Bản vẽ gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà…để hiểu rõ nội dung của bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơn giản chúng ta cùng nghiên [r]
(1)Tuần: 11 Tiết: 11 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 29/10/2012 T4: 8A1, T5: 8A3 01/11/2012 T4: 8A2 Bài 14 Bài tập thực hành : ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: Kiến thức: Đọc vẽ chi Tiết: lắp đơn giản Kỹ năng:Rèn luyện kỹ đọc vẽ lắp đơn giản Thái độ: Ham thích tìm hiểu vẽ khí II.Chuẩn bị: Giáo viên : Vật mẫu : Bộ ròng rọc Bản vẽ lắp ròng rọc hình 14.1 sách giáo khoa Học sinh : + Xem trước bài học 14 SGK + Mỗi tổ chuẩn bị phiếu thực hành theo mẫu + Vật thể mẫu : ròng rọc III Tiến trình dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Câu 1: Nêu công dụng vẽ lắp? Câu 2: Nêu trình tự đọc vẽ lắp? Đáp án Điểm Công dụng:BVL chủ yếu dùng thiết kế, 3đ lắp ráp và sử dụng sản phẩm Trình tự đọc vẽ lắp: 7đ -Đọc các nội dung ghi khung tên - Đọc bảng kê - Đọc các HBD - Đọc các kích thước - Phân tích chi tiết -Tổng hợp Câu 3: Nêu nội dung Nội dung vẽ lắp gồm: 10đ a/ Hình biểu diễn: gồm hình chiếu và hình cắt vẽ lắp? diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy b/Kích thước: gồm kích thước chung và kích thước lắp các chi tiết c/ Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,… d/Khung tên: gồm tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu vẽ, sở thiết kế Bài a Giới thiệu bài: Các em đã đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren và có hình cắt Để rèn luyện thêm kỹ đọc vẽ lắp chúng ta cùng làm bài thực hành: “ Đọc vẽ lắp” (2) b Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐÔNG I: CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Giáo viên giới thiệu bài * Học sinh đọc mục tiêu I Chuẩn bị : * Học sinh đọc mục tiêu + Dụng cụ vẽ: Thước, êke, bài thực hành Hoạt động nhóm compa… * Giáo viên cho học sinh + Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, đọc mục tiêu bút chì, tẩy … * Giáo viên giới thiệu mô * Học sinh quan sát + Sách giáo khoa, bài hình * Nhóm thảo luận tập, giấy nháp * Đại diện nhóm trả lời + Vật mẫu : ròng rọc + Đề bài : BẢN VẼ LẮP BỘ RÒNG RỌC HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH *Giáo viên hướng dẫn học II Nội dung : sinh quan sát tranh vẽ * Học sinh quan sát + Đọc vẽ lắp ròng hình 14.1 , dựa vào nội rọc ( hình 14.1 ) * Nhóm thảo luận dung trình tự đọc bảng 13.1 + Ghi các nội dung cần * Đại diện nhóm trả lời và hỏi : hiểu vào mẫu sgk + Cho biết tên gọi chi Tiết:? + Cho biết tỉ lệ vẽ? +Bộ ròng rọc có bao nhiêu chi Tiết: ? +Cho biết tên gọi chi Tiết: và số lượng chi Tiết: là bao nhiêu? + Bản vẽ gồm hình biểu diễn ? Tên gọi hình * Học sinh tự ghi phần trả chiếu và hình cắt ? + Bản vẽ gồm có các kích lời vào mẫu thước nào ? + Kích thước chung là bao nhiêu ? + Kích thước lắp các chi Tiết: ? + Kích thước xác định khoảng cách các chi Tiết:? III Các bước tiến hành + Cho biết quan hệ lắp * Các bước đọc vẽ ráp các chi Tiết: ? + Bước 1: Tìm hiểu chung + Hãy nêu trình tự tháo, + Bước :Phân tích chi lắp chi Tiết: ? Tiết: + Công dụng sản * Học sinh quan sát + Bước : Phân tích kích phẩm thước * Giáo viên cho học sinh (3) ghi phần trả lời câu hỏi vào + Bước : Tổng hợp phiếu thực hành theo mẫu * Học sinh thảo luận theo bảng 13.1 * Giáo viên cho học sinh nhóm, đại diện nhóm trả lời xem vẽ lắp ròng rọc ( hình 14.1 ) SGK * Giáo viên cho nhóm học sinh thảo luận trình tự đọc vẽ * Giáo viên mời đại diện nhóm lên đọc nội dung phần * Giáo viên cho học sinh thảo luận và nêu các bước tiến hành * Giáo viên mời đại diện nhóm lên trả lời nội dung phần *Giáo viên nhận xét kết luận : HOẠT ĐỘNG III: TỔ CHỨC THỰC HÀNH -Gv yêu cầu HS làm việc -HS làm việc cá nhân hoàn thành báo cáo thực hành lớp cá nhân hoàn thành báo cáo III Báo cáo thực hành Tr×nh tù Néi dung cÇn §äc b¶n vÏ “Bé rßng thực hành lớp đọc hiÓu räc” -Gv thường xuyên theo dõi - Tªn gäi s¶n - Bé rßng räc và uốn nắn kịp thời học phÈm: - 1:2 Khung - TØ lÖ b¶n vÏ: tªn sinh yếu kém B¸nh rßng räc- 1c¸i – B¶ng - Tªn gäi chi tiÕt vµ sè lîng lµm b»ng chÊt dÎo kª chi tiÕt : Trôc 1c¸i- lµm b»ng thÐp 3.Mãc treo c¸i b»ng thÐp Gi¸ ch÷ u c¸i b»ng thÐp - hình chiếu : đứng và H×nh -Tªn gäi h×nh chiÕu : c¹nh biÓu - H×nh c¾t - H×nh c¾t côc bé trªn h×nh diÔn chiếu đứng - Cao 100mm, réng KÝch - KÝch thíc chung: 40mm, dµi 75mm thíc - Kích thớc chi - Bánh ròng rọc có đờng tiÕt kÝnh r·nh lµ 60mm - VÞ trÝ c¸c chi HS vÏ h×nh chiÕu vµ t« 5.Ph©n tÝch chi tiÕt ( yªu cÇu vÏ mµu c¸c chi tiÕt theo ý hình chiếu và tô thích , mục đích là phải tiÕt mµu tõng chi phân biệt đợc rõ vị trí tiÕt kh¸c mµu chi tiÕt mét nhau) Tæng _ Tr×nh tù th¸o, - Dòa 2®Çu trôc /th¸o l¾p côm2-1/Dòa ®Çu mãc treo/ hîp th¸o côm 3-4 _L¾p côm 3-4/t¸n ®Çu (4) - C«ng dông cña s¶n phÈm mãc treo/l¾p côm 1-2/ t¸n ®Çu trôc/hoµn thiÖn - S¶n phÈm l¾p xong dung để nâng vật lên cao cho dễ dµng HOẠT ĐỘNG IV: TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH *Giáo viên hướng dẫn học * Học sinh tự nhận xét _ IV Nhận xét và đánh giá đánh giá * Học sinh tự nhận sinh tự nhận xét _ đánh giá xét _ đánh giá kết *Giáo viên nhận xét bài * Hs nghe GV nhận xét thực hành : + Sự chuẩn bị học sinh + Thực qui trình + Thái độ học tập + Phiếu thực hành * Hs nộp báo cáo thực hành * Giáo viên thu phiếu thực hành Củng cố Giáo viên nhận xét và đánh giá Tiết: học Dặn dò : HS đọc trước bài 15 “Bản vẽ nhà” trang 45 sách giáo khoa (5) IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… (6) Tuần: 11 Tiết: 12 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 01/11/2012 T1: 8A1, 02/11/2012 T1: 8A2 T4: 8A3 BÀI 15: BẢN VẼ NHÀ I Mục tiêu: Kiến thức: Biết nội dung và công dụng vẽ nhà Kỹ năng:Biết số kí hiệu hình vẽ số phận dùng trên vẽ nhà và biết cách đọc vẽ nhà đơn giản Thái độ: Ham học hỏi tìm hiểu kiến thức II Chuẩn bị: Giáo viên - Bản vẽ nhà tầng ( H 15.1) - Kí hiệu quy ước số phận ngôi nhà - Hình phối cảnh nhà tầng (H 15.2) Học sinh: Đọc trước bài 15 III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: Trả, sửa bài thực hành 14 Bài mới: a Giới thiệu bài: Bản vẽ nhà là vẽ thường dùng lĩnh vực xây dựng Bản vẽ gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà…để hiểu rõ nội dung vẽ nhà và cách đọc vẽ nhà đơn giản chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Bản vẽ nhà” b Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ NHÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Bản vẽ nhà dùng - Bản vẽ nhà dùng thiết I.Nội dung vẽ nhà: việc nào? kế, thi công, xây dựng ngôi - Bản vẽ nhà gồm các nhà HBD và các số liệu cần GV cho HS quan sát hình - HS quan sát hình phối cảnh thiết để xác định hình phối cảnh nhà tầng, nhà tầng, vẽ nhà dạng, kích thước, cấu tạo vẽ nhà ngôi nhà Các hình biểu - Bản vẽ nhà dùng diễn: - Hướng chiếu từ phía trước thiết kế, thi công, xây dựng Mặt đứng có hướng ngôi nhà chiếu từ phía nào - Diễn tả mặt chính, lan can * Nội dung HBD ngôi nhà? vẽ nhà: Mặt đứng diễn tả - Cắt ngang qua cửa sổ và - Mặt bằng: đặt vị trí HC mặt nào ngôi nhà? song song với nhà nhằm diễn tả vị trí, Mặt có mặt kích thước các tường, phẳng cắt ngang qua - Diễn tả vị trí, kích thước vách, cửa đi, cửa sổ,… các phận nào ngôi tường, vách, cửa đi, cửa sổ và Mặt là HBD quan nhà? kích thước chiều dài, chiều trọng vẽ nhà Diễn tả các phận rộng ngôi nhà, các -Mặt đứng: đặt vị trí HC nào ngôi nhà? phòng,… đứng hoăc chiếu cạnh - Song song với mặt phẳng nhằm diễn tả hình dạng (7) chiếu đứng chiếu cạnh bên ngoài gồm có mặt Mặt cắt có mặt - Diễn tả kích thước mái, nền, chính mặt bên phẳng cắt song song với móng nhà theo chiều cao - Mặt cắt: đặt vị trí HC mặt phẳng chiếu nào? cạnh chiếu đứng Mặt cắt diễn tả các nhằm biểu diễn các bộ phận nào ngôi phận và kích thước nhà? ngôi nhà theo chiều cao GV kết luận lại: + Mặt đứng là HC mặt ngoài mặt chính, mặt bên ngôi nhà + Mặt là hình cắt có mặt phẳng cắt song song Gồm: mặt bằng, mặt đứng, với mặt sàn nhà và cắt qua mặt cắt các cửa sổ + Mặt đặt vị trí HC + Mặt cắt là hình cắt có + Mặt đứng thường vị trí Mp cắt song song với Mp HC đứng cạnh chiếu cạnh Mp chiếu +Mặt cắt đặt vị trí HC cạnh đứng - Cho biết kích thước chung - Bản vẽ nhà gồm và kích thước phòng HBD nào? + HS nêu kích thước chung và - Các hình biểu diễn kích thước phòng đặt vị trí nào trên vẽ? Kích thước: - Các kích thước ghi trên vẽ có ý nghĩa gì? + Kích thước ngôi nhà phòng, phận? GV tổng kết các nội dung SGK HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU KÝ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA NGÔI NHÀ GV treo tranh bảng 15.1, II Kí hiệu qui ước số giải thích mục ghi phận ngôi nhà: bảng và nói rõ ý Bảng 15.1 sgk nghĩa kí hiệu - Trên hình chiếu -Kí hiệu cửa cánh , mô tả cửa trên hình biểu diễn - Mặt bằng, đứng, cắt nào? - Kí hiệu cửa sổ đơn và kép mô tả cửa sổ trên các - Ở mặt bằng, mặt cắt HBD nào? - Kí hiệu cầu thang có hình chiếu nào? (8) HOẠT ĐỘNG III: TÌM HIỂU CÁCH ĐỌC BẢN VẼ NHÀ - Nêu trình tự đọc vẽ - Đọc: khung tên, hình biểu III Đọc vẽ nhà: nhà? diễn, kích thước, các phận Trình tự đọc: - Nhà tầng - Đọc khung tên - Hãy nêu tên gọi ngôi - Tỉ lệ 1:100 - Hình biểu diễn nhà? - Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt - Kích thước - Hãy cho biết tỉ lệ vẽ? A-A - Các phận - Hãy nêu tên gọi hình - Dài 6300, rộng 4800, cao chiếu và tên gọi mặt cắt? 4800 - Hãy cho biết các kích thước chung ngôi nhà? - Phòng sinh hoạt chung: - Kích thước (4800*2400)+(2400*600), phận? phòng ngủ 2400*2400, hiên rộng 1500*2400, cao 600, tường cao 2700, mái cao 1500 - Có phòng, cửa cánh, - Hãy phân tích các cửa sổ, hiên có lan can phận vẽ nhà - HS đọc nội tầng? dung theo trình tự trên Cho HS luyện tập đọc nhiều lần Củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK 5.Dặn dò: - Dặn dò HS chuẩn bị bài 16 IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………… Tuần: 12 Tiết: 13 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 05/11/2012 T3: 8A1, T4: 8A2 08/11/2012 T2: 8A3 Bài 16: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: Kiến thức: Biết đọc vẽ nhà đơn giản Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc vẽ nhà đơn giản Thái độ: Ham thích tìm hiểu vẽ xây dựng II Chuẩn bị: Giáo viên - Tranh vẽ nhà (H16.1 SGK) Học sinh: Đọc trước bài 16 và chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành III Tiến trình dạy học: (9) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: Công dụng - Bản vẽ nhà dùng thiết kế, thi công, xây 1đ vẽ nhà? Nội dung các dựng ngôi nhà HBD vẽ nhà? * Nội dung HBD vẽ nhà: - Mặt bằng: đặt vị trí HC nhằm diễn tả 3đ vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ,… Mặt là HBD quan trọng vẽ nhà 3đ -Mặt đứng: đặt vị trí HC đứng hoăc chiếu cạnh nhằm diễn tả hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính mặt bên 3đ - Mặt cắt: đặt vị trí HC cạnh chiếu đứng nhằm biểu diễn các phận và kích thước Câu 2: Nêu trình tự đọc ngôi nhà theo chiều cao 3đ vẽ nhà? Trình tự đọc: - Đọc khung tên - Hình biểu diễn - Kích thước Đọc lại vẽ nhà - Các phận 7đ tầng Đọc chính xác Bài mới: a Giới thiệu bài : Như các em đã biết, vẽ nhà gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và kết cấu ngôi nhà Để nâng cao khả đọc vẽ nhà, chúng ta làm bài thực hành: “Đọc vẽ nhà đơn giản” b Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG I: GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Gv giới thiệu mục tiêu bài - HS nắm mục tiêu bài thực I Chuẩn bị thực hành hành II Nội dung -Yêu cầu HS đọc nội dung Đọc vẽ nhà h 16.1 bài thực hành - HS đọc nội dung bài thực -GV kiểm tra chuẩn bị hành HS.(phiếu học tập) HOẠT ĐỘNG II: TỔ CHỨC THỰC HÀNH -Yêu cầu HS nhắc lại trình - Thực hành theo phân công GV Trình tự đọc Nội dung cần tự đọc vẽ nhà? hiểu - Gv giới thiệu vẽ nhà Khung tên - Tên gọi ngôi (H 16.1 SGK) nhà -Yêu cầu HS đọc vẽ - Tỉ lệ vẽ nhà theo trình tự: đọc khung tên, HBD, kích Hình biểu diễn - Tên gọi hình thước, các phận chiếu - HS làm bài vào phiếu học - Tên gọi hình tập cắt - GV theo dõi, uốn nắn 3.Kích thước - Kích thước chi - Chú ý rèn luyện cho HS tiết Bản vẽ nhà - Nhà - 1:100 - Mặt đứng, B - Mặt cắt A-A, mặt - 1020, 6000,5900 - Phòng sinh hoạt (10) đọc đúng các kích thước phận ngôi nhà - Yêu cầu HS hình dung thử hình phối cảnh ngôi nhà, sau đó GV cho HS quan sát hình phối cảnh ngôi nhà.(nếu có - Kích thước chung: 3000x4500 phận P ngủ: 3000x3000 Hiên: 1500x3000 Khu phụ:3000x3000 + Nền cao:800 + Tường cao: 2900 +Mái cao: 2200 Các phận - Số phòng -3 phòng và khu -Số cửa và phụ cửa sổ - cửa cánh, cửa sổ - Các phận - Hiên, bếp, hố khác xí… HOẠT ĐỘNG III: TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH *Giáo viên hướng dẫn học * Học sinh tự nhận xét _ IV Nhận xét và đánh giá đánh giá sinh tự nhận sinh tự nhận xét _ đánh giá xét _ đánh giá kết *Giáo viên nhận xét bài * Hs nghe GV nhận xét thực hành : + Sự chuẩn bị học sinh + Thực qui trình + Thái độ học tập + Phiếu thực hành * Hs nộp báo cáo thực hành * Giáo viên thu phiếu thực hành Củng cố: - Đọc lại nhà Dặn dò: - Dặn dò HS chuẩn bị bài tổng kết và ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………… Ngày Tháng Năm Ký.duyệt (11) Tuần: 12 Tiết: 14 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 08/11/2012 T1: 8A1, 09/11/2012 T1: 8A2, T4: 8A3 KIỂM TRA TIẾT I MA TRẬN Chũ đề (chính) 1-Hình chiếu vật thể 2-Khối đa diện khối tròn xoay Nhận biết TN TL Vận dụng TN TL Tổng TN TL 1 0,5 1,0 0,5 2,0 0,5 1,5 3,5 1,5 3-Đọc nội dung vẽ kĩ thuật Tổng Thông hiểu TN TL 1 2,0 1 2,5 0,5 1,5 0,5 1,0 2,0 1 1,5 1,5 1,0 2,0 5,0 5,0 II-Đáp án và biểu điểm A-Trắc nghiệm (5,0đ) : I-(2,5) Mỗi câu trọn đúng 0,5 điểm A D C B C II-(1,5đ) Mỗi ý điền đúng đạt 0,25đ (1)Hình chiếu đứng (2)hình chiếu cạnh (3) hình chiếu đứng (4) các hình vẽ (5)các kí hiệu (6)tỉ lệ III-(1đ)Mỗi kết đúng(0,25đ) Vật thể Hình chiếu B-Tự luận :(5đ) 1-Qui ước vẽ ren : *Ren nhìn thấy(1đ) A B C D X X X X (12) -Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ nét liền mãnh -Đường chân ren vẽ nét liền mãnh và vòng chân ren vẽ ¾ vòng *Ren bị che khuất (0,5đ) -các đường đĩnh ren , chân ren, đường giới hạn ren vẽ nét đứt 2- Hình biểu diễn vẽ nhà gồm : mặt , mặt cắt , mặt đứng (0,5đ) Trình tự đọc vẽ nhà : Khung tên – hình biểu diển - kích thước – các phận (1đ) Trình bày (vẽ) đúng vẽ vật thể :(2đ) + Hình chiếu đứng (0,5đ) + Hình chiếu (0,5đ) + Hình chiếu cạnh (1đ) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT A-Trắc nghiệm (5đ) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng ) 1-Hình chiếu cạnh có hướng chiếu : a)Từ trái sang phải c)Từ trên xuống b)Từ phải sang trái d)Từ trước tới 2-Hình chiếu đứng, hình chiếu ,hình chiếu cạnh hình nón là : a)Ba hình tam giác c)Hai hình tròn, hình tam giác b)Ba hình tròn d)Hai hình tam giác , hình tròn 3-Hình cắt là hình biễu diễn phần vật thể : a)Trước mặt phẳng cắt c)Sau mặt phẳng cắt b)Trong mặt phẳng cắt d)Trên mặt phẳng cắt 4-Nếu vẽ ren : đường đỉnh ren vẽ nét: a)Liền mãnh c)Nét đứt b)Liền mãnh d)Nét gạch chấm mãnh 5-Trình tự đọc vẽ chi tiết là : a)Khung tên-kích thước–hình biễu diẽn– yêu cầu kĩ thuật–tổng hợp b)Khung tên– yêu cầu kĩ thuật– hình biễu diễn– kích thước –tổng hợp c)khung tên-hình biễu diễn-kích thước-yêu cấu kĩ thuật-tổng hợp d)Hình biễu diễn-khung tên- kích thước - yêu cầu kĩ thuật – tổng hợp II-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chống các câu sau đây : 1-vị trí các hình chiếu trên vẽ là : -Hình chiếu dưới(1) ……………… (2) ………Và bên phải (3) 2-Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin dạng (4) ………và (5) ………………………theo các qui tắc thống và thường vẽ theo (6) ……………………………………… III- Cho các vật thể A ; B ; C; D và các vẽ hình chiếu ; ;3 ;4 sau đây (13) B D A C Hãy đánh dấu X vào bảng đây: Vật thể hình A B C D Chiếu B-TỰ LUẬN ( Đ) Nêu qui tắc vẽ ren ( 1.5đ ) Hình biểu diễn vẽ nhà bao gồm hình gì? Nêu trình tự đọc vẽ nhà (1,5đ) (14) Câu 2: Cho vật thể A có dạng sau: Hãy vẽ các hình chiếu vật thể A? (1,5 điểm) Phần II Cơ Khí Chương III: GIA CÔNG CƠ KHÍ * Mục tiêu: Kiền thức:nắm các kiến thức vật liệu khí, các phương pháp gia công, phương pháp sử dụng số dụng cụ khí, 2.Kỹ năng:Rèn luyện các kĩ sử dụng vật liệu và dụng cụ khí hiệu quả, đúng phương pháp 3.Có thái độ yêu lao động , làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác - Tuần: 13 Tiết: 15 Ngày soạn: 03/09/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 T1: 8A1, T2: 8A2 15/11/2012 T2: 8A3 Bài 18 Vật liệu khí I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức::Biết cách phân loại các vật liệu khí phổ biến 2.Kỹ năng:Biết đặc điểm, phân loại và tính chất vật liệu kim loại.Nhận biết các sản phẩm gia dụng làm các loại vật liệu kim loại (15) 3.Thái độ:Say mê tìm tòi, nghiên cứu các loại vật liệu khí thông dụng II.Chuẩn bị Giáo viên: Nội dung : sách giáo khoa, tài liệu Vật liệu khí Hình vẽ:Sơ đồ 18.1 SGK Học sinh: D9ọc trước bài 18 và sưu tầm mẫu vật liệu khí III Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: Trả bài tiết và nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta có nhiêu là sản phẩm bàn tay khối óc người tạo D9 sản xuất các sản phẩm đó cần phải có vật liệu khí Vậy vật liệu khí gồm loại nào và gia công chúng theo phương pháp nào chúng ta cung tìm hiểu bài;” vật liệu khí” b Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU VẬT LIỆU KIM LOẠI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cho Hs đọc thông tin SGK Đọc SGK Vật liệu khí là gì?Chúng VLCK là bao gồm các I.Các vật liệu khí phổ nguyên vật liệu dùng biến phân loại ngành khí, có hai loại 1.Vật liệu kim loại nào? chính vật liệu kim loại và a Kim loại đen: phi kim Thành phần : Fe và C Quan sát *%C<=2.14% : thép VLKL gồm KL đen và KL *%C>2.14% : gang Treo sơ đồ H18.1 Ứng dụng: sản xuất đồ gia Vật liệu kim loại màu Đọc SGK dụng, làm vật liệu xây phân lọai nào? dựng, Gọi Hs đọc thông tin Sắt và Cacbon b Kim loại màu: kim loại đen -Tồn dạng hợp kim Thành phần chính kim Dựa vào thành phần %C -Dễ kéo dài, dát mỏng, dẫn loại đen là gì? điện, dẫn nhiệt tốt, ít oxi Làm nào để phân loại Có công dụng sản hoá, thép và gang? Ứng dụng: sản xúât đồ gia Kim loại đen có công dụng xuất và xây dựng Đọc thông tin SGK dụng, chi tiết máy, gì? KL màu tồn dạng Gọi HS đọc thông tin kim hợp kim loại màu Kim loại màu là kim loại Có công dụng công nào?Đặc điểm chủ nghiệp sản xuất đồ gia dụng,… yếu kim loại màu? Kim loại màu có công dụng Lưỡi cuốc, dao xắt thịt, chuông đồng, nồi nhôm… nào? Hãy kể số vật dụng gia Nhận xét, bổ sung đình chế tạo từ kim Làm bài tập SGK loại đen và kim loại màu? Gọi Hs nhận xét, bổ sung Ghi nhận Gv kết luận Cho Hs làm bài tập SGK (16) Củng cố HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI Gọi 1Hs đọc thông tin Đọc SGK 2.Vật liệu phi kim: SGK Dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dễ a Chất dẻo:gồm hai loại: Vật liệu phi kim có đặc gia công,… -Chất dẻo nhiệt -Chất dẻo nhiệt rắn điểm gì? Tính chất gì đặc Chất dẻo và cao su biệt? Vật liệu phi kim nào sử CD nhiệt có nhiệt độ nóng dụng phổ biến chảy thấp, CD nhiệt rắn có nhiệt độ nóng chảy cao khí? Thế nào là chât dẻo nhiệt Thước nhựa, dép, can đựng dầu,… và chất dẻo nhiệt rắn? Quan sát, trả lời b.Cao su: gồm hai loại: Kể tên vài vật dụng Dẻo, đàn hồi Gồm có cao -Cao su tự nhiên chế tạo từ hai loại vật su tự nhiên và cao su nhận tạo -Cao su nhân tạo liệu này? Sử dụng nhiều chế Cho Hs hoàn thành bài tập tạo săm lốp xe SGK Gv củng cố Cao su có đặc điểm gì? Nhận xét, bổ sung Gồm loại nào? Cao su sử dụng nào? Gọi Hs nhận xét, bổ sung Gv kết luận: HOẠT ĐÔNG III: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ Gọi Hs đọc thông tin Đọc thông tin SGK III.Tính chất SGK.Hỏi: Trả lời vật liệu khí Vật liệu khí có 1.Tính học: chịu ngoại lực tác dụng vật liệu tính chất nào? khí Mỗi tính chất có đặc 2.Tính vật lí: nhiệt độ nóng điểm gì? chảy, tính dẫn nhiệt, Những tính chất nào 3.Tính hoá học: chịu tác xem là quan trọng Bổ sung dụng axit, muối, chống quá trình chế tạo? ăn mòn Gọi Hs nhận xét, bổ sung 4.Tính công nghệ: tính đúc, tính rèn, tính hàn, Củng cố +Vật liệu khí gồm loại chính? +Kim loại phân loại nào?Cho ví dụ? 5.Dặn dò: Tìm hiểu vật liệu phi kim đặc điểm, tính chất, ứng dụng và tính chất vật liệu khí, cho vd IV.RÚTKINHNGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ………………… Ngày tháng Ký duyệt năm (17) Tuần: 13 Tiết: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 15/11/2012 T1: 8A1, 16/11/2012 T1: 8A2 Bài 20 T2: 8A3 Dụng cụ khí I.Mục tiêu bài học Kiến thức:Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ khí cầm tay đơn giản 2.Kỹ năng:Biết công dụng và cách sử dụng các dụng cụ khí phổ biến và rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ khí 3.Thái độ Say mê tìm tòi, nghiên cứu các loại dụng cụ khí thông dụng II.Chuẩn bị Giáo viên Hình vẽ: H20.1, H20.2 SGK Vật liệu: cờ lê, mỏ lết, tua vít, ê tô, kìm, búa nguội, cưa, dũa, đục, thước cặp, thước cuộn, thước đo góc Học sinh: Đọc trước bài 20 III Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số Hs 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Như chúng ta đẫ biết, sản phẩm khí đa dạng và sản xuất từ các sở khác Muốn tạo sẩn phẩm khí cần có vật liệu và dụng cụ khí để công dụng cụ khí đơn giản gồm loại nào, chúng có cấu tạo và công dụng nào chúng ta cùng tìm hiểu bài : “ Dụng cụ khí” b Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Giới thiệu số dụng cụ Lắng nghe đo và kiểm tra: thước lá, I.Dụng cụ đo và kiểm tra thứơc cuộn, thước cặp 1.Thước đo chiều dài Cho Hs quan sát H20.1, Quan sát H20.2 SGK kết hợp mẫu vật Thước lá có dạng HCN a.Thước lá: Thước lá có hình dáng -Chế tạo thép dụng cụ nào( độ dày, độ dài, Vật liệu chế tạo là thép không gỉ, ít co giãn không gỉ chiều rộng)? -Dùng đo chiều dài chi tiết, Vật liệu dùng chế tạo thước Đo chiều dài xác định kích thước sản lá là gì? phẩm Công dụng thứơc lá và Thước cuộn thước cuộn là gì? Để đo kích thứơc lớn, người ta dùng dụng cụ đo nào? Vì sao? Gọi Hs nhận xét, bổ sung (Hình 20.2 SGK) Gv kết luận (18) Cho Hs quan sát H20.2SGk kết hợp vật mẫu thước cặp Thước cặp gồm phận nào? Thước cặp chế tạo từ vật liệu gì? Thước cặp có công dụng gì? b.Thước cặp: Thép không gỉ (inox) -Chế tạo thép không gỉ có độ chính xác cao Đo chiều dài và đường kính -Dùng đo đường kính hình Nhận xét, bổ sung trụ và chiều sâu lỗ Ghi nhận Quan sát Thước đo góc vạn và ke vuông Gọi Hs nhận xét , bổ sung GV kết luận Cho HS quan sát hình dáng Nhận xét, bổ sung ngoài thước đo góc Thước đo góc gồm Ghi nhận loại nào? Nêu cách sử dụng thước đo góc vạn ? Gọi Hs nhận xét, bổ sung Gv kết luận c.Thước đo góc: gồm êke, ke vuông, thước đo góc vạn HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU DỤNG THÁO LẮP, KẸP CHẶT VÀ DỤNG CỤ GIA CÔNG GV yêu cầu HS quan sát h Quan sát h20.4 II.Dụng cụ tháo lắp và 20.4 sgk kẹp chặt ? Nêu tên gọi, công dụng -Mỏ lết , cà lê dùng để tháo a.Dụng cụ tháo lắp: các dụng cụ trên hình vẽ? lắp bu lông, đai ốc… -Mỏ lết , cà lê dùng để tháo -Tua vít dùng để tháo các lắp bu lông, đai ốc… vít có đầu xẻ rãnh -Tua vít dùng để tháo các -Ê tô dùng để kẹp chặt chi vít có đầu xẻ rãnh tiết gia công b.Dụng cụ kẹp chặt: -Kìm dùng để kẹp chặt chi -Ê tô dùng để kẹp chặt chi tiết tay tiết gia công -Kìm dùng để kẹp chặt chi tiết tay Gv yêu cầu hs quan sát - Búa có cán gỗ, đầu III.Dụng cụ gia công h20.5 sgk búa thép dùng để đập - Búa có cán gỗ, đầu ? Nêu tên gọi, công dụng, tạo lực búa thép dùng để đập cấu tạo các dụng cụ trên -Cưa( loại cưa sắt) dùng để tạo lực hình vẽ? cắt các vật liệu gia công -Cưa( loại cưa sắt) dùng để thép hoăc săt cắt các vật liệu gia công -Đục dùng để chặt vật gia thép hoăc săt công sắt ,thép -Đục dùng để chặt vật gia -Dũa dùng để tạo độ nhẵn công sắt ,thép bóng làm tù các cạnh -Dũa dùng để tạo độ nhẵn sắc làm thép bóng làm tù các cạnh sắc làm thép 4: Củng cố -Gv đặt các câu hỏi củng cố bài: +Dụng cụ đo và kiểm tra gồm loại nào? (19) +Nêu công dụng và cấu tạo thước cặp? +Nêu công dụng dụng cụ gia công? 5.Dặn dò: +Chuẩn bị bài 21, 22 +Chuẩn bị: đục, búa nguội, cưa, dũa, mũi khoan IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… Ngày Tháng Năm Ký.duyệt Tuần: 14 Tiết: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 19/11/2012 T3: 8A1, 22/11/2012 T2: 8A3, T4: 8A2 Bài 21 + 22 Cưa-đục và dũa kim loại I.Mục tiêu bài học kiến thức: Biết các kĩ thuật cưa, đục và dũa kim loại và biết các quy tắc an toàn gia công khí Kỹ năng:Hình thành ý thức và thói quen làm việc theo quy trình và an toàn lao động Thái độ: Say mê hứng thú với môn học II.Chuẩn bị Giáo viên Hình vẽ: H21.1, H21.2 ,H22.1 và H22.2SGK Vật liệu: cưa, đục, dũa, êtô, búa nguội, đoạn thép thử Học sinh: Đọc trước bài 21+ 22 III.Tiến trình dạy học Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Hs Kiểm tra bài cũ (20) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: Nêu tên gọi, cấu tạo, Dụng cụ đo và kiểm tra 10đ công dụng dụng cụ đo 1.Thước đo chiều dài và kiểm tra? a.Thước lá: -Chế tạo thép dụng cụ không gỉ, ít co giãn -Dùng đo chiều dài chi tiết, xác định kích thước sản phẩm b.Thước cặp: -Chế tạo thép không gỉ có độ chính xác cao -Dùng đo đường kính hình trụ và chiều sâu lỗ c.Thước đo góc: gồm êke, ke vuông, thước đo 10đ góc vạn Câu 2: Nêu tên gọi, cấu tạo, công dụng dụng cụ tháo Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt lắp và kẹp chặt? a.Dụng cụ tháo lắp: -Mỏ lết , cà lê dùng để tháo lắp bu lông, đai ốc… -Tua vít dùng để tháo các vít có đầu xẻ rãnh b.Dụng cụ kẹp chặt: -Ê tô dùng để kẹp chặt chi tiết gia công -Kìm dùng để kẹp chặt chi tiết tay Bài a Giới thiệu bài: Để có sản phẩm, từ vật liệu ban đầu có thể phải dùng hay nhiều phương pháp gia công khác theo quy trình Muốn hiểu số phương pháp gia công thường gặp khí như: cưa, đục ,dũa chúng ta cùng tìm hiểu “ Cưa , đục và dũa kim loại” b Các hoạt động dạy học chủ yếu TÌM HIỂU VỀ KỸ THUẬT CẮT KIM LOẠI BẰNG CƯA TAY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv thực việc cắt đoạn Quan sát I.Cắt kim loại cưa tay thép cưa tay Dùng cưa tay nào Dùng lực tác động lưỡi 1.Khái niệm: cưa qua lại trên bề mặt vật Cắt kim loại cưa tay là để cắt đôi vật liệu? dạng gia công thô, dùng lực Có nhận xét gì lưỡi cưa liệu gỗ và lưỡi cưa kim loại? Lưỡi cưa kim loại có các tác động làm lưỡi cưa Giải thích khác nhỏ cưa gỗ để chuyển động qua lại để cắt tăng tính tiếp xúc với vật đôi vật liệu hai lưỡi cưa? Thế nào là cắt kim loại liệu -Cắt kim loại cưa tay cưa tay? là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt Gv kết luận đôi vật liệu *Tìm hiểu kĩ thuật cưa (21) Các công việc chuẩn bị cưa? Gv tiến hành cách lắp lữơi cưa vào khung cưa, chọn êtô, gá đặt chi tiết Chiều lưỡi cưa lắp nao so với tay nắm ? H21.1b diễn tả cách chọn êtô nào? Tư đứng và cách cầm cưa diễn tả nào H21.2? Thao tác cưa tiến hành nào? Các biện pháp an toàn cưa? Gọi Hs nhận xét, bổ sung Gv kết luận Ghi nhận 2.Kĩ thuật cưa: a.Chuẩn bị: Trả lời (SGK) -Lắp lưỡi cưa vào khung cưa Quan sát -Lấy dấu trên vật cần cưa -Chọn êtô phù hợp tầm vóc -Gá kẹp vật cưa trên êtô b.Tư đứng và thao tác Chiều lưỡi cưa có hướng cưa khỏi tay nắm -Đứng thẳng, thoải mái Chọn chiều cao ê tô phù -Cách cầm hợp tầm vóc cưa:H21.2b(SGK) (SGK) -Cưa : kết hợp hai thao tác đẩy và kéo cưa 3.An toàn cưa: Kẹp vật chặt Lưỡi cưa căng vừa phải Dùng tay đỡ vật cưa gần đứt Nhận xét, bổ sung Không thổi mạt cưa Ghi nhận HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỤC KIM LOAI Thế nào là phương pháp Khái niệm II.Đục kim loại 1.Khái niệm: đục kim loại? Đục là bước gia công thô, ChoHs quan sát cấu tạo và Quan sát đuợ sử dụng lượng dư hình dáng ngoài lưỡi (SGK) gia công lớn 0.5mm đục 2.Kĩ thuật đục: Lưỡi đục có cấu tạo gồm a.Cách cầm đục: phần? Tay nào thuận cầm búa, Lưỡi đục làm vật Đọc thông tin SGK các ngón tay cầm chặt vừa liệu gì? phải Gv yêu cầu Hs đọc thông b.Tư đục: tin SGK tìm hiểu cách cầm Tay thuận cầm búa, tay Chọn hướng đứng cho đục và búa lực đánh búa vuông góc với Cách cầm đục và búa còn lại cầm đục mặt ê tô thể trên hình 21.4 Thao tác mẫu Nhận xét c.Cách đánh búa: nào Đọcthông tin SGK -Bắt đầu đục: đục nhẹ, đặt Gọi Hs thực cách đục nghiêng so với vật, sau cầm đục và búa Hs khác (SGK) đó đánh búa mạnh và nhận xét -Kết thúc đục:Giảm dần Gọi Hs đọc thông tin SGK lực đánh búa Tư đứng đục 3.An toàn đục: nào? -Không dùng búa vỡ cán và Cách đánh búa đục đục mẻ nào? -Kẹp vật vào êtô phải đủ Khi chặt đứt phải đặt búa chặt nào so với vật? Nhận xét, bổ sung -Phải có lưới chắn phoi Cách đánh búa Ghi nhận (22) nào? -Cầm đục và búa phải Hãy cho biết các biện pháp chắn an toàn đục? Gọi nhận xét, bổ sung Gv kết luận HOẠT ĐỘNG III: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DŨA KIM LOẠI Cho HS quan sát số vật Quan sát III.Dũa kim loại liệu dũa phẳng 1.Khái niệm: Có nhận xét gì bề mặt Có độ nhẵn và bóng Dũa là phương pháp gia công thô lượng dư gia vật liệu sau dũa? công >0.5mm Thế nào là phương pháp Khái niệm 2.Kĩ thuật dũa: dũa kim loại? Quan sát a.Cách cầm dũa: Cho Hs quan sát H22.1 Dũa tròn, dũa dẹt, dũa Tay phải cầm cán dũa, tay SGK trái đặt trực tiếp lên mặt dũa Có các loại dũa nào?Nhận vuông, dũa bán nguyệt cách đầu dũa 20-30mm xét gì bề mặt vật liệu (SGK) b.Thao tác dũa: ứng với loại dũa? Kết hợp hai thao tác:đẩy Công việc chuẩn bị trứơc Quan sát dũa tạo lực cắt và kéo dũa dũa là gì? không ần cắt Cho Hs quan sát Thảo luận nhóm 3.An toàn dũa: H22.2SGK -Ban nguội chắn Gv cho thảo luận -Không dùng dũa cán vỡ nhóm.Yêu cầu: nứt -Nêu cách cầm dũa Trình bày kết -Không thổi phoi thể hình 22.2a? -Thao tác dũa thực Bổ sung nào Ghi nhận (SGK) H22.2b? Cho các nhóm trình bày kết thảo luận, nhận xét Bổ sung Ghi nhận chéo, bổ sung Gv kết luận Khi dũa cần thực quy tắc an tòan nào? Gọi nhận xét, bổ sung Gv kết luận 4.Củng cố +Thế nào là cưa, đục và dũa kim loại? +Cho biết giống và khác thao tác cưa và thao tác dũa? +Tiến hành đục nào? 5.Dặn dò: +Chuẩn bị bài 23 +Chuẩn bị: thước lá, thước kẹp, tôn mỏng + Tìm hiểu cách đo và đọc trị số trên thước cặp IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………… Ngày Tháng Năm (23) Ký.duyệt (24) Chương IV CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP * Mục tiêu: -Giúp học sinh biết nào là chi tiết máy -Biết phân biệt số loại mối ghép thông dụng và ứng dụng chúng -Nhận biết vài loại khớp động số phận máy -Gợi khả tìm tòi, nghiên cứu các chi tiết máy đơn giản oooo -oooo Tuần: 14 Tiết: 18 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 22/11/2012 T1: 8A1, 23/11/2012 T1: 8A2, T2: 8A3 Bài 24 KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: -Hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy -Biết các kiểu lắp ghép chi tiết máy -Nhận biết số mối ghép thông dụng trên các phận máy đồ gia dụng -Rèn luyện kĩ quan sát và phân tích hình dạng chi tiết máy II.Chuẩn bị -Nội dung : sách giáo khoa , tài liệu Nguyên lí chi tiết máy -Hình vẽ: H24.2, H24.3 SGK -Vật liệu: bulông, đai ốc, bánh răng, lò xo, vòng bi III.Hoạt động dạy học -Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ: Không -Nội dung Nội dung I.Khái niệm chi tiết máy 1.Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực nhiệm vụ định máy *Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời 2.Phân loại chi tiết máy: -Nhóm chi tiết có công dụng chung Giáo viên Hoạt động I: Giới thiệu Học sinh Giới thiệu mục tiêu bài học Đặt vấn đề vào bài Lắng nghe Hoạt động II: Tìm hiểu khái niệm và phân loại chi tiết máy Cho Hs quan sát cấu tạo cụm Quan sát trục trước xe đạp Cụm trục trước xe đạp gồm (SGK) phần tử nào? Nêu tên gọi và công dụng các phần tử đó? Khái niệm chi tiết máy Chi tiết máy là gì? Nhận xét, bổ sung Gọi Hs nhận xét, bổ sung Ghi nhận Gv kết luận Quan sát Treo H24.2 Phần tử nào không phải là chi Mảnh vỡ máy vì không có cấu (25) -Nhóm chi tiết có công dụng tiết máy ?Vì sao? riêng Làm nào để biết phần tử có phải là chi tiết máy hay không? Hãy cho biết phạm vi ứng dụng các chi tiết máy H24.2? Chi tiết máy phân loại nào? tạo hoàn chỉnh Trình bày dấu hiệu nhận biết Trả lời Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng Nhận xét, bổ sung Ghi nhận Gọi Hs nhận xét, bổ sung Gv kết luận II.Các chi tiết máy lắp ghép với nào? Các chi tiết máy ghép với mối ghép cố định và mối ghép động a Mối ghép động: các chi tiết không có chuyển động tương b Mối ghép cố định: các chi tiết có chuyển động tương Gồm hai loại: mối ghép tháo và mối ghép không tháo Hoạt động III: Tìm hiểu cách lắp ghép chi tiết máy Treo H24.3 Yêu cầu thảo luận : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm để biết các chi tiết lắp với mối ghép gì? Yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận, bổ sung hoàn chỉnh Gv đánh giá, kết luận Các chi tiết thường ghép với mối ghép gì? Mối ghép có công dụng gì quá trình lắp ghép? Quan sát Thảo luận nhóm Trình bày kết Bổ sung Trả lời Ghi nhận Mối ghép động và mối ghép cố định Giữ mối liên hệ các chi tiết với Mối ghép ren, mối ghép hàn, đinh tán… Nêu vài mối ghép thực tế Mối ghép ren, chốt mà em biết? Trên xe đạp có các mối Nhận xét, bổ sung Ghi nhận ghép nào? Gọi nhận xét, bổ sung Gv kết luận Hoạt động IV: Củng cố, dặn dò -Gv đặt các câu hỏi củng cố bài: +Chi tiết máy là gì? Gồm loại? +Kể số mối ghép mà em biết? -Dặn dò: +Sưu tầm các mối ghép: ren,tán, hàn + Tìm hiểu đặc điểm các mối ghép (26) Tuần: 15 Tiết: 19 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 26/11/2012 T3: 8A1, 29/11/2012 T2: 8A3, T4: 8A2 Bài 26 Mối ghép cố định, mối ghép tháo được, mối ghép không tháo I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức :Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp 2.Kỹ :Nhận biết số mối ghép tháo trên các phận máy 3.Thái độ :Rèn luyện kĩ quan sát, khả khám phá học sinh II.Chuẩn bị Giáo viên : Nội dung : sách giáo khoa , tài liệu Nguyên lí chi tiết máy Hình vẽ: H26.1 Vật liệu: cấu tay quay, mối ghép ren, đinh vít, bu lông, then, chốt Học sinh : đọc trước bài 26 III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hoi Dáp án Diểm Câu : Thê nào là chi tiết Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và 10 máy ? Chi tiết mays gồm có thực nhiệm vụ định máy loại ? -Nhóm chi tiết có công dụng chung -Nhóm chi tiết có công dụng riêng Các chi tiết máy ghép với mối Câu :chi tiết máy ghép cố định và mối ghép động 10 lắp ghép với c Mối ghép động: các chi tiết có chuyển động nào ? tương d Mối ghép cố định: các chi tiết không có chuyển động tương Gồm hai loại: mối ghép tháo và mối ghép không tháo Bài : a Giới thiệu bài : Chi tiết máy ghép cố định với có khả tháo có loại mối ghép nào và có đặc điểm và ứng dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài « MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC » b Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG I : TÌM HIỂU MỐI GHÉP BẰNG REN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cho Hs quan sát các mối Quan sát I.Mối ghép ren ghép ren Trả lời 1.Cấu tạo: Mối ghép ren gồm Trả lời Gồm: Mối ghép bulông, vit cấy, đinh vít loại nào? 2.Đặc điểm, ứng dụng: Hãy nêu cấu tạo Thảo luận nhóm -Cấu tạo đơn giản, dễ tháo mối ghép trên lắp, sử dụng rộng rãi Thảo luận: (27) Dựa trên hình 26.1 -Dùng ghép các chi tiết nhỏ SGk.Yêu cầu: Trình bày kết , nhận cần tháo lắp( Bulông) *Nêu điểm giống và khác xét -Ghép các chi tiết có chiều mối ghép Ghi nhận dày lớn( vít cấy) Yêu cầu trình bày kết Hoàn thành bài tập -Ghép các chi tiết chịu lực thảo luận, các nhóm nhận nhỏ( đinh vít) xét chéo lẫn Gv đánh giá, kết luận Gọi Hs: Hoàn thành Trả lời các câu sau: *Mối ghép bu lông gồm: Bổ sung *Mối ghép vít cấy gồm: Ghi nhận * Mối ghép đinh vít gồm: Mối ghép ren có đặc điểm gì? Ứng dụng mối ghép ren thực tế Gọi nhận xét, bổ sung Gv kết luận HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU MỐI GHÉP BẰNG THEN VÀ CHỐT Cho Hs quan sát H.26.2 Quan sát II.Mối ghép then và Yêu cầu Hs hoàn thành các Hoàn thành bài tập chốt câu sau: Cấu tạo: *Mối ghép then -Mối ghép then gồm: gồm: Quan sát trục, bánh đai và then *Mối ghép chốt -Mối ghép chốt gồm: gồm: đùi xe, trục và chốt trụ Cho quan sát vật mẫu mối Đặc điểm và ứng dụng ghép then -Cấu tạo đơn giản, dễ tháo Then và chốt đặt lắp và thay thế, chịu lực kém nào mối ghép? -Dùng mối ghép Then và chốt có hình dạng bánh răng, bánh đai nào? -Dùng hãm chuyển động Mối ghép then và Nhận xét, bổ sung Ghi nhận tương đối các chi tiết chốt có đặc diểm gì? Mối ghép then và chốt có ứng dụng nào? Gọi Hs nhận xét, bổ sung Gv kết luận 4.Củng cố: Gv gọi Hs : -Đọc Ghi Nhớ SGK/91 - Bài tập: “Hãy lựa chọn các nhóm sau, mối ghép nào không thuộc mối ghép không tháo được?” a.Mối ghép vít cấy b.Mối ghép hàn c.Mối ghép đinh tán d.Cả sai Dặn dò: + Tìm hiểu “Thế nào là mối ghép động?” (28) + Sưu tầm tranh ảnh vật mẫu vòng bi, tay quay lắc, khớp quay, khớp tịnh tiến IV.RÚTKINHNGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (29) Tuần: 15 Tiết: 20 Ngày soạn: Ngày dạy: 03/09/2012 29/11/2012 T1: 8A1, 30/11/2012 T1: 8A2, T2: 8A3 Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:Biết cấu tạo, khái niệm mối ghép động, các khớp động Kỹ năng: Nhận biết ứng dụng số mối ghép động trên các phận máy 3.Thái độ: Say mê, tìm tòi các loại mối ghép khí II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Nội dung : sách giáo khoa , tài liệu Nguyên lí chi tiết máy Hình vẽ: H27.1, 27.3,27.4 Vật liệu: mô hình khớp tịnh tiến, khớp quay Học sinh: III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Câu 1: Nêu cấu tạo và đặc điểm, ứng dụng mối ghép ren? Câu 2:Hãy tìm mối ghép không thuộc nhóm mối ghép cố định các câu sau: a.Mối ghép lề b Mối ghép đinh tán c Mối ghép bulông-đai ốc d.Mối ghép hàn Đáp án Điểm 1.Cấu tạo: Gồm: Mối ghép bulông, vit cấy, đinh vít 2.Đặc điểm, ứng dụng: -Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, sử dụng rộng rãi -Dùng ghép các chi tiết nhỏ cần tháo lắp( Bulông) -Ghép các chi tiết có chiều dày lớn( vít cấy) -Ghép các chi tiết chịu lực nhỏ( đinh vít) Câu : A Bài : a Giới thiệu bài : Mối ghép động gốm có loại nào và có đặc điểm và ứng dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài « MỐI GHÉP ĐỘNG » b.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG I : TÌM HIỂU MỐI GHÉP ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Treo hình 27.1 SGK Quan sát I.Mối ghép động Ghế xếp gồm -Gồm chân trước, chân sau Là mối ghép mà các phận nào liên kết với nhau? và mặt ghế, chúng chi tiết ghép có chuyển Chúng ghép với ghép với các động tương mối ghép A,B,C,D nào? -Ở các mối ghép A,B,C,D có chuyển động tương Có nhận xét gì các mối đối các chi tiết, chúng ghép A,B,C,D mở ghế? là mối ghép động Các điểm A, B, C, D có -MGĐ là MG có CĐ tương đối các chi gọi là gì? (30) tiết.VD: vòng bi, ổ đỡ đùm trước và sau,… Vậy, nào là mối ghép Nhận xét, bổ sung động? Cho vài ví dụ mối Ghi nhận ghép động trên xe đạp? Gọi nhận xét, bổ sung Gv kết luận HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU CÁC LỌAI KHƠP ĐỘNG Treo H27.3 Giới thiệu hai Quan sát II.Các loại khớp động mối ghép pittông-xilanh; 1.Khớp tịnh tiến: sống trượt- rãnh trượt Yêu Thảo luận nhóm a.Cấu tạo: cầu thảo luận nhóm:Hoàn -Mối ghép pittông có thành các câu sau: mặt tiếp xúc là mặt trụ Mối ghép pittông-Mối ghép sống trượtxilanh có mặt tiếp xúc rãnh trượt có mặt tiếp xúc là là mặt phẳng Mối ghép sống trượt- Trình bày kết thảo luận b.Đặc điểm: rãnh trượt có mặt tiếp Quan sát, trả lời -Mọi điểm trên vật có xúc là -Các điểm trên vật chuyển chuyển động giống hệt Các nhóm trình bày kết động giống hệt nhau thảo luận gọi bổ sung Gv -Sinh ma sát cản trở -Gây ma sát lớn bề mặt kết luận chuyển động tiếp xúc Quay mô hình khớp tịnh Đọc SGK c.Ứng dụng: tiến Dùng cấu biến đổi Mọi điểm trên vật Ghi nhận chuyển động( động đốt trong) khớp tịnh tiến chuyển động Quan sát thê nào với nhau? -Mặt tiếp xúc là mặt trụ 2.Khớp quay: Khi làm việc, bề mặt tiếp tròn -Dùng cấu biến a.Cấu tạo: xúc hai vật có đổi chuyển động Khớp quay có mặt tiếp tượng gì? xúc là mặt trụ tròn Gọi Hs đọc đac điểm và ứng -Chén cổ, trục giữa,… b.Ứng dụng: dụng khớp tịnh tiến -Là khớp quay vì các Dùng làm lề cửa, xe Gv kết luận chi tiết có chuyển động đạp, xe máy, quay Treo H27.4 SGK Khớp quay có cấu tạo Nhận xét, bổ sung Ghi nhận nào? Khớp quay có ứng dụng nào thực tế? Trên xe đạp, khớp nào thuộc khớp quay? Các khớp giá gương xe máy, cần ăng ten có gọi là khớp quay không? Tại sao? (31) Gọi Hs nhận xét, bổ sung Gv kết luận Củng cố : -Gv đặt các câu hỏi củng cố bài: +Thế nào là khớp tịnh tiến, khớp quay? Cho ví dụ? +Nêu đặc điểm khớp tịnh tiến và khớp quay? 5.Dặn dò: +Chuẩn bị ổ trục trước và sau xe đạp + Nghiên cứu quy trình tháo lắp ổ trục xe đạp IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày tháng TT năm (32)