Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
382 KB
Nội dung
B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT Đồ ántốtnghiệpCông tác quảnlýTSCĐvà nâng caohiệuquảsửdụng TSCĐ tạiCôngtycổphầnmayNamHà 1 B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT Mục Lục Lời nói đầu .3 Phần 1 4 Giám đốc 6 Phó giám đốc .6 Phó giám đốc .6 CHỨNG TỪ GỐC 16 - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành .16 - Biên bản giao nhận TSCĐ .16 - Biên bản đánh giá lại TSCĐ 16 - Biên bản thanh lýTSCĐvà các chứng từ có liên quan khác 16 Sổ chi tiết số 5 hoặc thẻ TSCĐ 17 Bảng phân bổ số 3 .17 Bảng kê số 4 17 Bảng tổng hợp chi tiết 17 Nhật ký - Chứng từ số 9 .17 Sổ cái TK211,212, 213 17 Báo cáo tổng hợp TSCĐ .17 Phần 2: .45 Kết luận 51 2 B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT Lời nói đầu Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nền kinh tế nước ta đã có nhiểu đổi mới quan trọng. Việc chuyển đổi cơ chế quảnlý từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cósựquảnlý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng khả năng sản xuất, khai thác tối đa tiềm lực của mình. Tài sản cố định là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là vật dẫn lao động của con người đến với đối tượng lao động đồng thời làm giảm nhẹ và giải phóng sức lao động của con người cũng như việc nângcaonăng suất lao động của con người. Vai trò của TSCĐvà tốc độ tăng TSCĐ trong sựnghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của côngtácquản lý, sửdụng TSCĐ. Việc tổ chức tốtcôngtác hạch toán như: Thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm về cả số lượng và giá trị cũng như tình hình hao mòn và khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng trong côngtácsửdụng hợp lýcông suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, mở rộng quy mô trang bị thêm và đổi mới TSCĐ . Trong một vài năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều thử thách. Song nhiều doanh nghiệp đã vươn lên từ sức mạnh nội lực, luôn ổn định và duy trì được sản xuất và phát triển. CôngtycổphầnmayNamHà là một doanh nghiệp trong số những doanh nghiệpđó đã đóng góp một phần nhỏ cho sựnghiệp phát triển chung của ngành may mặc nói riêng và nền kinh tế của đất nước nói chung. Tuy nhiên trên con đường phát triển trong thời gian tới cạnh tranh ngày càng gay gắt trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, CôngtycổphầnmayNamHà đang phải đối mặt với thách thức lớn. Xuất phát từ vấn đề trên, bằng kiến thức đã học kết hợp tạiquá trình thực tập tạiCôngtycổphầnmayNamHà đặc biệt là phòng Kế toán em xin chọn đề tài: "Công tácquảnlýTSCĐvà nâng caohiệuquảsửdụng TSCĐ tạiCôngtycổphầnmayNam Hà". 3 B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT Phần 1 thực trạng kế toán TSCĐtạiCôngtymay xuất khẩu NamHà 1.1. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của CôngtycổphầnmayNamHà ảnh hưởng đến kế toán TSCĐ. 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CôngtycổphầnmayNam Hà. CôngtycổphầnmayNamHà là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước của Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đăng ký kinh doanh theo Quyết định số 90 QĐ/UB ngày 25 tháng 03 năm 1991 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Nam Hà. Trụ sở của Côngtytại Km 2+500 đường 10 - phường Quang Trung - Thị xã Nam Hà. Tiền thân của CôngtycổphầnmayNamHà là trạm vải sợi may mặc thành lập từ tháng 03/1957, trực thuộc Côngty Bách hoá NamHà với nhiệm vụ là cải tạo một số cơ sở dệt trong Tỉnh đồng thời gia công dệt vải khổ vuông và dệt vải màn phục vụ tiêu dùng chủ yếu của nhân dân trong Tỉnh Từ năm 1958 đến giữa năm 1970: Làm nhiệm vụ cải tạo cơ sở may mặc và gia công áo bông nam, nữ sau đó chuyển sang sản xuất gia công vải sợi may mặc, trực tiếp sản xuất áo bông nam, nữ. Nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ này mayquân trang phục vụ cho quốc phòng. Từ năm 1967 thì tách nhiệm vụ gia công vải sợi riêng thành lập Trạm vải sợi vải gia côngmay mặc. Năm 1968, Uỷ ban hành chính tỉnh quyết định thành lập Xí nghiệpmay mặc, Xí nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc Côngty Thương nghiệpquảnlý làm nhiệm vụ vừa gia công vừa sản xuất hàng may mặc theo kế hoạch được giao. Từ những năm 1970 đến những năm 1980, doanh nghiệp là cơ sở duy nhất ở địa bàn sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầu nhân dân trong tỉnh và các địa bàn lân cận. Thời kỳ này, sản xuất của doanh nghiệp phát triển ổn định, là một trong số các doanh nghiệp dẫn đầu của tỉnh. Những năm cuối của thập kỷ 80, sau Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VI, do chính sách kinh tế mở cửa Nhà nước ta, cũng như hầu hết các doanh nghiệpmay trong nước, Côngty bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng xuất khẩu. Ban đầu là những sản phẩm đơn giản như: Bảo hộ lao động, ga chăn, gối xuất khẩu vào thị trường Đông Âu. Đây là bước khởi đầu cho việc thâm nhập thị trường thế giới. Tháng 03 năm 1993, Côngty được Bộ Thương mại cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp và được phân bổ hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU thường xuyên 4 B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT với số lượng hàng từ 30.000 đến 50.000 áo Jacket và nhiều loại mặt hàng khác. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để Côngty ổn định phát triển sản xuất. Từ những yêu cầu của hiệp định, của thị trường mới, doanh nghiệp đã chủ động đầu tư xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, đào tạo công nhân lành nghề. Vì vậy Côngty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Sản phẩm của Côngty xuất khẩu vào thị trường EU, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Canada và thị trường Mỹ từ đầu năm 2002 với chất lượng cao được khách hàng tín nhiệm. Doanh thu (tiền công gia công) năm 2002 tăng so với năm 1995 là 10 lần. Thu nhập của CBCNV năm 1995 là 200.000đ/1người/tháng đến năm 2002 tăng lên 410.000đ/1người/tháng. Quý 2 năm 2001, Côngty bắt đầu khởi côngphân xưởng may số 2. Phân xưởng may số 2 với tổng diện tích 2.500 m2, công suất 130.000 áo Jacket/năm. Phân xưởng được trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, phương tiện làm việc khá hiện đại đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Đến nay phân xưởng đã đi vào hoạt động và đã khẳng định được việc đầu tư là đúng đắn phù hợp với yêu cầu tình hình mới, yêu cầu tăng tốc, phát triển của ngành dệt mayvà phát triển sản xuất của côngnghiệp địa phương, sản xuất kinh doanh cóhiệu quả. 1.1.2 Chức năngvà nhiệm vụ hoạt động của CôngtycổphầnmayNam Hà. - Sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu và các mặt hàng phục vụ tiêu dùng nội địa. - Huy động vàsửdụngcóhiệuquả các nguồn lực đầu tư vào sản xuất kinh doanh. - Nghiên cứu ứng dụngcóhiệuquảcông nghệ sản xuất mới, ứng dụng các phương pháp sản xuất cóhiệuquả nhất. - Giải quyết tốt các nguồn thu nhập vàphân phối thu nhập trong doanh nghiệp. - Không ngừng hoàn thiện bộ máyquảnlý doanh nghiệp. - Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, giải quyết thoả đáng các quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. - Đảm bảo việc làm, chăm lo, đời sống của người lao động. - Bảo toàn tăng trưởng vốn, mở rộng quy mô kinh doanh. - Bảo vệ môi trường. 5 B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT - Chấp hành đầy đủ ngân sách với Nhà nước, với địa phương 1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máyquảnlý của CôngtyMay xuất khẩu Nam Hà. Tổ chức bộ máyquảnlý của CôngtycổphầnmayNamHà Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máyquảnlý của CôngtyMay xuất khẩu NamHà 6 Phòng TCHC Phòng Kế toán Phòng Nghiệp vụ kế hoạch Phòng kỹ thuật Phòng cơ điện Tổ cắt Các tổ sản xuất may Tổ đóng gói B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT * Ban Giám đốc: Gồm có : Giám đốc và 2 Phó Giám đốc. + Giám đốc: Do cấp trên bổ nhiệm, Giám đốc đại diện cho Nhà nước, cho cán bộ công nhân viên chức quảnlýCôngty theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc có quyền quyết định mọi vấn đề, xác định chiến lược kinh doanh, kế hoạch dài hạn, điều hành mọi hoạt động của Côngty theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức. Giám đốc là đại diện toàn quyền của Côngty trong mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cán bộ công nhân viên về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. + 1 Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: Giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực chỉ đạo điều hành kế hoạch sản xuất (bao gồm cả quảnlý kỹ thuật). + 1 Phó Giám đốc phụ trách hành chính và xây dựng: Giúp việc cho Giám đốc trong côngtác tổ chức, xây dựngcơ bản. * Các phòng ban: + Phòng tổ chức hành chính: - Bộ phận tổ chức lao động tiền lương: Có nhiệm vụ quảnlý về mặt nhân sự, các vấn đề về chính sách, chế độ với người lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, thi đua khen thưởng, thanh toán trả lương, BHXH đến từng cán bộ công nhân viên chức trong Công ty. - Bộ phận hành chính: Phụ trách các công việc phục vụ đời sống cho cán bộ công nhân viên Công ty, giải quyết các thủ tục hành chính, an toàn bảo hộ lao động . Theo dõi côngtác vệ sinh công nghiệp, quảnlý việc sửdụng nhà ở tập thể Công ty, khánh tiết, hội nghị. - Bộ phận kiến thiết: Hoàn chỉnh, tu sửa xây dựng mới các công trình cơ sở hạ tầng của Công ty. - Bộ phận bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ trật tự, an toàn về tài sản, duy trì nội quy, quy chế Công ty. + Phòng Nghiệp vụ - kế hoạch: - Nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, ký kết các hợp đồng mua bán, thực hiện nghiệp vụ lưu thông đối ngoại, xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng bộ phận, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, báo cáo sản xuất vàquảnlý cấp phát cho toàn bộ vật tư nguyên phụ liệu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Quyết toán vật tư với khách hàng và nội bộ Công ty. Tổ chức côngtác tiêu thụ sản phẩm. + Phòng Kế toán: 7 B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT Phòng kế toán có nhiệm vụ quảnlýtài sản của Công ty, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, phân tích hoạt động kinh doanh, giám sát, kiểm tra việc sửdụng các loại vật tư, tình hình sửdụng vốn tài sản quảnlýsửdụng vốn kinh doanh cóhiệu quả, cung cấp thông tin, định kỳ thực hiện các quy định về báo cáo với Nhà nước. + Phòng Kỹ thuật: Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ quảnlý quy trình sản xuất, xây dựngquảnlý quy trình công nghệ, xây dựng định mức tiêu hao vật tư, quảnlý chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu chế tạo mẫu mã sản phẩm mới và đưa vào sản xuất, kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn kỹ thuật các công đoạn của quy trình sản xuất, quy cách sản phẩm, tất cả các khâu từ nguyên liệu đến bán thành phẩm và thành phẩm xuất khẩu. + Phòng cơ điện: Quảnlýmáy móc thiết bị, nghiên cứu chế tạo các loại công cụ phục vụ sản xuất. + Tổ cắt: Có nhiệm vụ pha cắt nguyên liệu thành bán thành phẩm để chuyển cho phân xưởng may. + Các tổ sản xuất may: Nhận bán thành phẩm từ phân xưởng cắt, sản xuất theo dây chuyền để hoàn thành sản phẩm từ công đoạn may, khuy cúc đến là hoàn chỉnh. + Tổ đóng gói: Đóng gói, bao kiện sản phẩm. 1.1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtycổphầnmayNamHà * Đặc điểm sản phẩm, nguyên vật liệu: May mặc là ngành sản xuất hàng tiêu dùng, sản phẩm rất đa dạng luôn thay đổi theo thị hiếu tuỳ theo độ tuổi, từng vùng, từng mùa và từng thời điểm. Yêu cầu về tính thẩm mỹ của sản phẩm rất cao, kiểu dáng mẫu mốt phải phù hợp với từng lứa tuổi, nghề nghiệp, thời tiết khí hậu và sở thích của từng người. Côngty đã sản xuất rất nhiều sản phẩm khác nhau từ sản phẩm đơn giản như: Bảo hộ lao động, quần, áo sơ mi . đến sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp như: áo Jacket, bộ thể thao, veston . 8 B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT Mỗi chủng loại sản phẩm tuỳ theo từng vùng, từng mùa lại có yêu cầu hết sức khác nhau về kiểu dáng, cách pha màu, thông số kỹ thuật, chất liệu vải Nguyên phụ liệu chính của ngành may là các loại vải làm từ bông sợi tổng hợp, các phụ liệu làm từ kim loại, nhựa da . sau đó đến vấn đề nghiên cứu thiết kế kiểu dáng và tổ chức sản xuất để có sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất, cuối cùng là tổ chức tiêu thụ nhanh nhất. * Thị trường và khách hàng: Hiện nay cũng như hầu hết các doanh nghiệpmay trong nước Côngty chủ yếu sản xuất theo phương thức gia công, theo đơn đặt hàng của khách hàng. Khách hàng cung cấp toàn bộ nguyên liệu, mẫu mã. Côngty tổ chức sản xuất vấn đề là phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm (thông số kỹ thuật, vệ sinh sản phẩm .) và đặc biệt là thời gian giao hàng vì sản phẩm ngành may rất nhạy cảm, đòi hỏi tính kịp thời, tính khẩn trương. Khách hàng của côngty chủ yếu đến từ các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Ôxtraylia, Singapo . với sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vào thị trường EU, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản và đặc biệt là thị trường Mỹ (từ đầu năm 2001). Năm 1997: 80% sản phẩm của Côngty xuất khẩu vào thị trường EU thì đến những tháng đầu năm 2001: 90% sản phẩm doCôngty sản xuất được xuất khẩu vào thị trường Mỹ, đây là thị trường đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng, nhưng lại có thuận lợi là số lượng đơn hàng lớn từ 10.000 sản phẩm đến 100.000 sản phẩm cho một đơn hàng, là điều kiện để Côngty tăng năng suất lao động. * Đặc điểm về quy trình sản xuất: Quy trình sản xuất của Côngty bắt đầu từ khâu nhận mẫu mã, nguyên phụ liệu từ phía khách hàng nước ngoài đến giao thành phẩm tại cửa khẩu xuất hàng. Vì vậy phải tuỳ thuộc vào từng đơn hàng, từng vùng, từng nước từng mùa, từng khách hàng để quy trình sản xuất thích hợp, kết hợp chặt chẽ hợp lý các yếu tố sản xuất cho phù hợp với từng mã hàng. Tuy nhiên các bước công nghệ tuần tự chung ảnh hưởng rất lớn đến việc quảnlý vật tư, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, đảm bảo thời gian giao hàng cho khách, thoả mãn tốt hơn nhu cầu luôn thay đổi của người tiêu dùng. Vì vậy yêu cầu cơ bản là phải sự đảm bảo sự cân đối năng lực giữa các bộ phận, các công đoạn trong dây chuyền sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tốtcôngtác thiết kế hệ thống sản xuất và kế hoạch hoá nhằm làm cho dây chuyền sản xuất hoạt động nhịp nhàng thông suốt. 9 B¸o c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT Quy trình sản xuất của CôngtycổphầnmayNamHà Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất của CôngtycổphầnmayNamHà 10 Trung tâm tiếp thu nguyên vật liệu Kho nguyên liệuĐo đếm số lượng - Kiểm tra chất lượng nguyên liệu vải (mở kiện) - Phân loại khổ vải - Để vải cóđộ cầm tự nhiên Phân xưởng lập trình mẫu mã kích thước Phân xưởng cắt Kho đầu tấm Kho bán thành phẩm Sản xuất phụ Kho phụ liệuPhân xưởng may Kho phế liệu Kho bao bì Phân xưởng thành phẩm Kiểm tra chất lượng SP vào bao hộp, đóng kiện Kho thành phẩm [...]... Giỏm c ký duyt t trỡnh, Cụng ty thụng bỏo tin hnh cụng tỏc thanh lý 26 Báo cáoQuảnlý Nguyễn Thị Thu Hờng - K10A - GT S Thng mi Nam H Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam Cụng ty c phn mayNam H c lp - T do - Hnh phỳc -* S: 125/CTM Nam H, ngy 11 thỏng 2 nm 2002 thụng bỏo V/v thanh lý mt mỏy ộp mex -L Oshima Hin may Cụng ty thnh lp t thanh lý mt mỏy ộp mex Oshima i Loan v quyt nh cho bỏn vi giỏ 28.000.000... Sau khi xem xột, Ban giỏm c thy vic thanh lý mt mỏy ộp mex i Loan Oshima l hp lý v ra quyt nh thanh lý nh sau: 28 Báo cáoQuảnlý Nguyễn Thị Thu Hờng - K10A - GT s thng mi Nam H Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam Cụng ty c phn mayNam H c lp - T do - Hnh phỳc -* S: 25/CTM Nam H, ngy 15 thỏng 3 nm 2002 giỏm c Cụng ty c phn mayNam H - Cn c Quyt nh s 337/TM-TCCB ngy 31/3/1993 ca B Thng mi v vic thnh lp doanh... t Sau khi hp ng kinh t c ký, Cụng ty c phn mayNam H lm th tc chuyn giao cho b V Th Thanh v phỏt hnh hoỏ n GTGT Sau ú cn c vo quyt nh thanh lý ti sn ca Giỏm c, Cụng ty tin hnh lp bn thanh lý TSC s thng mi Nam H Cụng ty c phn mayNam H Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam c lp - T do - Hnh phỳc -* S: 20/CV-CTM "V/v thanh lý TSC" Nam H, ngy 28 thỏng 3 nm 2002 biờn bn thanh lý ti sn c nh - Cn c Quyt nh s 25... cho b V Th Thanh - B V Th Thanh ng ý mua 1 mỏy ộp mex i Loan Oshima ca Cụng ty c phn mayNam H - Tỡnh trng mỏy múc vn s dng c - Phng thc thanh toỏn: - Giỏ bỏn: Tin Vit Nam 37.356.336 - a im v thi gian giao nhn: Ti Cụng tyMay XK Nam H - iu khon thc hin: 30 Báo cáoQuảnlý Nguyễn Thị Thu Hờng - K10A - GT (Bờn A) Cụng tyMay XK Nam H giao ton b giy t s dng 1 mỏy ộp mex i Loan Oshima, th tc sang tờn (Bờn... hi ch ngha Vit Nam c lp - T do - Hnh phỳc biờn bn m thu 27 Báo cáoQuảnlý Nguyễn Thị Thu Hờng - K10A - GT Thanh lý mỏy ộp mex L - Oshima Hụm nay, ngy 24/02/2002, ti Cụng tymay XK Nam H Tr s: Km2 + 500 ng 10 phng Quang Trung -Th xó Nam H Hi ng thanh lý m thu bỏn 1 mỏy ộp mex i Loan Oshima gm cú: 1 ễng Nguyn Duy Hng - Chc v: Giỏm c Cụng ty 2 ễng Xuõn Thiờm - Chc v: Phú giỏm c Cụng ty 3 B Ngụ Lan Anh... cáoQuảnlý Nguyễn Thị Thu Hờng - K10A - GT S 3 : S t chc b mỏy k toỏn ti Cụng tyMay xut khu Nam H B mỏy k toỏn ca Cụng ty cú nhim v cp nht theo dừi, kim tra hch toỏn ton b nhng nghip v phỏt sinh trong Cụng ty bng cỏc nghip v k toỏn ti chớnh, giỳp cho ban lónh o Cụng ty cú c s phõn tớch, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh T ú, cú quyt nh ỳng n trong hot ng ca Cụng ty nhm t hiu qu kinh t cao. .. 24/2/2002 t thanh lý m thu thanh lý, nu ai tr giỏ cao s bỏn cho ngi ú Khỏch hng ó t cc tin s khụng c ly li nu khụng trỳng thu Nu trỳng thu s c hon li s tin t cc Mi thc mc xin liờn h phũng K toỏn - Cụng tymay XK Nam H; Km2 + 500 ng 10 phng Quang Trung - Th xó Nam H - tnh Nam H giỏm c t trng t sn xut (ó ký) (ó ký) Biu 9: Thụng bỏo thanh lý Sau khi thụng bỏo, n thi gian Cụng ty tin hnh m thu thanh lý Biờn bn... kinh doanh Nh Bng 1: H thng ti khon cụng ty s dng 1.1.6.3 T chc b s k toỏn Cụng ty c phn mayNam H chuyờn sn xut v gia cụng cỏc sn phm may mc cao cp, bờn cnh ú cụng ty cng tin hnh sn xut, gia cụng cỏc mt hng may mc ni a thun tin cho vic cung cp cỏc thụng tin y , nhanh chúng, kp thi v chớnh xỏc, cng ty ó ỏp dng hỡnh thc Nht ký- Chng t trong hch toỏn k toỏn ti cụng ty Nht ký chng t l s k toỏn tng hp, dựng... Thng kờ, Qu h tr (Ngõn hng), S Thng mi (n v ch qun) v lu ti Cụng ty mt bn 1.2 Thc trng k toỏn TSC ti Cụng ty c phn mayNam H 1.2.1 c im v phõn loi TSC ti Cụng ty Cụng ty c phn mayNam H l mt n v chuyờn sn xut gia cụng cỏc sn phm may mc cú cht lng cao vi khỏch hng trong v ngoi nc Do ú TSC ca Cụng ty bao gm nhiu loi khỏc nhau, a dng v chng loi vi cỏc tớnh nng, k thut, cụng sut thit k khỏc nhau tu thuc... thanh lý mỏy ộp mex L-Oshima 25 Báo cáoQuảnlý Nguyễn Thị Thu Hờng - K10A - GT Mỏy ộp mex L-Oshima thuc t sn xut may, hin nay tỡnh trng mỏy c, h hng nhiu, khụng theo kp tin sn xut do ú t sn xut may kớnh ngh Giỏm c xem xột cho thanh lý mt mỏy ộp mex Oshima i Loan Nam H, ngy 08 thỏng 02 nm 2002 Giỏm c T trng t sn xut (ó ký) (ó ký) Biu 8: T trỡnh thanh lý TSC: Sau khi Giỏm c ký duyt t trỡnh, Cụng ty thụng . c¸o Qu¶n lý NguyÔn ThÞ Thu Hêng - K10A - GT Đồ án tốt nghiệp Công tác quản lý TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần may Nam Hà 1 B¸o. tập tại Công ty cổ phần may Nam Hà đặc biệt là phòng Kế toán em xin chọn đề tài: " ;Công tác quản lý TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty
i
Công ty cổ phần may Nam Hà danh mục chứng từ kế toán bao gồm: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền lương, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm (Trang 15)
211
Tài sản cố định hữu hình 511 Doanh thu bán hàng (Trang 15)
Bảng 1
Hệ thống tài khoản công ty sử dụng (Trang 16)
Sơ đồ 4
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký- Chứng từ (Trang 17)
1.2.5.1
Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần may Nam Hà (Trang 40)
1.2.5.2.
Phân tích tình hình trang bị và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty: (Trang 41)
Bảng 2
Cơ cấu tài sản cố định năm 2002 (Trang 42)
Bảng 3
Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty (Trang 43)