1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu MONG doc

58 280 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG CHƯƠNG 8 THIẾT KẾ MÓNG I. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp đất khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt đòa chất điển hình (Hình vẽ). 3 4b 4a 2 1 GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 125 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG 1. Đòa chất Với 2 hố khoan thăm dò ở độ sâu 50m, dựa vào 2 hình trụ đòa chất của 2 hố khoan có cấu tạo đòa chất tại khu vực xây dựng như sau: Lớp đất 1 Trên mặt là lớp nhựa đường và xà bần, đất đắp: bề dày tại H1 = 0.3m, H2 = 0.6m . sau đó là lớp đất số 1 thuộc đất sét pha cát lẫn hữu cơ, màu xám đen đến xám trắng, độ dẻo trung bình, trạng thái mền. Bề dày tại H1 = 2.4m, H2 =1.4m . Tính chất cơ lý như sau:  Độ ẩm: W= 31.9%  Dung trọng tự nhiên: γw = 1.853T/m3  Dung trọng đẩy nổi : γ’ = 0.880T/m3  Lực dính đơn vò: C = 0.130 Kg/cm2  Góc ma sát trong: ϕ = 9 o  Chỉ số xuyên SPT: N = 4-6 Lớp đất 2 Đất sét pha cát lẫn sỏi sạn laterite. Màu nâu đỏ vàng xám, trạng thái rắn Bề dày tại H1 = 5.4m, H2 = 4.1m. Tính chất cơ lý như sau:  Độ ẩm: W= 23.2%  Dung trọng tự nhiên: γw = 1.967T/m3  Dung trọng đẩy nổi: γ’ = 1.002T/m3  Lực dính đơn vò: C = 0.360 Kg/cm2  Góc ma sát trong: ϕ = 16 o  Chỉ số xuyên SPT: N = 16-30 Lớp đất 3: Lớp sét pha cát mòn trạng thái rắn vừa đến rắn. Bề dày t H2 = 3.3m. Tính chất cơ lý như sau:  Độ ẩm: W= 24.6%  Dung trọng tự nhiên: γw = 1.935T/m3  Dung trọng đẩy nổi: γ’ = 0.973T/m3  Lực dính đơn vò: C = 0.160 Kg/cm2  Góc ma sát trong: ϕ = 12 o  Chỉ số xuyên SPT: N = 9-15 Lớp đất 4: Lớp cát vừa đến mòn lẫn bột ở trạng thái thay đổi từ bời rời đến chặt vừa. GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 126 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG  Lớp 4a: Cát vừa đến mòn lẫn bột, màu vàng nâu đỏ xám trắng, trạng thái bời rời. Bề dày tại H1=10.90m , H2=8.60m. Tính chất cơ lý như sau:  Độ ẩm: W= 24.8%  Dung trọng tự nhiên: γw = 1.873T/m3  Dung trọng đẩy nổi: γ’ = 0.938T/m3  Lực dính đơn vò: C = 0.015 Kg/cm2  Góc ma sát trong: ϕ = 26 o 14’  Chỉ số xuyên SPT: N = 6-10  Lớp 4b: Cát vừa đến mòn lẫn bột, ít sỏi nhỏ, màu nâu đỏ ít nâu vàng xám trắng, trạng thái chặt vừa. Bề dày tại H1=20.30 , H2=21.70m. Tính chất cơ lý như sau:  Độ ẩm: W= 21.9%  Dung trọng tự nhiên: γw = 1.927T/m3  Dung trọng đẩy nổi: γ’ = 0.987T/m3  Lực dính đơn vò: C = 0.026 Kg/cm2  Góc ma sát trong: ϕ = 29 o 05’  Chỉ số xuyên SPT: N = 11-24 Lớp đất 5: Lớp đất sét lẫn bột, màu nâu đo nâu vàng độ dẻøo cao ở trạng thái cứng. Bề dày tại H1=8.9m, H2 = 9.40m. Tính chất cơ lý như sau:  Độ ẩm: W= 20.7%  Dung trọng tự nhiên: γw = 2.002T/m3  Dung trọng đẩy nổi : γ’ = 1.041T/m3  Lực dính đơn vò: C = 0.668 Kg/cm2  Góc ma sát trong: ϕ = 16 o 40’  Chỉ số xuyên SPT: N = 31-46 Lớp đất 6: Lớp đất sét pha cát, màu xám xanh nâu vàng độ dẻøo trung bình ở trạng thái rất rắn đến cứng. Bề dày H 1 =1.8m, H 2 = 1.90m. Tính chất cơ lý như sau:  Độ ẩm: W= 21.6%  Dung trọng tự nhiên: γw = 1.968 T/m3  Dung trọng đẩy nổi: γ’ = 1.014T/m3  Lực dính đơn vò: C = 0.391 Kg/cm2 GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 127 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG  Góc ma sát trong: ϕ = 17 o  Chỉ số xuyên SPT: N = 17-40 2. Đòa chất thủy văn: Tại thời điểm khảo sát vào giữa tháng 3-1998 mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu cách mặt đất hiện hữu tại: H1 = 8.1m, H2 = 8.4m. mực nước ngầm dưới đất chòu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt, mực nước ổn đònh sau khi khoan ở độ sâu H1=1.90m, H2=1.60m. 3. Các chỉ tiêu cơ lý của cột đòa chất dùng tính toán: Để tiện cho việc tính toán, ta chọn hố khoan thứ 1 (không có lớp đất 3) là hố khoan có chiều dày lớp đất ở hai bên hố thay đổi không nhiều làm cột đòa chất của công trình: 1.8m 8.9m 20.3m 10.9m 5.4m 2.4m 0.3m 6 5 4b 4a 2 1 Mặt cắt hố khoan 1 Từ bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm đất của Kết quả khảo sát đòa chất công trình ta có bảng các chỉ tiêu cơ lý như sau: GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 128 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG Lớp Tên W (%) γ W T/m 3 γ’ T/m 3 ∆ ε n% G% W nh W d A I L ϕ (độ) c kG/cm 2 R 0 kG/cm 2 1 Sét pha cát, xám đen, mềm 31.9 1.853 0.880 2.677 0.906 47.5 94.3 40.6 20.4 20.2 0.57 9 O 0.130 0.685 2 Sét pha cát,nâu đỏ, rắn 23.2 1.967 1.002 2.685 0.682 40.5 91.4 43.0 20.8 22.2 0.11 16 O 0.360 2.349 4a Cát vừa đến mòn, vàng nâu, rời 24.8 1.873 0.938 2.667 0.777 43.7 85.1 Không dẻo - 26 O 14’ 0.015 - 4b Cát vừa đến mòn, nâu đỏ, chặt vừa 21.9 1.927 0.987 2.662 0.684 40.6 85.2 Không dẻo - 29 O 05’ 0.026 - 5 Sét lẫn bột, nâu đỏ, cứng 20.7 2.002 1.041 2.686 0.619 38.2 89.8 55.2 24.1 31.1 <0 16 O 40’ 0.668 3.712 6 Sét pha cát, xám xanh, cứng 21.6 1.968 1.014 2.678 0.655 39.6 88.4 43.0 21.2 21.8 0.02 17 O 0.391 2.317 GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 129 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG 4. Đánh giá điều kiện đòa chất Các lớp đất trong khu vực xây dựng có những đặc tinh như sau : - Lớp 1 : Sét pha cát , trạng thái mềm do thấm nước bề mặt ( nước cống ), bề dày 2.4 m. đây là lớp đất yếu , sức chòu tải thấp - Lớp 2 : Sét pha cát lẫn sõi sạn, trạng thái rất rắn, bề dày 5.4 m, là lớp đất tốt , sức chòu tải cao - Lớp 4a : Cát mòn, trạng thái bời rời, bề dày 10.9 m, là lớp đất yếu - Lớp 4b : Cát vừa đến mòn, trạng thái chặt vừa, bề dày 20.3 m, là lớp đất tốt - Lớp 5 : Đất sét , trạng thái cứng, bề dày 8.9 m, là lớp đất tốt, sức chòu tải cao - Lớp 6 : Sét pha cát , trạng thái rất rắn đến cứng, bề dày 1.8 m, là lớp đất tốt , sức chòu tải cao. II. KHÁI QUÁT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 1. Một số khái quát về việc sử dụng tầng hầm  Trong nhà cao tầng vai trò của móng rất quan trọng. móng chòu lực đứng và chòu lực ngang. Móng phải ổn đònh thì kết cấu bên trên mới ổn đònh. Để ổn đònh móng người ta thường chôn móng với độ sâu: H       ÷ 15 1 12 1 với H: chiềøu cao của công trình.  Với độ sâu đó tùy theo chiều cao nhà mà có thể tạo ra 1 hay 2 tầng hầm với chức năng sử dụng ngoài tầng kỷ thuật còn có thể có các chức năng khác. Thông thường người ta cấu tạo sàn tầng hầm. Vì sàn tầng hầm ngang mặt móng giúp ổn đònh cho móng chống lại lực tác động ngang rất lớn.  Sàn tầng hầm luôn được liên kết với hệ dầm tầng hầm. Do hệ có độ cứng rất lớn giúp cho móng chống lại tác động theo 2 phưong. Dầm tầng hầm luôn là 1 kết cấu mạnh có thể có chiều cao L       ÷ 10 1 8 1 với L: nhòp kết cấu.  Với công trình thiết kế cao 17 tầng thì dự kiến bố trí 1 tầng hầm. Nhằm mục đích ổn đònh móng.  Vai trò của tầng hầm : a- Về mặt nền móng Ta thấy nhà nhiều tầng thường có tải trọng rất lớn ở chân cột. chân vách. Nó gây ra áp lực rất lớn lên nền và móng. vì vậy khi làm tầng hầm ta đã giảm tải cho móng vì một lượng đất khá lớn trên móng đã được lấy đi. hơn nữa khi có tầng hầm thì móng được đưa xuống khá sâu. móng có thể đặt vào nền đất tốt. cường độ của nền tăng lên (Khi ta cho đất thời gian chòu lực). Thêm vào đó tầng hầm sâu nếu GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 130 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG nằm dưới mực nước ngầm. nước ngầm sẽ đẩy nổi công trình lên theo đònh luật Acsimet như thế nó sẽ giảm tải cho móng công trình và đồng thời cũng giảm lún cho công trình. b- Về mặt kết cấu: Đối với nhà nhiều tầng không có tầng hầm. độ sâu ngàm vào đất là nông (từ 2- 3m). độ ổn đònh của công trình không cao do trọng tâm của công trình ở trên cao. Khi nhà có tầng hầm. trọng tâm của công trình sẽ được hạ thấp làm tăng tính ổn đònh tổng thể của công trình. Hơn nữa. tường. cột. dầm sàn của tầng sẽ làm tăng độ ngàm của công trình vào đất, tăng khả năng chòu lực ngang như gió, bão, lụt ,động đất . 2. Xác đònh phương án móng Dựa vào kết quả đánh giá đòa chất ( mục I.4 ) cùng với quy mô và tải trọng công trình thì giải pháp móng sâu là hợp lý nhất (cụ thể là móng cọc). Mặt khác giải pháp móng nông đặt trực tiếp trên nền thiên nhiên ở đây không được xét tới vì chắc chắn độ lún sẽ vượt giới hạn cho phép. Giải pháp móng nông chỉ có thể hiệu quả khi nền đất được gia cố bằng các phương án đệm cát. cọc cát… Dự kiến mũi cọc sẽ được ngàm vào lớp 4b ( lớp cát chặt vừa ). Chiều dài tự do của cọc lớn vì vậy việc tăng chiều sâu hạ cọc làm giảm tổng khối lượng của cọc, của đài và vì thế làm giảm gía thành chung của móng → sẽ có lợi hơn là dùng nhiều cọc ngắn. Chiều sâu đóng cọc hợp lý nhất có thể xác đònh từ điều kiện cân bằng sức chòu tải của cọc tính theo cường độ vật liệu cọc và tính theo cường độ đất nền. Theo các điều kiện tải trọng ở trên và khả năng thi công hiện nay ta có thể sử dụng 2 phương án : móng cọc nhồi hoặc cọc tiền chế (cọc đóng hoặc ép). Mặt khác vì công trình chòu tải trọng ngang lớn do đó cần dùng tiết diện cọc lớn để tăng độ cứng ngang của móng ( làm giảm chuyển vò ngang). Đối với đồ án này em tính toán móng gồm 1 móng dưới chân cột C14 và 1 móng dưới chân cột C11 của khung trục 4 với 2 phương án móng cọc ép và cọc khoan nhồi. GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 131 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG Mặt bằng vò trí móng 3. Phân tích đặc điểm của 2 phương án móng cọc a. Phương án móng cọc ép Ưu điểàm : • Khả năng chòu lực tương đối lớn. có khả năng cắm sâu vào lớp đất tốt • Thi công dễ dàng không đòi hỏi kỹ thuật cao • Không gây chấn động làm phá hoại vùng đất xung quanh cọc. và không ảnh hưởng đến công trình xung quanh • Các đoạn cọc được chế tạo tại chổ hay mua từ các đơn vò sản xuất nên dễ dàng kiểm tra được chất lượng cọc Nhược điểàm : • Đối với những công trình chòu tải lớn thì số lượng cọc tăng lên hoặc phải tăng kích thước dẫn đến chi phí thi công đài cọc tăng lên hoặc tiết diện cọc quá lớn không thể ép xuống được • Quá trình ép cọc thường xảy ra sự cố gặp các lớp đất cứng. đá cuội hay đụng phải các tảng đá mồ côi mà trong khi khoan đòa chất không phát hiện được. Các sự cố thường gặp khi ép cọc như : cọc bò chối khi chưa đến độ sâu thiết kế. cọc bò gãy trong quá trình ép . . . GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 132 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG • Quá trình thi công kéo dài do thời gian dòch chuyển bệ ép tốn nhiều thời gian. • Không kiểm soát được sự làm việc các mối nối b. Phương án móng cọc khoan nhồi Ưu điểm : • Khả năng chòu tải trọng lớn, sức chòu tải của cọc khoan nhồi có thể đạt đến ngàn tấn nên thích hợp với các công trình nhà ở cao tầng, các công trình có tải trọng tương đối lớn . . . • Không gây ảnh hưởng chấn động đến các công trình xung quanh, thích hợp cho việc xây chen ở các đô thò lớn, khắc phục được các nhược điểm trong điều kiện thi công hiện nay. • Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay có thể sử dụng các cọc khoan nhồi có đường kính tù 600 ÷ 2500mm hoặc lớn hơn ( cọc khoan nhồi móng trụ cầu ở Cần thơ có đường kính 3000mm, sâu 98m) ,chiều sâu của cọc khoan nhồi có thể hạ đến độ sâu 100m (trong điều kiện kỹ thuật thi công ở Việt Nam). Trong điều kiện thi công cho phép, có thể mở rộng đáy cọc với các hình dạng khác nhau như các nước phát triển đã thử nghiệm . • Lượng thép bố trí trong cọc khoan nhồi thường ít hơn so với cọc đóng do trong cọc khoan nhồi cốt thép chủ yếu dùng để chòu tải trọng ngang (đối với các móng cọc đài cao) • Có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẻ Nhược điểm : • Theo tổng kết sơ bộ, đối với những công trình là nhà cao tầng không lớn lắm( dưới 12 tầng), kinh phí xây dựng nền móng thøng lớn hơn 2-2.5 khi so sánh với các cọc ép. Tuy nhiên nếu số lượng tầng lớn hơn dẫn đến tải trọng công trình lớn thì giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý. • Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng ( có lổ hổng trong bêtông) khi thi công đổ bêtông dưới nước có áp, các dòng thấm lớn hoặc di qua các lớp đất yếu có chiều dày lớn( các loại bùn, các loại hạt cát nhỏ, các bụi bão hoà thấm nước). • Biện pháp kiểm chất lượng bêtông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém khi thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tónh, và siêu âm một số cọc thử để kiểm tra chất lượng bêtông cọc • Việc khối lương bêtông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan không bảo đảm và dễ bò sập hố khoan trước khi đổ bêtông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thi công cọc. • Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cocï đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ. c. Kết luận GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 133 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2003-2008 ĐT : CAO ỐC SỐ 9 ĐINH TIÊN HOÀNG Lựa chọn giải pháp cọc đúc sẵn hay cọc khoan nhồi cho công trình cần dựa trên việc so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật thực tế của các phương án. Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, dựa vào tải trọng tác dụng lên công trình, dựa vào điều kiện đòa chất công trình, dựa vào các phân tích trên, sau khi tính toán 2 phương án ta sẽ lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế nền móng cho công trình. 4. Cơ sở tính toán a. Các giả thiết tính toán - Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết chủ yếu sau: - Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. - Sức chòu tải của cọc trong móng được xác đònh như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc. - Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không trực tiếp truyền lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc. - Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác đònh độ lún của móng cọc thì người ta coi móng cọc như một móng khối quy ước bao gồm cọc và các phần đất giữa các cọc. - Vì việc tính toán móng khối quy ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát ở mặt bên móng) cho nên trò số mômen của tải trọng ngoài tại đáy móng khối quy ước được lấy giảm đi một cách gần đúng bằng trò số mômen của tải trọng ngoài so với cao trình đáy đài. - Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền xuống cọc. b. Các loại tải trọng dùng tính toán - Móng công trình được tính dựa theo giá trò nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống chân cột, vách.Tính toán với 1 trong 3 tổ hợp có: o (N max ,M Xtu ,M Ytu ,Q Xtu ,Q Ytu ) o (M Xmax ,M Ytu ,N tu ,Q Xtu ,Q Ytu ) o (M Ymax ,M Xtu ,N tu ,Q Xtu ,Q Ytu ) Tùy theo tình hình số liệu cụ thể chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất để tính rồi kiểm tra với 2 tổ hợp còn lại. - Do sàn tầng hầm ở cốt –3,3m và mực nước ngầm ở cốt –8,1m so với cốt thiên nhiên nên tường tầng hầm nằm trên mực nước ngầm, do vậy không có áp lực thuỷ tónh. - Tải trọng tính toán lên móng do giằng móng: Kích thước giằng móng chọn sơ bộ bxh = 30x70cm cho toàn bộ các giằng trong công trình (Nhòp khung 9.0m). - Giằng móng làm việc như dầm trên nền đàn hồi, giằng truyền một phần tải trọng đứng xuống đất và một phần truyền vào đài. Tuy nhiên lực truyền này khá nhỏ. Ngoài ra theo sơ đồ tính khung ta coi cột và móng ngàm cứng nên một cách gần đúng ta bỏ qua sự làm việc của giằng và trọng lượng bản thân của giằng móng. III. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 1. THIẾT KẾ MÓNG CỘT C14 GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG SVTH : VÕ BẢO QUỐC GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG LỚP : X03A2 - MSSV : X037209 134 [...]... 1.04 10.45 1.2 Tính toán cụ thể phương án móng 1.2.1 Kích thước và vật liệu làm cọc : Sử dụng cọc BTCT vuông đặc, kích thước tiết diện 400×400mm, chiều dài cọc 27 m gồm 3 đoạn cọc dài 9 m nối lại với nhau Mũi cọc cắm vào lớp thứ 4b (Lớp cát mòn trạng thái chặt vừa) là lớp đất tốt Đoạn bêtông đầu cọc ngàm sâu vào đài 150mm Vật liệu cọc: GVHDC : Thầy NGUYỄN XUÂN BẢNG GVHDTC : Thầy LƯƠNG THANH DŨNG 135...  Thép đai φ8 (đai xoắn) (nhóm AI, R = 1800 KG/cm2)  Lưới thép đầu cọc dùng φ6a50 Sơ bộ chọn độ sâu đặt đáy đài là 1,5m dưới sàn tầng hầm 1.2.2 Tính toán sức chòu tải của cọc a- Sức chòu tải theo vật liệu làm cọc  Xác đònh theo CT: Pttvl = ϕ (mRRbFb + RaFa) Trong đó: ϕ: hệ số uốn dọc ϕ = 1 (do cọc không qua lớp đất bùn) mR: hệ số điều kiện làm việc (mR=1) Rb: cường độ chòu nén của bêtông (T/m2) (Rb... chuẩn Trường hợp tải Tổ hợp NoZtc (T) MoXtc (Tm) MoYtc (Tm) QoXtc (T) QoYtc (T) (Nmax,MXtu,MYtu,QXtu,QYtu) COMB29 860.15 27.21 2.03 1.51 9.42 2.2 Tính toán cụ thể phương án móng 2.2.1 Kích thước và vật liệu làm cọc: (tương tự móng C14) 2.2.2 Tính toán sức chòu tải của cọc: (tương tự móng C14) 2.2.3 Chiều sâu đặt đài móng : (tương tự móng C14) 2.2.4 Xác đònh diện tích đài cọc và số lượng cọc Chọn khoảng . xác đònh từ điều kiện cân bằng sức chòu tải của cọc tính theo cường độ vật liệu cọc và tính theo cường độ đất nền. Theo các điều kiện tải trọng ở trên. ,Q Xtu ,Q Ytu ) o (M Ymax ,M Xtu ,N tu ,Q Xtu ,Q Ytu ) Tùy theo tình hình số liệu cụ thể chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất để tính rồi kiểm tra với 2 tổ

Ngày đăng: 12/12/2013, 18:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm đất của Kết quả khảo sát địa chất công trình ta có bảng các chỉ tiêu cơ lý như sau: - Tài liệu MONG doc
b ảng tổng hợp kết quả thí nghiệm đất của Kết quả khảo sát địa chất công trình ta có bảng các chỉ tiêu cơ lý như sau: (Trang 4)
1.1.1 Tải trọng tính toán - Tài liệu MONG doc
1.1.1 Tải trọng tính toán (Trang 11)
 Mủi cọc nằm trong lớp đất 4b có ϕ =29 005 ’; c= 0,26 T/m 2, nên tra bảng 4.3 trang 56 sách Nền Móng của Tiến  sĩ Châu Ngọc Aån ta được Nq = 27,86 ; Nc  = 16,44 : N γ  = 16.38 . - Tài liệu MONG doc
i cọc nằm trong lớp đất 4b có ϕ =29 005 ’; c= 0,26 T/m 2, nên tra bảng 4.3 trang 56 sách Nền Móng của Tiến sĩ Châu Ngọc Aån ta được Nq = 27,86 ; Nc = 16,44 : N γ = 16.38 (Trang 17)
α ,β ,Aok, Bok: Hệ số không thứ nguyên, tra bảng 2.6 trang 39 sách Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng (Nguyễn Văn Quảng) - Tài liệu MONG doc
ok Bok: Hệ số không thứ nguyên, tra bảng 2.6 trang 39 sách Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng (Nguyễn Văn Quảng) (Trang 40)
Lập bảng tính tỷ số δ zp/ δ bt - Tài liệu MONG doc
p bảng tính tỷ số δ zp/ δ bt (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w