1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ThS. Vũ Thị Phương Thảo

21 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 618,65 KB

Nội dung

Trang 2

TĨNH HUỐNG DẪN NHẬP

Mô hình kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế

thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng Mục đích của những mô hình này là mồ tả phương thức vận động của nên kinh tế thông qua mỗi liên hệ nhân quả giữa các biến số quan trọng trong quá trình phát triển sau khi đã tước bỏ đi sự phức tạp không cân thiết

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, Đảng và chính

phủ đã đề cao vai trò của các yếu tố (con người, vốn, tài nguyên, khoa học công nghệ)

và có chính sách phù hợp để thúc đẩy sự tăng trưởng của các yếu tố này

.“'—'—-:.—-—>—>——>-——>—=—>—>—>—>—>->—>—>—>-—>—>—>—-—>—>—>>—>—-—>-———-—>->—>>——- >>> ¬

[

| M6 hinh phát triển kinh tế ở Việt Nam phù hợp với lý thuyết tăng trưởng và ;

- phát triển kinh tế nào? 7

meee ee *§

Trang 3

MỤC TIEU

Hiểu được hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của những lý thuyết mô hình

tăng trưởng và phát triển kinh tế chủ yếu

©

Vận dụng các lý thuyết mô hình đó để hiểu quá trình tăng trưởng, phát triển của các nước đang phát triển và của Việt Nam hiện nay

+

Trang 5

1 CAC MO HINH TANG TRƯỞNG KINH TẾ

1.1 Mô hình cổ điển

1.2 Mô hình của C.Mác

1.3 Mô hình tân cổ điển

1.4 Mô hinh của Keynes

1.5 Mô hình tăng trưởng tuyến tính

1.6 Mô hình hai khu vực

1.7 Lý thuyết tầng trưởng kinh tế mới

Trang 6

1 1 MO HINH CO DIEN VE TANG TRUONG KINH TE

e Các nhà học thuyết tiêu biểu của mô hình

tăng trưởng kinh tế Cổ điển: Wiliam Petty,

Adam Smith, David Ricardo

Quan điểm chung về mô hình: 3 nguồn lực

cơ bản để tăng trưởng phát triển kinh tế là

đất đai, lao động, vốn Trong các yếu tổ đó thi đất đai là yếu tổ quan trọng nhất

e Cac nha kinh tế học cổ điển cho rằng cơ chế thị trường có khả năng giải quyết tốt

mọi vấn đề của nền kinh tế, từ việc nghiên cứu các nguồn lực, các nhà kinh tế cổ

điển khuyến nghị về chính sách: để mở rộng giới hạn tăng trưởng kinh tế, chính phủ

phải đẩy mạnh nhập khẩu lương thực Nhưng nếu quốc gia nào cũng nhập khẩu

lương thực thi tăng trưởng kinh tế sẽ không thực hiện được

-> Các nhà kinh tế cổ điển khuyến nghị chính phủ Anh phải mở rộng bờ cõi

Tóm lại, mô hình cổ điển có nội dung khá đơn giản, tuy nhiên có ý nghĩa nhất định

Trang 7

1.2 MO HINH TANG TRUONG KINH TE CUA C.MAC

1.2.1 Quan điểm của C.Mác

1.2.2 Các điêu kiện tăng trưởng kinh tế

Trang 8

1.2.1 QUAN NIEM CUA C.MAC

e Theo C.Mac, tang trudéng kinh té dudc thực

hiện bằng hai con đường:

> Tang tư liệu sản xuất và sức lao động trong ngành sản xuất vật chất — tang trưởng kinh tế theo chiêu rộng;

> Tăng năng suất lao động trong các ngành

sản xuất vật chất bằng cách ứng dụng

khoa học công nghệ - tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu

e (C.Mac con cho rằng:

> Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng của cải vật chất;

> Tăng trưởng kinh tế còn là sự tăng thêm về số lượng và chất lượng sức lao động -> Quan niệm tăng trưởng của C.Mác không chỉ là sự gia tăng sản lượng đầu ra mà còn

là sự gia tăng quy mô và hiệu quả của các yếu tố đầu vảo

Trang 9

1.2.2 CAC DIEU KIEN TANG TRUONG VA PHAT TRIEN KINH TE C Mac cho rang:

«Ắ Bốn nguồn lực cơ bản để tăng trưởng kinh tế là: Vốn, lao động, tài nguyên,

khoa học — cơng nghệ

e« _ Nền kinh tế chỉ có thể tăng trưởng khi giữa hai khu vực của nền kinh tế: Khu vực I

(sản xuất tư liệu sản xuất) và khu vực TT (sản xuất tư liệu tiêu dùng) duy trì được

các quan hệ tỷ lệ nhất định

e« _ Nền kinh tế chi tăng trưởng, phát triển khi có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và

lực lượng sản xuất

Tóm lại: Mô hình C.Mác có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định các chính sách

nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển hiện nay

Trang 10

1.3 MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN

e« _ Xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản bắt đầu chuyển sang giai đoạn độc quyền, mô hình

kinh tế cổ điển không còn phù hợp nữa

e Trung phai tân cổ điển dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các hiện

tượng và quá trình kinh tế, theo họ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhu cầu,

tâm lý của người tiêu dùng

e Các nhà tân cổ điển rất chú ý tới những vấn đề kinh tế - kỹ thuật thuần túy, tham

vọng giải quyết những vấn đề kinh tế tách khỏi môi trường chính trị; sử dụng mô

hình, công cụ toán học để phân tích kinh tế; đưa ra hàng loạt khái niệm mới (lợi ích

giới hạn; sản phẩm giới hạn, năng suất giới hạn ) nhưng họ lại giữ nguyên kết

luận của trường phái cổ điển

Tóm lại: Mặc dù còn có những hạn chế nhất định nhưng mô hình "cổ điển mới” đã có

những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới

10

Trang 11

1.4 MO HINH J.KEYNES

e Xuat hién sau khi chu nghia tu ban lam vao dai khung hoảng kinh tế e NGi dung cua ly thuyét tang trưởng kinh tế này bao gôm: > > v1.0012109217 Nền kinh tế thị trường có khả năng tự điều chỉnh, xác lập cân bằng, tạo việc làm đầy đủ;

Tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong việc xác định sản lượng;

Để thúc đấy nền kinh tế tăng trưởng cần có sự can thiệp của Nhà nước vào nền

kinh tế;

Sự can thiệp của Nhà nước thúc day nền kinh tế tăng trưởng bằng việc tăng cầu

có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư;

Ngân sách Nhà nước là công cụ quan trọng để kích thích đầu tư tư nhân;

Tài chính tín dụng và lưu thông tiên tệ là công cụ điều tiết ví mô quan trọng mà

Nhà nước có thể sử dụng để tác động vào nền kinh tế, thúc đây tăng trưởng

Trang 12

CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

' Anh chi hay cho biết quan điểm của mô hình J.Keynes đối với vấn đề

tăng trưởng và phát triển kinh tế?

me mmm mmm meme eee

Trang 13

1.5 MO HINH TANG TRUONG TUYEN TINH

e Pay là mô hình giải thích con đường tăng trưởng, phát triển kinh tế của các quốc gia nông nghiệp

e Mô hình chia quá trình phát triển thành 5 giai đoạn:

> Giai đoạn xã hội truyền thống: Nông nghiệp là ngành nghề kinh tế chủ yếu, năng suất lao động thấp, mức thu nhập thấp, mức sống của dân cư thấp

> Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Thương mại hóa sản xuất và lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn

> Giai đoạn cất cánh: Là giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhằm mức thu nhập và mức sống của dân cu tang

> Giai đoạn chín muôi về kinh tế: Là giai đoạn hoàn thành cơ sở vật chất — kỹ thuật

của xã hội, quốc gia nông nghiệp đã trở thành quốc gia công nghiệp

> Giai đoạn xã hội tiêu dùng: Giai đoạn này đặc trưng bởi mức sống, mức tiêu

dùng cao

e Mô hình tăng trưởng tuyến tính có nhiều điểm hợp lý và việc nghiên cứu nó rất bổ ích đối với nhiều quốc gia đang phát triển Tuy nhiên mô hình này không chú ý đến mặt xã hội của quá trình tăng trưởng

13

Trang 14

1.6 MÔ HĨNH HAI KHU VỰC

e M6 hinh hai khu vực giải thích con đường

tăng trưởng, phát triển kinh tế của các quốc

gia cơng nghiệp

e«._ Điểm xuất phát của mô hình là sự phát triển

nông nghiệp gặp giới hạn do diện tích đất dai

có hạn, độ màu mỡ của đất đai giảm dần

+ Để tăng trưởng, phát triển kinh tế thì không thể đầu tư phát triển nông nghiệp mà

là công nghiệp

se Khi đó, tỷ trọng công nghiệp sẽ dần tăng lên, tý trọng nông nghiệp sẽ giảm dần xuống Quốc gia nông nghiệp trở thành quốc gia công nghiệp

14

Trang 15

1.7 LY THUYET TANG TRUONG KINH TE MOT

e Ly thuyét tang trudng kinh té danh gia cao vai trò của khoa học công nghệ, coi khoa học c ô ng nghệ là nhân tố quyết định với tăng trưởng, phát triển kinh tế

- _ Đặc trưng của kiểu tang trưởng kinh tế mới:

> Sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu xã hội ngày càng cao về số lượng và chất lượng

> Nẵng suất lao động cao dựa trên sự ứng dụng tiến bộ khoa học —- công nghệ

> Sự phát triển của các ngành có hàm lượng khoa học cao như công nghệ thông

tin, công nghệ sinh học, cộng nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng

> Do sự tác động của khoa học - công nghệ và khoa học quản lý, hiệu qua sử

dụng nguồn lực ngày càng tăng Điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hơn tốc độ tăng trưởng các nguôn lực

Tóm lại: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới đánh gia cao vai trò của khoa học - công

nghệ, coi đây là nguồn lực quyết định với tăng trưởng kinh tế hiện đại

15

Trang 16

CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

eee eee eee eee mïÍớ

Trang 17

2 TANG TRUONG, PHÁT TRIEN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

2.1 Những đặc trưng chủ yếu của quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ở Việt Nam

2.2 Những định hướng chủ yếu

2.3 Những mục tiêu cơ bản

17

Trang 18

2.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CUA QUA TRINH TANG TRUONG, PHÁT TRIEN KINH TẾ VIỆT NAM

Việc chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế làm cho quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ở

nước ta có những đặc trưng chủ yếu sau:

e Cơ chế thị trường đang từng bước chỉ phối sự vận động của nên kinh tế;

e Nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội

chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước của dan, do dan, vi dan;

e Thu nhập phân phối theo lao động và hiệu quả

kinh tế; tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải

thiện đời sống nhân dân;

e _ Đây mạnh hội nhập khu vực và thế giới

v1.0012109217

2⁄

Trang 19

2.2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU

Tăng trưởng kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa là phương hướng phát triển cơ bản của nền kinh tế nước ta Điều đó thể hiện qua các định hướng sau:

Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại;

Tăng trưởng, phát triển kinh tế là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần

kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, định hướng phát triển của

nên kinh tế;

Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh

và bên vững;

Khoa học và cộng nghệ là động lực của tăng trưởng, phát triển kinh tế;

Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ;

Xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ đất nước, kết hợp chặt chẽ toàn diện

phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh của đất nước

19

Trang 20

2.3 NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN

Mục tiêu tổng quát: "Xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vật

chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quá

trình phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống chất và tinh thần cao, quốc phòng an

ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, văn minh”

20

Trang 21

TÓM LƯỢC CUOI BAI

a |

| Các mô hình tăng trưởng kinh tế có tác dụng mô tả sự vận động của nên “ kinh tế, bài học nghiên cứu:

e« _ Mô hình cổ điển;

e Mô hình của Các Mác;

e M6 hinh tân cổ điển;

e Mo hinh cua Keynes;

se Mô hình tăng trưởng tuyến tinh;

e MÔ hình hai khu vực

e _ Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới

Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, quá trình tăng trưởng, phát

triển kinh tế trong những năm vừa qua ở nước ta phù hợp với các quy luật

Ngày đăng: 10/06/2021, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w