HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỒN THANH Nễ Thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật d©n gian ë ViƯt Nam hiƯn LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỒN THANH NƠ Thùc pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ViÖt Nam hiÖn Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS, TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả luận án Đồn Thanh Nơ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ 17 20 HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỆ THUẬT DÂN GIAN 24 2.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian khái niệm, hình thức thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian 2.2 Đặc điểm, vai trò điều kiện đảm bảo thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian 2.3 Thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian số nước giới số học kinh nghiệm Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam 3.2 Thực trạng thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam 24 37 55 73 73 85 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 108 118 135 140 141 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Nxb Nhà xuất QSHTT (IPR) Quyền sở hữu trí tuệ Sđd Sách dẫn SHTT Sở hữu trí tuệ TC Tạp chí THPL Thực pháp luật TPVH Tác phẩm văn học TPVHNT Tác phẩm văn học nghệ thuật TPVHNTDG Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian VHNT Văn học nghệ thuật VHNTDG Văn học nghệ thuật dân gian MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quốc gia nào, di sản văn hóa thứ thiêng liêng quý báu Nó thể “linh hồn” - cốt lõi sắc dân tộc Tài sản vơ giá có vai trị quan trọng việc tạo nên gắn kết bền chặt cộng đồng, lưu giữ giá trị truyền thống cao quý dân tộc, đồng thời sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Việt Nam - đất nước với bề dày lịch sử ngàn năm 54 tộc người anh em, có nguồn tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian (TPVHNTDG) vô phong phú đa dạng Với cộng đồng dân tộc Việt Nam, TPVHNTDG “thức ăn” tinh thần thiếu sống qua, tương lai Chính vậy, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Năm khoá VIII khẳng định: cần phải coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm vật thể phi vật thể - di sản văn hóa (trong có TPVHNTDG) Là tài sản chung cộng đồng, khơng có nghĩa TPVHNTDG vơ chủ, muốn khai thác, sử dụng Nếu TPVHNTDG bị sử dụng, khai thác cách tùy tiện dẫn đến tác động tiêu cực khơng nhỏ, chí theo chiều hướng ngược với giá trị mà đáng TPVHNTDG mang lại cho cộng đồng Do vậy, TPVHNTDG tất yếu phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cách hợp pháp bình đẳng tác phẩm văn học nghệ thuật khác Có nhiều phương diện khác để bảo tồn, phát triển phát huy giá trị TPVHNTDG sống như: phương diện xã hội, phương diện văn hóa, phương diện pháp lý… Mỗi phương diện có ý nghĩa vai trị khác chắn rằng, phương diện pháp lý, TPVHNTDG bảo vệ, lưu giữ phát huy giá trị pháp luật phương tiện bảo vệ có hiệu lực hiệu mạnh mẽ Bằng Hiến pháp pháp luật, Nhà nước tun bố bảo vệ, khuyến khích việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung TPVHNTDG nói riêng Với TPVHNTDG, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tác giả chúng loại chủ thể đặc biệt - vơ quan trọng Bởi lẽ, quyền cộng đồng (làng, xã, thôn, buôn bản, phum, sóc…) cá nhân (nghệ nhân, người sưu tầm, nghiên cứu) tài sản trí tuệ; bao gồm quyền tác giả (quyền cộng đồng sáng tạo TPVHNTDG quyền liên quan đến quyền tác giả/quyền cộng đồng sáng tạo TPVHNTDG) Những nội dung pháp lý liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) nói chung QSHTT TPVHNTDG nói riêng quy định Bộ luật Dân năm 1995 có hiệu lực từ ngày 01 /01/2006 (Chương XXXIV Quyền tác giả quyền liên quan Phần thứ sáu - Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ) Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 (Phần thứ hai - Quyền tác giả liên quan) Và gần đây, Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học cơng nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động (Điều 40); Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hố, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Điều 41) Những quy định Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ nêu sở pháp lý để phát huy tác dụng tích cực hoạt động bảo hộ quyền tác giả, khuyến khích việc sáng tạo giá trị văn học, nghệ thuật khoa học phục vụ nhu cầu xã hội Các tác giả có phương tiện pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích đáng Các quan quản lý nhà nước, quan tư pháp có cơng cụ pháp luật để quản lý giữ gìn trật tự xã hội, nhằm “làm tốt cơng tác bảo vệ quyền tác giả” theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhìn chung, xã hội bắt đầu có cách nhìn nghiêm túc khoa học quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả, phía tác giả, quan bảo hộ tác từ phía cơng dân Nhiều người ý thức việc tự bảo vệ cách đăng ký xin bảo hộ quan bảo hộ quyền tác giả Một số hành vi vi phạm quyền tác giả lĩnh vực quản lý nhà nước văn hóa thơng tin bị phát xử lý Các tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm người khác bắt đầu thực nghĩa vụ tôn trọng quyền tác giả Tuy nhiên, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung QSHTT TPVHNTDG nói riêng chưa thực cách nghiêm chỉnh đồng Nhiều hành vi vi phạm pháp luật QSHTT ngày tinh vi phức tạp, chí có lúc tỏ trắng trợn, diễn nhiều công đoạn lĩnh vực (từ xuất báo chí, sản xuất chương trình, băng, đĩa âm nhạc, sân khấu, điện ảnh đến mỹ thuật, nhiếp ảnh hoạt động văn hóa, nghệ thuật khác) Những hành vi xâm hại nghiêm trọng tới quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, làm ảnh hưởng tiêu cực tới việc đầu tư sáng tạo, gây bất bình dư luận xã hội… Riêng TPVHNTDG, việc sử dụng loại hình tùy tiện, mạnh khai thác, bất chấp quy định pháp luật Mặc dù Luật SHTT Việt Nam (2005) quy định rõ ràng rằng: sử dụng TPVHNTDG, tổ chức, cá nhân sử dụng phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực TPVHNTDG phải có thoả thuận việc trả thù lao cho tác giả (cộng đồng), thực tế, nhiều TPVHNTDG bị sử dụng tự theo kiểu “cha chung khơng khóc” Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng vấn đề này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam thẳng thắn đánh giá: “Quyền sở hữu trí tuệ chưa coi trọng mức bị xâm phạm” [27, tr.172] Do đó, Đảng nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh “nâng cao ý thức chấp hành hiệu lực thực thi tốt pháp luật sở hữu trí tuệ” [27, tr.210] Bảo đảm thực cách nghiêm chỉnh, toàn diện đồng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam yêu cầu tất yếu khách quan xuất phát từ định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chủ trương hội nhập quốc tế, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian cần phải thực đầy đủ đắn để ngăn ngừa đấu tranh có hiệu hành vi vi phạm diễn ra, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, bảo đảm môi trường xã hội môi trường pháp lý thuận lợi cho cộng đồng thụ hưởng giá trị tinh thần nhân văn cao đẹp kết tinh tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Là người công tác Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, với nhận thức nói trên, nghiên cứu sinh thực thấy rõ trách nhiệm mong muốn góp phần giải vấn đề cần thiết xúc công tác quản lý thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ VHNTDG, nên chọn đề tài: “Thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nay” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài có mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG Việt Nam nay; xác định quan điểm giải pháp bảo đảm cho pháp luật QSHTT TPVHNTDG Việt Nam thực cách đầy đủ, nghiêm chỉnh đồng bộ, thông qua góp phần lưu giữ, bảo vệ phát huy giá trị cao quý TPVHNTDG tiến trình xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ sau: Một là: Phân tích nội hàm khái niệm thực pháp luật đặc điểm thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG; làm rõ vai trò yếu tố bảo đảm thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG;Nghiên cứu, rút số học kinh nghiệm thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG số nước giới Hai là: Phân tích ưu điểm, hạn chế pháp luật QSHTT TPVHNTDG; làm rõ kết đạt được, hạn chế, bất cập thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG Việt Nam thời gian qua, đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế bất cập Ba là: Hình thành quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu việc thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG phương diện lý luận thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG từ năm 2006 có Luật SHTT ban hành đến Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, luận điểm Đảng Nhà nước ta VHNTDG bảo hộ QSHTT TPVHNTDG Việt Nam 136 điểm: tính xã hội rộng rãi so với thực pháp luật QSHTT TPVHNT khác; đòi hỏi ý thức pháp luật xã hội cao, tính tự giác tính đạo đức xã hội cao Bên cạnh đó, thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG có số điểm đặc thù tính ngun hợp, tính tập thể, tính truyền miệng tính dị loại hình VHNT Vì vậy, việc giáo dục ý thức pháp luật tập thể sáng tạo tác phẩm, đề cao trách nhiệm nghĩa vụ công dân cộng đồng sáng tạo TPVHNTDG có ý nghĩa vô quan trọng Thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG có vai trị vơ quan trọng sống: để bảo hộ QSHTT TPVHNTDG, phòng, chống vi phạm pháp luật QSHTT TPVHNTDG; góp phần nâng cao ý thức pháp luật công dân, đề cao trách nhiệm tổ chức, cán bộ, cơng chức có thẩm quyền việc giữ gìn, bảo tồn giá trị TPVHNTDG; góp phần phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hội nhập tốt với giới Luận án phân tích điều kiện bảo đảm THPLvề QSHTT TPVHNTDG, bao gồm: bảo đảm pháp lý; bảo đảm ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý; bảo đảm tổ chức; chế hỗ trợ mang tính xã hội thiết lập vận hành cách hiệu quả; lực chủ thể môi trường quốc tế thuận lợi Từ nghiên cứu kinh nghiệm thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG, rút số học cho Việt Nam sau: 1/ Xây dựng văn quy phạm pháp luật chuyên biệt QSHTT, có chế định QSHTT TPVHNTDG Q trình phải tiến hành song song với việc nội luật hóa Điều ước quốc tế liên quan đến VHNTDG thành pháp luật nước tổ chức thực quy định Điều ước quốc tế QSHTT TPVHNTDG cách linh hoạt phù hợp điều kiện quốc gia; 2/Thiết lập hệ thống quan quản lý nhà nước 137 VHNTDG phân định rõ ràng chức năng, quyền hạn, trách nhiệm quan đó; 3/ Xây dựng hệ thống tổ chức xã hội quản lý tập thể QSHTT nói chung QSHTT TPVHNTDG; 4/ Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ QSHTT TPVHNTDG; 5/ Tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc người học quý giá thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG Luận văn phân tích rõ ưu điểm hạn chế pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam Về phương diện thực tiễn, luận án phân tích làm rõ thành tựu thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian: Việc thi hành pháp luật QSHTT TPVHNTDG thông qua thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực chủ thể ngày thường xuyên, chủ động, tích cực thu kết đáng khích lệ; Việc áp dụng pháp luật tổ chức thi hành pháp luật quan nhà nước triển khai ngày tích cực, chủ động, phù hợp với chức năng, thẩm quyền quan; tạo lập bảo đảm tổ chức chế cụ thể cho tổ chức, cá nhân cộng đồng thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG thuận lợi, dễ dàng hơn; Các quan nhà nước tổ chức có thẩm quyền bước đầu chủ động, tích cực tuyên truyền, phổ biến, tập tuấn pháp luật QSHTT nói chung QSHTT TPVHNTDG nói riêng.Việc thành lập tổ chức vận hành tổ chức xã hội chuyên trách lĩnh vực VHNTDG giúp cho hoạt động thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG triển khai rộng khắp hơn, thường xuyên đạt hiệu cao Luận án hạn chế thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian như: Việc tuân thủ pháp luật, tự kiềm chế không phạm vào quy định cấm pháp luật 138 QSHTT TPVHNTDG chủ thể nhiều hạn chế; Một số quan, tổ chức chưa thực đầy đủ nghĩa vụ pháp lý trình thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG dẫn đến TPVHNTDG nhiều địa phương bị sử dụng sai mục đích, làm hạn chế giá trị TPVHNTDG; Việc thực quy định pháp luật QSHTT TPVHNTDG liên quan đến đăng ký, sử dụng TPVHNT nhiều chủ thể chưa nghiêm túc, tình trạng vi phạm pháp luật QSHTT TPVHNTDG diễn phổ biến; Ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý nhiều chủ thể liên quan đến QSHTT TPVHNTDG nhìn chung cịn thấp Đa số loại chủ thể thiếu chủ động thi hành pháp luật, thiếu tự giác, chưa tích cực sử dụng pháp luật QSHTT TPVHNTDG Luận án nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG bao gồm: Cơ cấu tổ chức bảo đảm thực thi pháp luật QSHTT TPVHNTDG chưa thực phù hợp; chế bảo đảm thực thi pháp luật chưa hoàn thiện chưa phát huy mức; Sự hiểu biết toàn xã hội pháp luật QSHTT TPVHNTDG hạn chế, chưa hình thành tập qn tơn trọng QSHTT; Thứ tư, cơng tác xã hội hóa việc bảo vệ QSHTT TPVHNTDH cịn chậm; Các cấp ủy Đảng, quyền chưa thực quan tâm đầu tư sở vật chất, kinh phí cho cơng tác thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG Luận án đưa quan điểm bảo đảm thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG Việt Nam nay: 1/Nắm vững quan điểm, đường lối Đảng văn học nghệ thuật nói chung, VHNTDG nói riêng, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật QSHTT tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian; 2/ Tăng cường tính pháp quyền thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG; 3/Nâng cao trách nhiệm Nhà nước tổ chức xã hội việc thực pháp luật QSHTT 139 TPVHNTDG; 4/ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG; 5/Đẩy mạnh công tác xã hội hóa tổ chức thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG; 6/ Chủ động hội nhập quốc tế việc thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG Trên sở quan điểm nêu trên, luận án đề xuất năm nhóm giải pháp bảo đảm thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG bao gồm: 1/Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật QSHTT TPVHNTDG, nội luật hóa kịp thời Điều ước quốc tế QSHTT TPVHNTDG mà Nhà nước Việt Nam thành viên; 2/ Kiện toàn tổ chức, chế phối hợp tăng cường lực quan bảo đảm THPL QSHTT TPVHNTDG; 3/ Ủy quyền cho Hội Văn nghệ Dân gian giữ chức đại diện quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam đổi tổ chức hoạt động tổ chức này; thành lập Trung tâm bảo trợ QSHTT TPVHNTDG; 4/Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian; Thống nhận thức tầm quan trọng thực pháp luật QSHTT tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian nhằm bảo tồn phát huy vai trò văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng dân tộc Việt Nam; 5/Tiếp tục xã hội hóa, củng cố nâng cao vai trò Hội QSHTT, Hội văn học nghệ thuật dân gian… việc thực pháp luật QSHTT TPVHNTDG 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đồn Thanh Nơ (5-2009), “Tìm hiểu quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10 Đồn Thanh Nơ (8-2010), “Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 Đồn Thanh Nơ (2010), Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm Văn học Nghệ thuật dân gian Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Bình, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Huy Ngát, Nguyễn Bích Ngọc (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp Nguyễn Bá Bình, Phạm Thanh Tùng (2006), Cơng ước Berne 1886, công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nxb Tư pháp Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Thông tư số 27/2001/TT-BVHTT, ngày 10/5/2001 hướng dẫn thực Nghị định số 76/CP, ngày 29/11/1996 Nghị định số 60/CP ngày 6/6/1997 Chính phủ hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ Luật dân Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ Tài (2003), Thơng tư liên tịch số 58/2003/TTLT-BVHTT-BTC, ngày 17/10/2003 hướng dẫn bảo hộ quyền tác giả quan Hải quan hàng hóa xuất nhập Bộ Văn hóa thông tin - Bộ Khoa học công nghệ (2004), Báo cáo tham luận hội nghị tồn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Bộ Văn hố - Thơng tin (2007), Tài liệu tập huấn Luật Sở hữu trí tuệ Bộ Tài (1998), Thơng tư số 166/1998/TT-BTC, ngày 19/12/1998 hướng dẫn chế độ thu lệ phí đăng ký quyền tác giả Chính phủ (1996), Nghị định số 76/CP, ngày 29/11/1996 hướng dẫn thi hành số quy định bảo hộ quyền tác giả Chính phủ (1997), Nghị định số 60/CP, ngày 06/6/1997 Chính phủ hướng dẫn thi hành số quy định Bộ Luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 31/2001/NĐ-CP, ngày 26/6/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thơng tin 142 11 Chính phủ (2002), Nghị định số 61/2002/NĐ-CP, ngày 11/6/2002 chế độ nhuận bút 12 Chính phủ (2002), Nghị định số 101/2001/NĐ-CP, ngày 31/12/2002 quy định chi tiết hành số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP, ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật dân sự, Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan 14 Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 47/2009/NĐ-CP, ngày 13/5/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 16 Công ước Berne (2005), Về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Việt Nam tham gia từ năm 2005 17 Cục Bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật (1997), Các quy định pháp luật Bảo hộ quyền tác giả, Hà Nội 18 Cục Bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật (2006), Các quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả quyền liên quan, Hà Nội 19 Cục Bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật (2006), Hội thảo quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan, Hà Nội 20 Cục Bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật (2006), Tài liệu hội nghị tập huấn luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, Hà Nội 21 Cục Bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật (2010), Hội nghị tập huấn luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội 143 22 Cục Sở hữu trí tuệ (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng”, dịch từ “WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law anh Use” Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) xuất 23 Quốc Cường (2006), Luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động - Xã hội 24 Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Khố X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đoan (2013), Thực pháp luật văn hóa pháp lý đời sống xã hội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 34 Lê Quý Đức (1996), "Thực trạng lễ hội dân gian cổ truyền nước ta nay", Tạp chí Văn hố dân gian (3) 144 35 Diệp Đình Hoa (1996), "Tính lý truyền thuyết, huyền thoại, người Việt cổ chiếm lĩnh vùng đồng Bắc Bộ", Tạp chí Văn hố dân gian (2) 36 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2007), Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 40 năm xây dựng trưởng thành, Sách tham khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008), Dự án công bố phổ biến tài sản văn hoá dân gian dân tộc Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012, Hà Nội 38 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008), Danh mục cơng trình tác phẩm văn hoá văn nghệ dân gian Việt Nam 39 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008), Thống kê di sản văn hoá văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam 40 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Báo cáo thực trạng vi phạm quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam lần thứ khóa VI 41 Đinh Gia Khánh (1996), “Về số tượng văn hóa dân gian sống động xã hội”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 42 Nguyễn Xuân Kính (1997), "Việt Nam, chặng đường nghiên cứu văn hóa thập kỷ giới phát triển văn hóa", Tạp chí Văn hóa dân gian (1) 43 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 J.Michael Finger, Philip Schuler (đồng chủ biên) (2004), Kiến thức người nghèo - Các hoạt động thúc đẩy việc thu lợi từ tài sản trí tuệ nước phát triển, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 45 Mihaly Ficsor (2006), Quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan, Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật tổ chức dịch xuất 145 46 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hoá dân tộc thiểu số - Những giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đồn Thanh Nơ (1995), Quyền tác giả kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 48 Đồn Thanh Nơ (1998), Thường thức quyền tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Đồn Thanh Nơ (2005), Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 50 Đoàn Thanh Nơ (2009), "Tìm hiểu quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nay", Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tháng 51 Đồn Thanh Nơ (2010), "Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam nay", Tạp chí Tịa án nhân dân, (16), tháng 52 Từ Phong (1998), “Bảo tồn khai thác tài sản văn hóa kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1) 53 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Quốc hội (1995), Bộ Luật dân sự: Các quy định mang tính nguyên tắc (khoản điều 13, Điều 47 Điều 188); Phần thứ sáu: điều khoản quyền tác giả sở hữu công nghiệp 55 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình (Điều 131 - quyền tác giả), Nxb Tư pháp 56 Quốc hội (2001), Luật Hải quan năm 2001, Nxb Tài 57 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan năm 2005, Nxb Tài 59 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Nxb Tư pháp 146 60 Quốc hội (2007), Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Hồng Đức 62 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Lao động 63 Từ Sơn (1998), “Giữ gìn phát huy phong mỹ tục phương diện chiến lược văn hóa giáo dục lịng u nước”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (2) 64 Tamotsu Hozumi (2005), Cẩm nang quyền tác giả khu vực châu Á, Nxb Kim Đồng xuất 65 Trần Nhật Tấn (1997), “Tranh dân gian Đơng Hồ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (3) 66 Hoàng Minh Thái (2002), “Những quy định bảo hộ quyền tác giả Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ việc thực thi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr.12-18 67 Hoàng Minh Thái (2006), “Điểm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (4), tr.51-56 68 Hồng Minh Thái (2006), “Một số quy định quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác gỉ Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr.50-55 69 Hồng Minh Thái (2010), Thực pháp luật quyền tác giả Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 70 Huỳnh Quốc Thắng (1998) “Xu hướng dân gian hóa yếu tố lịch sử lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (2) 147 71 Tơ Ngọc Thanh (2007), Cuốn Ghi chép văn hố âm nhạc, Nxb Khoa học xã hội 72 Tô Ngọc Thanh, Về quyền sở hữu trí tuệ văn học nghệ thuật dân gian 73 Trần Hậu Thành, Nguyễn Thế Thuấn (2006), Hỏi đáp Nhà nước pháp luật, phần 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 74 Lê Xuân Thảo (1994), “Về biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp (12), Hà Nội 75 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 76 Ngơ Đức Thịnh (1998), “Nguyễn Văn Hun với cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (4) 77 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 04/CT-TTg, ngày 22/2/2007 tăng cường bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 78 Thượng Thuận (1995), Quyền tác giả kinh tế thị trường, Nxb Văn hố - Thơng tin 79 Tịa án nhân dân tối cao (1997), Cơng văn số 97-KHXX, ngày 21/8/1997 việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp 80 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sốt nhân dân tối cao Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Thông tư Liên tịch số 01/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BVHTT, ngày 05/11/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền tác giả Tòa án nhân dân 81 Vũ Khắc Trai (1996), Một số vấn đề chung SHTT Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Cục Sở hữu công nghiệp, Hà Nội 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Hà Nội 148 83 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 84 Văn phịng Trung ương Đảng (2008), Công văn số 4814-CV/VPTW ngày 22/4/2008 Dự án xuất bản, công bố, phổ biến tài sản văn hoá, văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam 85 Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Lý luận chung Nhà nước pháp luật (Tập I), Tài liệu tham khảo, Hà Nội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 86 Wend Wendland (chủ biên), Dự án: Nhiệm vụ 309 “Đánh giá khả xây dựng hệ thống pháp luật tri thức truyền thống”, Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội 87 Wend Wendland (2003), Tri thức truyền thống bảo hộ sở hữu trí tuệ, Báo cáo việc triển khai nhiệm vụ 44 tri thức truyền thống sở hữu trí tuệ khn khổ Chương trình hợp tác đặc biệt, Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội 88 Wend Wendland (2008), Báo cáo khái niệm - Sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống - Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 89 Andrew CHRISTIE & Stephen GARE (2004), Blackstone’s Statutes on Intellectual Property, Oxford University Press, New York 90 M.C DOCK (1960), Contribution historique l’étude des droits d’auteur, Librairie Générale de Droit et de Jurisprudence, Paris 91 Paul ROBERT (1988), Le Petit Robert 1, Dictionnaire alphabétique et analoghique de la langue francaise, Paris 92 Shu ZHANG (1994), De l’OMPI au GATT, la protection internationale des droits de la propriété intellectuelle, Litec, Paris 93 Xavier Linant de BELLEFONDS (2002), Droits d’auteur et droits voisins, Dalloz, Paris 149 Tài liệu trang website 94 Anh: Luật quyền tác giả ngày 31-10-2003, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 2/5/2010] 95 Đức: Luật quyền tác giả ngày 06-08-1998, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 2/7/2010] 96 Hoa kỳ: Luật quyền tác giả ngày 13-12-2003, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 10/1/2011] 97 Hàn Quốc: Luật quyền tác giả ngày 06-12-1995, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 15/2/2011] 98 Indonesia: Luật quyền tác giả ngày 29-07-2002, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 3/7/2012] 99 Nhật Bản: Luật sáng chế ngày 22-12-1999, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 18/1/2013] 100 Malaysia: Luật quyền tác giả năm 1997, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 25/3/2013] 101 Nga: Luật quyền tác giả quyền liên quan 01-2001, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 9/5/2013] 102 Pháp: Bộ Luật SHTT ngày 01-01-1994, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 27/5/2013] 150 103 Philippines: Bộ Luật SHTT ngày 01-01-1998, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 5/11/2013] 104 Singapore: Luật quyền tác giả, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/Legislative Texts, [truy cập ngày 18/12/2013] 105 Trung Quốc: Luật quyền tác giả ngày 27-10-2001, trang www.wipo int/new and inforation resourcesl collection of Law for Electronic Access/Legislative Texts, [truy cập ngày 20/12/2013] 106 Thái Lan: Luật quyền tác giả năm 1994, trang www.wipo int/new and inforation resources l collection of Law for Electronic Access/ Legislative Texts, [truy cập ngày 25/12/2013] 107 S&B LAW Beyond satisfactim, trang www.trademarks.vn, [truy cập ngày 1/1/2014] 108 Trang http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=259568, [truy cập ngày 15/1/2014] 109 Trang http://www.nciec.gov.vn, [truy cập ngày 29/1/2014] 110 Trang http://wto.nciec.gov.vn, [truy cập ngày 3/2/2014] 111 Trang http://bdt.daknong.gov.vn/content/b%E1%BA%A3ns%E1%BA%AFc-, [truy cập ngày 28/2/2014] 112 Trang http://khoahoctritue.com/bao-ho-cac-bieu-hien-nghe-thuat-truyen-thongdan-gian-p1-678.html, [truy cập ngày 2/3/2014] 113 Trang http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang, [truy cập ngày 17/3/2014] 114 Trang http://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/xet-tang-danh-hieu-nghe-nhan-nghi- dinhdanh-do/129376.vtv, [truy cập ngày 25/3/2014] ... Tô Ngọc Thanh [71] Tô Ngọc Thanh có viết riêng Về quyền sở hữu trí tuệ văn học nghệ thuật dân gian [72] Trong này, Giáo sư đề cập đến bối cảnh lịch sử, đặc trưng văn học nghệ thuật dân gian, thực... gian Việt Nam 24 37 55 73 73 85 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan... dân gian Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN