1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI KI 2

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TN TL -Biết được tính chất của oxi, phương pháp điều chế, cách thu khí, khái niệm phản ứng phân hủy - Biết được khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi - Biết được định [r]

(1)Phòng giáo dục Thuận Nam Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Nội dung kiến thức Chủ đề 1: Ôxi - không khí Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu TN TL -Biết tính chất oxi, phương pháp điều chế, cách thu khí, khái niệm phản ứng phân hủy - Biết khái niệm oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng oxi - Biết định nghĩa, cách gọi tên, cách lập công thức oxit, khái niệm oxi axit, oxit bazơ - Biết thành phần không khí, khái niệm cháy và oxi hóa chậm, các điều kiện phát sinh và dập tắt cháy, ô nhiễm không khí và cách bảo vệ TN TL - Viết các PTHH cho tính chất hóa học oxi - Xác định có oxi hóa số tượng thực tế, biết số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phân hủy - Phân loại oxit axit và oxit bazơ dựa vào CTHH cụ thể, gọi tên số oxit theo CTHH ngược lại - Viết PTHH điều chế khí O2 - Phân biệt oxi hóa chậm và cháy thực tế Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL - Tính thể Tính thể tích tích khí oxi (đktc) khí oxi (đktc) tham gia tạo tham gia thành tạo thành - Cách lập CTHH oxit và cách gọi tên câu 3,25 đ 32,5% Số câu Số điểm 3,25 Chủ đề 2: Hiđrô nước câu câu 0,75 đ 2,0 đ - Biết tính chất, ứng dụng hiđrô, khái niệm chất khử, khử - Biết phương pháp điều chế hiđrô, khái niệm phản ứng - Biết thành phần định tính và định lượng nước, tính chất nước, vai trò nước - Biết định nghĩa, cách gọi tên, phân loại axit; bazơ; muối câu 0,5 đ - Viết PTHH minh họa tính khử hiđrô - Viết PTHH điều chế và cách thu khí hiđrô, biết phản ứng các PTHH cụ thể - Viết PTHH nước với số kim loại, oxit bazơ, oxit axit, dùng giấy quì tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể - Phân loại, đọc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại -Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia và sản phẩm Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại và gốc axit - Tính khối lượng số axit, bazơ, muối phản ứng -Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia và sản phẩm - Tính khối lượng số axit, bazơ, muối phản ứng câu 3,25 đ 32,5% Số câu Số điểm 3,25 Chủ đề 3: câu 0,25 đ - Biết khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, biện pháp làm quá trình hòa tan số chất rắn nước xảy nhanh - Biết khái niệm độ tan, câu câu 0,5 đ 1,0 đ - Phân biệt hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hòa với dung dịch chưa bão hòa số tượng thực tế - Xác định chất tan, dung môi, câu 1,5 đ - Tính độ tan số chất rắn - Tính nồng độ dung dịch và các đại lượng có liên - Tính nồng độ dung dịch và các đại lượng có liên quan (2) Dung dịch Số câu Số điểm 3,5 Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ các yếu tố ảnh hưởng đến độ dung dịch số trường quan tan hợp cụ thể - Tính toán - Biết khái niệm lượng chất cần nồng độ phần trăm và nồng lấy để pha chế độ mol dung dịch, công dung dịch có thức tính hai loại nồng độ trên nồng độ cho - Biết các bước tính toán, tiến trước hành pha chếdung dịch, pha loãng dung dịch có nồng độ cho trước câu câu câu câu 0,25 đ 0,25 đ 1,0 đ 2,0 đ câu 1,25 đ 12,5% câu 3,0 đ 30% câu 0,5 5% câu 1,5 đ 15% câu 3,5đ 35% câu 0,25 đ 2,5% câu 3,5 đ 35% 16 câu 10,0 đ 100% (3) ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP ( Đề 1) THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề) I>Trắc nghiệm (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A B, C, D trước đáp án đúng Câu 1: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm? A KMnO4, KClO3 B H2O, KClO3 C K2MnO4, KClO D KMnO4, H2O Câu 2: Nhóm chất nào sau đây là oxit: A CaCO3, CaO, NO, MgO B ZnO, K2O, CO2, SO3 C HCl, MnO2, BaO, P2O5 D FeO, Fe2O3, NO2, HNO3 Câu 3: Thành phần không khí theo tỉ lệ thể tích là : A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác B 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác D 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ Câu 4: Nhóm chất nào sau đây là axit: A: HCl, H2SO4, KOH, KCl C: HNO3, H2S, HBr, H3PO4 B NaOH, HNO3, HCl, H2SO4 D HNO3, NaCl, HBr, H3PO4 Câu Phản ứng nào đây thuộc loại phản ứng ? A CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O B CaO + H2O t C 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2  Ca(OH)2 D CuO + H2  t Cu + H2O Câu Công thức hóa học muối Natrisunphat là: A: Na2SO3 B: NaSO4 C: Na2SO4 D: Na(SO4)2 Câu Nồng độ phần trăm dung dịch là: A Soá gam chaát tan lít dung dòch B Soá gam chaát tan 100gam dung dòch C Soá gam chaát tan 100gam dung moâi D Số gam chất tan lít nước Câu Nồng độ mol dung dịch có chứa 10 gam NaOH 500 ml dung dịch là: A 0,5 M B 1M C 0,25M D 0,1M II> Tự luận: ( 8,0điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) Sự cháy là gi? Sự oxi hóa chậm là gì? Lấy ví dụ cho loại Câu 2: ( 1,0 điểm) Hãy viết phương trình hóa học thực chuỗi sau: K → K2O → KOH Câu 3: ( 1,0 điểm) Kí hiệu sau đây cho biết điều gì? S KNO3 (20 C) = 31,6g Câu 4: ( 1,0 điểm) Từ muối NaCl, nước cất và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 200g dung dịch NaCl 20% Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho 6,5g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thể tích khí H2 thu điều kiện tiêu chuẩn c/Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng ( Zn = 65; H = 1; Cl= 35,5; O =16; Na = 23) ************* Hết đề ************** GVBM Thạch Minh Nhiên (4) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ <I>Traéc nghieäm Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Câu Caâu Caâu A B C C D C B A <II> Tự luận * Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng * Ví dụ: Đốt phốt oxi có tỏa nhiệt và phát sáng * Sự oxi hóa chậm là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng * Ví dụ: Các đồ vật gang thép tự nhiên biến thành sắt oxit ( Học sinh có thể lấy ví dụ khác đúng đạt điểm tối đa) 4K + O2  K2O K2O + H2O  2KOH S KNO3 (20 C) = 31,6g, có nghĩa là: Ở 200C, 100g nước có thể hòa tan tối đa là 31,6g KNO3 để tạo dung dịch bão hòa BIEÅU ÑIEÅM 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 1,0 ñ * Tính toán - Khối lượng NaCl cần dùng: Caâu 200 x 20 mNaCl = 100 = 40 (g) 0,25ñ - Khối lượng nước cần dùng: 0,25ñ m H O = mdd – mct = 200 -40 = 160 (g) * Cách pha chế: 0,25ñ - Cân 40g NaCl khan cho vào cốc có dung tích 300ml - Cân 160g H2O ( đong 160ml nước) cho vào cốc, khuấy 0,25ñ Ta 200g dung dịch NaCl 20% a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 6,5 n b/ Số mol Zn: Zn = 65 = 0,1 mol Caâu Theo PTPƯ , n H = n Zn = 0,1 mol Thể tích khí H2 ( đktc): v H = 0,1 x 22,4 = 2,24 lit c/ Số mol HCl: n HCl = x 0,1 = 0,2 mol Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng: n 0, v HCl = CM = = 0,2 lit Toång 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 10,0ñ (5) ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP ( Đề 2) THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề) I>Trắc nghiệm (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A B, C, D trước đáp án đúng Câu 1: Oxit là hợp chất oxi với: A Một nguyên tố kim loại B Một nguyên tố phi kim khác C Các nguyên tố hóa học khác Câu 2: Sự oxi hoá chậm là: A Sự oxi hoá mà không toả nhiệt D Một nguyên tố hóa học khác C Sự oxi hoá toả nhiệt không phát sáng Câu 3: Oxit chia làm loại chính ? A loại B loại D Sự tự bốc cháy B Sự oxi hoá mà không phát sáng C loại D loại Câu 4: Nhóm chất nào sau đây là bazơ: A: AgCl, KOH, Cu(OH)2,Zn(OH)2 C: Fe(OH)3, Ca(OH)2, Ba(OH)2, H3PO4 B NaOH, BaSO4, Pb(OH)2, Fe(OH)2 D KOH, NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 Câu Phản ứng nào đây không phải là phản ứng ? A Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 B Cu + 2AgNO3 t C 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2  Cu(NO3)2 + 2Ag D CuO + H2  t Cu + H2O Câu Công thức hóa học axit sunfuhiđric là: A: H2SO3 B: H2S C: H2SO4 D: H2SiO3 Câu Nồng độ mol dung dịch cho biết : A Soá gam chaát tan lít dung dòch B Soá mol chaát tan lít dung moâi C Soá gam chaát tan lít dung moâi D Soá mol chaát tan lít dung dòch Câu Hòa tan hoàn toàn 50gam muối ăn (NaCl) vào 200g nước ta thu dung dịch có nồng độ là A 15% B 20% C 25% D 28% II> Tự luận: ( 8,0điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) Nêu điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt cháy Câu 2: ( 1,0 điểm) Hãy viết phương trình hóa học thực chuỗi sau: P → P2O5 → H3PO4 Câu 3: ( 1,0 điểm) Kí hiệu sau đây cho biết điều gì? S CuSO4 (100 C) = 75,4g Câu 4: ( 1,0 điểm) Từ muối CuSO4, nước cất và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 300ml dung dịch CuSO4 3M Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho 13g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 0,2M a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thể tích khí H2 thu điều kiện tiêu chuẩn c/Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M đã dùng ( Zn = 65; H = 1; Cl= 35,5; O =16; Na = 23) ************* Hết đề ************** GVBM (6) Thạch Minh Nhiên (7) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ <I>Traéc nghieäm Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Câu Caâu Caâu D C A D C B D B <II> Tự luận * Các điều kiện phát sinh cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí oxi cho cháy * Các biện pháp dập tắt cháy: - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với khí oxi 4P + 5O2  P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 S CuSO4 (100 C) = 75,4g, có nghĩa là: Ở 1000C, 100g nước có thể hòa tan tối đa là 75,4g CuSO4 để tạo dung dịch bão hòa BIEÅU ÑIEÅM 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 1,0 ñ * Tính toán - Số mol CuSO4: Caâu 3x300 n CuSO4 = 1000 = 0,9 mol - Khối lượng của0,9 mol CuSO4: m CuSO4 = 0,9 x 160 = 144(g) * Cách pha chế: - Cân lấy 144g CuSO4 khan cho vào cốc có vạch chia độ dung tích 500ml - Đổ nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 300ml dung dịch Ta 300ml dung dịch CuSO4 3M a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 13 n b/ Số mol Zn: Zn = 65 = 0,2 mol Caâu Theo PTPƯ , n H = n Zn = 0,2 mol Thể tích khí H2 ( đktc): v H = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit c/ Số mol HCl: n HCl = x 0,2 = 0,4 mol Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng: n 0, v HCl = CM = 0, = 0,2 lit Toång 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 10,0ñ (8) (9)

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w