1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) cao bằng đất văn chương

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH CAO BẰNG - ĐẤT VĂN CHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH CAO BẰNG - ĐẤT VĂN CHƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Việt Trung - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Hội văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng, cảm ơn nhà thơ, nhà văn Hoàng Triều Ân, nữ nhà văn Đoàn Ngọc Minh tận tình giúp đỡ cung cấp cho tơi thơng tin, tư liệu q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận văn Thái Ngun, tháng 08 năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Bích Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Thị Việt Trung Các kết nêu luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Bích Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa dự kiến đóng góp 11 Bố cục luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng CAO BẰNG - VÙNG ĐẤT BIÊN CƢƠNG GIÀU TRUYỀN THỐNG 12 LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG VĂN CHƢƠNG 12 1.1 Cao Bằng - mảnh đất vùng cao biên giới hùng vĩ đa dạng 12 1.2 Cao Bằng - mảnh đất có truyền thống lịch sử hào hùng 16 1.3 Cao Bằng - mảnh đất giầu truyền thống văn chƣơng 20 Chƣơng VĂN HỌC CAO BẰNG - DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM 26 2.1 Đội ngũ sáng tác ngày đông đảo, nối tiếp liên tục phát triển 27 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 27 2.1.2 Giai đọan từ năm 1975 đến năm 2000 28 2.1.3 Giai đoạn 15 năm đầu kỷ XXI 29 2.2 Văn học Cao Bằng phát triển cách toàn tƣơng đối diện phong phú 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii 2.2.1 Cao Bằng - mảnh đất giàu truyền thống thơ ca 31 2.2.2 Văn xuôi Cao Bằng 40 2.2.3 Nghiên cứu sƣu tầm phê bình văn học 50 2.3 Văn học Cao Bằng - thành tựu thách thức thời kỳ 54 Chƣơng MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 60 3.1 Nhà thơ Dao - Bàn Tài Đồn ngƣời đặt móng cho văn học Cao Bằng thời kỳ đại 60 3.2 Y Phƣơng - nhà thơ Tày xuất sắc Cao Bằng 69 3.3 Cao Duy Sơn - ngƣời đƣa văn xuôi DTTS lên tầm cao 80 3.4 Hoàng Triều Ân - Nhà văn hóa, nhà “Tày học” quê hƣơng Cao Bằng 91 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC I 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cao Bằng tỉnh miền núi vùng cao biên giới phía Bắc Tổ quốc, vùng non nƣớc hùng vĩ nơi chứa đựng đầy chiến tích, kỳ tích lịch sử chống giặc giữ nƣớc; nơi chứa đựng truyền thống văn hóa phong phú đặc sắc tộc ngƣời dân tộc thiểu số (DTTS) vùng biên viễn đất nƣớc Phải mà mảnh đất Cao Bằng từ xƣa tới sinh võ tƣớng anh hùng, sản sinh bao hệ nhà thơ, nhà văn ngƣời DTTS tiếng địa phƣơng, khu vực nhƣ nƣớc Đứng phƣơng diện sáng tác văn chƣơng - tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, tỉnh có nhiều đồng bào ngƣời DTTS nói chung Cao Bằng tỉnh có số lƣợng nhà văn, nhà thơ DTTS nhiều mảnh đất sinh nhiều bút DTTS tiêu biểu, xuất sắc Từ kỷ thứ XVII, Cao Bằng xuất nhà thơ Tày nhƣ: Bế Văn Phụng, Nông Quỳnh Văn với trƣờng ca viết chữ Nôm Tày (nhƣ Tam nguyên luận, Lƣợn tứ quý) Đến kỷ thứ XIX, văn chƣơng Cao Bằng lại đƣợc ghi nhận với xuất nhà thơ Tày tiếng Hoàng Đức Hậu - ngƣời sáng tác ba thứ ngôn ngữ Tày, Hán Quốc ngữ với 120 thơ thu hút đƣợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình sƣu tầm tìm hiểu Sang kỷ thứ XX, Cao Bằng tiếp tục khẳng định địa phƣơng có truyền thống văn chƣơng sinh nhà văn, nhà thơ mở đầu cho phận văn học DTTS đại nƣớc nhƣ Bàn Tài Đoàn, Vi Hồng… loạt bút thơ, văn xuôi thuộc hệ sau nhƣ: Hoàng Triều Ân, Bế Thành Long, Hà Ngọc Thắng, Y Phương, Triệu Lam Châu, Nguyễn Hữu Tiến, Cao Duy Sơn, Trần Hùng, Đoàn Ngọc Minh, Đoàn Lư, Triệu Thị Mai, Bế Phương Mai ; bút nghiên cứu, sƣu tầm phê bình văn học DTTS nhƣ: Triều Ân, Hồng Quảng Un, Thu Bình… Các hệ nhà văn, nhà thơ DTTS Cao Bằng tác giả có nhiều đóng góp cho phát triển văn học DTTS Việt Nam thời kỳ đại Trong có bút DTTS tiêu biểu, xuất sắc, có nhiều thành tựu đạt nhiều giải thƣởng cao Văn học nghệ thuật quốc gia, quốc tế nhƣ: Nhà văn Vi Hồng,nhà thơ Bàn Tài Đoàn, nhà thơ Y Phương, nhà văn Cao Duy Sơn, nhà nghiên cứu, phê bình Triều Ân… Chính thế, nói rằng: Cao Bằng mảnh đất có truyền thống văn chương, mảnh đất sản sinh nhiều hệ nhà văn, nhà thơ DTTS xuất sắc, có nhiều đóng góp cho phát triển văn học DTTS nói riêng cho văn học dân tộc Việt nói chung Vì vậy, nghiên cứu văn học Cao nghiên cứu văn học địa phương miền núi tiêu biểu, có nhiều thành tựu đƣợc ghi nhận khẳng định; nghiên cứu vùng văn chương mang đậm sắc văn hóa DTTS vùng biên viễn Tổ quốc Việt Nam Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trƣơng giảng dạy văn học địa phƣơng cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông Trung học sở Nếu đề tài nghiên cứu thành công tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho việc giảng dạy văn học địa phƣơng Cao Bằng đƣợc hệ thống sâu sắc đầy đủ Bản thân ngƣời mảnh đất Cao Bằng, với tình cảm yêu quý tự hào mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, văn học, giàu truyền thống lịch sử tỉnh - tơi lựa chọn đề tài để thể tình yêu quê hƣơng; đồng thời mong muốn đóng góp tiếng nói để khẳng định vẻ đẹp văn văn hóa, văn học địa phƣơng mình, khẳng định đóng góp đáng trân trọng hệ nhà văn, nhà thơ Cao Bằng đời sống văn học DTTS nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể khẳng định rằng: Văn học Cao Bằng đạt đƣợc nhiều thành tựu thời kỳ đại, nhƣng việc nghiên cứu văn học vùng đất khiêm tốn Cho tới nay, theo khảo sát chúng tơi chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống thấu đáo văn học Cao Bằng (cả văn học dân gian nhƣ văn học viết thời kỳ đại) Tuy nhiên nhiều cơng trình nghiên cứu chung văn học DTTS Việt Nam nói chung văn học Cao Bằng với bút tiêu biểu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nhắc tới Chúng xin đƣợc điểm qua tình hình nghiên cứu văn học Cao Bằng cụ thể nhƣ sau: Đầu tiên kể đến tên số cơng trình nghiên cứu có giới thiệu cách khái quát thành tựu hạn chế văn học DTTS có nhắc tới nhà văn, nhà thơ Cao Bằng nhƣ cuốn: Đƣờng ta (1972), Chặng đƣờng thơ (1985), Tuyển tập Văn học Dân tộc miền núi (1998), Mấy suy nghĩ văn học DTTS Việt Bắc (1976) tác giả Nơng Quốc Chấn (trong tác phẩm mình, ơng nhắc đến Hoàng Đức Hậu - nhà thơ Cao Bằng nhƣ nhà tƣ tƣởng tiến bộ: “Trong lúc nhiều người nghĩ cảnh vật mặt đất ông trời định ra, nhà thơ Hồng Đức Hậu dám nói trái lại “Chúa Vũ đào thác nước” nhà tư tưởng tiến bộ, tư tưởng quý trọng người, đáng khâm phục” [18, tr.72]); 40 năm văn hóa nghệ thuật DTTS Việt Nam 1945 1985 (1985) Phong Lê chủ biên; Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc (1999) Hồng Văn An, Đặc biệt, khoảng 20 năm trở lại xuất nhiều cơng trình với định hƣớng nghiên cứu văn hóa,văn học DTTS nhà nghiên cứu, nhà khoa học thuộc khu vực miền núi phía Bắc, Đại học Thái Nguyên - Đại học trọng điểm quốc gia đặt khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Trƣớc tiên phải kể đến nhà giáo, nhà nghiên cứu phê bình DTTS Lâm Tiến với cơng trình nghiên cứu: Văn học DTTS Việt Nam đại ( năm 1995); Văn học dân tộc thiểu số (năm 1997); Về mảng văn học dân tộc (1999); Văn học miền núi - Phê bình tiểu luận (năm 2002) Tiếp cận văn học DTTS(năm 2011)… Trong cơng trình mình, tác giả Lâm Tiến phác họa lên diện mạo văn học DTTS Việt Nam thời kỳ đại với nhà thơ, nhà văn qua giai đoạn lịch sử, tác giả ngƣời Cao Bằng đƣợc nhắc đến với tên nhƣ: Hoàng Đức Hậu, Bàn Tài Đoàn, Triều Ân, Vi Hồng, Y Phương, Cao Duy Sơn, Hoàng Quảng Uyên…Tác giả khẳng định: “nhờ có (Văn học DTTS) mà có người ta khơng thể tìm thấy văn học Kinh lại tìm thấy văn học DTTS Khơng khắc họa tâm hồn, tính cách dân tộc Tày thơ Hồng Đức Hậu, Nơng Quốc Chấn, Y phương, Dương Thuấn tiểu thuyết Vi Hồng, Cao Duy Sơn.Cũng khơng làm thay Y Phương làm cầu bắc nhịp, giao thoa văn học dân tộc” [71, Tr.240,241] Tuy nhiên, nhà nghiên cứu phê bình Lâm Tiến điểm mạnh nhƣ hạn chế phận Văn học DTTS thời kỳ là: “Khác với văn học dân tộc Kinh, tác giả trẻ tuổi văn học DTTS ngày Y Phương, Dương Thuấn, Cao Duy Sơn coi lớp nhà văn buổi giao thời dân tộc Tày cịn tắm cách tự nhiên nguồn mạch văn hóa lành dân tộc, lại có điều kiện tiếp xúc với văn học Kinh văn học giới đại, nên kết hợp người họ nhuần nhụy truyền thống đại” [71, tr.242] Đặc biệt tác giả Trần Thị Việt Trung - Một chuyên gia nghiên cứu văn học DTTS Việt Nam đại - khoảng 10 năm gần cho đời nhiều sách nghiên cứu, phê bình mảng văn học DTTS (với vai trò viết độc lập, Chủ biên Đồng chủ biên) công bố 20 nghiên cứu văn học DTTS Tạp chí Trung ƣơng Tạp chí Trƣờng Đại học, bật cơng trình nghiên cứu văn học DTTS nhƣ: Bản sắc dân tộc thơ DTTS Việt Nam đại (Chủ biên, năm 2010), Văn học DTTS Việt Nam thời kỳ đại - Một số đặc điểm (Đồng chủ biên, năm 2011), Nghiên cứu, lí luận phê bình văn học 19 Nơng Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, NXB Văn hóa dân tộc 20 Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập Văn học Dân tộc miền núi, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Nông Quốc Chấn sƣu tầm, tuyển chọn giới thiệu (1992), Tuyển tập Bàn Tài Đoàn, NXB văn học, Hà Nội 22 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (II), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 23 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (III), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 24 Hoàng Tuấn Cƣ - Văn học dân tộc thiểu số vấn đề đội ngũ tác giả người dân tộc (bài viết) 25 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 26 Gia Dũng ( Biên soạn - 2007), Tuyển tập thơ Dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX, NXB Văn hóa dân tộc 27 Bàn Thị Quỳnh Dao (2010), Bản sắc văn hóa thơ Bàn Tài Đồn, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên 28 Bàn Thị Quỳnh Dao, Bàn Tài Đoàn - Người giữ hồn dân tộc thơ - báo Điện tử Tổ quốc 29 Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, H 30 Phan Cƣ Đệ ( chủ biên, 2004) Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Văn học 31 Đinh Văn Định (1997), Văn học DTTS mười năm qua với vấn đề truyền thống đại, NXB Văn Hóa, H 105 32 Vi Hồng(1980), Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: đường trữ tình đến văn xi kịch bản, Tạp chí Văn học số 33 Cao Thị Hảo - Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn 34 Đinh Thị Minh Hảo - Luận văn thạc sĩ Đặc điểm Truyện ngắn Cao Duy Sơn 35 Đỗ Thị Thu Huyền (2008), Thơ ca Tày đại qua số gương mặt tiêu biểu, Tạp chí nghiên cứu văn học số 36 Phạm Mạnh Hùng(2006), Tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Vi Hồng, đề tài nghiên cứu KH cấp Bộ 37 Inrasara (2012), Văn xuôi dân tộc thiểu số, khác biệt từ vùng miền, Tạp chí Văn nghệ Cao Bằng, số Tết 38 Phong Lê (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn hóa, Hà Nội 39 Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 40 Hứa Hiếu Lễ (2008), Nhà văn người cô xàu đoạt giải văn chương, Tạp chí Văn hóa - Văn nghệ Cao Bằng, 5/12/2008 41 Mai Liễu (2010), Khoảng trống lí luận phê bình VHNT dân tộc thiểu số, báo văn nghệ số 20, 15/5/2010 42 Triệu Thị Mai, Cao Duy Sơn - Nét văn hóa dân tộc Tày thơ Y Phương 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 44 Phạm Duy Nghĩa, Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống - đại, Văn nghệ Quân đội, 17/7/2009 106 45 Phan Đăng Nhật (1981) - Văn học dân tộc thiểu số VN trước cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB văn hóa dân tộc, H, 1981 46 Nguyên Ngọc (1994), Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay, tạp chí Văn học số 47 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật DTTS thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc 48 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi tâp 1, tập 2, NXB Giáo dục 49 Nhiều tác giả, Văn học dân tộc thiểu số - Từ diễn đàn, NXB văn hóa dân tộc, H, 1981 50 Nhiều Tác giả (1998), Nhà văn Dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc 51 Đào Thủy Nguyên (2014) , Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên 52 Đào Thủy Nguyên (2011), Nhà văn Cao Duy Sơn với non nước Cao Bằng, tạp chí Non nƣớc Cao Bằng 53 Đào Thủy Nguyên, Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đổi hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 03/2013 54 Đào Thủy Nguyên, Bản sắc văn hóa dân tộc qua hình ảnh thiên nhiên văn xuôi dân tộc thiểu số, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 220 tháng 05/2013 55 Đào Thủy Nguyên (2010), Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngăn Cao Duy Sơn, Tạp chí nghiên cứu văn học số 56 Đào Thủy Nguyên - Dƣơng Thu Hằng - Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hành trình hội nhập 57 Y Phƣơng (2002), Thơ Y Phương, NXB Hội nhà văn, H 58 Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, NXB Hội nhà văn, H 107 59 Cao Duy Sơn (1996), Những chuyện lũng Cô Sầu, NXB Quân đội nhân dân, H 60 Cao Duy Sơn (1999), Hoa mận đỏ, NXB Quân đội nhân dân, H 61 Cao Duy Sơn (2006), Đàn Trời, NXB văn hóa dân tộc, H 62 Cao Duy Sơn (2007), Ngơi nhà xưa bên suối, NXB văn hóa dân tộc, H 63 Trần Đình Sử (1994), Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ, Tạp chí văn học số 64 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 65 Hồng Thanh (tuyển chọn) (2009), Triều Ân - tác giả tác phẩm, NXB Văn hóa dân tộc, H 66 Dƣơng Thuấn - Nhìn lại văn học Tày, tạp chí Nghiên cứu văn học số 9-2006 67 Dƣơng Thuấn - cần nâng cao chất lượng văn học viết dân tộc miền núi 68 Hà Văn Thƣ (1960), Mấy nét văn học DTTSVN từ Cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí Văn học số 69 Luận văn Bảo Thu: Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương 70 Nghiêm Thị Hồ Thu, Ngô Thị Thắm - Bản sắc văn hóa Tày thơ Triều Ân 71 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc 72 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa thơng tin 73 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi - Phê bình tiểu luận, NXB Văn hóa dân tộc 108 74 Hữu Tiến (2014), Cao Bằng - Một miền thơ, Báo Cao bằng, số ngày 30/08/2014 75 Trần Thị Việt Trung (chủ biên - 2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 76 Trần Thị Việt Trung - TS Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên - 2011), Văn học Dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm,NXB Đại học Thái Nguyên 77 Trần Thị Việt Trung (chủ biên - 2013), Nghiên cứu Lý luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 78 Trần Thị Việt Trung - PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên - 2014), Văn học DTTS Việt Nam truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 79 Hoàng Thị Vi (2009), Bản sắc văn xuôi Triều Ân, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên 80 Trần Công Văn, Y Phương Và dấu ấn văn hóa Tày , tạp chí Nhà Văn TP.HCM ngày 17/7/2011 81 Chẩm Hƣơng Việt - Chương trình trọng tâm Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số 82 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-ban-sac-dan-toc-trong-van-xuoi- trieu-an-57111/ 83 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-dac-diem-truyen-ngan-trieuan-57127/ 84 http://www.baocaobang.vn/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh/Tinh-cam-cua- Bac-Ho-voi-nhan-dan-cac-dan-toc-Cao-Bang/22792.bcb 85 http://www.baocaobang.vn/Van-hoc-Nghe-thuat/Nha-tho-Tay-tu- duc-da-ke-cao-que-huong/35317.bcb 109 86 http://vietvan.vn/vi/bvct/id720/Nha-van-Cao-Duy-Son Ca-doi-toi- chi-deo-duoi-de-tai-ve-nguoi-mien-nui/ 87 http://baocaobang.vn/Ky-Phong-su/Nha-van-Trieu-An-hon-que- huong-phia-sau-giai-thuong-nha-nuoc/12891.bcb 110 PHỤ LỤC I TỔNG HỢP CÁC SÁNG TÁC VÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU SƢU TẦM CỦA TRIỀU ÂN (DO TÁC GIẢ CUNG CẤP) I VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ĐƢƠNG ĐẠI (TÁC GIẢ TRIỀU ÂN) 1* Tung suối đàn NXB Vă 80 tr 13x19 H 1963 ) - H- 1969 3* Nắng ngàn H 1974 4* Bốn mùa hoa , 1974 - 1975 5* Kin mác (th 6* Tiếng khèn A Pá - H- 1980) 7* Như cánh chim trời H - 1982) 8* Đường qua đèo mây (tập truyện ngắn) 218 tr 13 1988 9* Chốn xa xăm (tập thơ) 76 tr NXB Thanh Niên – H -, 1990) –H -, 1994 10* Hoa vông 11 * Hoa nắng - H -, 2000 12* Xứ sương mù (tập - H - 2000 13* Một lần thăm Trung Quốc - 2005 14* Tuyển tập Thơ văn Triều Ân H 2006 15* Triều Ân Văn tuyển 700 tr 14,5x2 16* Triều Ân Thơ -H- 2007 H 2007 17* Tiểu thuyết Triều Ân H-2009 111 18* Trên vùng mây trắng ) – H- 2011 19* Chuyện đời thường , H 2012 20* Trên đỉnh núi Phượng Hoàng , H 2013) 21* Cuộc chiến ngày mai (tiểu thuyết) 264 tr 14,5x20,5 NXB Văn h H 2013) H 2014) II CÔNG TRÌNH SƢU TẦM NGHIÊN CƢU VĂN HỌC DÂN GIAN, VĂN HÓA DÂN GIAN VĂN HỌC DÂN GIAN 23* Ca dao Tày Nùng (sƣu tầm nghiên cứu, 316 trang, khổ 13X19.NXB Văn hóa Dân tộc – H – 1994) 24* Huyền thoại dân tộc Tày (sƣu tầm, 228 trang, khổ 13X19 NXB Văn hóa Dân tộc – H - 2010), 25* Truyện cổ dân tộc Mông (sƣu tầm giới thiệu, tập, 304 trang,Khổ 13x19 NXB Văn Học H 1995), 26* Từ điển thành ngữ tục ngữ dân tộc Tày (320 trang, 13x19 NXB Văn hóa Dân tộc - H - 1996) 27* Truyện thơ Nôm Tày (sƣu tầm nghiên cứu, 926 trang, khổ 13X19.NXB Văn hóa Dân tộc – H -1994), 37* Từ điển chữ Nôm Tày (biên soạn với góc dân gian) (704 trang, khổ 14,5x20,5 NXB KHXH H 2003) 38* Chữ Nôm Tày truyện thơ (sƣu tầm nghiên cứu, 524 trang, khổ 16x24 – Trung tâm NCQH NXB Văn Học – H - 2003), 112 39* Ba thơ nôm Tày thể loại (nghiên cứu, 280 trang, khổ16x24 – Trung tâm NCQH & NXB Văn Học – H - 2004), 40* Văn học Hán Nôm dân tộc Tày (Nghiên cứu, 652 trang, khổ16X24 NXB Văn hóa Dân tộc- H – 2008) 28* Bióoc Lả (truyện thơ nơm Tày- 94 trang- khổ 16x24- in tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam - tập 2,NXB Khoa học Xã hộiH- 2008 - tác giả in chung ) 29* Nho Hương & Chiêu Đức (hai truyện thơ nôm Tày – in tổng tập truyện thơ Nôm DTTSVN tập 3, 400 trang, khổ 16X24 NXB Khoa học Xã hội H 2008) 30* Lý Thế Khanh & Nhân Lăng (hai truyện thơ nôm Tày – in tổng tập truyện thơ Nôm DTTSVN - tập 4, 384 trang, khổ 16X24.NXB Khoa học Xã hội - H - 2008) 31* Nàng Kim & Nàng Ngọc Dong (Hai truyện thơ Nôm Tày – in tổng tập truyện thơ Nôm DTTSVN - tập - 386 trang, khổ 16X24 NXB Khoa học Xã hội - H 2010) 32* Truyện Nàng Quyển & Truyện Thị Đan (Hai truyện thơ nôm Tày in tổng tập truyện thơ Nôm DTTSVN - tập - 370 trang, khổ 16X24 NXB Khoa học Xã hội- H 2010) 33* Nàng Ngọc Long & Truyện Thạch Sanh (Hai truyện thơ nôm Tày- in tổng tập truyện thơ nôm DTTSVN - tập - 408 trang, khổ 16X24 NXB Khoa học Xã hội - H 2010) 34* Tống Trân- Cúc Hoa & Phạm Tử- Ngọc Hoa (Hai truyện thơ nôm Tày – in tổng tập truyện thơ nôm DTTSVN - tập 10 – 500 trang, khổ 16 X 24 Khoa học Xã hội - H 2010) 35* Ba truyện thơ nơm Tày có nguồn gốc từ truyện thơ nôm khuyết danh Việt Nam (Nghiên cứu- 460 trang khổ 14,5X20,5, NXB Văn hóa Thơng tin- H 2011) 113 36* Truyện Lương Nhân côi (truyện thơ nôm Tày – in tổng tập truyện thơ nôm DTTSVN - tập 14 - 142 trang- khổ 16X24 NXB Khoa học Xã hội - H 2012) – 41* 14,5x20,5 NXB VHTT – H- 2014 14,5x20,5).NXB 42* VHTT H 2014, 43 - H- 2014 VĂN HÓA DÂN GIAN 44* Từ điển văn hoá cổ truyền dân tộc Tày (284 trang, NXB VHDT- H - 1996), 45* Mo lên trời- Pụt Nùng (Nghiên cứu hát Then – in tổng tập truyện thơ Nôm DTTSVN - tập 1, 346 trang, khổ 16X24 NXB Khoa học Xã hội H 2008) 46* Tục cưới xin dân tộc Tày (sƣu tầm, nghiên cứu – 218 trang,khổ 14,5x20,5 – NXB Đại học Quốc gia – H- 2010) 47* Lễ hội Hằng Nga (nghiên cứu- sƣu tầm – 402 trang , 14,5X20,5 NXB Dân trí H 2010) 48* Khảm Hải & Lễ hội Hằng Nga (tổng tập truyện thơ nôm DTTSVN - tập 11 278 trang Khổ 16 X 24 Khoa học Xã hội - H 2010) 49* Lễ hội dàng then (Nghiên cứu, 568 trang, 14,5X20,5 - NXB Vănhóa Thơng tin H 2011) 50* Địa chí xã Hồng Việt - huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng (340trang.14,5x20,5 – NXB Lao Động – 2011) 51* Then Tày khúc hát (nghiên cứu sƣu tầm- 644 trang Khổ 14,X 20,5 NXB Văn hóa Dân tộc – H - 2012) 114 52* Then Tày giải hạn (nghiên cứu- sƣu tầm 500 trang khổ 16x24 Tổng tập Truyện thơ nôm CDTTS VN, tập 12 NXB KHXH - H- 2012) 53* Then Tày giải hạn (Nghiên cứu sƣu tầm) 656 trang Khổ 14,5x 20,5 - NXB Văn hóa Thơng tin H 2013 54* Cây đàn then người Tày hát dân gian (nghiên cứu) 260 tr khổ 14,5x20.5 – NXB VĂN HĨA THƠNG TIN H 2013 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI PHẠM TRÙ DÂN GIAN ( TÁC PHẨM CĨ TÁC GIẢ - BÁC HỌC ) 55* Triều Ân – tác giả, tác phẩm (Cùng Hồng Thanh tuyển chọn) 312 trang khổ 14,5x20,5 NXB Văn hóa Dân tộc – H - 2009 56* Văn học chữ Hán Dân tộc Tày 340 trang khổ 14,5 x 20,5 / NXB Văn học TTNCQH – H - 2006 57* Trường ca Nông Văn Vân khởi nghĩa 1833 – 1836 / sƣu tầm dân gian – nghiên cứu, 128 trang khổ 13x20,5 NXB VHDT, H, 2006 58*Thơ Hoàng Đức Hậu (sƣu tầm nghiên cứu, 316 - 1974) 59* Thơ ca cách mạng Việt Bắc (sƣu tầm, nghiên cứu, 256 trang, khổ13x19 NXB Văn hóa Dân tộc- H- 1977), 60* Hồng Đức Hậu đời thơ (nghiên cứu, 340 trang, khổ 13x18, NXB Hội Nhà Văn- H-1994), 61*Bác Hồ nước (hồi k - – H - 2006), 62* Những thuốc dân gian vùng dân tộc thiểu số (sƣu tầm, 168 trang, khổ 13x19 NXB Văn hóa Dân tộc- H- 2006), 63* Văn học yêu nước cách mạng Cao Bằng (sƣu tầm nghiên cứu, 460 trang, khổ 14,5x20,5 NXB VHDT – H - 2009) 115 64* An Định, Sam tả sí pù- Tam giang tứ trụ (sƣu tầm, 132 trang, (khổ 13x19 NXB VHDT – H - 6/2010), 65* Hoàng Đức Hậu, Thơ tiếng Tày (sƣu tầm, giới thiệu, 148 trang, khổ 13x19 NXB VHDT – H - 11/2010), 116 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG, CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THEO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Bích Hạnh Đề tài: Cao Bằng – Đất văn chƣơng Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.14.01.11 Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số:3382 /QĐ-ĐHSP, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Hiệu trƣởng Trƣờng ĐH Sƣ phạm - ĐHTN Sau nghiên cứu ý kiến trao đổi phản biện, thành viên Hội đồng kết luận Biên họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ năm 2015 khóa (2013 - 2015) phiên họp ngày 24 tháng 10 năm 2015 đối chiếu nội dung luận văn, tơi xin trình bày chi tiết nội dung bổ sung, chỉnh sửa ý kiến bảo lƣu với lý giải, bổ sung vào vấn đề chƣa rõ nhằm làm sáng tỏ kết nghiên cứu đề tài luận văn nhƣ sau: Ý kiến phản biện 1: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung - Ý kiến 1: Tên đề tài luận văn chƣa khoanh vùng đƣợc vấn đề cách cụ thể, khơng gợi tính vấn đề luận văn Giải trình học viên: Tên đề tài luận văn “Cao Bằng – Đất văn chƣơng” tác giả giữ nguyên đƣợc duyệt qua hội đồng chấm luận văn - Ý kiến 2: Không đồng quan điểm với tác giả phần hạn chế (ít có tác phẩm dày dặn 500 trang viết đề tài đấu tranh Cách mạng, 117 Bác Hồ) theo PGS.TS Trƣơng Đăng Dung: văn học viết điều khơng cần viết dài Giải trình học viên: Phần hạn chế văn học Cao Bằng theo tác giả: Lịch sử đấu tranh Cách mạng yếu tố quan trọng văn học Cao Bằng nên văn học cần phản ảnh đầy đủ đề tài - Ý kiến 3: Một số câu văn sáo, nhƣ trang 20 Giải trình học viên: Một số câu văn “hơi sáo”, tác giả luận văn sửa lại cho phù hợp với văn phong khoa học Ý kiến phản biện 2: TS Lê Hồng My - Ý kiến 1: Chƣa có nhiều đối sánh văn học Cao Bằng mối quan hệ với văn học địa phƣơng khác nhƣ Bác Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang Giải trình học viên: Phần đối chiếu so sánh: Do giới hạn luận văn Thạc sĩ nên tác giả chƣa có điều kiện đƣa nhiều phần so sánh với địa phƣơng khác vào -Ý kiến 2: Xem lại phần tài liệu tham khảo Giải trình học viên: Tác giả luận văn xem lại chỉnh sửa phần tài liệu tham khảo -Ý kiến 3: Phụ lục nên thêm danh mục thống kê tác giả, tác phẩm Cao Bằng Giải trình học viên: thêm phụ lục “TỔNG HỢP CÁC SÁNG TÁC VÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU SƢU TẦM CỦA TRIỀU ÂN (DO TÁC GIẢ CUNG CẤP)” -Ý kiến 4: Sửa lỗi đánh máy, in ấn Giải trình học viên: Đã sửa lỗi Đánh máy, in ấn 118 Ý kiến khác thành viên Hội đồng: (Họ tên, chức danh, học vị) - Ý kiến 1: Khơng - Giải trình học viên: Không Ý kiến bảo lƣu (nếu có): Trên tồn giải trình học viên ý kiến đóng góp thành viên Hội đồng Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Chủ tịch hội đồng Cán hƣớng dẫn Học viên PGS.TS Cao Thị Hảo GS.TS Trần Thị Việt Trung Nguyễn Thị Bích Hạnh XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 119 ... đất vùng cao biên giới hùng vĩ đa dạng 12 1.2 Cao Bằng - mảnh đất có truyền thống lịch sử hào hùng 16 1.3 Cao Bằng - mảnh đất giầu truyền thống văn chƣơng 20 Chƣơng VĂN HỌC CAO BẰNG -... nói 02 nhà văn Cao Bằng: nhà văn Vi Hồng (với tựa đề: Nhà văn Vi Hồng - Bản sắc văn hóa dân tộc cảm hứng nhân văn truyền thống) [71, tr 252] nhà văn Cao Duy Sơn (với tựa đề: Nhà văn Cao Duy Sơn... chung văn học Cao Bằng, khẳng định rằng: Cao Bằng thật mảnh đất giầu truyền thống văn chƣơng, tỉnh miền núi có văn học phát triển liên tục mãnh mẽ Văn học Cao có đóng góp quan trọng vào đời sống văn

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:54

Xem thêm:

w