AxítsulfurơAxítsulfurơ hay axít sulphurơ (công thức hóa học H 2 SO 3 ) là tên gọi để chỉ dung dịch của điôxít lưu huỳnh (SO 2 ) tan trong nước. Không có chứng cứ cho thấy sự tồn tại của các phân tử axítsulfurơ trong dung dịch. Nó cũng không thể cô đọng dưới dạng tinh chất, do khi đun sôi thì axít sulphurơ bị giải phóng dưới dạng điôxít lưu huỳnh và dung dịch chỉ còn lại nước. Nó phản ứng với tất cả các chất kiềm để tạo ra các muối bisulfit và sulfit. Phân tích quang phổ Raman của dung dịch điôxít lưu huỳnh trong nước chỉ thể hiện các tín hiệu cho thấy sự tồn tại của các phân tử SO 2 và các ion bisulfit, HSO 3 − . Cường độ của các tín hiệu phù hợp với cân bằng hóa học sau: SO 2 + H 2 O → HSO 3 − + H + K a = 1,54x10 −2 L/mol; pK a = 1,81. Nguyên tử hiđrô trong các ion bisulfit liên kết với nguyên tử lưu huỳnh mà không liên kết với nguyên tử ôxy giống như trong các trường hợp thông thường của các oxoanion. Nó được thể hiện trong trạng thái rắn bằng tinh thể học tia X và trong dung dịch bằng quang phổ Raman (ν(S–H) = 2500 cm −1 ). Tuy nhiên, nó có tính axít do cân bằng sau: HSO 3 − → SO 3 2− + H + K a = 1,02x10 −7 L/mol; pK a = 6,91. Các dung dịch của điôxít lưu huỳnh ("axít sulfurơ") cùng các muối bisulfit và sulfit được sử dụng như là các chất khử cũng như làm chất tẩy uế. Chúng cũng là các chất tẩy trắng nhẹ, được sử dụng cho các vật liệu dễ bị tổn hại bởi các chất tẩy trắng gốc clo. Tổng quan Danh pháp IUPAC Axítsulfurơ Tên khác Công thức phân tử H 2 SO 3 (dd) Phân tử gam 82,07 g/mol Biểu hiện Số CAS [7782-99-2] Thuộc tính Tỷ trọng và pha 1,03 g/cm -3 Độ hòa tan trong nước Điểm nóng chảy Điểm sôi pK a 1,81 (18°C) a pK b 6,91 (18°C) b Độ nhớt . Axít sulfurơ Axít sulfurơ hay axít sulphurơ (công thức hóa học H 2 SO 3 ) là tên gọi để chỉ. sự tồn tại của các phân tử axít sulfurơ trong dung dịch. Nó cũng không thể cô đọng dưới dạng tinh chất, do khi đun sôi thì axít sulphurơ bị giải phóng