1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỒNG TRỌT

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Lời giới thiệu Việc hỗ trợ Nhóm sở thích thực tiểu dự án sinh kế, đặt yêu cầu cho cán sinh kế hướng dẫn viên cộng đồng (CF) dự án, kỹ thúc đẩy tốt, mà cịn cần có kỹ kiến thức, kỹ sâu, rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, có nhiều cán sinh kế CF dự án có chuyên nghành đào tạo khác biệt so với yêu cầu kiến thức dự án, nên tham gia dự án, hỗ trợ cộng đồng, cán phải tự tham khảo nhiều kiến thức, tự học thêm nhiêu kỹ làm việc mà việc tìm tài liệu thao khảo cịn gặp nhiều khó khăn Nhằm góp phần nhỏ bé hỗ trợ cán sinh kế CF dự án có thêm tài liệu để tự nâng cao lực thân, nhóm sinh kế CPO sưu tầm biên soạn số quy trình kỹ thuật ni, trồng vật nuôi, trồng phổ biến vùng dự án để chia sẻ đến bạn đọc Xin lưu ý quy trình kỹ thuật sưu tầm nhiều nguồn khác Chúng đại diện cho địa phương vùng dự án Vì thế, không nên dùng tài liệu để áp dụng vào thực tế sản xuất địa phương Khi cần áp dụng cho tiểu dự án đó, cán sinh kế CF cần đến liên hệ với Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trạm khuyến nơng huyện để lấy quy trình tương ứng để áp dụng, quy trình thiết kế xác với điều kiện vụ thể địa phương Hà nội, ngày tháng 10 năm 2012 Nhóm sinh kế CPO MỤC LỤC PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG LÚA PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ LAI TRÊN ĐẤT DỐC 17 PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG LẠC .30 PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI LANG 36 PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 43 PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG ATISO .48 PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG VÀ THU HOẠCH CÂY THANH HAO HOA VÀNG 54 PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG GỪNG .58 PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG NẤM .62 PHẦN 10 – KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ CHĂM SÓC CÂY THUỐC TẮM 69 PHẦN 11 - KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI TÂY ĐỨC .73 PHẦN 12 - KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI SỌ (MÔN) .77 PHẦN 13 - KỸ THUẬT TRỒNG CỎ 79 PHẦN 14 - KỸ THUẬT TRỒNG CÀ PHÊ .83 PHẦN - KỸ THUẬT TRỒNG LÚA Nguồn: Tài liệu viện khoa học nông nghiệp Việt Nam (web: vaas.org.vn) Chuẩn bị hạt giống, ủ, làm đất, gieo chăm sóc mạ a Chuẩn bị hạt giống Nhà nơng có câu ”Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa” Yếu tố đảm bảo cho lúa khoẻ cần phải có hạt giống tốt Gieo trồng hạt giống tốt điều kiện cần thiết để lúa khoẻ có khả chống chịu sâu bệnh vượt qua biến động bất lợi điều kiện mơi trường từ cho suất, chất lượng cao Để có hạt giống tốt hộ nông dân tự làm giống phải tuân thủ quy trình sản xuất bảo quản giống Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quy định Nếu khơng tự sản xuất phải mua hạt giống sở cung cấp giống tin cậy Hạt giống khỏe phải đảm bảo yêu cầu sau: - Hạt giống phải khô, sạch, mẩy, thuần, giống, đồng kích cỡ, khơng bị lẫn hạt giống khác, không bị lẫn hạt cỏ tạp chất, khơng có hạt lem, lép khơng bị dị dạng - Hạt giống không bị côn trùng phá hoại (sâu mọt), không mang mầm bệnh nguy hiểm - Tỉ lệ nảy mầm cao, đạt 85% trở lên Số lượng hạt giống / đơn vị diện tích: Tuỳ theo mùa vụ trọng lượng 1000 hạt giống để tính lượng hạt giống cần cấy ( Trọng lượng 1000 hạt lớn, lượng hạt giống cần nhiều hạt giống có trọng lượng 1000 hạt thấp) Thơng thường lượng hạt giống cần thiết: - Vụ xuân: 2- 2,5 kg hạt giống/ sào Bắc - Vụ mùa: 1,5- kg hạt giống/ sào Bắc Lưu ý: Đối với lúa lai cần kg3hạt giống/ sào Bắc b Ngâm ủ hạt giống Thực tốt khâu kỹ thuật ngâm ủ hạt giống có tỷ lệ nảy mầm cao, loại bỏ số loại bệnh hại kí sinh hạt Phơi lại hạt giống: Hạt giống cần phơi lại 6- nắng nhẹ (không phơi trực tiếp sân gạch hay sân xi măng) Phơi lại có tác dụng làm cho hạt hút nước nhanh, xúc tiến hoạt động hệ thống men, tăng khả nảy mầm Thử tỷ lệ nảy mầm Chọn hạt tốt, loại bỏ hạt lép lửng nhiều cách : Bằng quạt gió, sàng sảy trình ngâm nước cần vớt hết hạt giữ lại hạt chìm (hạt tốt) Xử lí hạt giống : Có thể sử dụng phương pháp sau: + Xử lí nước nóng 540C ( pha tỷ lệ sôi lạnh): Ngâm hạt vào nước lạnh 24 giờ, sau đưa vào nước nóng 45- 470C phút cu ối nước nóng 54- 550C 10 phút Phương pháp đơn giản nhất, có tác dụng trừ nấm bệnh tuyệt trùng hạt, tạo cho hạt hút nước nhanh + Xử lí nước vơi: Hịa tan 1kg vơi sống vào 100 lít nước, ngâm 1-2 ngày vụ mùa, 3-4 ngày vụ xuân, đãi ủ thúc mầm + Xử lí hố chất Formalin: Dung dịch 2% phun vào hạt giống ( lít dung dịch cho 50 kg hạt giống), ủ kín giờ, đãi thúc mầm (Xem thêm trang phòng trừ bệnh hạt) Đối với hạt giống thu hoạch muốn gieo cần áp dụng phương pháp xử lý phá ngủ để tăng độ nảy mầm Dùng axít nitric 0,2% (lượng dùng 100 ml dung dịch cho 1,2- 1,4 tạ hạt giống) để xử lý phá ngủ dùng supe lân để thay Ngâm ủ hạt giống Ngâm hạt: Để hạt nảy mầm cần phải ngâm hạt hút đủ độ ẩm cần thiết Thời gian ngâm tùy thuộc nhiệt độ, 1-2 ngày vụ mùa, 2-3 ngày vụ đơng xn Trong q trình ngâm, hạt hơ hấp yếm khí, thiếu xy làm nước chua, cần phải thay nước ngày lần Ủ thúc mầm: Sau hạt hút đủ nước, đem ủ, để hạt nảy mầm Trong trình ủ, nên định kỳ vảy nước trộn đảo hạt để hạt nẩy mầm Khi hạt nhú mầm, nên xen kẽ “ngày ngâm đêm ủ” để phát triển cân đối mầm rễ Vụ mùa, hè thu cần ủ nứt nanh, vụ đơng xn cần có mầm dài c Các phương thức làm mạ: Tùy điều kiện đất đai thời tiết, làm mạ nhiều phương pháp khác nhau: - Mạ dược: Là hình thức phổ biến Ruộng mạ giữ nước, làm đất kỹ, trang phẳng lên luống, gieo hạt nảy mầm, giữ ẩm thời kỳ đầu sau tưới nước lúc cấy - Mạ sân (mạ nền): Những năm rét nhiều vụ xuân, mạ dược thường chết gây thiêu mạ, phảI khắc phục làm mạ sân (Thường vụ xuân muộn) Xuất phát từ kinh nghiệm làm mạ Dapog Philippin Làm đất khô trước gieo, lót giấy PE chuối, rải lớp đất bột mỏng gieo hạt, tưới ẩm Mạ Dapog gieo dày (2-2,5 Kg/m2), tuổi mạ 10-15 ngày Có thể cải tiến phương pháp cách trước gieo mầm, rảI lớp bùn mỏng lên sân hay lên đất cứng bờ mương, ven đường Nếu đất xấu trộn thêm phân chuồng mục ủ với lân Gieo hạt xử lí, ngâm ủ Mật độ gieo từ 1,0-1,5 kg/m2 Tưới giữ ẩm, che nilon tránh gió lạnh Khi mạ 2,5-3 nhổ cấy Khi lấy mạ bứng mảng Khi cấy tách thành khóm nhỏ Mạ sân bén rễ nhanh, không thua mạ dược - Mạ khô (mạ đồi, mạ nương): Làm đất khô, gieo sâu 2-3 cm (hoặc chọc lỗ bỏ hạt) dùng cào, bừa lấp hạt đồng bằng, làm đất nhỏ lên luống, gieo hạt, lấp lớp đất bột mỏng tưới ẩm Loại mạ này, sau cấy bén rễ nhanh, mọc khỏe - Mạ (mạ bè): Phổ biến vùng đất trũng không làm mạ dược (mạ nước) Lấy rơm cỏ kết thành bè rộng 1-1,2 m, lên 3-5 cm, dùng đất sét, bùn loãng rải lên gieo mầm * Làm đất gieo mạ *Mạ dược: Chuẩn bị ruộng mạ : Chọn chân ruộng cao, chủ động tưới tiêu, đất cát pha thịt nhẹ tiện chăm sóc *Làm đất: Đất cày ngả sớm, bừa 4-6 lần, nhuyễn cỏ Nếu đất chua bón vơi 15-20 kg/ sào Bắc Bộ Bón lót 3- tạ phân chuồng, 7-10 kg supe lân, kg urê 3kg kali/ sào Lên luống rộng 1,2 - 1,4 m, có rãnh nước, mặt luống phẳng vụ đông xuân, mặt luống vồng vụ mùa để dễ thoát nước Gieo mạ: Hạt giống sau xử lí, ngâm ủ nảy mầm đem gieo Mật độ kỹ thuật gieo: Vụ đông xuân gieo 40-45 kg/ sào Bắc bộ, vụ mùa (tùy theo giống, thời vụ khối lượng hạt) Gieo chìm hạt, vụ đơng xn để chống rét, sau gieo phủ lớp tro mộc ( 8-10 kg/sào) Mạ sân, mạ đất cứng: Là giải pháp tình trước để khắc phục tượng thiếu mạ vụ đông xuân, thời tiết rét đậm kéo dài, mạ dược bị chết nhiều Song biện pháp trở thành tiến kỹ thuật áp dụng rộng rãi Làm mạ sân hay mạ đất cứng không phức tạp cần chọn đất cứng (bờ mương, ven đường, sân, vườn ), làm cho mặt đất phẳng, rải lớp bùn đất bột mỏng lên sân hay đất cứng ( Nếu đất xấu nên trộn thêm với phân chuồng hoai mục ủ với lân để đảm bảo dinh dưỡng cho mạ) , gieo hạt xử lí, ngâm ủ, nảy mầm Lượng gieo: 1,0 -1,5 kg hạt giống/m2 Tưới nước giữ ẩm c Chăm sóc quản lý ruộng mạ Chăm sóc mạ dược: Nước: Ở thời kỳ mạ non (từ gieo đến 3lá), mặt luống cần giữ ẩm để rễ phát triển thuận lợi Khi mạ có đến nhổ cấy tùy theo thời tiết sinh trưởng mạ để định chế độ tưới nước Khi cần tưới nước vào rãnh để luống mạ đủ ẩm Trước nhổ tưới trước 5-7 ngày cho đất mềm, dễ nhổ, tránh đứt rễ Phân bón: Bón thúc vào thời kỳ mạ 3-4 lá, Lượng bón từ 0,5- 1,0 kg Urê/ sào Bắc tùy theo giống độ phì đất Trước nhổ cấy 3-5 ngày, bón tiễn chân giúp mạ rễ Mạ tốt, mạ già khơng nên bón thúc nhiều Phòng chống rét: Dùng giống chịu rét Gieo thời vụ, gieo vào lúc trời ấm, gieo mật độ dày, tăng phân chuồng lân, khơng bón đạm vào lúc trời rét, điều tiết nước che phủ Nilon cho mạ đợt rét Phòng chống mạ già, mạ ống: Mạ đông xuân mẫn cảm với nhiệt độ Cần đề phòng mạ ống thời tiết ấm, nhiệt độ bình qn 200c kéo dài tích ôn đạt 5000c Điều kiện đất tốt, nước nhiều, gieo dày dẫn tới mạ ống Biện pháp chống mạ già ống: Rút nước để ruộng mạ khô, khơng bón đạm, bố trí thời vụ thích hợp tránh tình trạng “mạ chờ ruộng” Phịng chống sâu bệnh cho mạ: Tiến hành phòng trừ sâu bệnh phát sinh rộ Tiêu chuẩn mạ tốt: Mạ cứng cây, khỏe, tỉ lệ bẹ / cao, đanh dảnh, màu sắc xanh vàng, tỉ lệ C/N thích hợp, mạ khơng bị ống, có sức rễ mạnh khơng có sâu bệnh Đúng tuổi: Tuổi mạ cấy tùy thuộc vào giống, thời vụ phương pháp làm mạ Để tính tuổi mạ dùng ngày tuổi số Thí dụ, vụ mùa tính tuổi mạ theo ngày tuổi, cịn vụ đơng xn theo số (mạ dược 5-6 lá, mạ sân mạ đất cứng 2-3 lá) Chăm sóc mạ sân: Đối với mạ sân, sau gieo hạt cần đặt biệt điều tiết nước giữ ẩm cho mạ Số lần tưới nước phụ thuộc vào nhiệt độ cường độ ánh sáng ngày Ở vụ mùa số lần tước nước đòi hỏi nhiều vụ xuân, đặc biệt vào ngày nắng nhiều nhiệt độ cao Khi đó, 20- 30 phút cần tưới nước lần để giữ ẩm Khi mạ có 2,5 - đủ tuổi để nhổ cấy Kỹ thuật làm đất cấy Đất trồng lúa có hai dạng : Đất chuyên canh lúa: Thường có chân vàn chân trũng khó nước Loại đất thường làm dầm, có điều kiện rút nước phơi ải sau thu hoạch xong vụ lúa mùa Đất luân canh lúa-màu: Là đất chân cao, cấy vụ mùa làm màu vụ đông xuân đất không phơi ải mà làm dầm Kỹ thuật làm đất Đất lúa cần phải cày sớm, ruộng làm dầm phải giữ nước Ruộng làm ải cần phơi kỹ, đợt cày đảo ải Làm ải có tác dụng cho đất thoáng, tiêu diệt số loại dịch hại đất Nếu phơi ải gặp mưa lớn khơng có khả phơi lại phải giữ nước, chuyển sang làm dầm Làm đất lúa phải cày sâu, bừa kỹ cho đất nhuyễn, mặt ruộng phải phẳng thuận lợi cho cấy đồng điều tiết nước Cày sâu tạo điều kiện cho rễ lúa phát triển tốt, tăng nguồn dự trữ dinh dưỡng, có lợi cho hoạt động vi sinh vật vùng rễ phân giải chất hữu khó phân huỷ, tăng cường dinh dưỡng cho lúa Yêu cầu đất lúa trước cấy phải gốc rạ, cỏ dại đất lúa cấy mạ sân phải làm kỹ hơn, mặt ruộng phẳng để mức nước nông để lúa cấy xong phát triển thuận lợi Bón lót: Trong q trình làm đất kết hợp với bón lót Bón lót phân chuồng, phân xanh, vôi loại phân vô lân, kali, đạm…Bón lót sâu hợp lí : Bón lót phân xanh vơi (nếu có) vào lúc cày ngả, phân chuồng phân lân bón vào lúc cày lại, đạm kali bón trước bừa cấy Vụ chiêm xuân nhiệt độ đầu vụ thấp cần quan tâm bón lót nhiều vụ mùa Kỹ thuật cấy Mật độ khoảng cách cấy: Mật độ có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hình thành số bơng Xác định mật độ cấy hợp lý cần dựa Thời vụ cấy: vụ có nhiệt độ thấp cấy dầy vụ có nhiệt độ cao Vụ xuân cấy mật độ: 45-55 khóm/m2, 2-3 dảnh /khóm Vụ mùa cấy mật độ: 40- 45 khóm/m2, 2-3 dảnh / khóm Khoảng cách:   Vụ xuân: 20 cm X 11cm 18 cm X 11 cm Vụ mùa: 20 cm X 11 cm Giống: loại hình nhiều bơng cấy dày loại hình to bơng   Giống nhiều bơng cấy 200 -250 dảnh /m2 Giống to bông: cấy 180 -200 dảnh /m2 Đất dinh dưỡng: Đất xấu, phân cấy dầy nơi đất tốt nhiều phân Tuổi mạ, chất lượng mạ: Mạ già chất lượng cấy dày mạ non, mạ tốt Trình độ thâm canh: Nơi có trình độ thâm canh thấp cần cấy dầy nơi có trình độ thâm canh cao Kỹ thuật cấy: Cấy thẳng hàng, cấy nông 3-4 cm( cấy sâu 5-6cm lúa phát sinh tầng rễ), vụ chiêm xuân cấy sâu vụ mùa Để cấy nông, cần làm đất kỹ, giữ nước nông, cấy ngửa tay Cấy thẳng hàng dễ kiểm tra, bảo đảm mật độ tạo điều kiện thuận lợi cho khâu chăm sóc sau Kỹ thuật chăm sóc lúa a Làm cỏ Khi lúa bén rễ hồi xanh bắt đầu làm cỏ kết hợp với sục bùn bón thúc Sau tuỳ vào giống lúa ngắn hay dài ngày tiếp tục làm cỏ sục bùn từ 1-2 lần kết thúc trước lúa bước vào thời kỳ làm đòng Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt cỏ dại, vùi phân tránh đạm, bổ sung ô xy cho rễ, làm đứt rễ già kích thích rễ Làm cỏ tay, cào đẩy tay b Trừ rong rêu: Những ruộng lúa có nhiều rong rêu nên trừ cách tháo cạn nước 5-6 ngày kết hợp bón vơi bột (5-10 kg/ha), phun CuSO4 5-10% vào ngày nắng từ 1-2 lần, lần cách 2-3 ngày, dùng MCPA dung dịch 0,4% phun 500 lít/ c Bón thúc: Bón thúc đẻ nhánh: Khi lúa bén rễ hồi xanh kết hợp với làm cỏ đợt I, bón 50 -60 % lượng đạm Bón đón địng: Trước trỗ 30 -35 ngày Bón đón địng có tác dụng xúc tiến phân hóa rễ hoa nhằm đạt số hạt / bơng cao Bón ni địng: Tiến hành vào thời gian trước trỗ 12-15 ngày bón ni địng có tác dụng tăng tỉ lệ hạt khối lượng hạt Để tăng hiệu phân bón thúc nên bón sâu theo cách kết hợp với làm cỏ sục bùn, giữ nước vừa phải, khơng bón thời tiết xấu dùng phân viên tổng hợp bón tập trung vào gốc cao hiệu phân d Tưới nước Tuỳ điều kiện cụ thể mà đảm bảo chế độ nước phổ biến sau: trì mức nước < cm vào thời kỳ sau cấy đến thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, > 20cm vào thời kỳ cuối đẻ nhánh để hạn chế đẻ nhánh vô hiệu Nếu lúa tốt, sinh trưởng mạnh nên rút nước phơi ruộng, hạn chế dinh dưỡng có tác dụng làm giảm đẻ nhánh vơ hiệu Duy trì 5-10 cm nước vào thời kỳ làm địng đến chín sữa Sau thời kỳ chín sữa rút nước, lúa tiếp tục vào chắc, thuận lợi cho khâu thu hoạch Trường hợp lúa xấu đất chua , mặn, phèn, phải trì mực nước 5-6 cm để hạn chế phèn, mặn 10 - Bón lót: Đối với củ giống khơng bổ: bón lót tồn phân chuồng lân ½ lượng đạm, lượng kali Đối với củ giống bổ: Bón lót củ gống bổ: Bón lót tồn phân chuồng lân (khơng nên bón lót phân đạm kali) - Bón thúc đợt 1: Cây mọc cao15 - 20 cm bón lót ½ lượng đạm ½ lượng kali kết hợp với vun xới nhẹ - Bón thúc đợt 2: (đối với củ giống bổ): Sau đợt từ 10 - 15 ngày với ½ lượng đạm ½ lượng kali lại kết hợp với vun xới cao Chú ý: nên kết thúc vun xới sau trồng 40 ngày Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh: Sau trồng 10 - 15 ngày đất đủ ẩm khoai mọc đều, đất khô nên tưới rãnh nhẹ cho khoai mọc nhanh (đối với củ không bổ) Vun xới lần kết hợp với lần bón thúc Lần vun nhẹ, lần vun cao đảm bảo đủ đất cho củ sinh trưởng tốt, kết hợp phủ kín phân hố học đất vun Phịng bệnh mốc sương: Khi có sương mù trời ẩm ướt nên kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, đặc biệt giống nhiễm tiến hành phun phòng Zinep 0,3% dung dịch Boocdo 1%, phát bệnh nên trừ Daconin thuốc đặc hiệu khác Một số bệnh nấm từ lúa lây nhiễm cho khoai tây ruộng lúa bị bệnh khô vằn, đạo ôn, tiêm lửa … việc trừ đối tượng lúa yếu tố cần thiết, tránh củ bị ghẻ chí nặng gây thối củ, đất nhiễm khuẩn nên khử vôi trộng ủ với phân chuồng Vấn đề phịng trừ bệnh hại trồng trước khơng tốt, nguồn bệnh có sẵn gây hại thời kỳ nhỏ, làm cho khoai tây chết sớm giai đoạn 50 - 70 ngày sau trồng, làm thiệt hại lớn cho sản xuất Sau trồng 10 - 15 ngày đất đủ ẩm khoai mọc đều, đất khô nên tưới rãnh nhẹ cho khoai mọc nhanh (đối với củ không bổ).- Vun xới lần kết hợp với lần bón thúc Lần vun nhẹ, lần vun cao đảm bảo đủ đất cho củ sinh trưởng tốt, kết hợp phủ kín phân hố học đất vun.- Phịng bệnh mốc sương: Khi có sương mù trời ẩm ướt nên kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, đặc biệt giống nhiễm tiến hành phun phòng Zinep 0,3% dung dịch Boocdo 75 1%, phát bệnh nên trừ Daconin thuốc đặc hiệu khác.- Một số bệnh nấm từ lúa lây nhiễm cho khoai tây ruộng lúa bị bệnh khô vằn, đạo ôn, tiêm lửa … việc trừ đối tượng lúa yếu tố cần thiết, tránh củ bị ghẻ chí nặng gây thối củ, đất nhiễm khuẩn nên khử vôi trộng ủ với phân chuồng Vấn đề phịng trừ bệnh hại trồng trước khơng tốt, nguồn bệnh có sẵn gây hại thời kỳ nhỏ, làm cho khoai tây chết sớm giai đoạn 50 - 70 ngày sau trồng, làm thiệt hại lớn cho sản xuất Tưới nước: Nước đóng vai trị quan trọng sản xuất khoai tây, định đến suất khoai tây; yêu cầu nước tưới phải đủ để sinh trưởng phát triển tốt thân lá, tỉa củ hình thành củ theo giai đoạn sinh trưởng, tạo thuận lợi cho q trình hút dinh dưỡng ni cây, thời vụ không để ruộng khoai tây bị hạn không lâu khoai tây không mọc giai đoạn đầu vụ thời gian sinh trưởng bị rút ngắn, làm giảm suất tỷ lệ củ to khóm thấp, độ ẩm thích hợp cho khoai tây vụ 80 - 85% (tương ứng với tưới rãnh - lần/vụ thời gian trồng mưa Trước thu hoạch khoảng 25 - 30 không tưới nước, để thu hoạch ruộng khoai tây khô Như tốt cho củ giống sau khoai tây thương mại đảm bảo chất lượng cao Thu hoạch thời gian sinh trưởng đạt khoảng 85 - 90 ngày sau trồng (đối với ruộng khoai tây sinh trưởng phát triển bình thường, khơng bị hạn làm chậm thời mọc khỏi mặt đất), quan sát 2/3 ruộng khoai tây ngả màu vàng, biểu khoai tây già, chín sinh lý chọn ngày nắng tiến hành thu hoạch, tuyệt đối không thu hoạch ruộng ướt trời mưa gây hỏng sản phẩm Nếu sản xuất giống nên phân loại củ giống đồng ruộng, tránh chọn nhiều lần gây trầy xước vỏ củ làm sâu bệnh dễ xâm nhập làm thối củ gặp nước Sản phẩm thu hoạch nên để nơi thống mát, khơ tránh ánh sáng trực xạ không làm vỏ củ bị xanh làm chất lượng khoai tây bị giảm không nên chất đống lớn làm củ hấp ướt, vỏ củ yếu dẽ bị trầy xước 76 PHẦN 12 - KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI SỌ (MÔN) Thời vụ trồng Trồng tháng giêng tháng âm lịch Tốt trồng vào thời điểm xung quanh tiết lập xuân, để sau trồng, gặp mưa xuân đỡ phải tưới nước mọc thuận lợi Mật độ Tuỳ theo điều kiện khí hậu, đất đai nơi, trồng theo khoảng cách, mật độ sau: 70 x 70cm (khoảng 20.400 cây/ha) 80 x 80cm (khoảng 15.600 cây/ha) 90 x 90cm (khoảng 12.300 cây/ha) Làm đất, đào hố, bón phân Đất cày bừa kỹ, nhặt cỏ Đào hố với kích thước 20 x 20 x 20cm - Bón lót phân hữu - 10 tấn/ha, trung bình 0,5 - 0,8kg/hố - Bón thúc phân đạm, lân, kali Nếu bón 30kg N + 60kg P2O5 + 30kg K2O cho suất tăng 155 - 277% so với đối chứng khơng bón, suất củ đạt 15,75 tấn/ha, đó, trọng lượng củ 5,91 tấn/ha Như vậy, lượng phân bón cho sào là: Phân chuồng (4 - tạ) + urê (2 - 3kg) + phân lân nung chảy (10 12kg) + Sunphat kali (2 - 4kg) Với số lượng hố học trên, dùng toàn phân lân, 1/2 đạm kali trộn vào đất trước trồng Phân đạm kali lại đem bón - lần sau trồng từ - tháng Trồng phủ luống Đặt củ giống độ sâu - 8cm, tránh tiếp xúc trực tiếp với phân, phủ kín đất Sau trồng phủ mặt luống rơm rạ cỏ khô để giữ cho đất ẩm, xốp hạn chế cỏ dại Tưới nước Sau trồng, cần phủ luống, tưới nước Khoai sọ núi ưa ẩm, úng nước, rễ phát triển Sau trồng, nhiệt độ khơng khí chưa cao, lượng sinh trưởng chưa lớn, giữ cho đất đủ ẩm Thời kỳ sinh 77 trưởng mạnh, hình thành củ củ phát triển, cần nhiều nước, gặp hạn cần tưới nước Vun luống Sau trồng - tháng, mọc khoẻ, vun luống cao 15 - 20cm, rộng 40 50cm để rễ bất định mọc nhiều, tăng khả chống hạn cho cây, hạn chế mầm nảy sinh, tạo điều kiện cho mẹ phát triển Phòng trừ sâu bệnh Đề phòng số loại bệnh, đó, có bệnh mốc sương thường phát sinh vào thời kỳ nhiệt độ cao độ ẩm lớn, bệnh nặng gây thành dịch - Luân canh - năm cần thay đổi trồng khác - Chọn củ giống kháng bệnh, tránh vết thương giới phần phần - Lúc bệnh phát sinh, phun thuốc Bcđơ 1% hay Ridomil MZ 0,2%, Anvil 0,2% Dùng Dipterex 0,2 - 0,3% để phòng trừ loại sâu hại Thu hoạch bảo quản củ giống: - Khi chuyển sang màu vàng khô dần lúc củ già, hàm lượng tinh bột cao, hương vị củ thơm ngon, thu hoạch củ Vụ thu hoạch vào trung tuần tháng Nếu cần kéo dài thời gian cung cấp cho thị trường thu hoạch sớm (cuối tháng 8) muộn (tháng 10) - Củ làm giống phải để thật già thu hoạch Trước thu hoạch vài ngày, cần cắt bẹ phía củ - 3cm, để vết cắt khơ Thu hoạch củ lúc thời tiết khô tránh củ bị thối thời gian cất giữ Củ giống thu về, để nơi thoáng mát, tốt xếp vào giàn, chọn loại bỏ củ bị sây sát, thấy củ thối phải nhặt riêng để tránh lây lan 78 PHẦN 13 - KỸ THUẬT TRỒNG CỎ (Nguồn: Trung tâm khuyến nông Yên Bái) A KỸ THUẬT TRỒNG CỎ VOI Đặc điểm Cỏ trồng khắp nơi Trên vùng đất cao, đất thấp, sườn đồi Nhưng tăng trưởng mạnh nơi đất có nhiều chất mùn, ẩm độ cao Cỏ voi dễ bị thối gốc chết đất bị ngập nước Làm đất Trước trồng phải cày bừa thật kỹ làm cỏ Cày đất độ sâu 20 25cm, nhặt hết cỏ dại san đất trồng Rạch hàng sâu 15 - 20cm Cách trồng Giống trồng sắn Cỏ voi sinh sản vơ tính, trồng thân Tốt sử dụng thân giống loại không già, không non quá, có độ tuổi 80 - 100 ngày chặt vát thành hom, độ dài 20-25cm/hom Mỗi hom có - mắt mầm Bảo quản hom giống râm mát, vài hôm sau đem trồng tốt Không nên để khô, nẩy mầm Đặt hom gối đầu nối tiếp nhau, lấp đất dày từ 7- 10cm Sử dụng - 10 giống/ha Trồng hom, nên trồng theo hàng, tiện cho việc chăm sóc làm cỏ dại, bón phân, Khoảng cách trồng: 30cm x 40cm (khoảng cách hom = 30cm, Khoảng cách hàng = 40 cm) Bón phân: Tùy theo loại đất tốt, trung bình, xấu mà bón phân cho phù hợp Sau cách bón phân cho 1ha đất/năm để tham khảo: Phân chuồng: 15- 20 Super lân: 250- 300 kg KCL: 100- 200 kg Urê: 400-500 kg Trong đó, phân chuồng Super lân sử dụng tồn để bón lót KCL 79 Urê chia cho bón thúc (sau trồng từ 20- 30 ngày) sau đợt thu hoạch Tuy nhiên tùy theo đất tốt hay xấu mùa nắng hay mùa mưa mà tăng hay giảm lượng phân bón cho phù hợp Chăm sóc: Để cỏ sử dụng lâu suất ổn định, cần chăm sóc thường xuyên theo quy trình kỹ thuật Sau trồng 10 - 15 ngày, tiến hành kiểm tra tỷ lệ nẩy mầm Trồng dặm chỗ bị chết Làm cỏ dại - lần trước cỏ trồng lên cao phủ kín mặt đất Sau lần thu hoạch, xới đất, diệt cỏ dại, tưới nước, bón phân Urê để cỏ trồng tái sinh nhanh, cho suất cao Thu hoạch: - Thu hoạch lần đầu sau tháng kể từ ngày trồng Và lần sau, chu kỳ thu hoạch từ 30- 40 ngày mùa mưa Mùa nắng, đồng cỏ khơng có hệ thống tưới, thời gian thu hoạch tới 60 ngày - Một năm trung bình thu hoạch từ 6- 10 lần Cỏ voi cao đến 3m, thường cỏ cao độ 1m cho thu hoạch Vì cỏ già, thành phần giá trị dinh dưỡng tỷ lệ chất xơ gia tăng nhiều Nếu cỏ non quá, chứa nhiều nước, gia súc ăn vào dễ bị tiêu chảy - Gốc cỏ chừa lại cao từ 20- 30 cm, để cỏ nhảy nhiều mầm Năng suất lần cắt trung bình 30- 60 tấn/ha, năm từ 240- 350 tấn/ha B Kỹ thuật trồng cỏ VA06 Nồng dân xã Y Can (Trấn Yên) trồng cỏ chăn nuôi gia súc 80 YBĐT - Cỏ VA06 cho suất, chất lượng cao, vị ngon, có khả chịu rét, chịu hạn tốt nên trồng đất có độ dốc cao Cỏ VA06 cho suất 500 /ha/năm Giống cỏ đưa vào trồng số địa phương tỉnh như: Văn Chấn, Trấn Yên, Trạm Tấu, thành phố Yên Bái… cho suất từ 350 đến 400 tấn/ha gia súc thích ăn Thời vụ trồng: - Tốt trồng vào vụ xuân (bắt đầu từ tháng đến tháng 4) hàng năm, Ngồi ra, trồng VA06 vào mùa nào, có mưa - Riêng huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải thời vụ tốt vào mùa mưa từ tháng - (không trồng vụ xn thời tiết khơ hanh) Chuẩn bị đất để trồng: - Cày vỡ đất độ sâu 20 cm, sau bừa cày đảo (cày lần) làm cỏ dại san phẳng đất - Trên đất bằng, nên lên luống để tiện cho việc chăm sóc tưới tiêu nước - Trồng đất dốc, phải trồng theo đường đồng mức trồng theo hốc Chuẩn bị hom giống: - Chọn thành thục đạt tháng tuổi, khoẻ mạnh không sâu bệnh, bóc hết bẹ mầm nách (cây bánh tẻ) - Dùng dao sắc cắt thành đoạn, cắt nghiêng đoạn mắt, mắt có mầm nách - Đoạn thân mắt ngắn hơn, đoạn thân mắt dài hơn, để tăng tỷ lệ sống Sau đó, xoa tro bếp vào vết cắt, hom xử lý đến đâu trồng đến để tránh nước Mật độ trồng: - Nếu trồng làm thức ăn gia súc: trồng với khoảng cách hàng cách hàng 60 70cm, cách 40 - 50 cm; mật độ 40.000 - 45.000 hom/ha - Nếu trồng để làm giống: trồng với khoảng cách hàng cách hàng 1m, cách 70 - 80cm; mật độ 12.000 - 15.000 hom/ha - Nếu trồng làm hàng rào, trồng để chống xói mịn đất dốc nên trồng dày với khoảng cách cách 33 - 35 cm; hàng cách hàng 40 cm, mật độ 100.000 hom/ha 81 Phân bón: + Bón lót: lượng phân bón lót/1ha sau: Phân chuồng hoai mục: 30 tấn; Supe lân: (bón lót tồn theo hàng rạch) Bà lưu ý: Nếu khơng có phân chuồng hốc bón 100 gam phân hỗn hợp với 100 gam supe lân; phân bón phải trộn đáy hốc để tăng khả đẻ nhánh + Bón thúc: Dùng phân Urê lượng 500 - 600 kg/ha (Chia để bón thúc sau lần thu hoạch) Cách trồng: Cách 1: Trồng rãnh - Rạch rãnh sâu 14 cm, rộng 20 cm, hàng cách hàng 60 - 65 cm Sau đó, đưa loại phân bón lót xuống rãnh phủ lớp đất mịn dày 7cm, nén nhẹ - Đem hom chuẩn bị sẵn đặt vào lòng rãnh, đặt hom cách hom từ 40 - 50cm, đặt theo độ nghiêng 45 độ đặt hom nằm ngang rãnh - Cuối cùng, phủ lớp đất mịn dày 7cm lên phía mầm Cách 2: Trồng theo hốc: - Trên ruộng, trồng cuốc hố theo khoảng cách hốc cách hốc 40 - 50 cm - Nếu trồng đồi hốc phải trồng so le theo hình nanh sấu cách đặt hom phương pháp Chăm sóc: - Sau trồng, tưới nước giữ ẩm khuyết phải trồng bổ sung để đảm bảo tỷ lệ sống đạt 98% đạt mật độ 30.000 - 45.000 cây/ha - Sau trồng tháng, làm cỏ xới xáo bón gốc 10 gam đạm Urê - Làm cỏ lần sau trồng 2,5 tháng bón gốc 25 gam đạm Urê, đồng thời vun gốc để khỏi đổ, thời kỳ cỏ phát triển nhanh - Nếu gặp khơ hạn tuần phải tưới nước lần, không để đọng nước - Vào mùa mưa phải tiêu, thoát nước kịp thời - Sau lần cắt ngày phải xới xáo bón thúc lần mức bón 300 - 350 kg đạm urê/ha để nâng cao suất - Trước vào vụ đơng, nên bón lần phân chuồng nhằm đảm bảo mầm qua đông tái sinh tốt 82 - Phòng trừ sâu bệnh: giữ vườn cỏ thơng thống, phát sinh sâu bệnh dùng biện pháp phịng trừ sinh học, tránh dùng thuốc hoá học Cách thu hoạch sử dụng cỏ: - Thời vụ cắt vào tháng đến tháng11 hàng năm, sau 20 - 40 ngày cắt lần - Nếu cho gia súc ăn cắt lúc cỏ cao 130 -170 cm, năm cắt 5-6 lứa - Nếu nuôi cá, lợn cắt lúc cỏ cao 80 - 100 cm, năm cắt 7-10 lứa - Cách cắt sau: dùng dao sắc cắt nhẹ tay, cắt cách mặt đất 15 cm; không cắt thấp để tránh ảnh hưởng xấu đến tái sinh, tránh cắt vào ngày mưa dễ gây sâu bệnh *Cỏ VA06 có khả lưu gốc tốt, trồng năm thu liên tục - năm PHẦN 14 - KỸ THUẬT TRỒNG CÀ PHÊ (Nguồn: trung tâm khuyến nông tỉnh bình thuận http://www.baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php?Id=224&caytrongkythu at=c%C3%A2y%20c%C3%A0%20ph%C3%AA) I Giới thiệu chung Rễ: Cây cà phê có loại rễ - Rễ cọc:dài từ 0,3-0,5 m, mọc từ thân Nhiệm vụ giữ thân tránh đỗ ngã - Rễ nhánh: mọc từ rễ cọc, ăn sâu 1,2- 1,5 m.Rễ nhánh ăn sâu, khả hút nước chịu hạn tốt Các rễ bên mọc từ rễ nhánh thành hệ thống rễ - Rễ con:phát triển rễ phụ thuộc vào độ dày tầng đất canh tác, giống cà phê, chế độ bón phân, tưới nước, canh tác Hệ thống rễ hầu hết tập trung tầng đất mặt (từ 0-30 cm) Nhiệm vụ chủ yếu hút chất dinh dưỡng nuôi 83 Lá: Đối với cà phê vối, có tuổi thọ từ – 10 tháng Thời tiết , dinh dưỡng khơng tốt làm rụng sớm Cành có tương quan chặt chẽ với suất cà phê Lá, cành thân cà phê nơi dự trữ dinh dưỡng để tạo hoa nuôi Tinh bột quang hợp tích lũy hệ thống mô cây, lượng suy giảm dẫn đến tượng rụng hoa, cho hạt nhỏ, suất thấp Đây yếu tố cần quan tâm q trình chăm sóc cà phê để đạt suất cao Hoa: Hoa mọc chồi nách cành sơ cấp cành thứ cấp Hoa thường nở đêm nở hết khoảng 4-5 sáng Cà phê vối (Robusta) thụ phấn chéo chủ yếu, đặc tính phụ thuộc nhiều vào gió trùng, việc ni ong mật vườn cà phê biện pháp tăng tỷ lệ đậu cà phê Cà phê vối không hoa lại đoạn cành (hoặc nách lá) hoa năm trước Quả: Sau thụ phấn, phát triển nhanh, thường cà phê có 1-2 nhân (tùy theo lượng nước tưới chế độ dinh dưỡng) Thời gian sinh trưởng cà phê vối thường từ 9-11 tháng (tuỳ theo điều kiện chăm sóc) II Điều kiện ngoại cảnh: Nhiệt độ: Cây cà phê vối sinh trưởng phát triển thích hợp từ 22 – 26 độ C Ánh sáng: cà phê vối thích hợp ánh sáng trực xạ yếu, cần trồng che bóng để điều hịa ánh sáng cho vườn cà phê hợp lý đặc biệt giai đoạn kiết thiết Ẩm độ: Cây cà phê (Vối) thích hợp điều kiện ẩm độ cao, gần bão hòa Lượng mưa: Cây cà phê sinh trưởng phát triển tốt vùng có lượng mưa hàng năm 1.800 – 2.000 mm, có mùa khơ ngắn vào cuối sau vụ thu hoạch để phân hóa mầm hoa Gió: Gió nóng, lạnh hay gió mạnh gây ảnh hưởng cho sinh trưởng phát triển cà phê Khi lập vườn cần trồng chắn gió phù hợp cho vườn cà phê III Đất đai Cây cà phê khơng địi hỏi khắt khe đất, phát triển tốt nhiều loại đất khác như: Đất nâu đỏ, nâu vàng đất xám … Trong đó, đất đỏ 84 bazan cà phê sinh trưởng tốt, cho suất cao Yêu cầu có tầng đất mặt sâu từ 70 cm trở lên, có thành phần giới trung bình đến nặng (Đất thịt nhẹ- sét) VI Kỹ thuật trồng chăm sóc Kỹ thuật trồng: Thời vụ:Trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5, tháng 6) Khoảng cách, mật độ: Đất tốt, điều kiện thâm canh cao trồng thưa ngược lại Khoảng cách: đất tốt phẳng x m (1.118 cây/ha); đất trung bình dốc x 2.5 m (1.330 cây/ha) Cách trồng, bón phân lót: Đào hố trước trồng tháng ( 60 x 60 x60 cm) Bón lót : - Lớp đất mặt trộn với 10 – 20 kg phân chuồng hoai + Hữu sinh học HVP 401B : kg + Hữu khoáng vi lượng HVP ORGANIC : 0,2 kg + 0,5 kg super lân + 0.5 kg vôi bột đưa xuống hố Lớp đất để phía sau dùng làm bồn quanh gốc Lúc trồng bón lót ngồi tán 100 gram phân NPK 16–16–8–13 S *Chú ý: Dặm chặt đất xung quanh gốc, sau mưa lớn cần vét bồn, để phòng bị lấp Bón phân, chăm sóc Đánh chồi vượt cho cà phê: Chồi vượt phát triển nhanh mùa mưa, cần đánh chồi vượt kịp thời Trung bình tháng đánh chồi vượt lần Khi đánh chồi vượt ý vặt cành tăm, cành nhớt mọc nhiều vị trí đốt cành Ở vị trí đốt cành nên để lại không cành dự trữ phát sinh *Chú ý: vặt cành thứ cấp mọc dày đỉnh tán tạo điều kiện để ánh sáng lọt vào tán cà phê Đào rãnh ép xanh, cày rạch hàng ép xanh: Đào rãnh sâu 30cm, dài 1m, rộng 20-25cm dọc theo mép bồn cà phê, gốc cà phê đào 1-2 rãnh Dồn tất cỏ rác lô phân chuồng vào rãnh, lấp đất lại Cũng cày rạch hàng hàng cà phê, cày sâu 50cm, nên cày hàng, bỏ hàng năm sau lại cày luân phiên để hạn chế làm tổn thương rễ cà phê Tương tự rãnh đào mép bồn, rãnh cày vị trí để ép xanh cỏ rác lơ bón phân chuồng Làm cỏ, bón phân: Làm cỏ hàng cà phê, không để cỏ dại cạnh tranh với cà phê Bón phân cho cà phê sau làm cỏ Liều lượng phân bón loại phân bón sau: - Phân hữu cơ: - phân chuồng hoai :liều lượng 15-20 m3/ha ( năm bón lần) 85 - Phân hữu sinh học “HVP ORGANIC CHUYÊN THÚC CÀ PHÊ” với lượng 1-1,5 tấn/ha(chia 2-3 lần bón/năm) Kết hợp việc bón phân hữu với đào rãnh ép xanh cho vườn cà phê - Vôi bột: bón 300-400 kg/ha/năm, rải tung khắp mặt đất, tiếp xúc với đất nhiều tốt, không cần lấp đất - Phân hóa học: * Các năm trồng kiến thiết bản: Sử dụng phân NPK 20-20-15-TE , bón với liều lượng sau: + Năm trồng mới: 400-600 kg/ha + Năm thứ 2: 600-700 kg/ha + Năm thứ 3: 800-900 kg/ha Lượng phân chia bón lần mùa mưa * Cà phê kinh doanh: Sử dụng loại phân NPK 16-8-16-13S-TE , có thành phần NPK cân đối, có thành phần lưu huỳnh trung vi lượng cần thiết phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng cà phê mùa mưa Bón lần mùa mưa Đối với vườn cà phê đạt từ 3-4 nhân/ha, bón với liều lượng sau: + Đợt 1: 500-700 kg/ha, bón vào đầu mùa mưa, mưa + Đợt 2: 700-800 kg/ha, bón vào mùa mưa + Đợt 3: 800-1000 kg/ha, bón gần cuối mùa mưa, trước chấm dứt mưa 20 ngày Nếu suất vườn cao mức 3-4 nhân/ha, đợt bón, cần bón tăng cường thêm từ 150-200 kg/ha/lần Bỏ phân đất đủ ẩm Rạch rãnh xung quanh tán cà phê, rải phân lấp đất -Phân bón lá: + HVP 801S CHUYÊN CÀ PHÊ :phun định kỳ 7-10 ngày/1lần để nuôi cành dưỡng +HVP 15-30-15 : phun giai đoạn trước hoa tháng để hình thành mầm hoa, +HVP AUXIN ORGANIC : phun trước hoa 10 ngày để thúc hoa đồng loạt + HVP 5-35-6 CHỐNG RỤNG TRÁI CÀ PHÊ : phun giai đoạn 7-14 ngày trước trổ hoa sau đậu trái non Định kỳ phun ngày /1lần để dưỡng trái +HVP SIÊU TO HẠT : phun định kỳ ngày /1 lần giai đoạn trái lớn để làm to hạt,tăng chất lượng hạt 86 Tỉa cành: Thường xuyên tỉa bỏ chồi vượt, cành bị sâu bệnh gây hại, cành năm trước 2-3 cặp đầu cành V Sâu bệnh Bệnh hại a Bệnh lở cổ rễ (nấm Rhizoctonia solani): Bệnh thường gây hại vườn ươm thời kỳ kiến thiết Bệnh hại phần cổ rễ, làm cổ rễ bị teo, khô thắt lại Phòng trị: Tiêu huỷ bệnh nặng, dùng loại thuốc để tưới vào gốc như: Validamycin (Validacin); Pencycuron (Monceren) loại thuốc gốc đồng b Bệnh khô cành, khô (nấm Collectotrichum coffeanum) Bệnh thường phát triển vào đầu mùa mưa thể rõ rệt non đến lúc 6-7 tháng tuổi Phịng trị: Bón phân đầy đủ, kịp thời cân đối NPK, dùng loại thuốc Propineb (antracol); Carbendazim(bavistin); loại thuốc gốc đồng copper sulfat (Bordeaux), Kasugamycin % + Copper Oxychloride 45% (Kasuran) để phòng trừ 2-3 lần/vụ c Bệnh tuyến trùng: Do tuyến trùng Pratylenchus coffae gây vết thương, tuyến trùng Meloidogyne spp gây nốt sần, tuyến trùng Tylenchus gây nội sinh Cây bị bệnh thường sinh trưởng kém, vào mùa khô thường bị vàng héo, có khả lây lan lớn Phịng trị: Phát sớm, tiêu hủy bệnh nặng, bị bệnh nhẹ nên tăng cường bón phân hữu cơ, xử lý đất thuốc cytokinin (Sincocin) d Bệnh rỉ sắt (Hemileia vastatrix) Triệu chứng: Bệnh thường xuất vườn già cỗi, đầu tư Bệnh hại lá, vết bệnh hình trịn, có lớp bột phấn vàng màu da cam mặt Bệnh làm rụng lá, thường hại nặng vào tháng 10-11-12 tháng 3, năm Phòng trị: Cuối mùa mưa (tháng 10-11 dùng copper sulfat (Bordeaux 1%) hay copper hidroxide (Champion) phun mặt 3-4 tuần/lần bệnh xuất Hiện dùng loại thuốc nội hấp Hexaconazole 85% (Anvil), cyproconazole 94% (Bonanza), Propiconazole 90% (Tilt) *Chú ý: Bệnh phát triển cần vệ sinh vườn, tỉa cành cho thơng thống kết hợp với dùng thuốc hóa học e Nấm hồng (Corticium salmonicolor) 87 Tác hại cành phần cây, thường phát sinh mạnh vào đầu mùa mưa, phát thấy cành bị bệnh cắt đốt kịp thời Tiến hành phun thuốc phòng trừ : dùng Bordeaux hay Oxyt clorua Đồng1% phun vào vùng bị bệnh, boặc dùng dung dịch Bordeaux 5% quét lên vết bệnh cành chưa bị héo Sâu hạ a Rệp sáp (Pseudococus Spp): Gây hại chùm vùng rễ làm cho cà phê phát triển kém, làm rụng Thường xuyên theo dõi phát sớm Thực phun thuốc phát rệp Phòng trị: Phát sớm dùng Alpha-cypermethrin 90% (Fastac), Methidathion 96% (Supracide 40 EC) b Mọt đục cành (Xyleborus mortati): Phá hại chủ yếu thời kỳ kiến thiết sang thời kỳ kinh doanh Phòng trị: Phát cắt bỏ kịp thời, gom đốt cành bị mọt c Sâu đục vỏ trái (Prays endolemma) Thường công trái non làm rụng trái hay tạo ụ lớn vỏ trái làm trái bị biến dạng, giảm giá trị sản phẩm Phòng trị: Cần theo dõi thu gom trái rụng đem chôn để trừ ấu trùng phát triển vỏ trái d Mọt đục trái (Stephanoderes lampei) Đục từ núm vào sau phá hạt Dùng loại thuốc để trừ như: Phun Fenvalerate 92% (First 20EC), Etofenprox 96% (Trebon), Lambdacyhalothrin (Karate) vào giai đoạn chuyển từ xanh sang chín Ngồi cịn bị số bệnh khác thiếu dinh dưỡng gọi bệnh sinh lý bệnh vàng thiếu lưu huỳnh (S), bệnh rụt cổ thiếu kẽm (Zn)… e Sâu đục thân thường gọi Bore (Xylotrechus quadripe) Chỉ tác hại giống cà phê chè tuổi thường từ cuối năm thứ trở Sâu đẻ trứng vào kẻ nút vỏ sau sâu non vào phá hoại phần gỗ bên thân cho héo chết Loại sâu khả xuất quanh năm tập trung đẻ trứng rộ vào hai thời kỳ xuân, hè (tháng 3,4,5) thu đông (tháng 10,11) Trồng bóng mát cho cà phê để hận chế tác hại sâu Dùng Boremun 4% phun phủ kín lên thân từ đến gốc năm lần để diệt trừ trứng, sâu non sâu trưởng thành vào tháng 3-4 (xuân – hè) tháng 10-11 (vụ thu đông) Những bị sâu nặng phải kịp thời cưa cắt kịp thời để kịp thời diệt nguồn sâu 88 trưởng thành VI Thu hoạch bảo quản chế biến Thu hoạch: Khi thu hoạch nên hái trái cà phê vừa chín trái cà phê chín xanh nguyên nhân làm cho cà phê mùi vị ngon Ngồi tạo điều kiện cho nấm mốc độc tố phát triển Cà phê thu hoạch ngày nào, chế biến ngày đó, khơng nên ủ q 24 giờ, làm giảm chất lượng Chế biến: Có phương pháp: Chế biến ướt: Xát tươi loại bỏ phần vỏ, thịt, sau lên men hay xát bỏ phần nhớt bám xung quanh vỏ trấu, ngâm rửa đem phơi Chế biến khô: Sau thu hoạch đem phơi quả, không qua khâu xát tươi Cà phê phơi ximăng, vải nhựa Phơi lớp mỏng (không dày 3-4cm) đảo qua lại thường xuyên Bảo quản sau thu hoạch: Chỉ đưa vào bảo quản kho độ ẩm hạt không 12,5% để cà phê không bị lên men mốc, không bị mùi, không để trực tiếp đất Dùng bao tải để bảo quản cà phê, nhà kho có thơng gió tốt đề phịng nước dột, không để cà phê sát tường Không dùng bao nhựa để chứa cà phê, chứa cà phê bao không đầy 89 ...  Vụ xuân: 20 cm X 11 cm 18 cm X 11 cm Vụ mùa: 20 cm X 11 cm Giống: loại hình nhiều bơng cấy dày loại hình to bơng   Giống nhiều cấy 200 -250 dảnh /m2 Giống to bông: cấy 18 0 -200 dảnh /m2 Đất... tỉnh miền bắc: - Vụ xuân: 03/ 01 – 30/02 - Vụ thu đông: 15 /08 – 10 /09 Duyên hải miền trung: - Vụ xuân: 01/ 12 – 30/ 01 - Vụ thu đông: 15 /07 – 15 /08 Làm đất Cày sâu 25 -30 cm, bừa kỹ nhặt cỏ dại trước... thường suất đạt từ 16 - 25 củ/1ha, 10 - 15 thân lá/1ha, thời gian từ 70-80 ngày Trong điều kiện thâm canh trồng kỹ thuật, bón phân NPK hợp lý kali đạt suất cao từ 3040 củ 15 -30 thân lá/ha Vì

Ngày đăng: 10/06/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN