Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 617 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
617
Dung lượng
6,49 MB
Nội dung
thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NộI BAN BIÊN ṬP TS Nguỹn Hòng Sơn (Ch̉ biên) TS Nguỹn Huy Chương ThS Lê B́ Lâm ThS Ṽ Tḥ Kim Anh ThS Hòng Văn Dững BAN THƯ Ḱ Nguỹn Tḥ Lan Hương ThS Nguỹn Tḥ Hìn Nguỹn Tḥ Thu Phương MỤC LỤC Lời nói đầu 11 ♦ BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO: “THƯ VIỆN THÔNG MINH 4.0: CÔNG NGHỆ - DỮ LIỆU - CON NGƯỜI” Nguyễn Huy Chương .13 ♦ CÁC THẾ HỆ THƯ VIỆN THÔNG MINH (1990 - 2025) Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Bá Lâm, Hoàng Văn Dưỡng 19 ♦ CÔNG NGHỆ RFID TRONG THƯ VIỆN - TIỀN ĐỀ CHO DịCH Vụ Tự pHụC Vụ Vũ Thị Kim Anh, Phạm Thành Quang 30 ♦ TỔNG QUAN VỀ SEMANTIC WEB VÀ ỨNG DụNG Tào Ngọc Biên 49 ♦ MƠ HÌNH ỨNG DụNG DịCH Vụ WEB NGỮ NGHĨA TÌM KIẾM TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Hồng Anh Cơng .68 ♦ pHÁT TRIỂN CÁC DịCH Vụ THƯ VIỆN THÔNG MINH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Bùi Thị Thanh Diệu 76 ♦ SUy NGHĨ VỀ HỆ THốNG QUẢN Lý THƯ VIỆN TíCH Hợp (ILS) VÀ KHÁI NIỆM ỨNG DụNG DịCH Vụ QUẢN TRị THƯ VIỆN Từ XA (LSp) HIỆN NAy Vũ Sỹ Dũng .90 ♦ ỨNG DụNG CÔNG NGHỆ RFID TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Phan Văn Duy 96 ♦ DỮ LIỆU LỚN - BIG DATA VỚI THƯ VIỆN THƠNG MINH Hồng Văn Dưỡng 103 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người ♦ VNU - LIC, TIÊN pHONG, TH́C Đ̉y HỆ TRI THỨC VIỆT Số H́A Hoàng Văn Dưỡng, Nguyễn Thị Hiền 117 ♦ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 ĐẾN CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Huỳnh Mẫn Đạt 132 ♦ THỬ BÀN VỀ “THƯ VIỆN THÔNG MINH TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊp 4.0: CÔNG NGHỆ-DỮ LIỆU-CON NGƯỜI” TRONG TƯơNG LAI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Nguyễn Hữu Giới 141 ♦ XU HƯỚNG pHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Lê Mạnh Hà, Trần Thị Hồng Nhiên 157 ♦ KHẮC pHụC NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUy ĐịNH VỀ BẢO HỘ QUyỀN TÁC GIẢ ĐỂ XÂy DựNG THƯ VIỆN TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 Trần Văn Hải 166 ♦ ĐịNH Vị THÔNG MINH GÍp NẮM BẮT THị HIẾU NGƯỜI ĐỌC Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Thúy Quỳnh, Trần Đức Tân 184 ♦ pHÁT TRIỂN THƯ VIỆN Số THÔNG MINH TRONG KỶ NGUyÊN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 Vũ Duy Hiệp 193 ♦ DoIT - HỆ THốNG KIỂM TRA TRÙNG LẶp VĂN BẢN, NÂNG CAO CHẤT LƯợNG TÀI LIỆU HỌC TẬp VÀ NGHIÊN CỨU CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Võ Đình Hiếu, Lê Bá Lâm 207 ♦ THựC TRẠNG CÔNG TÁC XÂy DựNG SIÊU DỮ LIỆU MÔ TẢ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUốC GIA HÀ NỘI Nguyễn Thị Hòa 217 ♦ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SÁCH GIÁO DụC VỚI CÔNG NGHỆ Trương Anh Hoàng, Nguyễn Văn Vinh 227 ♦ DịCH Vụ THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ QUẢN Lý CHẤT LƯợNG DịCH Vụ TRONG CÁC THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI Lê Thị Thành Huế 243 MỤC LỤC ♦ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI MỘT Số HOẠT ĐỘNG, DịCH Vụ THƯ VIỆN ỨNG DụNG CÁC THÀNH TựU CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 TẠI CÁC Cơ QUAN THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆT NAM Vũ Minh Huệ, Nơng Thị Bích Ngọc 254 ♦ VĂN H́A ĐỌC TRONG KỶ NGUyÊN Số Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Lan 272 ♦ MƠ HÌNH THƯ VIỆN THƠNG MINH VÀ VAI TRị CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN TRONG KỶ NGUyÊN 4.0 Chu Vân Khánh 282 ♦ ỨNG DụNG KẾT NốI VẠN VẬT - INTERNET OF THINGS TRONG DịCH Vụ THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lan Hương 299 ♦ NGHIÊN CỨU pHÁT TRIỂN CỦA WEB CÙNG CÁC “THẾ HỆ THƯ VIỆN” VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BốI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 Lê Bá Lâm, Nguyễn Hồng Minh 307 ♦ XÂy DựNG THƯ VIỆN Số HIỆU QUẢ, THựC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI pHÁp Phạm Thúc Trương Lương 322 ♦ INTERNET VẠN VẬT VÀ ỨNG DụNG TRONG THƯ VIỆN Nguyễn Thị Ngọc Mai 330 ♦ HỆ THốNG QUẢN Lý TÀI NGUyÊN KH́A HỌC TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trương Thị Ngọc Mai 344 ♦ TRí TUỆ NHÂN TẠO VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DụNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Kiều Thúy Nga, Lê Đức Thắng 353 ♦ pHẦN MỀM MƯợN TÀI LIỆU Số (BOOKWORM) DịCH Vụ TIỆN íCH CHO THƯ VIỆN THƠNG MINH Trần Thị Thanh Nga, Trần Thị Anh Vân 364 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người ♦ KH́A TẬp HUẤN “XÂy DựNG TÀI NGUyÊN GIÁO DụC MỞ TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ MỞ”, MỘT BƯỚC TIẾN NHỏ HƯỚNG TỚI ỨNG DụNG VÀ pHÁT TRIỂN TÀI NGUyÊN GIÁO DụC MỞ TRONG CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Lê Trung Nghĩa 373 ♦ DịCH Vụ pHÂN pHốI THÔNG TIN Ć CHỌN LỌC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 Trần Thị Hồng Nhiên, Lê Mạnh Hà 396 ♦ TRUyỀN THƠNG HỌC THUẬT: VAI TRị CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN HỖ TRợ HÀNH VI CHIA SẺ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN Bùi Hà Phương 410 ♦ THƯ VIỆN Số THÔNG MINH VỚI INTERNET VẠN VẬT Nguyễn Thị Minh Phượng 424 ♦ pHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRị KHO DỮ LIỆU LỚN TRONG THƯ VIỆN THÔNG MINH Nguyễn Thị Hương Quế 432 ♦ TÁC ĐỘNG CỦA BIG DATA TỚI HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN, ĐHQGHN Trương Thị Hồng Quyên, Phạm Thị Thu 448 ♦ MƠ HÌNH THƯ VIỆN THƠNG MINH TẬp TRUNG Đinh Thúy Quỳnh 464 ♦ DịCH Vụ TÌM KIẾM THƠNG TIN TẬp TRUNG (WEB SCALE DISCOVERy - WSD) TẠI WEBSITE THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - Sự LựA CHỌN CHO MƠ HÌNH THƯ VIỆN THƠNG MINH Đặng Thanh Sơn 477 ♦ XÂy DựNG THƯ VIỆN Số ĐẠI HỌC DÙNG CHUNG THÔNG QUA CÔNG Cụ TÌM KIẾM THƠNG MINH pRIMO VÀ pHẦN MỀM QUẢN TRị TÀI LIỆU Số NỘI SINH DSpACE Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Bá Lâm, Hoàng Văn Dưỡng 492 ♦ QUẢN TRị TRI THỨC VỚI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Đoàn Phan Tân 502 ♦ ĐÀO TẠO NGUồN NHÂN LựC THÔNG TIN-THƯ VIỆN 4.0 Nguyễn Thị Lan Thanh 516 MỤC LỤC ♦ pHÁT TRIỂN HỆ THốNG SẢN pH̉M - DịCH Vụ THÔNG TIN THƯ VIỆN HƯỚNG ĐẾN NGƯỜI DÙNG TIN TẠI CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN THỜI Kỳ CÔNG NGHỆ 4.0 Đỗ Thu Thơm 524 ♦ XU HƯỚNG pHÁT TRIỂN NGUồN NHÂN LựC TRONG THƯ VIỆN THÔNG MINH Nguyễn Thanh Thủy 536 ♦ MỘT Số TRAO ĐỔI VỀ VIỆC XÂy DựNG VÀ KHAI THÁC Cơ SỞ DỮ LIỆU NGƯỜI DÙNG TIN TRONG CÁC pHẦN MỀM QUẢN Lý THÔNG TIN THƯ VIỆN Nguyễn Thị Thu Thủy 549 ♦ pHẦN MỀM VUFIND ỨNG DụNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Nguyễn Thị Hồng Thương 562 ♦ NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 Huỳnh Thị Trang 568 ♦ SỬ DụNG pHƯơNG pHÁp MÁy HỌC SUppORT VECTOR MACHINE VÀO pHÂN LOẠI Tự ĐỘNG TRONG THƯ VIỆN Đỗ Hoàng Triều, Đoàn Mậu Hiển 579 ♦ Sự CẦN THIẾT CỦA THƯ VIỆN Số TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THơ ĐÁp ỨNG XU THẾ HỌC THUẬT CỦA NỀN CƠNG NGHIỆp 4.0 Nguyễn Hồng Vĩnh Vương, Bùi Thị Phượng 592 ♦ RDA - MÔ TẢ VÀ TRUy CẬp TÀI NGUyÊN: CHỦN MỚI CHO SIÊU DỮ LIỆU VÀ TÌM KIẾM THƠNG TIN TRONG KỶ NGUyÊN Số Hoàng Yến 607 Sự CẦn ThiếT CỦA THƯ VIỆN Số TẠI TRƯờNg đẠI HỌC CẦN THơ 603 dụng dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu qua thiết bị thơng minh có kết nối mạng để đọc tài liệu Ngoài ra, TTHL đặt mua cung cấp quyền truy cập vào CSDL uy tín có giá trị học thuật cao như: Science Direct, IEEE, ejournal Proquest Central Springerlink, CSDL ebook Ebrary Academic Complete, CSDL Luật Việt Nam cho người sử dụng truy cập tìm kiếm thơng tin phục vụ hoạt động học tập TTHL Cần Thơ chủ động tiếp cận giới thiệu nguồn tài liệu mở CSDL ebook, tạp chí điện tử, có giá trị học thuật khai thác miễn phí CSDL tổ chức quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sử dụng miễn phí năm TTHL hợp tác với thư viện Alberta Canada qua dịch vụ “liên thư viện” để cung cấp báo học thuật cho người sử dụng TTHL thành viên Hội Liên hiệp Thư viện phía Nam, tổ chức AUNILO, tích cực hợp tác liên kết, chia sẻ tài nguyên thông tin số Công nghệ kỹ thuật số thay đổi cách người sử dụng tìm kiếm thơng tin Để đáp ứng nhu cầu thay đổi này, TTHL với công cụ tìm kiếm trực tuyến (OPAC), người sử dụng cần lệnh tìm, tìm tất tài liệu hệ thống TTHL, thư viện liên kết hay nguồn CSDL TTHL đặt mua cung cấp quyền truy cập Ngoài ra, dịch vụ tham khảo trực tuyến, dịch vụ trò chuyện, tư vấn qua chat, email hỗ trợ tốt người sử dụng tiếp cận nguồn thông tin điện tử Bên cạnh, TTHL trọng đầu tư phát triển hệ thống máy tính Tất máy tính TTHL kết nối Internet đáp ứng nhu cầu học tập khai thác nguồn tài liệu số TTHL Hệ thống wii phủ sóng tồn TTHL, giúp người sử dụng truy cập vào nguồn liệu số từ trang thiết bị cá nhân Cán thư viện kỹ thuật số có vai trị động việc cung cấp thông tin số cho người sử dụng cách sử dụng cơng nghệ Vai trị cán thư viện thư viện số có nhiều thay đổi kiến thức, kỹ năng, thái độ xây dựng, quản lý, phát triển sưu tập số tìm kiếm, phân tích phổ biến thơng tin số đến người sử dụng Cán thư viện, thường xun tiếp cận, tìm hiểu tạp chí điện tử có cho quyền truy cập mở để đăng ký cung cấp liên kết đến người sử dụng Ngoài ra, dịch vụ tham khảo hướng dẫn người sử dụng qua 604 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người hoạt động trực tuyến qua chat, email, TTHL không ngừng hợp tác, chia sẻ với thư viện nước chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao lực cán thư viện đáp ứng xu phát triển TTHL thành thư viện số với nhu cầu học thuật công nghiệp 4.0 Từ kết thảo luận, đưa số kiến nghị Nguồn CSDL điện tử phải thường xuyên được cập nhật đáp ứng nhu cầu người học Đại học Cần Thơ trường đa ngành, đa lĩnh vực, việc cập nhật nguồn tài liệu số đáp ứng tất chuyên ngành đào tạo trường thách thức lớn TTHL Cần Thơ TTHL Cần Thơ ln có liên kết, phối hợp chặt chẽ chia sẻ nguồn tài nguyên số thư viện Hiệp Hội Thư viện phía Nam Hiệp Hội Thư viện Đơng Nam Á Để hướng tới CSDL lớn, cần có quan chủ quản Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia để quản lý, xây dựng nguồn tài nguyên thông tin số Đồng thời, cung cấp quyền truy cập mở cho tất người dùng để học tập, nghiên cứu Thí dụ, Thư viện Kỹ thuật số Quốc gia Hoa Kỳ (National Science Digital Library) (https://nsdl.oercommons.org/) thư viện số trực tuyến mở, cung cấp sưu tập tài liệu với nhiều loại hình: báo học thuật, hình ảnh, trang web… Bài báo CSDL Thư viện Kỹ thuật số Quốc gia Hoa Kỳ, có gắn nhận xét, xếp hạng thơng tin sử dụng báo đánh giá, thẩm định chuyên gia Nguồn tài nguyên chất lượng hỗ trợ tích cực cho hoạt động học tập, nghiên cứu Việc liên kết, chia sẻ nguồn tài nguyên thư viện thật cần thiết Hiện nay, Hội Liên hiệp thư viện tăng cường hợp tác, liên kết chia sẻ nguồn tài liệu Tổ chức lại tiện ích, nguồn tin loại hình dịch vụ thư viện Tuy nhiên, việc gia nhập vào Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến (Online Computer Library Center) để chia sẻ, liên kết nguồn tài nguyên số thách thức lớn hệ thống thư viện Việt Nam Mặc dù, thừa nhận giá trị OCLC đem đến, tham gia mạng lưới thư viện toàn cầu, tiếp cận với cơng nghệ tiến tiến… Vì vậy, quan chủ quản thư viện cần xây dựng điều luật cụ thể phát thư viện số, chia sẻ tài liệu thư viện nước Ngoài ra, Luật Thư viện ban hành cần ý đến Sự CẦn ThiếT CỦA THƯ VIỆN Số TẠI TRƯờNg đẠI HỌC CẦN THơ 605 vấn đề số hóa, phát triển nguồn tài nguyên thông tin số để thư viện số tránh vi phạm quyền Kết luận Thư viện số trường đại học cần thiết để đáp ứng nhu cầu học thuật công nghiệp 4.0 Giáo dục đại học theo hướng phát triển lực cho người học Người học người chủ động khám phá, đào sâu kiến thức, phát triển tư duy, sáng tạo, để thích với u cầu cơng việc cơng nghiệp 4.0 Lê & Đồn, n.d (2017) nhấn mạnh: “Đầu tư hiệu cho giáo dục - đào tạo Các chương trình từ đào tạo dạy nghề đến đào tạo đại học cần phải gắn liền với thực tiễn nhu cầu xã hội Nâng cao trình độ dân trí, lực lao động, tay nghề người dân trọng tâm mà nước ta phấn đấu Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng” Thư viện nơi hỗ trợ nguồn tài nguyên thông tin giúp người học tự học, tự nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu học thuật công nghiệp 4.0 Nguồn CSDL lớn, trí tuệ nhân tạo kết nối vạn vật định hướng, hội để thư viện số phát triển thách thức Trên tảng nguồn tài nguyên thông tin số hội tốt phát triển thành thư viện số tương lai, đáp ứng nhu cầu học thuật người sử dụng CMCN lần thứ tư Thư viện số giống “trung tâm tri thức”, cán thư viện có chun mơn hỗ trợ truy cập thơng tin, xây dựng, bảo quản, trì đưa thơng tin đến người sử dụng cách nhanh chóng, tiện ích Thư viện số với nguồn tài nguyên thông tin phong phú, chất lượng ứng dụng công nghệ hỗ trợ tích cực việc đưa tri thức đến người sử dụng cách thuận lợi, nhanh chóng, dễ dàng đáp ứng nhu cầu học thuật công nghiệp 4.0 Tài liệu tham khảo Bottolini, M., Ferrari, E., Gamberi, M., Pilati, F., & Faccio, M (2017) Assembly system design in the Industry 4.0 era: a general framework IFAC-PapersOnLine, 50(1), 5700-5705 https://doi.org/10.1016/j ifacol.2017.08.1121 606 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người Thủ Tướng Chính Phủ (2017) Chỉ thị 16/CT-TTg tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 2017 Retrieved October 3, 2018, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Chi-thi-16-CTTTg-tang-cuong-nang-luc-tiep-can-cuoc-Cach-mang-cong-nghiep-lanthu-4-2017-348297.aspx Khan, S A., & Bhatti, R (2017) Digital competencies for developing and managing digital libraries: An investigation from university librarians in Pakistan The Electronic Library; Oxford, 35(3), 573-597 Lê, T T., & Đoàn, T M L (n.d.) Về cách mạng công nghiệp lần thứ tư Retrieved October 3, 2018, from http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ The-gioi-van-de-su-kien/2017/46674/Ve-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lanthu-tu.aspx Lyman, P (1996) What is a digital library? Technology, intellectual property, and the public interest Daedalus; Boston, 125(4), 1-33 Nguyễn, M H (2004) Thế giới thư viện số, Bản tin thư viện-Công nghệ thông tin, 4, 2-13 Noh, Y (2015) Imagining Library 4.0: Creating a Model for Future Libraries Journal of Academic Librarianship; Ann Arbor, 41(6), 786 http:// dx.doi.org.dbonline.cesti.gov.vn/10.1016/j.acalib.2015.08.020 Oyewole, O., & Oladepo, T J (2017) Information Needs and Computer Self Eficacy as Factors Inluencing Use of Electronic Reference Services by Undergraduates in a Nigerian University Library Philosophy and Practice; Lincoln, 1-31 Sreenivasulu, V (2000) The role of a digital librarian in the management of digital information systems (DIS) The Electronic Library; Oxford, 18(1), 12-20 http://dx.doi.org.dbonline.cesti.gov.vn/10.1108/02640470010320380 10 Uzuebgu, C P., & Onyekweodiri, N E (n.d.) The Professional Visibility of the Nigerian Library Association: A Report of Survey Findings, 10 RDA - MÔ TẢ VÀ TRUY CẬP TÀI NGUYÊN: CHỦN MỚI CHO SIÊU DỮ LIỆU VÀ TÌM KIẾM THƠNG TIN TRONG KỶ NGUN Ś Hồng Yến* Tóm tắt: RDA (Resource Description and Access) - tiêu chuẩn siêu liệu để mô tả nội dung nguồn thông tin, xây dựng dựa 100 năm phát triển Quy t́c biên mục Anh - Mỹ (AACR2) thiết kế cho môi trường số nhằm đáp ứng thay đổi phát triển nguồn tài nguyên thơng tin Từ khóa: RDA; Biên mục; Thư viện số M̉ đầu Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin làm thay đổi môi trường hoạt động cơng tác biên mục, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào biên mục, gia tăng mạnh mẽ nguồn tài nguyên điện tử/số làm cho chuẩn biên mục cũ dần khơng cịn phù hợp đáp ứng yêu cầu Trên sở nguyên tắc, chuẩn biên mục quốc tế, mơ hình khái niệm liên quan đến biên mục, cộng đồng quốc tế nghiên cứu cho đời RDA - mô tả truy cập tài nguyên, coi quy tắc biên mục thời đại số RDA - mô tả truy cập tài nguyên - chủn biên mục thời đại số RDA chuẩn tương thích với nguyên tắc, mơ hình chuẩn biên mục quốc tế RDA biên soạn dựa nguyên tắc biên mục mơ hình khái niệm cho liệu thư mục FRBR (Functional Requirements for Bibliographic Records) - Yêu cầu * Thạc sĩ, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 608 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người chức biểu ghi thư mục, FRAD (Functional Requirements for Authority Data) - Yêu cầu chức biểu ghi kiểm soát quán FRSAD (Functional Requirements for Subject Authority Data) - Yêu cầu chức biểu ghi chuẩn chủ đề Mơ hình liệu theo FRBR, FRAD FRSAD cung cấp cho RDA khung sở có phạm vi cần thiết để hỗ trợ: bao quát toàn diện tất nội dung phương tiện; tính linh hoạt mở rộng để chứa đựng đặc tính tài nguyên đưa vào; khả thích nghi cần có cho liệu tạo để hoạt động môi trường công nghệ số phát triển đa dạng bao quát tất loại chủ đề RDA xây dựng dựa tảng biên mục truyền thống vững ISBD, AACR2 Các hướng dẫn lấy từ tài liệu AACR2 nghiên cứu, chỉnh lại để tạo chuẩn dễ dàng sử dụng hơn, dễ thích nghi có hiệu áp dụng Vấn đề then chốt thiết kế RDA yêu cầu tích hợp liệu tạo lập theo RDA với liệu mô tả theo ISBD, AACR2 Do yếu tố RDA tương thích với yếu tố mơ tả vùng mô tả đề cập ISBD AACR2 Các chuẩn quan trọng khác dùng phát triển RDA bao gồm ICP - Nguyên tắc biên mục quốc tế, Khổ mẫu MARC 21 cho liệu thư mục Khổ mẫu MARC21 cho liệu kiểm sốt qn Các yếu tố RDA tương thích với MARC21 RDA tuân theo Bộ khung RDA/ONIX chia loại tài nguyên Như việc liên kết RDA với FRBR FRAD đáng kể chứng minh mơ hình thiết kế theo mơ hình khái niệm mô tả nội dung mà không đặt vấn đề trình bày liệu, đảm bảo dẫn hữu ích đưa RDA để xác định mô tả nguồn tài nguyên phong phú đa dạng ngày cung cấp liệu kiểm soát chất lượng cao Tức là, RDA trọng đến khía cạnh nội dung, quy định yếu tố liệu để hỗ trợ mô tả Với cách tiếp cận này, RDA thuận tiện sử dụng với công nghệ sở liệu sử dụng ngôn ngữ đánh dấu XML, sơ đồ siêu liệu Điều hỗ trợ cho việc tự động hóa thu thập siêu liệu, tìm tin liệu, tìm hồi cố liệu lưu trữ, đặc biệt với tài nguyên điện tử/số RdA - mô Tả vÀ TRuy CẬp TÀi nguyÊn: Chủn mỚi Cho SiÊu LIỆu 609 Do đó, cán thư viện quan tạo liệu có cấu trúc, có chất lượng cao giữ vai trị quan trọng tương lai, họ ln cập nhật kiến thức kỹ mô tả thư mục tạo liệu có kiểm sốt Có thể khái qt mối liên hệ RDA với ngun tắc, mơ hình chuẩn biên mục quốc tế sau [3, tr 6.]: Hình 1: Mối liên hệ RDA với nguyên tắc, mơ hình chủn biên mục quốc tế Cấu trúc RDA - thiết kế nhằm trợ giúp cho người dùng Nếu Quy tắc Biên mục Anh - Mỹ AACR2 có cấu trúc chia thành hai phần, phần Mô tả tài liệu, phân chia chương cho loại hình tài nguyên thông tin phần hai Tiêu đề, nhan đề đồng tham chiếu; AACR2 quy định chi tiết việc mô tả yếu tố tài liệu vùng mơ tả với RDA lại đưa dẫn hướng dẫn áp dụng cho tất loại hình tài ngun thơng tin, lấy yếu tố làm sở để phân chia thành ba phần: Phần 1: Mô tả tài nguyên thông tin, ghi thuộc tính thực thể (biểu thị bản; tác phẩm biểu hiện; cá nhân, gia đình tập thể; khái niệm, vật thể, kiện địa điểm) 610 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người Phần 2: Ghi mối quan hệ thực thể Phần 3: Kiểm soát điểm truy cập, mơ tả thực thể có liên quan tới tài ngun với lược đồ siêu liệu trình bày lập mã điểm truy cập liệu chuẩn Từ cấu trúc RDA cho thấy mối quan hệ sở điểm truy cập Các mối quan hệ RDA nhận dạng trường liên kết Giúp cho người sử dụng tìm thấy họ muốn cho họ biết tài nguyên sẵn có khác Ghi nhiều mối quan hệ nhằm cung cấp cho người sử dụng nhiều điểm truy cập để tra cứu nguồn thông tin Như vậy, việc ghi mối quan hệ cho phép người dùng: tìm tài nguyên liên quan đến nhân, gia đình tập thể cụ thể; tìm tác phẩm, biểu hiện, biểu thị liên quan đến tài nguyên mô tả; hiểu mối quan hệ hai nhiều tác phẩm, biểu hiện, v.v… Mang đến hiệu sử dụng cho việc truy cập mô tả tài nguyên thông tin giới số Cấu trúc RDA thể tính linh hoạt Tính linh hoạt thể chỗ RDA đưa danh mục yếu tố liệu cốt lõi cách ghi liệu cho yếu tố Những yếu tố liệu ghi theo loại thực thể (biểu thị tài liệu, biểu tác phẩm, ) yếu tố mô tả cho loại hình tài liệu AACR2 (sách, xuất phẩm định kỳ, tài liệu âm nhạc, tài liệu đồ họa, nguồn tin điện tử v.v ) Với cách tiếp cận định hướng nội dung cho phép RDA tạo khuôn khổ linh hoạt cho mô tả loại hình tài ngun thư mục có tài nguyên thư mục có tương lai, thích ứng dễ dàng với khổ mẫu liệu Dublin Core, Bộ khung RDA/ONIX RDA chia loại tài nguyên, Khổ mẫu thư mục BIBFRAME - mơ hình liệu mơ tả chung để trình bày kết nối liệu thư mục Do đó, RDA đưa quy định số mối quan hệ mối quan hệ cốt lõi phải ghi; việc ghi mối quan hệ không cốt lõi thư viện tự định, tùy vào quy mô hay đối tượng… sử dụng thư viện Nghĩa liệu tạo phải hoạt động độc lập với định dạng, phương tiện, hệ thống dùng để lưu giữ truyền thông RdA - mô Tả vÀ TRuy CẬp TÀi nguyÊn: Chủn mỚi Cho SiÊu LIỆu 611 liệu Chúng phải tích hợp để sử dụng nhiều môi trường Dữ liệu mô tả tài nguyên phải mối quan hệ thiết yếu tài nguyên mô tả tài nguyên khác; liệu mô tả thực thể có liên quan tới tài nguyên phải phản ánh mối quan hệ thư mục thiết yếu thực thể thực thể khác Như vậy, RDA thiết kế để tạo thuận lợi cho tính hiệu linh hoạt thu nạp, lưu giữ, tra tìm hiển thị liệu phù hợp với công nghệ sở liệu mới; đồng thời tương tích với cơng nghệ kế thừa sử dụng nhiều ứng dụng khám phá tài nguyên RDA với FRBR ICP tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu người dùng, cung cấp cho họ loạt hướng dẫn để hỗ trợ khai phá nguồn tài nguyên Với việc áp dụng RDA liệu tạo mô tả nguồn tài nguyên thiết kế nhằm trợ giúp người dùng thực nhiệm vụ như: tìm - nghĩa là, tìm kiếm tài nguyên đáp ứng tiêu chuẩn tìm người dùng nêu định danh - nghĩa là, xác nhận tài nguyên mô tả đáp ứng việc tìm kiếm tài nguyên, phân biệt hai nhiều tài nguyên có đặc điểm tương tự chọn - nghĩa là, chọn tài nguyên thích hợp với yêu cầu người dùng thu nhận - nghĩa là, nhận tài nguyên hay truy cập vào tài nguyên mô tả Dữ liệu tạo cách dùng RDA để mơ tả thực thể có liên quan tới tài nguyên (cá nhân, gia đình, tập thể, khái niệm, v.v…), thiết kế nhằm hỗ trợ người dùng thực nhiệm vụ như: tìm - nghĩa là, tìm kiếm thơng tin thực thể tài nguyên liên quan tới nhận dạng thực thể định danh - nghĩa là, xác nhận thực thể mô tả phù hợp với thực thể tìm kiếm, để phân biệt hai hay nhiều thực thể có tên gọi 612 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người làm rõ - nghĩa là, làm rõ mối quan hệ hai hay nhiều thực thể thế, làm rõ mối quan hệ thực thể mơ tả với tên mà thực thể biết hiểu - nghĩa hiểu quan hệ hai nhiều thực thể, hiểu tên nhan đề chọn làm tên nhan đề ưu tiên cho thực thể đó, hiểu quan hệ thực thể mô tả tên thơng quan thực thể biết đến (ví dụ, dạng ngôn ngữ khác tên) Thách thức áp dụng RDA Thách thức áp dụng RDA mơ hồ khái niệm, thuật ngữ phản ánh tư định hướng hòa nhập với giới số, nơi nguồn tài nguyên vô đa dạng phong phú, không dạng in ấn truyền thống mà dạng điện tử/số, hình ảnh ba chiều, hình ảnh động, v.v… như: tác phẩm, biểu hiện, biểu thị bản; thực thể, thuộc tính, yếu tố cốt lõi, v.v… Thách thức áp dụng RDA nằm số vấn đề liên quan tới hệ thống quản trị thư viện tích hợp - ILS lỗi khơng thể hiển thị biểu ghi áp dụng RDA cách; Khó khăn cần phải làm theo dẫn Bộ cơng cụ RDA Có lẽ thách thức lớn áp dụng RDA việc sử dụng MARC 21 MARC 21 sử dụng dấu phân cách ISBD trường MARC 21 Cấu trúc MARC 21 khơng có khả tương tác mạnh mẽ web ngữ nghĩa liệu nối kết Điều đòi hỏi người biên mục cộng đồng siêu liệu phải thử nghiệm chế vận hành làm cho biểu ghi tra cứu thơng qua web Hạn chế MARC 21 MARC không hỗ trợ việc tách rời yếu tố khả sử sụng URIs (Định dạng tài nguyên thống nhất, Uniform Resource Identiier) mơi trường nối kết Tuy nhiên, khía cạnh tích cực MARC 21 có khả cập nhật nhiều trường để phù hợp với RDA Khi RDA phát triển thay đổi thực theo tiêu chuẩn, MARC 21 tiếp tục RdA - mô Tả vÀ TRuy CẬp TÀi nguyÊn: Chủn mỚi Cho SiÊu LIỆu 613 cập nhật thường xuyên RDA phân loại tài nguyên dựa chuẩn ONIX (Online Information Exchange - chuẩn Trao đổi thông tin trực tuyến), thay định danh dạng tài liệu chung định danh dạng riêng AACR2 ba định danh dạng nội dung, dạng phương tiện dạng vật mang tin Tương ứng với RDA, MARC 21 đã cập nhật để phù hợp với RDA thay đổi đáng ý MARC 21 bổ sung thêm trường mới: Trường 336 cho Loại nội dung, Trường 337 cho Loại phương tiện, Trường 338 Loại vật mang tin Ba trường thay cho yếu tố mô tả định danh dạng tài liệu chung AACR2 thể trường “h” trường 245 MARC 21 Cụ thể, Trường 336 Loại nội dung (Content Type) [1 RDA 6.9] : chia loại phản ánh hình thái truyền thơng nội dung biểu giác quan người dùng để tiếp nhận Ghi loại nội dung chứa tài nguyên sử dụng nhiều thuật ngữ liệt kê Bảng RDA Ghi loại nội dung yếu tố tách biệt, phần điểm truy cập, hai Hướng dẫn ghi loại nội dung phần điểm truy cập phép Ví dụ: âm nhạc biểu diễn, liệu đồ, liệu máy tính, văn bản, hình ảnh động ba chiều, hình thái ba chiều, v.v… Trường 337 Loại phương tiện (Media Type) [1, RDA 3.2] loại hình phản ánh loại chung thiết bị trung gian yêu cầu để xem, chơi, chạy, v.v… nội dung tài nguyên Ví dụ: audio, để chiếu, máy tính, nối, vi dạng, video, không trung gian Trường 338 Loại vật mang tin (Carrier Type) [1, RDA 3.3] chia loại phản ánh định dạng phương tiện lưu giữ vỏ bọc vật mang tin kết hợp với loại thiết bị trung gian yêu cầu để xem, chơi, chạy, v.v… nội dung tài nguyên Ví dụ: đĩa audio, tài nguyên trực tuyến, cuộn băng video, phim, v.v… Như vậy, với việc phân chia tài ngun trên, người dùng tin tìm thấy tài nguyên phù hợp với nhu cầu họ giúp hệ thống tăng cường khả hiển thị thông tin cho người dùng tin Đồng thời, số trường cập nhật cho phù hợp với RDA: 614 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người - Trường 264 - để thay trường 260 - Trường 344, 345, 346, 347 - trường định danh thư mục để thể đặc điểm vật mang tin - Trường 046, 368,371, 372, 373, 374, 375, 376, 378 - trường kiểm sốt tên Khổ mẫu kiểm sốt tính qn MARC 21 - Trường 046, 370, 377, 380, 381, 382, 384 - trường thư mục kiểm soát thống cho thuộc tính Tác phẩm Biểu thị MARC 21 - $e $4 khối trường 1XX, 6XX, 7XX, 8XX - tên liên quan đến tài nguyên - Ví dụ minh họa trường mới: 336, 337, 338 biểu ghi thư mục Thư viện Quốc hội Mỹ áp dụng RDA [8]: RdA - mô Tả vÀ TRuy CẬp TÀi nguyÊn: Chủn mỚi Cho SiÊu LIỆu 615 Bảng 1: Minh hoạ trường biểu ghi thư mục thư viện quốc hội Mỹ áp dụng RDA • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • 00001531cam a2200361 i 4500 00119517867 00520170811171722.0 008170223m20179999cau b 001 eng 906 |a |b cbc |c orignew |d |e ecip |f 20 |g y-gencatlg 9250_ |a acquire |b shelf copy |x policy default 955 |b rm13 2017-02-23 |i rm13 2017-02-23 |w xm06 2017-02-27 |a xn05 2017-05-24 copy v 1-4 to CIP ver |f rm16 2017-05-30 to BusRR 010 |a 2016058360 020 |a 9780313397073 (set : alk paper) 020 |a 9781440847448 (volume 1) 020 |a 9781440847455 (volume 2) 020 |a 9781440847462 (volume 3) 020 |a 9781440847479 (volume 4) 040 |a DLC |b eng |c DLC |e rda |d DLC 042 |a pcc 05000 |a HB171.5 |b E33776 2017 08200 |a 330.03 |2 23 24500 |a Economics : |b the deinitive encyclopedia from theory to practice / |c David A Dieterle, editor 264_1 |a Santa Barbara : |b ABC-CLIO, LLC, |c [2017-] 300 |a volumes ; |c 26 cm 336 |a text |b txt |2 rdacontent 337 |a unmediated |b n |2 rdamedia 338 |a volume |b nc |2 rdacarrier 504 |a Includes bibliographical references and index 5050_ |a vol Foundations of Economics vol Macroeconomics vol Microeconomics vol Global Economics • 650_0 |a Economics • 7001_ |a Dieterle, David Anthony, |e editor • 77608 |i Online version: |t Economics |d Santa Barbara : ABC-CLIO, LLC, [2017-] |z 9780313397080 |w (DLC) 2017009611 • 952 |a Complete in vol.; eCIP data screen viewed: rm13 February 23, 2017 616 thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người Kết luận RDA tiêu chuẩn siêu liệu để mô tả nội dung nguồn thơng tin, thiết kế cho mơi trường số, xây dựng dựa 100 năm phát triển Quy tắc biên mục Anh - Mỹ (AACR2) thiết kế cho mơi trường số nhằm đáp ứng thay đổi phát triển nguồn tài nguyên thông tin Sự đời RDA đánh dấu thay đổi quan trọng, bước tiến biên mục hồn tồn mơi trường số thức áp dụng nhiều thư viện lớn giới Từ nghiên cứu RDA, kinh nghiệm biên mục kinh nghiệm ứng dụng thực tế RDA cộng đồng thư viện giới, Việt Nam cần xem xét, nghiên cứu ứng dụng RDA vào môi trường thông tin thư viện thời gian tới Tài liệu tham khảo RDA - Mô tả & truy cập tài nguyên Ủy ban thường trực hỗ trợ Phát triển RDA; Biên dịch: Kiều Văn Hốt … [et al.] Ấn mở rộng 2015 Hà Nội: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2017 - 1104 tr; 30 cm Descriptive Cataloging Using RDA Truy cập từ https://www.loc.gov/ catworkshop/RDA%20training%20materials/DCatRDA/index.html ngày 10 tháng 09, 2018 Oliver, C (2014) RDA and international principles, models, and standards /IFLA Satellite Meeting 2014 August 13, Frankfurt am Main Truy cập từ http://www.dnb.de/SharedDocs/Downloads/DE/DNB/standardisierung/ ilaVortragOliverRDAIlaSatellite.pdf? blob=publicationFile, ngày 10 tháng 09, 2018 RDA and MARC 21 (2006) Truy cập từ: https://www.loc.gov/marc/ marbi/2007/5chair12.pdf ngày 05 tháng 09, 2018 Schiff, A L (2011) Changes from AACR2 to RDA: a comparison of examples Truy cập từ http://www.rdajsc.org/archivedsite/docs/ BCLAPresentationWithNotes.pdf ngày 10 tháng 09, 2018 RdA - mô Tả vÀ TRuy CẬp TÀi nguyÊn: Chủn mỚi Cho SiÊu LIỆu 617 Tillett, B B (2013) RDA and the Semantic Web, linked data environment, JLIS.it Vol 4, n.1 (Gennaio/January 2013) DOI: http://dx.doi.org/10.4403/ jlis.it-6303 Tillett, B B (2016) RDA, or, The Long Journey of the Catalog to the Digital Age JLIS.it Vol 7, n (May 2016) DOI: http://dx.doi.org/10.4403/ jlis.it-11643 Ví dụ biểu ghi thư mục Truy cập từ https://catalog.loc.gov/vwebv/ staffView?searchId=12110&recPointer=20&recCount=25&bibId=19517867, ngày 05 tháng 10, 2018