhận khâu, phần sản phẩm sản xuất hàng hoá mà kinh tế hàng hoá coi q trình có tính quy luật lên sản xuất lớn XHCN nước ta
Tuy nhiên, lúc coi kế hoạch đặc trưng số một, quan hệ hàng hoá tiền tệ vị trí số hai
Đại hội VII Đảng tiế xa hơn, cho “Thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn linh hoạt mặt hàng quy mô, cơng nghệ hình thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu cao hợp tác cạnh tranh ” Rồi “Cơ chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN trở thành chế vận hành kinh tế ”
Nền kinh tế Việt Nam bước sang trang mới, trình phát triển lịch sử Do việc lựa chọn kinh tế thị trường đắn kinh tế thị trường khơng phải sản phẩm riêng có chủ nghĩa tư Nó hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá Theo Mác: “sản xuất trao đổi hàng hố nét chung cho hình thái kinh tế xã hội khác ” Mặt khác nước ta có bước xây dựng đạt số thành tựu trình phát triển kinh tế hàng hoá Nên việc chuyển sang kinh tế thị trường đIều đương nhiên
2 Khái niệm, đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta:
a Khái nệm kinh tế thị trương theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội”
(6)Đại hội IX Đảng (4-2001) xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội
Kinh tế thị trường “Là kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo qui luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội” Trong kinh tế đó, mạnh “thị trường” sử dụng để “ phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, để xây dựng sở vật chất- kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”
Tính” định hướng xã hội chủ nghĩa” thể mặt quan hệ sản xuất, nhẳm mục đích cuối là” dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no,tự do, hạnh phúc”
Kế thừa tư Đại hội IX Đại hội X, Đại hội XI làm sáng tỏ thêm nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta, thể tiêu chí:
- Về mục đích phát triển: mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm thực “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác nghèo bước giả hơn”
Mục tiêu thể rõ mục đích phát triển kinh tế người, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho người, người hưởng thành phát triển - Về phương hướng phát triển: phát triển kinh tế với nhiều hình
(7)- Về định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội bước sách phát triển, tăng trưởng kinh tế phải đơi với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước Hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường
Trong lĩnh vực phân phối, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực đa dạng hóa hình thức phân phối.” Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thơng qua phúc lợi xã hội” Cơ chế phân phối vừa tạo động lực kích thích chủ thể kinh tế nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời hạn chế bất ci6ng xã hội Thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển
- Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Tiêu chí thể khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, bảo đảm quyền lợi đáng moi người
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I Qúa trình hình thành tư Đảng kinh tế thị trường thời kì đổi mới
- Trước thời kì đổi mới, kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, hành bao cấp nên ta có thức khơng chế thị trường
(8)bổ sung tư khoa học kinh tế hàng hóa Đến đại hội lần đưa quan điểm quan trọng kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa- thừa nhận tồn khách quan kinh tế hàng hóa thị trường Nhưng phải khẳng định đại hội lần kinh tế nước ta chưa phải kinh tế thị trường, nghĩa từ đại hội lần đến lần thời kì bước đổi tồn diện cấu trúc lẫn chế vận hành
- Đến Đại hội lần khái niệm “kinh tế thị trường” thức nêu lên văn kiện Đảng với nội dung quán thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước, xem mơ hình kinh tế tổng qt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Lần sau 15 năm Đảng trình bày sáng rõ có hệ thống cấu trúc tổng thể mơ hình kinh tế nước ta- kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường công cụ, chế quản lý sang nhận thức mới, xem chế thị trường chỉnh thể, sở kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đại hội lần 10 tiếp tục khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với bước biện pháp thực Đại hội 10 làm sáng tỏ thêm bước “nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa” phát triển kinh tế thị trường nước ta với nội dung sau:
+ Mục tiêu: có nhiều mục tiêu mục tiêu thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
+ Phương hướng phát triển: phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng sức sản xuất, giải phóng tiềm phát triển thành phần kinh tế, cá nhân…đặc biệt kinh tế nhiều thành phần nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân
+ Định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội; tăng trường kinh tế đơi với phát triển văn hóa, giáo dục,…thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, thực tốt sách phúc lợi xã hội
+ Định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực quản lý: phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng
II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Đại hội lần 10 đề nội dung bản:
- Mục tiêu bản: làm cho thể chế phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng bảo vệ vững thẩm quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa:
(9)+ Phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước;
+ Hình thành tập đồn kinh tế, công ty đa sở hữu, áp dụng mô hình quản lý đại, nâng cao lực cạnh tranh;
+ Đổi hình thức phương thức hoạt động đơn vị hành công; + Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc, đồn thể trị- xã hội…
- Các quan điểm:
+ Nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng quy luật kinh tế thị trường, bảo đảm vừa phù hợp thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam
+ Bảo đảm tính đồng phận cấu thành kinh tế Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục…
+ Giải tốt vấn đề lý luận thực tiễn
+ Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi nước ta; chủ động hội nhập quốc tế đảm bảo giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội…
+ Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý nhà nước, phát huy sức mạnh tồn hệ thống trị
- Chủ trương:
+ Thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Kinh tế thị trường sản phẩm hay đặc trưng riêng chủ nghĩa tư
bản;
Phải thừa nhận kinh tế thị trường tồn khách quan kinh tế xã hội chủ
nghĩa
+ Hoàn thiện thể chế sở hữu thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp:
Hồn thiện thể chế sở hữu: thừa nhận tồn khách quan hình thức sở
(10) Hồn thiện thể chế phân phối: bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến
công xã hội; bảo đảm hài hịa lợi ích nhà nước, người lao động doanh nghiệp, tạo động lực cho người lao động bảo đảm lợi ích quốc gia
Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động chủ thể kinh tế
+ Hoàn thiện thể chế, bảo đảm đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thị trường:
Tiếp tục hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng yếu tố thị trường: hoàn thiện thể
chế giá, cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền kinh doanh; hồn thiện khung pháp lý cho loại hợp đồng; cải thiện môi trường kinh doanh
Hoàn thiện thể chế phát triển động loại thị trường: hoàn thiện thể chế thị
trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường cơng nghệ
+ Hồn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội, sách phát triển bảo vệ mơi trường: khuyến khích làm giàu hợp pháp, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội, hoàn thiện luật pháp, sách bảo vệ mơi trường; có chế tài đủ mạnh với trường hợp vi phạm
+ Hồn thiện thể chế vai trị lãnh đạo Đảng; quản lý nhà nước với tham gia tổ chức quần chúng vào trình phát triển kinh tế- xã hội: Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng; đổi mới, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước; hoàn thiện pháp luật, tạo điều kiện để tổ chức trị,- xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhân dân tham gia vào trình hoạch định chủ trương, thực thi giám sát thực pháp luật, sách phát triển kinh tế- xã hội
III. Thành tựu, hạn chế trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
- Thành tựu:
+ Chuyển đổi thành cơng từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế đổi
+ Các loại thị trường bước đời bước phát triển thống nươc, gắn với thị trường khu vực giới
+ Việc gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo đẩy mạnh, đạt nhiều kết tích cực
(11)+ Quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường chậm; chưa theo kịp yêu cầu công đổi
+ Hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đầy đủ, đồng thống
+ Chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tiêu cực kinh tế thị trường - Nguyên nhân:
+ Việc xây dựng kinh tế thị trường hoàn tồn chưa có tiền lệ nước ta nên phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm
+ Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn hạn chế + Cơng tác lý luận chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn