PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ

201 3 0
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HƯNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HƯNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 62 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: GS, TS NGUYỄN ĐĂNG THÀNH TS ĐOÀN TRƯỜNG THỤ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án bảo đảm độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Lê Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Phát triển bền vững - Khái niệm, nội hàm, tiêu chí 2.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta phát triển bền vững 2.3 Vai trò Nhà nước vai trò thể chế với phát triển bền vững 2.4 Kinh nghiệm giải vấn đề phát triển bền vững số nước học kinh nghiệm Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội vùng Tây Nguyên 3.2 Thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên năm qua 3.3 Đánh giá chung phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thời gian qua 3.4 Nguyên nhân thành tựu hạn chế; vấn đề đặt cần thực nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên năm tới Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN 4.1 Quan điểm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên năm tới 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 10 20 23 23 31 36 47 52 52 56 81 97 109 109 112 149 151 152 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN-QP : An ninh - quốc phịng BĐKH : Biến đổi khí hậu CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân HTCT : Hệ thống trị KT-XH : Kinh tế - xã hội LHQ : Liên hiệp quốc PTBV : Phát triển bền vững MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển vấn đề lớn quốc gia, dân tộc thời đại Từ kỷ XX đến đầu kỷ XXI chứng kiến thành công thất bại từ phạm vi quốc gia đến phạm vi toàn cầu việc tìm lời giải cho phát triển quốc gia, dân tộc Trong trình phát triển, người cần phải giải tốt mối quan hệ người, xã hội tự nhiên mà chất "đồng tiến hóa" phát triển bền vững (PTBV) Ở Việt Nam, 30 năm qua, thực đường lối Đổi Đảng, Nhà nước ta khởi xướng, lãnh đạo, nước ta đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Cùng với xu chung giới, vấn đề phát triển, PTBV đặt từ bắt đầu công Đổi Từ thực tế phát triển đất nước, vấn đề quan tâm nhận thức sâu sắc khả năng, điều kiện đảm bảo phát triển, phát triển bền vững Việt Nam, để kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường q trình phát triển, đặc biệt vùng Tây Nguyên với vị trí địa lý xã hội vô quan trọng an ninh quốc gia Sự kết hợp hài hòa yêu cầu khách quan từ thực tiễn song, khơng có nghĩa thống tự diễn ra, mà cần đến vai trò chủ thể, mà trước hết vai trò Nhà nước việc tạo phát triển bền vững Nhận thức tầm qua trọng phát triển bền vững, Đảng Nhà nước Việt Nam sớm đưa quan điểm định hướng phát triển bền vững cho đất nước Ngay từ văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta nhấn mạnh: "Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội" [54, tr.168] Quá trình nhận thức Đảng tầm quan PTBV phát triển theo giai đoạn phát triển đất nước ngày rõ qua kỳ Đại hội Tại Đại hội XII, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đề cập mức độ cao hơn, nhiều PTBV Không thể mục tiêu, PTBV yêu cầu phải đảm bảo bước đi, cách thức tạo dựng, thúc đẩy phát triển Đến năm 2020, Văn kiện Đại hội XII xác định phương hướng "Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô không ngừng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường" [62, tr.270] Phát triển hài hoà chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Đây quan điểm đạo để quan nhà nước từ trung ương tới địa phương cụ thể hóa q trình lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) ngành, địa phương Tây Nguyên - khu vực xác định địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, trị, quân nước - gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông; có diện tích 54.474km2 (bằng 16,8% diện tích nước, trải dài từ vĩ độ 11 đến vĩ độ 15 (vĩ độ Bắc) Dân số 5,5 triệu người (chiếm 6,1% dân số nước); có 47 thành phần dân tộc anh em (trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chỗ có 1,5 triệu người) Trên sở đánh giá vị trị chiến lược đặc biệt quan trọng Tây Nguyên, từ sau ngày đất nước thống đến nay, Đảng Nhà nước ta tập trung nhiều cơng sức trí tuệ, phương tiện vật chất có nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh [30] Điều bước đầu làm thay đổi mặt Tây Nguyên phương diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế đời sống đồng bào dân tộc, an ninh quốc phòng đảm bảo Tuy nhiên, bình diện chung, q trình thực sách (kinh tế, văn hố, dân tộc, tơn giáo, xã hội, tư tưởng, quốc phòng an ninh ) Đảng, Nhà nước tỉnh Tây Nguyên bộc lộ nhiều khuyết điểm, tồn cần khắc phục, thể cách rõ nét phương diện: Kinh tế (vấn đề đời sống, đất đai, công ăn việc làm, thu nhập ); trị - xã hội (vấn đề hệ thống trị sở, vấn đề cán bộ, dân tộc, tôn giáo, quản lý trật tự nông thôn, ý thức pháp luật, tư tưởng, phân hoá giàu nghèo ); văn hoá - xã hội (vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, giáo dục, y tế, nguồn nhân lực ); môi trường (vấn đề bảo vệ rừng, nguồn nước, tài nguyên ); quốc phòng - an ninh (vấn đề diễn biến hồ bình, biên giới, trận quốc phịng toàn dân an ninh nhân dân ): Tiềm lực, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cịn mức thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực thấp Phát triển kinh tế chưa gắn với việc giải tốt vấn đề xã hội củng cố khối đại đoàn kết dân tộc; chênh lệch giàu nghèo đô thị nông thôn, đồng bào Kinh với đồng bào DTTS ngày tăng, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS Quốc phòng, an ninh tiềm ẩn nhiều yếu tố ổn định, chưa giải tư tưởng ly khai tự trị, tâm lý dân tộc hẹp hòi phận đồng bào, nên điều kiện để sở ngầm FULRO tồn hoạt động Tình hình an ninh nơng thơn, tranh chấp, khiếu kiện đất đai, mâu thuẫn nhân dân phức tạp; nhiều vấn đề chưa giải tốt tác động đến quan hệ dân tộc, có nơi cịn xảy xung đột, mâu thuẫn Bên cạnh đó, lực thù địch, phản động bên tiếp tục lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để kích động chống phá quyền; đạo phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng nhằm thành lập "Nhà nước Đề-Ga", gần hoạt động phát triển tà đạo "Hà Mòn" Gia Lai, Kon Tum đáng ý, ta không giải sớm phức tạp an ninh, trật tự [4, tr.6-11] Vì vậy, để phát triển vùng Tây Ngun tồn diện, bền vững, Kết luận số 12/KL-TW, ngày 24-10-2011 Bộ Chính trị khóa XI tiếp tục thực Nghị số 10/NQ-TW Bộ Chính trị khóa IX, phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 xác định: Mục tiêu thời gian tới xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất phát triển mức trung bình nước, có tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vững Nâng cao đời sống văn hóa, trình độ dân trí đồng bào dân tộc; bảo đảm an sinh xã hội; sớm đưa nơng thơn Tây Ngun khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu để phát triển bền vững Tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định trị - xã hội; ngăn chặn, chủ động kịp thời làm thất bại âm mưu phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng FULRO, "Tin lành Đề-Ga" thành lập "Nhà nước Đề-Ga" [4, tr.6-11] Nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng PTBV vùng Tây Nguyên thời gian qua, sở đưa giải pháp có khoa học cho việc phát triển Tây Nguyên theo hướng bền vững, chọn đề tài "Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận án tiến sĩ chun ngành Chính trị học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Với đề tài lựa chọn, tác giả luận án xác định câu hỏi giả thuyết nghiên cứu sau: 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, phát triển bền vững q trình phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường phát triển người, đồng thời không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Thứ hai, tiêu chí có tính chất trụ cột PTBV kinh tế, xã hội, môi trường; để vùng Tây Ngun PTBV cần tính đến yếu tố có tính "đặc thù" vấn đề văn hóa, ổn định trị, an ninh - quốc phịng (AN-QP), dân tộc tơn giáo yếu tố có tính thể chế Thứ ba, với vị trí địa trị quan trọng điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội có tính đặc thù, Nhà nước cần có sách đặc biệt, giải pháp hữu hiệu (những sách ưu tiên trội, linh hoạt, sáng tạo so với địa phương khác nước) để đảm bảo vùng Tây Nguyên PTBV đảm bảo lợi ích chung đất nước 2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển bền vững, phát triển bền vững vùng, liên kết vùng, chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thời gian qua? Để trả lời câu hỏi này, luận án thiết kế khung lý thuyết chung PTBV, nội dung PTBV, lý thuyết liên kết vùng, liên kết nội vùng việc vận dụng vào điều kiện thực tiễn nước ta, đặc biệt điều kiện đặc thù vùng Tây Nguyên Luận án cho khơng có mơ hình PTBV mang tính khn mẫu cho quốc gia; mà tùy thuộc vào bối cảnh, tình hình thực tế, lựa chọn trị phủ cầm quyền mà có điều chỉnh, sách thích hợp Xu hướng chung nước giới Nhà nước, quyền lực trị điều chỉnh sách quốc gia cách phù hợp, tập trung nguồn lực ưu tiên cho vùng nhạy cảm, trọng điểm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia vùng Tây Nguyên, vùng Tây Bắc, vùng Tây Nam bộ, ban hành chế đặc thù để PTBV - Vùng Tây Nguyên thời gian qua phát triển bền vững nào? Những kết đạt được, hạn chế, bất cập? Vai trò Nhà nước thành tựu hạn chế? Nguyên nhân ? Làm rõ câu hỏi này, luận án dựa vào kết điều tra, thống kê, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế, xã hội, mơi trường, an ninh quốc phịng vùng Tây Nguyên thời gian qua; luận án phân tích, đánh giá vai trò Nhà nước việc ban hành chế, sách đặc thù vùng Tây Nguyên; thành tựu, hạn chế trình lãnh đạo, đạo triển khai thực Luận án xác định việc nghiên cứu cách bản, tổng thể, toàn diện thực trạng liên kết nội vùng Tây Nguyên (trên lĩnh vực quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH (đặc biệt hạ tầng giao thông); lĩnh vực kinh tế (nông, lâm nghiệp; lĩnh vực du lịch; lĩnh vực xúc tiến đầu tư liên kết doanh nghiệp; lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ….); lĩnh vực trị (hệ thống trị, dân tộc, tơn giáo; an ninh quốc phịng thể chế trị…) để định hướng, đề giải pháp liên kết nội vùng Tây Nguyên cần thiết - Với vị trí trọng yếu Tây Nguyên địa trị, tự nhiên, xã hội, an ninh - quốc phòng, yếu tố tác động đến phát triển bền vững vùng Tây Nguyên giải pháp đề để đảm bảo vùng Tây Nguyên phát triển bền vững thời gian tới ? Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình mặt kinh tế, văn hóa - xã hội, tài nguyên, mơi trường, an ninh quốc phịng liên kết vùng, liên kết nội vùng Tây Nguyên với tác động tình hình giới, biến đổi khí hậu… để dự báo thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp có tính đặc thù để bước đưa Tây Nguyên PTBV, trở thành vùng động lực phát triển kinh tế nước thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khái quát, làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững, phân tích thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu học giả, tác giả nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững vai trò nhà nước, thể chế với phát triển bền vững ... học thực tiễn luận án Về lý luận, luận án hệ thống hóa số cơng trình nghiên cứu trong, ngồi nước PTBV đưa quan niệm PTBV nước ta; nội dung kết luận án góp phần hồn thiện sở lý luận PTBV nói chung,... lý nhằm đáp ứng thông tin cần thiết cho nhu cầu nghiên cứu luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án trình bày khái niệm, đánh giá PTBV vùng Tây Nguyên từ cách tiếp cận Chính trị học... trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án bảo đảm độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Lê Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 10/06/2021, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan