Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm nổi bật tư tưởng thân dân trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII với sự vận động mang tính lịch sử qua các giai đoạn với những khuynh hướng, tác giả, tác phẩm tiêu biểu Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ PHƢƠNG THU TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVII LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành Văn học Việt Nam) HÀ NỘI - 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ PHƢƠNG THU TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVII Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành Văn học Việt Nam) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lã Nhâm Thìn HÀ NỘI – 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Thị Phƣơng Thu iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy GS.TS Lã Nhâm Thìn ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo nhiều để tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn nhận xét, góp ý nhà khoa học, thầy cô Bộ môn Văn học trung đại Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè nhƣ thầy cô, đồng nghiệp, Bộ môn Khoa học Xã hội, Ban Giám hiệu trƣờng THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội nơi tơi cơng tác ln động viên ủng hộ tơi để tơi hồn thành cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Thị Phƣơng Thu v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thuyết khái niệm dân tƣ tƣởng thân dân 1.1.1 Giới thuyết khái niệm dân .7 1.1.2 Giới thuyết khái niệm tƣ tƣởng thân dân .9 1.1.3 Tiêu chí xác định tƣ tƣởng thân dân tác phẩm văn học .11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 1.2.1 Nghiên cứu tƣ tƣởng thân dân từ góc độ tƣ tƣởng, triết học, lịch sử liên quan tới đề tài 13 1.2.2 Nghiên cứu tƣ tƣởng thân dân văn học 15 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG VĂN HỌC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XVII 23 2.1 Tiền đề lịch sử, xã hội tƣ tƣởng thân dân văn học từ kỉ X đến hết kỉ XVII 23 2.1.1 Lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc 23 2.1.2 Chế độ giáo dục, khoa cử 26 2.2 Tiền đề tƣ tƣởng, văn hóa tƣ tƣởng thân dân văn học từ kỉ X đến hết kỉ XVII 28 2.2.1 Tín ngƣỡng địa văn hóa dân gian .28 2.2.2 Nho giáo tƣ tƣởng thân dân 32 2.2.3 Phật giáo tƣ tƣởng thân dân 34 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIV 38 3.1 Khái quát tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại Việt Nam 38 3.2 Tƣ tƣởng thân dân văn học thời Lí 42 3.2.1 Trọng dân hƣớng tới ƣớc nguyện ngƣời dân .42 3.2.2 Ý thức trách nhiệm trƣớc ngƣời dân 47 vi 3.3 Tƣ tƣởng thân dân văn học thời Trần .53 3.3.1 Lấy dân làm gốc khoan thứ sức dân thời Thịnh Trần .54 3.3.2 Thƣơng xót ngƣời dân xót xa trƣớc văn học thời Vãn Trần 63 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG VĂN HỌC THẾ KỶ XV 81 4.1 Tƣ tƣởng thân dân văn học nửa đầu kỷ XV 81 4.1.1 Thƣơng dân, đề cao vai trò sức mạnh ngƣời dân văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn 81 4.1.2 Ý thức trách nhiệm kẻ sĩ ngƣời dân .89 4.1.3 Tƣ tƣởng thƣơng dân, trọng dân ơn dân sáng tác Nguyễn Trãi .92 4.2 Tƣ tƣởng thân dân văn học nửa cuối kỷ XV .103 4.2.1 Tƣ tƣởng thân dân thể qua tinh thần ca ngợi sống thái bình, trăm họ yên vui 103 4.2.2 Tƣ tƣởng thân dân thể qua tinh thần tự răn đấng qn vƣơng: Kính trời, thƣơng dân; dƣới đồng lòng, xã tắc bền vững 110 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG VĂN HỌC TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN HẾT THẾ KỶ XVII 116 5.1 Tƣ tƣởng thân dân văn học kỉ XVI 116 5.1.1 Tƣ tƣởng thân dân sáng tác văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm 116 5.1.2 Tƣ tƣởng thân dân sáng tác văn học Phùng Khắc Khoan .126 5.2 Tƣ tƣởng thân dân văn học kỉ XVII 134 5.2.1 Tƣ tƣởng trọng dân, thƣơng dân 135 5.2.2 Cách nhìn lịch sử theo quan điểm nhân dân, phù hợp với đạo lí, nghĩa 143 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN .165 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học Tƣ tƣởng thân dân tƣ tƣởng lớn lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Nhận thức vai trò, sức mạnh dân tồn vong, phát triển quốc gia, dân tộc định đƣờng lối trị, sách xã hội tiến theo hƣớng thân dân trình lâu dài lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Tƣ tƣởng “Thân dân”, “Lấy dân làm gốc” học trị lời dặn dị q báu ơng cha ta thể triều đại lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc nghìn năm dân tộc đồng thời không ngừng đƣợc kế thừa, phát triển biến đổi phù hợp với thực tiễn đất nƣớc ta Tƣ tƣởng thân dân chiếm vị trí quan trọng, có ý nghĩa định đến đƣờng lối trị triều đại, chế độ, qua khứ nhƣ Tƣ tƣởng thân dân đƣợc phản ánh văn học trở thành nội dung lớn văn học Việt Nam, từ văn học dân gian đến văn học đại Nền văn học Việt Nam, hồn lịch sử đặc biệt, ln gắn bó máu thịt với vận mệnh đất nƣớc, với số phận ngƣời Việt Nam Từng bƣớc lịch sử dân tộc, niềm vui, nỗi buồn đau đất nƣớc, giọt nƣớc mắt hay nụ cƣời số phận nhân dân, trở thành cảm hứng sáng tác nhiều tác giả Vận mệnh dân tộc vận mệnh nhân dân nhân tố đƣợc quan tâm phản ánh sáng tác văn chƣơng Ở thời kì lịch sử, nƣớc dân ln gắn bó mật thiết với nhau: có dân, dựng nƣớc, giữ nƣớc thắng lợi, không dân nƣớc suy, nƣớc mất; dân cơng dân quan hệ dân nƣớc, dân cịn ngƣời quan hệ dân - cộng đồng ngƣời Tƣ tƣởng thân dân đạo lí thành phần lí tƣởng thẩm mĩ dân tộc - thành phần cao đẹp có vị trí lớn văn học mn đời Tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại Việt Nam có đặc điểm riêng so với văn học đại Trải qua trình phát triển thăng trầm triều đại phong kiến, hệ Nho sĩ trí thức trung đại tiếp thu nguồn ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng Nho, Phật, Đạo đồng thời kết hợp với tinh thần dân tộc, tinh thần thời đem đến cho văn học màu sắc phong phú tƣ tƣởng thân dân Tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại từ kỉ X đến hết kỉ XVII phản ánh vấn đề lớn lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, văn học Việt Nam Tìm hiểu tƣ tƣởng thân dân góp phần tìm hiểu sâu vấn đề tác giả, tác phẩm, qui luật phát triển văn học trung đại Việt Nam Với ý nghĩa đó, luận án lựa chọn đề tài Tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVII Đề tài vừa kế thừa thành từ cơng trình trƣớc vừa hứa hẹn mang đến nhìn hệ thống đặc điểm diện mạo, tiếp nối mở rộng, tiếp nhận tinh hoa văn hóa nƣớc yếu tố nội sinh tƣ tƣởng thân dân kỷ đầu văn học viết Việt Nam 1.2 Về thực tiễn Văn học trung đại đƣợc giảng dạy với số lƣợng lớn nhà trƣờng từ phổ thông đến đại học, đặc biệt nhóm tác phẩm văn học từ kỷ X đến hết kỷ XVII liên quan đến vấn đề tƣ tƣởng thân dân Đề tài có ý nghĩa thiết thực việc vận dụng vào thực tiễn dạy - học tiếp cận văn tác phẩm văn học trung đại Với xã hội, ngƣời dân vấn đề lớn lịch sử, đồng thời vấn đề quan trọng đƣợc quan tâm đời sống đất nƣớc, đời sống xã hội Đề tài từ góc độ văn học góp phần lí giải vấn đề đặt sống Nhân dân vừa chủ thể lịch sử, vừa động lực phát triển xã hội Vì vậy, giai cấp cầm quyền muốn trì đƣợc ổn định phải gắn bó với dân, phải có sách dƣỡng dân, giáo dân phù hợp Điều đƣợc chứng minh qua hàng ngàn năm lịch sử, đƣợc dân tin, dân theo, quyền bền vững, quốc gia đƣợc củng cố, hƣng thịnh Quan điểm tích cực Nho gia “Đẩy thuyền dân, lật thuyền dân” ln có giá trị thời đại Hiện nay, quan điểm “Lấy dân làm gốc” đƣợc cụ thể hóa đời sống xã hội thành phƣơng châm, mục tiêu có ý nghĩa thực tiễn, tiến nhƣ “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, “dân hƣởng” Điều cho thấy, việc đánh giá đắn vị trí vai trị dân lịch sử có ý nghĩa quan trọng đến tồn vong hình thái xã hội lịch sử, sợi đỏ xuyên suốt trình xây dựng, phát triển đất nƣớc Với lý trên, đề tài có tính cần thiết, thời sự, khoa học thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu làm bật tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVII với vận động mang tính lịch sử qua giai đoạn với khuynh hƣớng, tác giả, tác phẩm tiêu biểu Trong đó, luận án tập trung phân tích, lý giải rễ tƣ tƣởng thân dân, nội dung tƣ tƣởng thân dân, xác định đặc trƣng nhƣ khả tiếp nối, phát triển trình vận động tƣ tƣởng qua giai đoạn Tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại Việt Nam gợi học tƣ tƣởng thân dân thời đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận án tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu: - Khái niệm dân tƣ tƣởng thân dân Tiêu chí xác định tƣ tƣởng thân dân tác phẩm văn học - Nghiên cứu nội dung biểu tƣ tƣởng thân dân giai đoạn văn học với khuynh hƣớng, tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Đánh giá đặc điểm tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại Việt Nam giai đoạn X - XVII, vận động phát triển tƣ tƣởng thân dân tiến trình lịch sử - Nghiên cứu phƣơng diện nghệ thuật thể tƣ tƣởng thân dân cần thiết Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án tìm hiểu tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại Việt Nam theo giai đoạn văn học với khuynh hƣớng, tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại từ kỷ X đến hết kỷ XVII Ở bốn kỷ đầu, chủ yếu tập trung khảo sát tác giả thời Lí - Trần (từ sáng tác thiền sƣ, vua chúa, tƣớng lĩnh sáng tác nhà nho, sâu vào hai tác giả Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh) Tƣ tƣởng thân dân văn học kỷ XV thể qua sáng tác nhà văn thời kì khởi nghĩa Lam Sơn, thời Hồng Đức, tập trung vào hai tác giả Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Tƣ tƣởng thân dân văn học kỷ XVI - XVII biểu tác phẩm thơ, phú thời Lê trung hƣng, thời Mạc, tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm; Phùng Khắc Khoan; hai tác phẩm khuyết danh Thiên Nam minh giám, Thiên Nam ngữ lục, 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tác giả luận án khảo sát tập trung sáng tác tác giả thể tƣ tƣởng thân dân từ kỷ X đến hết kỷ XVII Các nguồn tƣ liệu mà lấy làm để sử dụng q trình nghiên cứu là: Thơ văn Lí - Trần [12,13,16]; Tổng tập văn học Việt Nam [116,134]; Nguyễn Trãi toàn tập [94]; Nguyễn Trãi toàn tập Tân biên [95,96,97]; Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông [52]; Hồng Đức quốc âm thi tập [42]; Tuyển tập thơ phú thời Mạc [184]; Toàn Việt thi lục [45]; Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tổng tập) [164]; Phùng Khắc Khoan, Hợp tuyển thơ văn [129]; Thiên Nam ngữ lục - Diễn ca lịch sử [117]; Thiên Nam minh giám [47] Ngoài văn học viết luận án khảo sát thêm văn học dân gian Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp lịch sử Sự phát triển tƣ tƣởng thân dân tƣợng mang tính lịch sử Để tìm hiểu thấu đáo tƣ tƣởng thân dân văn học nhiều kỉ, vận dụng phƣơng pháp lịch sử Đặt văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XVII bối cảnh trị, lịch sử Việt Nam thời trung tìm hiểu cách nhìn, cách đánh giá tác giả qua tác phẩm tiêu biểu đề cập đến tƣ tƣởng thân dân Phƣơng pháp lịch sử cho phép nghiên cứu đối tƣợng phát triển mang tính lịch sử Vận dụng phƣơng pháp lịch sử, luận án nghiên cứu tƣ tƣởng thân dân phát triển qua giai đoạn với đặc điểm riêng giai đoạn Từ kỉ X đến kỉ XIV giai đoạn định hình tƣ tƣởng thân dân với thành tựu chủ yếu tập trung văn học thời Lí - Trần Tiếp đến, tƣ tƣởng thân dân phát triển sang kỉ XV với khuynh hƣớng thể mới, đầu kỉ tƣ tƣởng thân dân mang âm hƣởng hào hùng với tác giả thời khởi nghĩa Lam Sơn, tiêu biểu Nguyễn Trãi Nửa sau kỉ XV, tƣ tƣởng thân dân gắn với âm hƣởng ngợi ca triều đại hƣng thịnh Lê Thánh Tông Khi lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam có bƣớc chuyển kỉ XVI - XVII theo chiều hƣớng xuống, tƣ tƣởng thân dân chuyển từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán thực xã hội gắn liền với cách nhìn, quan niệm nhân dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Tƣ tƣởng thân dân văn học có mối quan hệ tới lịch sử, xã hội, tƣ tƣởng, văn hóa, triết học Vì thế, để đƣa đƣợc đánh giá có tính tổng hợp, cần đến phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Những tri thức có ý nghĩa chúng tơi tìm hiểu lý giải ngun nhân dẫn đến tƣơng đồng, điểm khác biệt tƣ tƣởng thân dân giai đoạn văn học hay tác giả, khuynh hƣớng văn học 236 Trồng đức, để ăn 43 Bài 96 Vuốt mặt trừ qua mũi nọ, Rút dây lại né động dừng chăng? 44 Bài 101 Lửa vơ tình bừng bừng cháy, Của bất nhân rối rối qua Cơm cháo xui ngƣời hố q, Oản xơi dễ khiến bụi nên ma 45 Bài 102 Khôn mà hiểm độc khôn dại, Dại vốn hiền lành dại khơn 46 Bài 105 No lịng ấm cật ơn nhờ chúa, Tiết ngọc gan vàng giữ phận 47 Bài 107 Sự cờ đâu miễn đƣợc, Lòng ngƣời, sóng bể cạn sâu 48 Bài 110 Tiền rịng, bạc chảy: tƣng bừng đến, Nhà khó, tay khơng: lững thững 49 Bài 112 Đời chẳng trọng ngƣời trọng của, Bạn dù hay mặt chửa hay lòng 50 Bài 114 Thịt chó, chó ăn, lồi chó dại, Lơng chim, chim tiếc, chim khơn Bị đàn bạn bò cái, Cá mong ăn cá 51 Bài 119 Đơi chữ cơng danh cịn xắm nắm, Một niềm ƣu lăm le 52 Bài 120 Giàu chê khó, khó chê giàu Ngƣời hàng thịt nguýt ngƣời hàng cá, Đứa bán bò gièm đứa bán trâu Bé vú thở than ngƣời vú, Ít râu inh ỏi kẻ nhiều râu 237 53 Bài 121 Yên bách tính, n trị đạo, 54 Bài 123 Non nƣớc vui chơi mặc dầu, Hãy canh cánh chí sơ âu 55 Bài 124 Rƣợu, cảnh quê hƣơng nhặt chốc mịng, Chiêm bao ngờ tới non sơng 56 Bài 125 Bạn nhiều cày cuốc họp, Gánh nặng yên hà chốn chốn thâu 57 Bài 130 No bữa hôm, đủ bữa mai, Gẫm lâu thú nhà vui Ruộng năm bảy khảm trồng lúa, Tằm chín mƣời nong để giống ngài 58 Bài 134 Phúc gặp đƣợc cong đời trị, No ấm nhờ phúc thái bình 59 Bài 136 Lƣỡi gẫm xem mềm tựa lạt, Miệng ngƣời toán lại sắc nhƣ chông 60 Bài 139 Muốn cho nhà chúa Nghiêu Thuấn, Phải đạo làm kẻo hổ ngƣơi 61 Bài 142 Mừng thấy thời vần đời mở trị, Thái bình thiên tử, thái bình dân 62 Bài 143 Giàu phận, khó phận, Khơn mặc ngƣời, dại mặc ngƣời 63 Bài 144 Nƣớc yên chín thực nhà yên 64 Bài 149 Đời thái bình ca khúc thái bình Cơm áo lo đền thiên tử trị, 65 Bài 151 Ngƣời gồng gánh, kẻ lầm than, Ta biết so ta kể thực nhàn 238 BẢNG 3: NHỮNG BÀI THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG THƠ PHÙNG KHẮC KHOAN STT Tên thơ Những câu thơ thể tƣ tƣởng thân dân Lâm tuyền vãn (Thơ Nôm -“Phát kinh phát cức trồng gai, theo thể lục bát) Đan lƣới, đan chài dƣỡng thú ngƣ ca” -“Muốn ăn trái lật trái lê, Họa nhà chợ quê theo tìm” -“Ngày nhiều vật lạ tƣơi, Che chở nghìn đời dân ấm no” Đề Hoằng Đạo thư đường Cƣ nhân nghĩa ngơ nho sự, (Đề vào phịng đọc sách Tế khế khang dân chí khí hùng “Hoằng Đạo”) (Ở nhân noi nghĩa việc nhà nho ta, Giúp đời yên dân chí khí thật hào hùng) Kỳ nhị (Bài 2) Tơn chủ tí dân Nho nghiệp, Khẳng vi bạch diện thƣ sinh (Tôn chúa, cứu dân nghiệp nhà nho ta, Sao chịu làm anh học trò bạch diện thƣ sinh mãi) Dao thọ phụ thân (Từ nơi Vị thủy điếu hoàng kỳ Thƣợng Phụ, xa chúc thọ phụ thân) Ngu đình chủng đức mại Cao Dao (Giống Thƣợng Phụ bờ sơng Vị, trƣớc cịn câu cá đợi thời, Nhƣ Cao Dao triều Ngu chăm ban bố đức trạch cho dân) Qua Lam Sơn miếu hữu Tự cổ tác tiền công đức hậu, cảm (Cảm tƣởng qua Dữ trƣng thiên hựu dân thân Lam Sơn miếu) (Xƣa ngƣời sáng nghiệp công đức đầy đặn, Càng nghiệm rõ trời giúp ngƣời có đức dân quy ngƣời có nhân) Thương loạn (Nhị thủ) Can qua lạc khổ lƣu ly, (Bài một) Trƣờng sƣ anh hùng mạn tự ti (tƣ), 239 (Gƣơm đao chống chọi nhau, dân khổ lƣu lạc ly tán triền miên, Làm cho đám anh hùng phải tự nghĩ lại chăng) Thương loạn (Nhị thủ) Đại đông chi hậu xuân ƣng phục, (Bài hai) Thánh tá hân quan sĩ nữ (Sau đông giá rét, xuân tƣơi ấm trở lại, Thánh nhân xuất hiện, ta vui mừng đƣợc thấy dân yên vui) Doanh trung trừ tịch (Thời Uy hịa tịnh chí tang sƣ luật, Thể Khê) (Đêm ba Cam khổ du đồng thức sĩ tình mƣơi tết doanh trại) (Ân uy đủ cả, đắn luật quân, (Bấy Thể Khê) Cam khổ nhau, biết rõ tình sĩ tốt) Đoan Ngọ dược (Thuốc Nhƣợc ngôn ý quốc y dân thủ, hái ngày Đoan Ngọ) Nhân nghĩa vi đan thƣớng thánh hồng (Cịn nói tới phƣơng thuốc chữa bệnh cho nƣớc khỏi loạn, cho dân khỏi khổ, Xin dâng nhà vua thứ linh đan nhân nghĩa) 10 Tây Đơ hồi cổ Duy dƣ dân tụ sở vô cải, Vạn cổ sơn hà vạn cổ thâu (thu) (Nơi nhân dân sum họp nhƣ xƣa, khơng thay đổi, Muôn thuở non sông ấy, muôn thuở mùa thu này) 11 Phụng sai vãng Thiên An dân toàn lại hoàng vƣơng đức, Quang phủ tập, đọa qua Đầu bút hà công cảm thuyết Ban Ngọc Lâu tức (Phụng (Yên đƣợc dân, toàn nhờ đức tốt nhà vua, mệnh vua đến Thiên Quan Ném bút theo việc qn, lập cơng mà dám nói vỗ triệu tập dân chúng nhƣ Ban Siêu thuở xƣa) ly tán, đƣờng qua Ngọc Lâu, tức làm thơ) 12 Hành niên (Năm trải qua) Tế thời cƣờng phiến kim luân phú, 240 Tùy phận liêu an nghĩa mệnh toàn (Chuyện kinh luân thắng thua tùy vào thời có phú cho không? Tùy theo danh vị xã hội giữ bình n, lẽ phải tính mệnh cho nhân dân) 13 Thử (Lúa nếp) Hậu Tắc giáo dân càn giáng chủng, Chu Công chủ ngụ Trần thi Chƣng dân nãi lạp cơng vi đại, Đãn nguyện hồng vƣơng giá sắc tri (Hậu Tắc dạy dân siêng đặt giống, Chu Cơng u chúa, gửi gắm trình bày thơ Dân chúng đƣợc hạt gạo ăn, công lao lớn lắm, Chỉ mong đấng quân vƣơng biết đến công việc cấy cày) 14 Tắc (Lúa Tắc) Niên phong thị nơng phu khánh, Hỉ khởi ca canh lạc thái bình (Năm đƣợc mùa phúc lành cho nơng phu, Mừng rỡ hát ca, vui đời thái bình) 15 Tự xướng tự họa Công thành nghiệp trung nghĩa, Ức vạn sinh hoạt Bắc Nam (Sự nghiệp thành công nhờ vào trung nghĩa, Ức vạn sinh linh đƣợc sống yên ổn Bắc Nam) 16 17 Đề xuyên sơn dịch (Đề Triều đình hữu đạo dân vơ sự, trạm Xun Sơn) (Triều đình có đạo, dân vô sự) Quảng Tây lưu đề (Thơ đề Xu đƣờng chí yết thƣợng ty Hán, lƣu lại Quảng Tây) Giáp đạo nhân nghênh tân sứ Lê (Lên công đƣờng, mang lễ vật yết kiến quan ngƣời Hán, Hai bên đƣờng, dân đón chào sứ giả nhà Lê) 241 18 Đáo An Nam ngẫu thành Nghĩ hƣớng đế tiền ca đế đức, (Đến An Nam, Giải ngô dân uấn phụ dân tài thành thơ) (Ta muốn đến trƣớc vua, ca tụng công đức nhà vua, Đức nhà vua nhƣ gió nam giải nỗi buồn giận cho dân làm cho dân giàu có) 19 Kỳ ngũ (Bài năm) Thuấn vơ hoang đãi tồn trung xứ, Thang khắc khoan nhân lâm hạ (Tồn tâm nhƣ vua Thuấn khơng lƣời nhác, khơng phóng túng, Trị dân nhƣ vua Thang có đức khoan nhân) 20 Nam hồn q Thơng Kinh thành đơng xuất thị Thông Châu Châu (Về Nam qua Thông Thành quách nhân dân thái khẩn trù Châu) (Ra khỏi Bắc Kinh Thông Châu, Thành quách nhân dân sát nhau) 21 Tặng An Nam sứ thần Văn đạo Giao Nam tục, luật thập vận (Tặng sứ Dân cƣ chƣớng hải nhuyên… thần nƣớc An Nam mƣời Cống trùng dịch thiệt, vần thơ luật) Gia dƣỡng bát tàm miên (Nghe nói phong tục phía Nam Giao châu, „ Dân cƣ sát bờ biển,… Triều cống phải nhờ qua nhiều lần phiên dịch, Dân gia năm nuôi tám lứa tằm) BẢNG 4: NHỮNG TÁC PHẨM THƠ CHỮ HÁN THỜI MẠC THỂ HIỆN TƢ TƢỞNG THÂN DÂN STT Tác giả Tác phẩm Nguyễn Hàng (?-?) Tịch cư ninh thể phú - Yêu thay miền thôn tịch Yêu thau miền thơn tịch! Cƣ xử dầu lịng, 242 Ngao du mặc thích Khéo chiều ngƣời mến cảnh yên hà: Dễ quyến khách vui miền tuyền thạch Xó xỉnh góc trời mom đất, bầu thu cảnh mọn hẹp hòi; Áy o ruộng núi vƣờn đèo, bốn mùa đủ thứ vui cộc kệch Có gắn bó, hịa hợp ngƣời với cảnh vật, ngƣời coi cảnh nhƣ bạn bè thân thiết, cảnh giúp ngƣời quên đƣợc nỗi ƣu tƣ: Khách nhàn họp ba chồi cúc muộn, đứng dựa bên thềm; Bạn lão sum gốc mai già, hen kề tận ngạch Gió nhân quạt mát, điêm trần thau thảy tan khơng; Nƣớc trí gƣơng trong, miền tụy lụy lâng lâng rửa … Dấu ngựa xe chẳng đến, cỏ bén xuân; Bạn viên hạc quen tìm, hoa cƣời đón khách… Rƣờm rà hàng cổ thụ, lồng tàn dù; Quanh quất dài kỳ phong, bao làm thành quách Vƣợn chào hòa khiếu hót, cách ngàn đƣa khúc xƣớng ca; Suối chảy lẫn thông reo, bên tai rõi nhịp đàn, nhịp phách Chợ chân trời, mây họp đùn đùn; Chày sƣờn núi, nƣớc đâm thình thịch Đại đồng phong cảnh phú - Non Xuân Sơn, cao thấp triều tây; Sông Lôi Thủy quanh co nhiễu tả Ngàn tây chìa cánh phƣợng, dựng hƣ khơng; 243 Thành nƣớc uốn hình rồng, dãi dãy đá Đùn đùn non Yên Ngựa, trƣợng khỏe kim thang; Cuồn cuộn thác Con Voi, chín khúc bền hình quan tỏa… Hình khen cịn xiết; Phong cảnh thực nên danh! … vũng con thả muống bè; …vƣờn mọn mọn trồng huyên rạch Cảnh chắt chiu nƣơng đậu, nƣơng khoai; Mùa đắp đổi hàng kê hàng mạch Cày lũng tuyết sớm giong đủng đỉnh, trải thung chè, trèo đèo sở, nẻo tắt hình gối hạc ngẳng nghiu; Hái củi mây, hôm quẩy xênh xang, qua dặm liễu, tới ngàn sâm, đƣờng uốn khúc ruột dê ngóc ngách Phụng thành xuân sắc phú Nguyễn Giản Thanh (1482 – 1552) Nẻo họp châu xa, ngọc bạch, dân mến chầu Tộ mừng bàn thạch, Thái Sơn, bền khôn động Nƣớc yên vững đặt âu vàng; Đất thịnh vốn chƣng thành Phụng… Tuy nhiều non nhiều nƣớc, mạnh thành trì; Sao lấy nhân lấy nghĩa, bền làm phong vực Khuyết danh Việt sử diễn âm -Dân ta bọc lấy để làm lề Năm hồng thủy ghê, Cấy cày chẳng đƣợc chợ quê mùa Thóc gạo chẳng có hịa mua, Trời làm mùa dân khổ thƣơng bi 244 -Sự làm cho lỗi chẳng lòng dân -Dẹp đƣợc tám cõi biên man, Nƣớc ta giàu có việc khoan dân -Nhà Trần xƣa có đức lành, Nền vua nhân hậu dõi sinh chúa hiền… Trị thiên hạ bốn phƣơng, Vạn dân phú thứ dƣờng ấm no -Lấy nhân đổi ngƣợc đẹp lòng vạn dân Chữ ứng thiên thuận nhân, Lê hoàng thiện vị xa gần yên Dựng nghiệp thánh, kế thần truyền, Mùa hè tháng sáu lên đền đăng quang -Trung khơi phục lịng dấu dân -Giả mƣu lập Hoàng Vƣơng ấy, Làm cho dân lầm than, -Âu loan trợ nƣớc liều vực dân -Ân uy khắp nơi mến Đã thuận trời lại đến lòng dân Hà Nhậm Đại (1525 - ?) Khiếu vịnh thi tập -Cốt nhục tƣơng tàn sĩ tiêu Nội gia sủng đố ngoại gia kiêu Hình hà thảm dân li khổ Hựu thị Lê triều ngọa triều (Cốt nhục tàn sát lẫn nhau, khí kẻ sĩ tiêu tan Họ nội hiềm khích ốn ghét, họ ngoại lộng hành Hình phạt hà khắc khuôn phép thảm thƣơng, dân li tán khổ sở Thật triều Lê có ơng vua nằm thiết triều) (Thơ vịnh Lê Uy Mục) -Thế biến thiên di hận vị câm (cấm) 245 Túc tiêu đồ báo định thần tâm Lão phu bất thức tằng tri phủ, Nhất phiến trung thành phó chuyển luân (Đời biến phải chạy loạn, hận chẳng cam, Sớm khuya mƣu báo đáp, định lịng kẻ làm tơi Lão phu chẳng hiểu có biết cho khơng, Một lịng trung thành phó cho bánh xe lăn) (Vịnh Nguyễn Hữu Nghiêm) Vũ Cán (1475 - ?) Hạn điền câu (Tát nƣớc ruộng hạn) Điền gia vọng vọng tích lƣỡng càn, Câu cừ tranh huề cƣ thủy cụ Nhật tịng bát thích gian, Lão ơng nhi phu hoán phụ Ấp bỉ tƣ ký quyên trích, Kết cao ninh từ ngƣỡng nhi phủ (Nhà nơng trơng ngóng thở than hạn hán nặng, Đua mang gầu rãnh tát nƣớc Ngày đêm quần quật với manh áo làm đồng, Ông già mớm cơm cho trẻ, chồng gọi vợ làm Múc chỗ đổ chỗ mong đƣợc giọt nƣớc, Gàu múc hết sấp lại ngửa có quản chi) Tây thành hồi cổ (Bài 2) - Giáp Trƣng Phủ tắc quân nhân ngƣợc tắc cừu, Lão ô hà khổ dụng tà mƣu Tức chân tình thời nan yểm, Tác ngụy tâm lao nhật bất hƣu 246 (Vỗ chăm dân bậc quân vƣơng, tàn ngƣợc kẻ thù, Con quạ già việc phải dùng mƣu gian cho khổ Khi thực chất hiển khó mà che lấp cho đƣợc, Toan tính việc gian trá, nhọc lịng hàng ngày chẳng ngớt) PHỤ LỤC 10: TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG HAI TÁC PHẨM DIỄN CA LỊCH SỬ “THIÊN NAM MINH GIÁM” VÀ “THIÊN NAM NGỮ LỤC” Những câu thơ thể tƣ tƣởng thân dân Thiên Nam minh giám - Nối Hồng Bàng tới tuần họ Thục, Đời có ngƣời cổ phúc vạn dân - Hai Trƣng nghĩa thƣơng dân, Những câu thơ thể tƣ tƣởng thân dân Thiên Nam ngữ lục - Khí thiêng tạo hóa có thƣờng, Sơn xuyên hiểm trở, phong cƣơng khỏe bền Giận Tơ qi gở cất qn trả hờn Có ngƣời có vật tự nhiên, Dấy rồng vƣơn hùm thét, Nhờ khí hóa hợp nên dân trời Nổi gió oai thổi hết loài gian Hay đâu chữ nghĩa điều chƣơng, Lạ thay đôi sức hồng nhan , Lấy dân làm cửa, lấy hang làm nhà Sau mƣơi thành lẻ đặt yên tờ - Năm mƣơi mẹ lâu, Dựng báu cõi bờ vững, Ngồi giới bảo vầy: Phụng mệnh trời gái chẳng dám đƣơng Binh Hùng anh này, …Dạy dân lấy nghĩa thói vầy Lỗ Trâu Làm vua trị nƣớc mn dân Đời có bụt đâu thế? - Gái trai già trẻ đẹp lòng - Đấng tôn thất khen Quốc Tuấn, Trị dân vật, mở cong vƣơng đồ Đuổi giặc Nguyên nhiều bận tay - Muôn năm truyền dõi lâu xa, Sau thiêng trƣớc ngay, Hanh thơng hội gặp, thái hòa thời đăng Một phen kiếm động nhiều ngày giặc kinh Xa thƣ mối lâng lâng, - Phạm Ngũ Lão nên danh tƣớng, Dân không tập ngụy, vật khơng bắt càn Chí hồng mở lƣợng bể non… - Ân vƣơng sai tƣớng phá thành, Quên nƣớc chẳng nài cơng phu Binh dịng mn đội, tƣớng tinh 247 Nguyện chẳng tiếc trăng thu rong ruổi, nghìn Miễn chin trùng cao gối điện Nghiêu Đạp đất Việt sơn xuyên, Xử lòng khả nghị ngƣời thiều, Có chẳng cho mọc, đƣờng nên tuyệt Ra biên nhớ chúa vào triều dân trơng ngƣời - Lê Hồng cất ba nghìn hùm soi, - Tự Thái thú nƣớc Ngô, Gối bác trời khua đuổi giặc Minh, Tên Thạch Đái sang mà cƣớp dân Dƣới cờ tƣớng hùng anh, Nào kẻ cấm ngăn, Vì dân lấy đức tuốt thành lấy oai Thuế chẳng có ngần dịch chẳng có ngơi -Sánh văn võ Nguyễn Phục? - Trăm bốn mƣơi tám năm ròng, Trên vua dƣới phúc vạn dân Bắc sai sang nhậm, dân khơng cịn ngƣời Trời Nam làm đấng thƣợng thân, - Loạn Nam mƣơi lần, Nền vƣơng vững mạch dân dài Dân nhƣ đậu bánh bóc dần mà ăn Nghĩ đời nhiều tệ ghê - Cƣớp ngƣời chất non, - Xấu danh nhục nƣớc hổ thì, Dân đà chung khổ cịn hịa đau - Vâng mệnh trời dân đánh tội, Dân tựa gỗ tròn dầu mặc nẻo lăn - Lạ thay huyện Tiên Du, Đất thiêng Phù Đổng sinh sơ ngƣời Bốn phƣơng vầy mối xa thƣ Dung nhan diện mạo tót vời, Ra oai mở đức chở che, Có tài trợ quốc, có tài cứu dân Dân tựa nƣớc hiền tựa non - Chọn tài hào kiệt anh hùng, -Rƣợu treo khuyên thƣởng ba qn Có mƣu hộ quốc có lịng vực dân An hem sức giúp dân, - Kể từ Hùng tổ trị dân, Một niềm đốc thực chín lần hay Lên sánh với thánh nhân Đào đƣờng Phù nghĩa cơng tài sánh? Tới Chu mạt Nỗn vƣơng, - Cịn đấng văn chƣơng biết lý, Ơng cha cháu giữ giàng trị dân Đông đầy triều khôn kể xiết xong - Nam biên lại bẵng tờ Ngun cơng Bùi cơng Lƣu cơng, Nằm dù ngó cửa, dù an thân Đấng dùng ích nƣớc đấng dùng chăn dân - Muôn dân từ khỏi hờn - Bè bè nhúc nhúc dƣới lồi, Nẻo sơng khỏi lội, đƣờng non khỏi trèo Hổ đấng đời có danh? - Quét nhanh bụi bụi tro tàn, Lộc nƣớc dành nuôi quân thƣởng sĩ, Thu thay thảy giang sơn đồ Báo nộp vàng để ruộng mua, - Bắc Nam quét tờ, 248 Dan tay kết đảng làm hồ, Dời binh giá định đô Long Thành, Vào toan luồn lọt lo hiếp ngƣời Ngồi trần sa mạc qt thanh, - Mn dân nhà đủ ngƣời no, Âu vàng khỏe đặt, cung xanh vững vàng Cởi hờn vỗ chẳng lo cửa cài - Cầm quân đất Nam bang -Khuyên văn vũ giữ then cầm mực, Dặn làm vƣơng cho an dân tình Chớ tham giàu dại thác làm chi - Thơi tƣớng sĩ khởi trình Chƣớc thơm để thẻ kia, Vì dân sức đem binh dẹp lồn Kẻo phen có sử khen chê hèn - Thơi liền ban tƣớc ban ân …Việc nghèo hiềm khó khăn ngại, Trên quan phí, dƣới dân an lòng Kể chi nắng dãi mƣa mƣa rền Hiệu xƣng Triệu Việt Vƣơng Miễn nƣớc trị dân yên Nƣớc khỏe, binh cƣờng, giặc hết an dân - Dân mừng xƣớng thái bình ca, Đêm ngỡ ngày lại sáng lên Mừng thay nƣớc trị dân yên Anh thánh, em hiền bốn bể làm tơi - Hồn thành đƣa lại nƣớc ta, Sơ cẵng lập miếu phụng thờ Dƣơng cơng Khắp hịa chƣ tƣớng ngồi trong, Cùng sa nƣớc mắt lịng xót xa - Toan nói mở đồ, Tập tành lớn dạy để hịa trị dân - Đinh Hoàng từ đƣợc Trần quyền Đức muôn vỗ chúng, ân nguyền trị dân - Vua xa giá hồn kinh, Mn dân mừng rƣớc nhƣ qn rợp đƣờng - Những thảm khốc ngƣời ta, Lòng dân chẳng muốn trừ Việc dân nghe nghe, Bỏ lệ Kiệt, Trụ phản Đƣờng Ngu - Trong làm kiệm ƣớc, trừ nhũng 249 gian, Thuế mƣời thu dân an - Chúng yêu trời lòng yêu giữ giàng - Thƣơng dân giảm thuế qun tơ, Luật lệnh dụng vừa, hình pháp dụng công - Thấy thƣơng dân ngậm ngùi ngùi Lập thờ miếu trợ ngƣời phải oan - Chính hình điều luật rõ ràng Cấm đƣờng quyền thế, giới đƣờng lạm dân - Sinh cầm Ngun tƣớng họ Ơ, Thuyền Ngơ chìm hết, qn Ngơ tan tành Vua chủ tƣớng hội binh, Mừng khen Quốc Tuấn nên danh tƣớng tài … Một nhà bốn bể sum vầy, Thịnh nhƣ viêm hỏa, khỏe tày Thái Sơn - Bốn phƣơng dân lo phiền, Loạn ly biết thƣở yên nghiệp nhà - Bấy dân lại gian nan ghê đƣờng - Dấy từ Hoàng Phúc binh sang Lấy tài tƣớng địa làm đƣờng dạy dân - Dặn dò vui nghiệp làm ăn Lòng ngƣời đến hỏi, lòng dân dập dờn Ƣớc mong thống hoàn nguyên Nƣớc mối dân an bốn bề Kẻo kinh khủng loạn ly Học thất nghiệp, nơng thất cơ… - Hƣơu thành đơi đứa đua Dân nhƣ cá cạn thơi cị lƣơn Lịng ngƣời thảm khốc trăm đƣờng 250 Đêm ngày trông thánh mở mang cõi bờ -Tôi hiền chúa thánh, vui làm quy mô Muôn dân nhà đủ ngƣời no Nƣớc lặng tờ, trị khỏe non - Việc việc chẳng sửa xong Dân dân chẳng đẹp lòng thuở an - Dân an nệm chiếu ức mn, Vật chẳng gầy mịn ngƣời chẳng gian ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐINH THỊ PHƢƠNG THU TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVII Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ... Chƣơng TƢ TƢỞNG THÂN DÂN TRONG VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIV 38 3.1 Khái quát tƣ tƣởng thân dân văn học trung đại Việt Nam 38 3.2 Tƣ tƣởng thân dân văn học thời Lí ... Chƣơng 3: Tƣ tƣởng thân dân văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIV Chƣơng 4: Tƣ tƣởng thân dân văn học kỉ XV Chƣơng 5: Tƣ tƣởng thân dân văn học từ kỉ XVI đến hết kỉ XVII Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN