Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
578,02 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUY TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 150/QĐ-HVKHCN ngày 20 tháng 04 năm 2015 Giám đốc Học viện Khoa học Công nghệ) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích Quy trình đào tạo trình độ tiến sĩ nhằm cụ thể hóa bước chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, từ khâu tuyển sinh đến tổ chức đào tạo cấp văn tiến sĩ Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy trình quy định trình tự, thủ tục thời gian cần thiết trình đào tạo trình độ tiến sĩ Học viện Khoa học Công nghệ Quy trình áp dụng cá nhân, đơn vị liên quan trực thuộc Học viện nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu Học viện Khoa học Công nghệ Điều Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ người có thạc sĩ năm tập trung liên tục; người có tốt nghiệp đại học năm tập trung liên tục Trưởng hợp nghiên cứu sinh không theo học tập trung liên tục Học viện chấp nhận chương trình đào tạo nghiên cứu nghiên cứu sinh phải có tổng thời gian học nghiên cứu quy định khoản Điều này, có 12 tháng tập trung liên tục trường để thực đề tài nghiên cứu Điều Các văn làm Căn Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành “Điều lệ trường đại học”; Thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 05 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ; Căn Thơng tư số 05/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Quyết định số 2051/QĐ-QĐ-VHL ngày 29 tháng 12 năm 2014 Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam việc Ban hành Quy chế Tổ chức Hoạt động Học viện Khoa học Công nghệ; Điều Các chữ viết tắt dùng quy trình NCS: Nghiên cứu sinh; HĐTS: Hội đồng tuyển sinh CHƯƠNG II TUYỂN SINH Điều Thời gian hình thức tuyển sinh Tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ tổ chức lần/năm vào tháng tháng hàng năm Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển Điều Điều kiện dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải có điều kiện sau: Có thạc sĩ có tốt nghiệp đại học hệ quy loại trở lên phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự tuyển Có luận dự định nghiên cứu đề cương dự định nghiên cứu (phần phụ lục I) Có hai thư giới thiệu hai nhà khoa học có chức danh khoa học giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ chuyên ngành; thư giới thiệu nhà khoa học có chức danh khoa học học vị tiến sĩ chuyên ngành thư giới thiệu thủ trưởng đơn vị cơng tác thí sinh Người giới thiệu cần có tháng cơng tác hoạt động chun mơn với thí sinh Có đủ trình độ ngoại ngữ để tham khảo tài liệu, tham gia hoạt động quốc tế chuyên môn phục vụ nghiên cứu khoa học thực đề tài luận án quy định Điều Quy trình Được quan nơi công tác (nếu người có việc làm), sở đào tạo nơi người dự tuyển vừa tốt nghiệp thạc sĩ giới thiệu dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ Đối với người chưa có việc làm cần địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt không vi phạm pháp luật Cam kết thực nghĩa vụ tài q trình đào tạo theo quy định trường (đóng học phí; hồn trả kinh phí với nơi cấp cho q trình đào tạo khơng hồn thành luận án tiến sĩ) Điều Yêu cầu trình độ ngoại ngữ người dự tuyển Người dự tuyển phải có chứng văn tiếng Anh sau đây: a) Chứng trình độ ngoại ngữ tương đương cấp độ B1 bậc 3/6 trở lên theo Khung tham khảo Châu Âu chung ngoại ngữ ,trong thời hạn năm tính đến ngày dự tuyển nghiên cứu sinh, trung tâm khảo thí quốc tế có thẩm quyền trường đại học nước đào tạo ngành ngoại ngữ tương ứng trình độ đại học cấp theo khung lực tương đương cấp độ B1 quy định Phụ lục IIa, với dạng thức yêu cầu đề kiểm tra ngoại ngữ quy định Phụ lục IIb; b) Bằng tốt nghiệp đại học thạc sĩ đào tạo viết tiếng Anh; c) Bằng tốt nghiệp đại học ngành tiếng Anh Điều Thông báo tuyển sinh Thông báo tuyển sinh thực làm đợt, trước kỳ tuyển sinh tháng; đợt vào tháng 12, tuyển sinh vào tháng tháng năm sau; đợt vào tháng 5, tuyển sinh vào tháng tháng Thơng báo tuyển sinh phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học soạn thảo trình Giám đốc Học viện ký ban hành niêm yết Học viện Khoa học Công nghệ, sở Học viện Khoa học Công nghệ; gửi đến quan, đơn vị có liên quan; đăng mạng Website Học viện http://www gust.edu.vn trang web Bộ Giáo dục Đào tạo (gửi đến địa : duatin@moet.edu.vn) phương tiện thông tin đại chúng khác, nội dung thông báo gồm: a) Chỉ tiêu tuyển sinh chuyên ngành đào tạo; b) Kế hoạch tuyển sinh; c) Hồ sơ dự tuyển thời gian nhận hồ sơ; d) Thời gian xét tuyển, thời gian công bố kết tuyển chọn thời gian nhập học; đ) Danh mục hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu đề tài nghiên cứu kèm theo danh sách nhà khoa học nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh, số lượng nghiên cứu sinh tiếp nhận theo hướng nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu Ngay sau công bố thơng báo tuyển sinh, Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học chuyển thông báo tuyển sinh kèm danh sách quan, đơn vị đến Phòng Tổ chức – Hành để Phịng Tổ chức – Hành gửi thông báo tuyển sinh đến quan, đơn vị theo danh sách nói Điều 10 Phát hành hồ sơ dự tuyển Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học chuẩn bị nội dung hồ sơ dự tuyển chuyển đến Phịng Tổ chức – Hành để Phịng Tổ chức – Hành tiến hành xếp hồ sơ thành bộ, đánh số hồ sơ Trong hồ sơ dự tuyển gồm có: - Bảng hướng dẫn làm hồ sơ xét tuyển; - Sơ yếu lý lịch tự thuật; - Đơn đăng ký dự tuyển nghiên cứu sinh; - Mẫu trình bày luận dự định nghiên cứu; - Bản cam kết thực nghĩa vụ tài q trình đào tạo theo quy định Học viện Sau tiếp nhận hồ sơ Phòng Tổ chức – Hành chuyển đến nhận phiếu thu từ Phịng Kế tốn, Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học phát hành hồ sơ, thu lệ phí, ghi nhập danh sách phiếu thu, thống kê phiếu thu nộp cho Phòng Kế toán Điều 11 Thành lập Hội đồng tuyển sinh Giám đốc Học viện người Giám đốc ủy quyền định thành lập Hội đồng tuyển sinh Thành phần Hội đồng tuyển sinh gồm: Chủ tịch, Uỷ viên thường trực uỷ viên a Chủ tịch: Giám đốc Phó Giám đốc Giám đốc uỷ quyền; b Uỷ viên thường trực: Trưởng Phó phịng Đào tạo, nghiên cứu khoa học; c Các uỷ viên: gồm trưởng khoa chuyên ngành có thí sinh đăng ký dự tuyển Những người có người thân (cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột) dự tuyển không tham gia Hội đồng tuyển sinh ban giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh Trách nhiệm quyền hạn Hội đồng tuyển sinh: thông báo tuyển sinh; tiếp nhận hồ sơ dự tuyển; tổ chức xét tuyển công nhận trúng tuyển; tổng kết công tác tuyển sinh; định khen thưởng, kỷ luật; báo cáo kịp thời kết công tác tuyển sinh cho Bộ Giáo dục Đào tạo Trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh: a) Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực quy định tuyển sinh quy định Chương II Quy trình này; b) Quyết định chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện tồn mặt cơng tác liên quan đến tuyển sinh theo quy định Chương II Quy trình này; đảm bảo q trình tuyển chọn cơng khai, minh bạch, có trách nhiệm trước xã hội, chọn thí sinh có động lực, lực, triển vọng nghiên cứu khả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu, theo kế hoạch tiêu đào tạo hướng nghiên cứu trường; c) Quyết định thành lập ban giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh bao gồm Ban Thư ký Tiểu ban chuyên môn Các ban chịu đạo trực tiếp Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Trách nhiệm ủy viên thường trực ủy viên hội đồng tuyển sinh: Thực nhiệm vụ kỳ tuyển sinh theo phân công Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Điều 12 Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh Thành phần Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh gồm có: Trưởng ban Uỷ viên thường trực Hội đồng tuyển sinh kiêm nhiệm uỷ viên Trách nhiệm quyền hạn Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh: a) Nhận xử lý hồ sơ thí sinh dự tuyển; thu lệ phí dự tuyển; b) Lập danh sách trích ngang thí sinh đủ điều kiện dự tuyển hồ sơ hợp lệ thí sinh gửi tới khoa chun mơn; c) Tiếp nhận kết đánh giá xét tuyển tiểu ban chun mơn, tổng hợp trình Hội đồng tuyển sinh xem xét; d) Gửi giấy báo kết xét tuyển cho tất thí sinh dự tuyển Trách nhiệm Trưởng ban Thư ký: Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh việc điều hành công tác Ban Thư ký Điều 13 Thành lập Tiểu ban chuyên môn Căn hồ sơ dự tuyển, chuyên ngành hướng nghiên cứu thí sinh, Trưởng khoa chuyên môn đề xuất tiểu ban chuyên môn thành viên tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh trình Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định Tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh có người có trình độ tiến sĩ trở lên (sau có tiến sĩ 03 năm), am hiểu lĩnh vực vấn đề dự định nghiên cứu thí sinh, thành viên đơn vị chuyên môn, cán khoa học, giảng viên Khoa Trưởng khoa đề xuất người dự kiến hướng dẫn thí sinh trúng tuyển Thành phần Tiểu ban chun mơn gồm có Trưởng tiểu ban thành viên tiểu ban Tiểu ban chun mơn có trách nhiệm tổ chức xem xét đánh giá hồ sơ dự tuyển, luận, đề cương dự định nghiên cứu khả trình bày, bảo vệ đề cương thí sinh; xếp loại thí sinh dự tuyển theo mức độ xuất sắc, giỏi, khá, trung bình khơng tuyển; gửi kết Ban Thư ký để tổng hợp báo cáo Hội đồng tuyển sinh Điều 14 Tiếp nhận xử lý hồ sơ tuyển sinh Theo lịch ghi thông báo tuyển sinh, Ban Thư ký HĐTS nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển, thu lệ phí xét tuyển, ghi biên lai, nhập danh sách biên lai, thống kê biên lai nộp Phịng Kế tốn Ban Thư ký HĐTS lập danh sách trích ngang thí sinh đủ điều kiện xét tuyển (theo mẫu) hồ sơ hợp lệ thí sinh dự tuyển trình Chủ tịch HĐTS phê duyệt Điều 15 Xếp lịch xét tuyển gửi giấy triệu tập Sau có Quyết định thành lập Tiểu ban chuyên môn, Ban Thư ký HĐTS xếp lịch xét tuyển NCS trình Chủ tịch HĐTS định thông báo cho thành viên Tiểu ban chuyên mơn Chậm trước 15 ngày tính đến ngày xét tuyển, Ban Thư ký HĐTS gửi giấy triệu tập đến thí sinh dự tuyển thơng báo thời gian, địa điểm xét tuyển Điều 16 Tổ chức xét tuyển Ban Thư ký HĐTS dựa thang điểm quy định tổng hợp điểm hồ sơ thí sinh thống kê cơng trình nghiên cứu khoa học trình Tiểu ban chun mơn Ban Thư ký HĐTS chuẩn bị danh sách, quy định xét tuyển NCS, phiếu đánh giá điểm hồ sơ, điểm luận văn có liên quan đến trình xét tuyển NCS chuyển cho thành viên Tiểu ban chuyên môn Tiểu ban chuyên môn họp phiên thứ để kiểm tra lại kết điểm đánh giá hồ sơ Ban Thư ký chuyển cho điểm cơng trình nghiên cứu khoa học thí sinh (nếu có) Tiểu ban chun mơn họp phiên thứ hai để đánh giá luận đề tài nghiên cứu thí sinh dự tuyển theo trình tự sau: - Tiểu ban chun mơn nghe thí sinh trình bày đề tài nghiên cứu kế hoạch thực - Các thành viên Tiểu ban chuyên môn trực tiếp đặt câu hỏi thí sinh, nghe thí sinh trả lời, đánh giá cho điểm vào phiếu đánh giá Tiểu ban chuyên môn tổng hợp kết đánh giá thành viên, xếp thứ tự danh sách thí sinh theo thang điểm đánh giá từ cao xuống thấp chuyển kết Ban thư ký HĐTS Điều 17 Nhận thông báo kết xét tuyển Ban thư ký HĐTS có trách nhiệm kiểm tra lại lần cuối hồ sơ dự tuyển, tổng hợp, chuyển kết cho HĐTS Căn vào nguyên tắc xét tuyển, tiêu tuyển sinh Giám đốc Học viện định cho ngành, chuyên ngành đào tạo kết xét tuyển, HĐTS xác định danh sách thí sinh trúng tuyển trình Giám đốc Học viện phê duyệt Chủ tịch HĐTS công bố kết xét tuyển, điểm chuẩn cho ngành, chuyên ngành Ban Thư ký HĐTS gửi giấy báo kết xét tuyển đến tất thí sinh theo quy định Học viện Điều 18 Tổ chức nhập học Căn danh sách thí sinh trúng tuyển Giám đốc Học viện phê duyệt, Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học gửi giấy báo nhập học đến thí sinh tuyển chọn danh sách thí sinh trúng tuyển đến Phịng Kế tốn Phòng Đào tạo, Nghiên cứu Khoa học kiểm tra tiếp nhận hồ sơ nhập học thí sinh trúng tuyển theo quy định, xác nhận chuyển danh sách thí sinh nhập học đến Phịng Kế tốn để Phịng Kế tốn thu lệ phí nhập học, học phí Phịng Kế tốn làm thủ tục thu học phí theo quy định Học viện Điều 19 Tổng kết báo cáo công tác tuyển sinh Ban Thư ký HĐTS chuẩn bị báo cáo công tác tuyển sinh, Quyết định khen thưởng, kỷ luật (nếu có) để Chủ tịch HĐTS trình bày họp tổng kết cơng tác tuyển sinh Ban Thư ký HĐTS chuẩn bị báo cáo kết tuyển sinh để Chủ tịch HĐTS kịp thời báo cáo Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 20 Tổ chức khai giảng Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học lập kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng trình Giám đốc Học viện phê duyệt Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học chủ trì phối hợp với Phịng Tổ chức – Hàn chính, Phịng Kế tốn Khoa Bộ mơn chun ngành để tổ chức thực theo kế hoạch Giám đốc Học viện phê duyệt CHƯƠNG III CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều 21 Thủ tục công nhận NCS Sau NCS làm thủ tục đăng ký nhập học thức, Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học chuyển danh sách NCS trúng tuyển đến Khoa Bộ môn chuyên ngành Các Khoa Bộ môn chuyên ngành tổ chức buổi làm việc trực tiếp NCS với giảng viên Khoa Bộ môn để xác định thức tên đề tài người hướng dẫn Chậm sau tháng, Khoa Bộ môn chuyên ngành gửi danh sách NCS tên đề tài nghiên cứu người hướng dẫn khoa học Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Phòng Đào tạo, Nghiên cứu Khoa học tổng hợp, soạn thảo Quyết định công nhận NCS, giao đề tài, người hướng dẫn khoa học thời hạn đào tạo NCS trình Giám đốc Học viện ký duyệt Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học chuyển Quyết định danh sách NCS, địa đến Phòng Tổ chức – Hành để Phịng Tổ chức – Hành phát hành, chuyển đến cá nhân, đơn vị liên quan Giám đốc Học viện Quyết định giao toàn NCS Khoa Bộ môn chuyên ngành để Khoa Bộ môn chuyên ngành tổ chức thực đào tạo theo quy định Điều 22 Đăng ký kế hoạch học tập, nghiên cứu hàng năm Chậm 01 tháng sau có Quyết định giao đề tài người hướng dẫn khoa học, NCS phải đăng ký kế hoạch học tập, nghiên cứu tồn khóa Khoa Bộ môn chuyên ngành (theo mẫu) Chậm ngày sau thời hạn nói trên, Khoa Bộ mơn chun ngành tổng hợp phiếu đăng ký chuyển đến Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Phiếu đăng ký sở pháp lý để NCS tiếp tục chương trình đào tạo Sáu tháng lần (15/6 15/12 hàng năm), NCS phải gửi báo cáo kết nghiên cứu, học tập (theo mẫu) đến Khoa Bộ mơn chun ngành Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Báo cáo phải có xác nhận người hướng dẫn khoa học NCS không gửi báo cáo hạn xem chưa hoàn thành nhiệm vụ người học Điều 23 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ nhằm giúp nghiên cứu sinh hoàn chỉnh nâng cao kiến thức bản, có hiểu biết sâu kiến thức chuyên ngành; có kiến thức rộng ngành liên quan; hỗ trợ nghiên cứu sinh rèn luyện khả nghiên cứu, khả xác định vấn đề độc lập giải vấn đề có ý nghĩa lĩnh vực chuyên môn, khả thực hành cần thiết Nội dung chương trình phải hỗ trợ nghiên cứu sinh tự học kiến thức tảng, vững học thuyết lý luận ngành, chuyên ngành; kiến thức có tính ứng dụng chun ngành; phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, phương pháp viết báo khoa học trình bày kết nghiên cứu trước nhà nghiên cứu nước quốc tế Phương pháp đào tạo trình độ tiến sĩ thực chủ yếu tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn nhà giáo, nhà khoa học; coi trọng rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư sáng tạo phát hiện, giải vấn đề chuyên môn Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ gồm ba phần: a) Phần 1: Các học phần bổ sung; b) Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan; c) Phần 3: Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Giám đốc Học viện định sở đề xuất khoa chun mơn Trong đó, phần phần nghiên cứu sinh phải thực 02 năm đầu thời gian làm nghiên cứu sinh, khối lượng kiến thức yêu cầu quy định Điều 24 Tổ chức học phần bổ sung Các học phần bổ sung thực năm thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ Sau tiếp nhận NCS, Khoa Bộ mơn chun ngành vào trình độ NCS, văn NCS có, phần NCS học trình độ đại học thạc sĩ (nếu có), đề xuất học phần bổ sung cần thiết trình độ đại học, thạc sĩ trình Giám đốc Học viện phê duyệt Trên sở học phần bổ sung mà nghiên cứu sinh phải thực Giám đốc Học viện phê duyệt, Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học lập kế hoạch học tập học phần bổ sung trình Giám đốc Học viện phê duyệt Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học gửi kế hoạch học tập Khoa Bộ môn chuyên ngành đề nghị Khoa Bộ môn chuyên ngành bố trí giảng viên giảng dạy học phần bổ sung Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học lên danh sách lớp, xếp lớp chuyển xuống Phòng Tổ chức – Hành để Phịng Tổ chức – Hành chuẩn bị phịng học phân cơng người phục vụ lớp học, đồng thời, thông báo lịch học cho giảng viên NCS Điều 25 Tổ chức học học phần trình độ tiến sĩ, thực chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan Các học phần trình độ tiến sĩ gồm: học phần chung học phần chuyên ngành, thực năm thứ Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học học lập kế hoạch học tập học phần chung học phần chuyên ngành trình Giám đốc Học viện phê duyệt Phịng Tổ chức – Hành chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ lớp học theo kế hoạch Giám đốc Học viện phê duyệt PHỤ LỤC II a KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ TƯƠNG ĐƯƠNG CẤP ĐỘ B1 VÀ B2 CỦA KHUNG CHÂU ÂU ÁP DỤNG TRONG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ (Kèm theo Thơng tư số: 05 /2012/TT- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I Khung lực tương đương cấp độ B1 1.1 Trình độ Nói B1 Người sử dụng ngơn ngữ: - Có thể tham gia vào trao đổi xã giao không chuẩn bị trước chủ đề quen thuộc mà thân quan tâm công việc thường nhật cách tự tin Có thể trì cách hợp lý trôi chảy hội thoại - Có thể cung cấp tương đối chi tiết thơng tin, ý kiến, miêu tả, báo cáo kể lại kiện/tình Có thể phát triển lập luận đơn giản - Có thể sử dụng đa dạng cấu trúc đơn giản số cấu trúc phức tạp lược bỏ/giảm bớt số thành phần mạo từ, động từ khứ Tuy nhiên mắc nhiều lỗi phát âm ngữ pháp, đơi gây cản trở giao tiếp - Có thể sử dụng tập hợp từ dùng hàng ngày, ngữ đoạn thành ngữ quen thuộc - Có thể đạt mức lưu lốt giao tiếp thơng thường, cịn nhiều chỗ ngập ngừng đơi cần có hỗ trợ người đối thoại - Có thể trao đổi qua điện thoại vấn đề quen thuộc, cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng khơng có hình ảnh/phương tiện nghe nhìn hỗ trợ - Có thể trình bày có chuẩn bị trước vấn đề, đề tài quen thuộc lĩnh vực cơng việc, nghiên cứu mình, với điểm giải thích với độ xác tương đối 1.2 Trình độ Nghe B1 Người sử dụng ngơn ngữ: - Có thể nghe lấy ý xác định từ ngữ mấu chốt chi tiết quan trọng ngơn ngữ nói có độ khó trung bình (các đoạn hội thoại trực diện, băng hình băng tiếng, chương trình phát thanh) tình giao tiếp nghi thức, bán nghi thức phi nghi thức (formal, semi-formal or informal), chủ đề hàng ngày quen thuộc liên quan đến thân, nơi làm việc, trường học… Tốc độ lời nói chậm đến trung bình - Có thể hiểu nhiều từ ngữ thông thường số lượng hạn chế thành ngữ - Có thể hiểu diễn ngơn ngữ cảnh rõ ràng, kinh nghiệm kiến thức chung Nắm ý đoạn thảo luận dài - Theo dõi giảng hay nói chuyện thuộc chun ngành/lĩnh vực cơng việc Có thể ghi chép vắn tắt nội dung vài chi tiết nghe - Có thể hiểu tập hợp dẫn/ hướng dẫn ngắn, thông tin kỹ thuật đơn giản, hiểu câu hỏi trực tiếp kinh nghiệm thân chủ đề quen thuộc - Có thể đơi lúc u cầu người nói nhắc lại - Có thể nghe hiểu, đoán trước lời nhắn đơn giản điện thoại, gặp nhiều khó khăn 1.3 Trình độ Đọc B1 Người sử dụng ngơn ngữ: - Có thể đọc nắm ý chính, hiểu từ chủ yếu chi tiết quan trọng văn đơn giản (ba đến năm đoạn) đọc không theo hình thức văn xi ngữ cảnh sử dụng ngơn ngữ có yêu cầu cao - Có thể đọc lướt tìm số chi tiết cụ thể văn dạng văn xi, bảng, biểu lịch trình dùng cho mục đích phân tích, so sánh Có thể thu thập thông tin từ nhiều phần văn từ nhiều văn khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ cụ thể - Xác định kết luận thức văn mang tính nghị luận - Có thể hiểu tin nhắn, thư, lịch trình, hành trình đánh máy viết tay rõ ràng - Có thể lấy thơng tin chủ điểm quen thuộc từ văn có bố cục rõ ràng, gần gũi với kiến thức nền, lĩnh vực chun mơn trải nghiệm thân - Có thể thường xuyên dùng từ điển đơn ngữ dạng đơn giản, thiết kế cho người học ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ - Ngôn ngữ văn chủ yếu cụ thể sát với thực tế, với số mục từ trừu tượng, chứa đựng khái niệm chun mơn đòi hỏi kỹ suy luận mức độ thấp để hiểu (ví dụ người học đốn vài từ cách nhận tiền tố hậu tố) 1.4 Trình độ Viết B1 - Học viên có khả hồn thành nhiệm vụ viết tương đối phức tạp - Có thể truyền đạt có hiệu thông tin quen thuộc bố cục chuẩn quen thuộc - Có thể viết thư viết dài một, hai đoạn - Có thể điền mẫu khai xin việc với nhận xét ngắn kinh nghiệm, khả năng, ưu điểm; làm báo cáo, tóm tắt đưa ý kiến thông tin, kiện đề tài hay gặp gặp liên quan đến lĩnh vực chuyên mơn - Có thể viết lại thơng tin đơn giản, nghe nhìn thấy; ghi chép nghe trình bày ngắn từ tài liệu tham khảo - Có thể ghi chép thông tin từ bảng, biểu dạng đoạn văn mạch lạc - Có thể viết báo cáo ngắn gọn theo định dạng chuẩn quy ước sẵn, truyền đạt thông tin, kiện và/hoặc lý giải cho hành động - Có thể ghi chép nghe giảng, hội nghị, hội thảo với độ xác tương đối để sử dụng sau với điều kiện đề tài quen thuộc, nói rõ ràng có bố cục mạch lạc - Có thể ghi lại lời nhắn điện thoại hàng ngày - Thể khả kiểm soát viết tốt với cấu trúc đơn giản song gặp khó khăn với số cấu trúc phức tạp; số câu/ cụm từ viết nghe chưa tự nhiên (ghép từ) II Khung lực tương đương cấp độ B2 2.1 Trình độ nói B2 Người sử dụng ngơn ngữ: - Có thể giao tiếp cách hiệu hầu hết tình hàng ngày tình cơng việc quen thuộc - Có thể tham gia hội thoại cách tự tin Có thể tương tác với mức độ tức trơi chảy tương đối vwois người hội thoại - Có thể trình bày khái quát cụ thể chủ đề quen thuộc, đề tài mang tính học thuật liên quan đến lĩnh vực chun mơn Độ dài trình bày khoảng đến 12 phút - Có thể miêu tả, nêu ý kiến giải thích; tổng hợp ý kiến phức tạp khác nhau, nêu giả thuyết Có thể phát triển lập luận cách hệ thống, biết nhấn mạnh điểm quan trọng cách phù hợp - Có khả đáp ứng phù hợp với tình địi hỏi mức độ trang trọng/ nghi lễ (formal) giao tiếp xã hội - Có thể sử dụng đa dạng cấu trúc câu vốn từ vựng cụ thể, trừu tượng mang tính thành ngữ - Có thể mắc số lỗi ngữ âm ngữ pháp cản trở giao tiếp - Có thể giao tiếp qua điện thoại số chủ đề quen thuộc 2.2 Trình độ Nghe B2 Người sử dụng ngơn ngữ: - Có thể nghe hiểu ý chính, chi tiết, mục đích, thái độ người nói mức độ nghi thức, phong cách người nói bối cảnh sử dụng ngơn ngữ địi hỏi người nghe có trình độ trung bình, bao gồm thảo luận có tính chun ngành thuộc chun mơn người sử dụng ngơn ngữ - Có thể nghe hiểu hầu hết hội thoại nghi thức phi nghi thức, thuộc chủ đề quen thuộc, số phát ngôn mơi trường cơng việc kỹ thuật mà am hiểu, tốc độ nói bình thường - Có thể hiểu đoạn lời nói dài, có ý tưởng trừu tượng cách lập luận phức tạp thuộc chủ đề quen thuộc - Có thể theo dõi điểm giảng, nói chuyện chuyên đề báo cáo kiểu trình bày thuộc học thuật, chun mơn - Có thể hiểu nhiều từ cách diễn đạt trừu tượng mang tính khái niệm - Có thể xác định trạng thái, thái độ tình cảm người nói - Có đủ vốn từ vựng, thành ngữ lối nói/ cách diễn đạt bình dân (colloquial expression) để nghe hiểu chi tiết câu chuyện thuộc lĩnh vực/ chủ đề nhiều người quan tâm - Có thể nghe hiểu thị/ hướng dẫn rõ ràng, mạch lạc liên quan đến công việc hàng ngày, trực diện qua điện thoại - Thường gặp nhiều khó khăn nghe phát ngơn nhanh/ dùng lối nói lóng/ thành ngữ giọng nói địa phương người ngữ 2.3 Trình độ Đọc B2 Người sử dụng ngơn ngữ: - Có thể theo dõi ý chính, cụm từ chi tiết quan trọng đọc dài đến hai trang chủ đề quen thuộc, ngữ cảnh cụ thể, dễ đốn - Có thể tìm kết hợp so sánh/đối chiếu số thông tin cụ thể nằm rải rác phần đọc (thời khóa biểu, lịch trình hành trình du lịch, danh bạ điện thoại, sách hướng dẫn nấu ăn…) - Văn dạng báo, tạp chí văn xi giải trí dạng dễ hiểu, phổ biến tài liệu liên quan đến lĩnh vực chuyên mơn than, có tính chất học thuật kinh doanh - Có thể điều chỉnh phương thức tốc độ đọc phù hợp với dạng đọc khác tùy theo mục đích đọc cụ thể - Có thể đọc để thu thập thơng tin, ý tưởng từ nguồn thuộc chuyên ngành thân Biết sử dụng nguồn tài liệu tham khảo có chọn lọc - Có thể rút điểm quan tâm thường cần phải làm rõ thành ngữ tham khảo yếu tố văn hóa - Bài đọc kết hợp cụ thể trừu tượng, chứa đựng khái niệm chủ đề chuyên môn, bao gồm liệu, thể thái độ, ý kiến Có thể địi hỏi khả suy luận mức độ trung bình để phát quan điểm tác giả mục đích, chức đọc - Có thể đọc phục vụ nhiều mục đích để lấy thơng tin, để học ngơn ngữ phát triển kỹ đọc Sử dụng từ điển đơn ngữ đọc để phát triển từ vựng 2.4 Trình độ Viết B2 Người sử dụng ngơn ngữ: - Có thể hồn thành tương đối tốt nhiệm vụ viết từ đơn giản đến phức tạp chủ đề thơng thường trừu tượng Có thể tổng hợp, đánh giá thông tin lập luận từ nhiều nguồn trình bày dạng văn viết phù hợp - Có thể liên kết câu đoạn văn (ba bốn đoạn) để hình thành đoạn viết thể rõ ý chi tiết minh chứng Văn phong nội dung phù hợp với người tiếp nhận thơng tin - Có thể ghi chép tóm tắt thơng tin từ văn bản, giảng, thuyết trình báo cáo chun đề - Có thể viết thư tín cơng việc thông thường hàng ngày (thư xin giải đáp, thư kèm đơn xin việc) lời nhắn có tính chất riêng tư trang trọng - Có thể viết dẫn đơn giản dựa vào giao tiếp lời nói rõ ràng viết mơ tả quy trình đơn giản có độ dài vừa phải - Có thể điền mẫu tờ khai phức tạp - Có thể lấy thơng tin chi tiết thích hợp từ văn dài trang viết dàn ý tóm tắt dài trang - Có khả kiểm soát viết tương đối tốt với cấu trúc thường gặp, cấu trúc ghép phức, vấn đề tả v.v - Đơi cịn gặp khó khăn với cấu trúc phức tạp (ví dụ cấu trúc nhân/ quả, mục đích, ý kiến) Các cụm từ dùng chưa tự nhiên, bị ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ bố cục văn phong PHỤ LỤC II b DẠNG THỨC ĐỀ THI NGOẠI NGỮ TƯƠNG ĐƯƠNG CẤP ĐỘ B1 VÀ B2 CỦA KHUNG CHÂU ÂU ÁP DỤNG TRONG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ (Kèm theo Thơng tư số: 05 /2012/TT- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I Dạng thức đề thi trình độ B1 Đề thi gồm bài, tổng thời gian 135 phút BÀI 1: ĐỌC VÀ VIẾT Thời gian làm bài: 90 phút Điểm: 60 điểm/ 100 điểm Mô tả phần: ĐỌC: phần /20 câu hỏi (30 điểm) - Phần 1: 10 câu hỏi (10 điểm) Đọc 10 câu độc lập câu có từ bỏ trống, chọn từ từ cho sẵn (dạng trắc nghiệm ABCD) để điền vào chỗ trống Các chỗ trống cho phép kiểm tra kiến thức ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa kiến thức văn hóa, xã hội - Phần 2: câu hỏi (5 điểm) Có thể lựa chọn hai hình thức tập sau: 1) đọc biển quảng cáo, bảng báo hiệu thường gặp đời sống hàng ngày (dạng hình ảnh khơng có chữ có chữ) thơng báo ngắn, sau chọn câu trả lời câu cho sẵn (dạng trắc nghiệm ABCD); 2) đọc đoạn mô tả ngắn, đoạn khoảng câu, sau chọn tranh tương ứng với đoạn mô tả (5 tranh), có nội dung liên quan đến đời sống hàng ngày - Phần 3: câu hỏi (5 điểm) Đọc khoảng 200 - 250 từ, chọn câu trả lời Đúng Sai lựa chọn câu trả lời khả A, B, C, D Bài đọc lấy từ báo, tạp chí dễ hiểu, dạng phổ biến kiến thức, thường thấy đời sống hàng ngày - Phần 4: 10 câu hỏi (10 điểm) Làm đọc điền từ (Cloze test), dạng bỏ từ thứ văn Lưu ý: bỏ ô trống câu thứ 3, câu thứ thứ giữ nguyên để thí sinh làm quen với ngữ cảnh Bài đọc dài khoảng 150 từ có 10 từ bỏ trống Chọn số 15 từ cho sẵn từ phù hợp để điền vào chỗ trống Yêu cầu chung: 1) Bài đọc viết theo ngơn ngữ đơn giản, có bố cục rõ ràng; 2) Chủ đề quen thuộc, liên quan tới đời sống thường ngày (có thể lấy từ báo, tạp chí, tài liệu giáo dục, truyện, mục bách khoa toàn thư…); 3) Lượng từ không vượt 10% trình độ B1 VIẾT: phần (30 điểm) - Phần 1: câu hỏi (10 điểm) Cho sẵn câu, viết lại câu với cách diễn đạt khác gợi ý 1-2 từ cho ý nghĩa câu khơng thay đổi - Phần 2: (20 điểm) Viết viết ngắn khoảng 100 -120 từ Đây dạng viết có nội dung liên quan đến đời sống hàng ngày, thường viết dựa tài liệu gợi ý cho sẵn Một số dạng thường dùng: viết đơn xin việc sau đọc quảng cáo việc làm; viết thư mời hay thư phàn nàn sản phẩm dịch vụ sau mua hàng dùng dịch vụ theo quảng cáo; điền vào mẫu tờ khai có đoạn, đoạn dài khoảng - dòng; viết - lời nhắn qua email, lời nhắn dài khoảng – dòng; viết thư trả lời để cảm ơn, xin lỗi, giải thích việc hay dặn dị, đưa lời khun cho đó; viết câu chuyện có sẵn câu mở đầu câu kết thúc BÀI 2: NGHE HIỂU Thời gian: 35 phút Điểm: 20 điểm/ 100 điểm Bài thi Nghe hiểu gồm 02 phần: - Phần 1: câu hỏi (10 điểm) Có thể lựa chọn nghe đoạn hội thoại ngắn đánh dấu vào tranh/ hình ảnh đúng, hội thoại có - lần đổi vai; nghe đoạn hội thoại dài để chọn câu Đúng Sai với nội dung; nghe đoạn độc thoại ngắn đánh dấu vào đồ vật/ việc - Phần 2: 10 câu hỏi (10 điểm) Nghe đoạn hội thoại hay độc thoại Điền vào 10 chi tiết bỏ trống Chỗ trống thường thông tin quan trọng Yêu cầu chung: 1) Thí sinh có phút để nghe hướng dẫn cách làm bài, sau nghe lần, vừa nghe vừa trả lời câu hỏi; 2) Thời gian phần nghe không 15 phút (kể thời gian làm bài); 3) phát ngôn rõ ràng, tốc độ từ chậm đến trung bình; 4) chủ đề cụ thể, bối cảnh giao tiếp quen thuộc, liên quan đến đời sống thường ngày; 5) lượng từ không 5% trình độ B1 BÀI 3: NĨI Bài thi Nói gồm phần, thời gian cho thí sinh từ 10 - 12 phút Điểm: 20 điểm/ 100 điểm Mô tả phần: Thí sinh bốc thăm số 14 chủ đề nói trình độ B1 liên quan tới lĩnh vực cá nhân, công cộng, nghề nghiệp, giáo dục như: Bản thân; Nhà cửa, gia đình, mơi trường; Cuộc sống hàng ngày; Vui chơi, giải trí, thời gian rỗi; Đi lại, du lịch; Mối quan hệ với người xung quanh; Sức khỏe chăm sóc thân thể; Giáo dục; Mua bán; Thực phẩm, đồ uống; Các dịch vụ; Các địa điểm, địa danh; Ngôn ngữ; Thời tiết Thời gian chuẩn bị khoảng - phút (khơng tính vào thời gian thi) - Phần (2 đến phút): Giáo viên hỏi thí sinh số câu tiểu sử thân để đánh giá khả giao tiếp xã hội thí sinh - Phần (5 phút): Thí sinh trình bày chủ đề bốc thăm Phần trình bày phải có bố cục rõ ràng, giới thiệu nội dung, phát triển ý, kết luận, biết sử dụng phương tiện liên kết ý Tránh liệt kê hàng loạt mà không phát triển kỹ ý - Phần (3 - phút): Giáo viên thí sinh hội thoại mở rộng thêm vấn đề có liên quan đến chủ đề vừa trình bày Trong phần hội thoại, giáo viên đặt câu hỏi phản bác thăm dị ý kiến, thí sinh phải trình bày quan điểm đưa lý lẽ để bảo vệ quan điểm II Dạng thức đề thi trình độ B2 Đề thi gồm bài, tổng thời gian 235 phút BÀI 1: ĐỌC VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ Thời gian: 90 phút Điểm: 30 điểm/ 100 điểm Mô tả phần: - Phần 1: câu hỏi (5 điểm) Đọc trả lời câu hỏi dạng trắc nghiệm gồm lựa chọn ABCD Bài đọc dài khoảng 100 - 150 từ, theo dạng biểu bảng, quảng cáo, thư, mẫu khai thương mại, tờ rơi, thơng báo, tin nhanh, lịch trình, kế hoạch… (có thể có tranh ảnh, đồ thị, biểu đồ kèm) - Phần 2: câu hỏi (5 điểm) Đọc có tối thiểu đoạn bị xáo trộn trật tự Lắp ghép lại câu/ đoạn bị xáo trộn trật tự logic Bài đọc báo, tạp chí, báo cáo… liên quan tới lĩnh vực công cộng, nghề nghiệp, giáo dục - Phần 3: câu hỏi (5 điểm) Cho trước câu hỏi dạng trắc nghiệm có lựa chọn Thí sinh cần đọc nhanh chọn đáp án Bài đọc khoảng 200 - 250 từ, lấy từ báo, tạp chí, báo cáo, lịch trình, kế hoạch, tin nhanh, tin thời tiết… liên quan tới lĩnh vực công cộng, nghề nghiệp, giáo dục - Phần 4: 15 câu hỏi (15 điểm) Cho 15 câu độc lập dạng Sử dụng ngôn ngữ (dạng Use of Language) Chọn đáp án đáp án ABCD cho từ bỏ trống câu Các chỗ trống cho phép kiểm tra kiến thức ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa, kiến thức văn hóa, văn minh Yêu cầu chung: 1) Ngôn ngữ sử dụng cụ thể trừu tượng, có chứa khái niệm kiến thức chun mơn trình độ trung bình, người khơng chun có trình độ ngoại ngữ B2 hiểu được; 2) Lượng từ khơng vượt q 10% so với trình độ B2 BÀI 2: VIẾT Thời gian làm 90 phút Điểm: 30/ 100 điểm Bài thi Viết gồm phần: - Phần (10 điểm): Dạng Cloze Test (xóa từ thứ văn bản) Lưu ý: xoá từ câu thứ trở đi, câu thứ câu thứ hai giữ nguyên để thí sinh làm quen với ngữ cảnh Thí sinh chọn 10 từ 15 từ cho sẵn để điền vào chỗ trống thích hợp văn - Phần (10 điểm): Bài thi có hai dạng: 1) Dựng 10 câu viết theo tình Có thể cho sẵn số từ/ cụm từ kèm theo tình để viết thành thư, thơng báo, văn hoàn chỉnh 2) Đọc đoạn văn có sẵn tình huống, từ viết đoạn ngắn khoảng 10 - 15 câu Nội dung viết trả lời thư liên quan đến công việc; viết ý kiến cá nhân vấn đề đọc báo, tạp chí để chia sẻ ý kiến với độc giả khác; viết báo cáo ngắn công việc làm… - Phần (10 điểm): Chọn ba chủ đề cho trước viết luận khoảng 200-250 từ Bài luận phải có bố cục rõ ràng gồm mở bài, thân bài, kết luận Phần thân bài: gồm 2-3 ý Các ý phải phát triển rõ ràng, mạch lạc lập luận logic, ví dụ minh họa số liệu minh họa… Thí sinh phải sử dụng phương tiện liên kết văn tránh liệt kê hàng loạt ý mà không phát triển kỹ ý BÀI 3: NGHE HIỂU Thời gian làm khoảng 40 phút Điểm: 20/100 điểm Bài thi Nghe hiểu gồm phần: - Phần 1: câu hỏi (5 điểm) Bài thi soạn theo dạng sau: 1) nghe đoạn hội thoại ngắn không liên quan với nội dung, sau đoạn trả lời câu hỏi dạng trắc nghiệm ABCD; 2) nghe đoạn độc thoại để chọn câu Đúng Sai so với nội dung nghe - Phần 2: câu hỏi (5 điểm) Nghe đoạn hội thoại độc thoại cắt từ có chung nội dung Chọn câu Đúng/ Sai trả lời câu hỏi trắc nghiệm với gợi ý ABC - Phần 3: 10 câu hỏi (10 điểm) Nghe đoạn độc thoại hay hội thoại dài Điền vào 10 chi tiết bỏ trống thơng tin quan trọng Có thể chọn có nội dung vấn đề quen thuộc trình bày ngắn có liên quan đến cơng việc lĩnh vực kỹ thuật không chun sâu để người khơng nghề hiểu u cầu chung: 1) Thí sinh có phút để nghe hướng dẫn cách làm bài, sau nghe lần, vừa nghe vừa trả lời câu hỏi; 2) Diễn đạt rõ ràng, tốc độ từ chậm đến trung bình; 3) Chủ đề cụ thể, quen thuộc có liên quan tới chuyên ngành khơng chun sâu, người ngồi ngành có trình độ ngơn ngữ B2 hiểu được; 4) Lượng từ khơng q 5% trình độ B2 BÀI 4: NĨI Bài thi Nói gồm phần Thời gian cho thí sinh khoảng 15 phút Điểm: 20/100 điểm Thí sinh bốc thăm số 14 chủ đề nói trình độ B2 liên quan tới lĩnh vực: cá nhân, công cộng, nghề nghiệp, giáo dục như: Bản thân; Nhà cửa, gia đình, mơi trường; Cuộc sống hàng ngày; Vui chơi, giải trí, thời gian rỗi; Đi lại, du lịch; Mối quan hệ với người xung quanh; Sức khỏe chăm sóc thân thể; Giáo dục; Mua bán; Thực phẩm, đồ uống; Các dịch vụ; Các địa điểm, địa danh; Ngôn ngữ; Thời tiết Thời gian chuẩn bị khoảng - phút (khơng tính vào thời gian thi) - Phần (2 đến phút): Giáo viên hỏi thí sinh số câu tiểu sử thân để đánh giá khả giao tiếp xã hội thí sinh - Phần (5 đến phút): Thí sinh trình bày chủ đề nói bốc thăm Phần trình bày phải có bố cục rõ ràng, giới thiệu nội dung, phát triển ý, kết luận, có sử dụng phương tiện liên kết ý Tránh liệt kê hàng loạt mà không phát triển kỹ ý Thí sinh phải chứng tỏ khả sử dụng vốn từ vựng phong phú, khả sử dụng xác đa dạng cấu trúc ngữ pháp khả diễn đạt lưu loát - Phần (3 - phút): Giáo viên thí sinh hội thoại mở rộng thêm vấn đề có liên quan đến chủ đề vừa trình bày Trong phần hội thoại, giáo viên đặt câu hỏi phản bác thăm dị ý kiến, học viên phải trình bày quan điểm đưa lý lẽ để bảo vệ quan điểm này. PHỤ LỤC III HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ CHÍNH THỨC HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP HỌC VIỆN Cho nghiên cứu sinh: Chuyên ngành: Mã số: Cơ sở đào tạo: HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bảo vệ ngày tháng năm 20 Tuyên bố lý (Phòng Đào tạo, nghiên cứu khoa học) 1.1 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 1.2 Đọc định Hiệu trưởng Học viện Khoa học Công nghệ việc thành lập Hội đồng chấm luận án cấp Trường -2 Chủ tịch Hội đồng điều khiển chương trình hội nghị 2.1 Chủ tịch hội đồng - Cơng bố Danh sách thành viên Hội đồng có mặt điều kiện chuẩn bị cho buổi bảo vệ - Cơng bố Chương trình Hội nghị 2.2 Thư ký Hội đồng giới thiệu Lý lịch khoa học NCS điều kiện cần thiết để NCS bảo vệ luận án (về văn bằng, chứng chỉ, cơng trình, đăng tin bảo vệ, ý kiến nhận xét luận án thành viên HĐ quan, nhà khoa học) 2.3 Các thành viên Hội đồng người tham dự nêu câu hỏi ý kiến thắc mắc (nếu có) lý lịch khoa học trình đào tạo NCS 2.4 Nghiên cứu sinh trình bày tóm tắt nội dung luận án (khơng q 30 phút) 2.5 Các phản biện đọc nhận xét luận án: - Phản biện 1: - Phản biện 2: - Phản biện 3: 2.6 Thư ký HĐ đọc Tổng hợp ý kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án 2.7 Hội đồng người tham dự hội nghị đề xuất câu hỏi cho NCS 2.8 NCS trả lời câu hỏi phản biện, nhận xét tóm tắt câu hỏi khác 2.9 Đại diện tập thể hướng dẫn phát biểu ý kiến (bằng văn bản) trình học tập, nghiên cứu NCS kết luận án Hội nghị nghỉ giải lao 20 phút Hội đồng họp riêng Hội đồng họp riêng (Chủ tịch Hội đồng điều khiển) 3.1 Thư ký Hội đồng đọc ý kiến nhận xét phản biện độc lập 3.2 Hội đồng thảo luận thông qua Quyết nghị Hội đồng 3.3 Hội đồng bầu ban kiểm phiếu (3 người) 3.4 Bỏ phiếu kín kiểm phiếu -4 Hội đồng tiếp tục làm việc Hội nghị (Chủ tịch Hội đồng điều khiển) 4.1 Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết đánh giá luận án 4.2 Chủ tịch Hội đồng công bố Quyết nghị Hội đồng Tuyên bố kết thúc buổi bảo vệ luận án -5 Phần phát biểu ý kiến nghi lễ (Phòng Đào tạo, nghiên cứu khoa học) 5.1 Đại biểu sở đào tạo phát biểu ý kiến chúc mừng NCS 5.2 Các đại biểu phát biểu ý kiến (nếu có) 5.3 Nghiên cứu sinh phát biểu ý kiến Hội đồng chụp ảnh lưu niệm với nghiên cứu sinh PHỤ LỤC IV MẪU BÁO CÁO DANH SÁCH NGHIÊN CỨU SINH BẢO VỆ TRONG HAI THÁNG (Kèm theo Thông tư số: 10 /2009/TT- BGDĐT ngày 07 tháng 05 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) BÁO CÁO DANH SÁCH NGHIÊN CỨU SINH BẢO VỆ TRONG HAI THÁNG (Từ ngày 01/ / đến ngày 31/ / ) Số TT Số ngày QĐ Học công tên NCS nhận NCS Đề tài luận án Chuyên ngành Mã số Ngày bảo vệ Kết bảo vệ Ghi GIÁM ĐỐC (Kí tên, đóng dấu)