1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo CCBC

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ BẢN BÁO CÁO KHẢO SÁT CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ “Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo in sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền” Hồ Hữu Thi Lớp Báo MĐT K37A1 Mã SV: 1756000133 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Tuyết Minh Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ số, nhiều loại hình báo chí đời Báo in đứng trước cạnh tranh liệt hết với loại hình báo chí khác, chí báo in với để tìm chỗ đứng lịng độc giả Các loại hình báo chí đời, điển hình báo mạng điển tử mang đến cho công chúng cách tiếp cận thông tin mẻ, phù hợp tâm lý đông đảo công chúng đại Chính vậy, báo in truyền thơng cần giải vấn đề gặp phải tìm cho thích nghi mơi trường thơng tin báo chí Thực tế, báo in giới đứng trước nỗi quan ngại “hết thời” Nhiều “ông lớn” báo in gặp phải khủng hoảng số lượng phát hành New York Times, Washington Post, Los Angeles Times,…, chí tờ báo có 80 năm tuổi đời Newsweek Mỹ phải đình in để chuyển hồn tồn sang báo điện tử Ở Việt Nam, báo in đứng trước thách thức lớn Thống kê đến năm 2013, nước có 77 tờ báo điện tử gần 200 trang tin điện tử với lượng thông tin dày đặc ngày Điều khiến cho nhiều quan báo in có dấu hiệu "lùi bước" phải cắt giảm phóng viên, nhân viên, suy giảm phát hành quảng cáo làm cho nguồn thu giảm nghiêm trọng Nhưng cần khẳng định rằng, báo mạng điện tử hay loại hình báo chí khác làm ảnh hưởng đến số lượng phát hành báo in chưa hẳn đẩy Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 báo in đến bờ vực thẳm nhiều người nghĩ Một lợi báo in chất lượng thông tin bảo đảm Việc kiểm duyệt, biên tập thực chặt chẽ kỹ lưỡng, khiến thông tin báo in bảo đảm tính xác, tính thống, tính khách quan Lợi báo in tính phân tích chuyên sâu, giúp người tiếp nhận thông tin nhớ lâu, nhớ sâu, mùi mực in trang báo mang lại hiệu cảm thụ riêng tư, sâu lắng với đặc thù văn hóa tiếp nhận thơng tin, mà phát thanh, truyền hình, kể báo điện tử khơng có Trong đó, báo điện tử sau thời kỳ phát triển rầm rộ bước vào giai đoạn bão hòa, với đời hàng trăm trang báo na ná giống Với đặc tính tin tức cập nhật nhanh hàng ngày, hàng giờ, nhiều trang báo điện tử rơi vào tình trạng sản xuất tin nhanh, ẩu; đưa tin gật gân, câu; tin chưa kiểm chứng, nội dung sai lệch, xuyên tạc; lỗi tả tràn lan, tiếng Việt bị “méo mó”,… Chính vậy, báo in hồn tồn đứng dậy lấy lại đà phát triển dựa lợi Nhưng để báo in đứng vững tiếp, cần có thay đổi thích nghi để thu hút công chúng Đặc biệt với công chúng trẻ sinh viên có tri thức lối sống lành mạnh, họ không muốn tiếp nhận thông tin có ích, mà cịn muốn tiếp nhận cho thuận tiện với lối sống đại Để thỏa mãn tốt nhu cầu tiếp nhận thông tin bạn tiếp nhận thông tin, báo in cần khắc phục hạn chế nội dung, hình thức khâu phát hành Đây vấn đề mà tất người làm báo cần phải quan tâm Mỗi tờ báo thị trường có độc giả mình, mục tiêu người làm báo tăng số lượng độc giả Để làm điều này, có cách thoả mãn tốt nhu cầu bạn tiếp nhận thông tin Câu hỏi trả lời thơng qua nghiên cứu nhu cầu cơng chúng Học viện Báo chí Tun truyền có lợi sinh viên ln sáng tạo, học hỏi mới, tiếp nhận thông tin báo chí cách nhanh nhạy, đơng sinh viên, phù hợp để lựa chọn tiến hành khảo sát Nhu cầu tiếp nhận thông tin Báo in cơng chúng nói chung sinh viên Học viện BCTT nói riêng ln có vận động, biến đổi không ngừng Cho nên, em định tiến hành khảo sát “Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo in sinh Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay”, làm khoa học để không ngừng cải tiến nội dung chất lượng loại hình báo in CHƯƠNG I PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI I Những thành tựu báo in Báo chí in bao gồm báo tạp chí ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội dung thông tin mang tính thời phát hành rộng rãi xã hội Việt Nam có 533 quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm báo chí 1000 tin Ngoài hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tập trung nhiều quan báo chí Trung ương, tất tỉnh, thành phố cịn lại có báo, tạp chí riêng Căn vào định kỳ xuất bản, tính chất nội dung thông tin, báo in nước ta có loại: báo hàng ngày (là tờ phát hành ngày kỳ vào buổi sáng buổi chiều); báo nhiều kỳ tuần (là tờ báo phát hành khoảng từ - kỳ tuần); báo số kỳ tuần (là tờ báo có số kỳ xuất từ - kỳ tuần); báo tuần (là tờ báo xuất định kỳ kỳ/một tuần); báo nửa tháng hay hàng tháng (chủ yếu ấn phẩm phụ xuất tháng cuối tháng tờ báo ngày, tờ báo nhiều kỳ, số kỳ tuần tuần báo) Tạp chí ấn phẩm định kỳ có nội dung chuyên sâu vào hay số vấn đề, lĩnh vực đời sống xã hội, khoa học, kỹ thuật… Định kỳ xuất tạp chí Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 tuần, nửa tháng, tháng, tháng Cũng có tạp chí xuất 3, 4, tháng/ kỳ Hiện nước có 335 tạp chí loại Hàng năm, số lượng báo phát hành nước ta khoảng 600 triệu Bình qn có 7,5 báo/người/năm Hầu hết trung tâm tỉnh lỵ tiếp nhận thông tin báo phát hành ngày Trong năm qua, báo chí in nước ta khơng ngừng nâng cao chất lượng hình thức nội dung, đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin nhân dân Nội dung, hình thức báo chí ngày phong phú, đa dạng; phương tiện kỹ thuật chế bản, in ấn ngày đại; hệ thống truyền dẫn thông tin, khai thác, thu nhận thông tin đại hoá Giao lưu quốc tế mở rộng tạo điều kiện cho báo chí in có mơi trường thuận lợi nguồn tin thị trường tiêu thụ Đội ngũ người làm báo có bước phát triển nhanh số lượng, chất lượng Ngày có nhiều nhà báo đào tạo bản, qua khoá bồi dưỡng nghiệp vụ nước nước ngồi II Góc tiếp cận báo in sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền Là sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền, biết báo in chứa đựng kho tàng tri thức, nhiều người không lý giải "bệnh lười tiếp nhận thông tin", hiệu ứng kỳ diệu mà báo in mang lại thực tế sống Nên hỏi nhân tố "gây bệnh", SV cách trả lời Số đông cho rằng: sống đại với đa dạng kênh thơng tin xem ti vi, nghe đài, lướt web hấp dẫn nhiều so tiếp nhận thông tin báo in Hấp dẫn thưởng thức đa dạng từ âm thanh, hình ảnh khơng đơn mắt Với số sinh viên phải chật vật với cơm áo gạo tiền, thời gian vấn đề định lựa chọn cách họ tiếp cận thơng tin Chương trình học dày đặc "thủ phạm" không cho phép sinh viên dành thời gian nhiều cho tiếp nhận thông tin, đặc biệt tiếp nhận thơng tin theo kiểu tìm tịi, suy luận nghiên cứu vấn đề Một so sánh thuyết phục, sinh viên nước ngoài, cụ thể ĐH Auckland (New Zealand), lên lớp - tiếng tuần để giáo viên định hướng cách nghiên cứu, thời gian lại họ tự học theo cách tự tiếp nhận thông tin tự nghiên cứu Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 Chính mơi trường học phương pháp đào tạo tạo điều kiện thói quen bắt buộc cho việc tiếp nhận thơng tin sinh viên Dù lý gì, dù có thêm kênh thơng tin khác, lợi ích việc tiếp nhận thông tin báo in không thay Và thực tế nay, ngồi vững chun mơn, kiến thức nền, hiểu biết xã hội điều nhà tuyển dụng ln địi hỏi nhân viên Bảng 1: Thói quen sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền tiếp nận thông tin báo in Khong Co Tổng Số lượng 153 102 255 % 60.0 40.0 100.0 Với 255 sinh viên tham gia khảo sát, có sinh viên khơng có thói quen tiếp nhận thông tin báo in Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH KHẢO SÁT I Phân tích đối tượng sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba, năm cuối học viện Báo chí Tuyên truyền Sinh viên năm mấy? Số lượng 49 54 119 33 255 Nam nhat Nam hai Nam ba Nam cuoi Tổng % 19.2 21.2 46.7 12.9 100.0 Bảng 2: Số lượng sinh viên năm tham gia khảo sát Nhận xét: Có thể thấy, có tổng cộng 255 sinh viên tham gia khảo sát Trong đó, sinh viên năm ba chiếm phần lớn, chiếm tới 46.7% Ít sinh viên năm tư, chiếm 12.9% tổng số sinh viên tham gia khảo sát Bảng 3: Tần suất tiếp nhận thông tin báo in sinh viên năm Sinh viên năm mấy… Tần suất Nam nhat Nam hai Tổng Nam ba Nam cuoi Thường xuyên Số lượng 14 21 % 0.0% 7.4% 11.8% 9.1% 8.2% Thỉnh thoảng Số lượng 28 18 53 17 116 % 57.1% 33.3% 44.5% 51.5% 45.5% Hiếm Số lượng 21 32 52 13 118 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 Tổng % 42.9% 59.3% 43.7% 39.4% 46.3% Số lượng 49 54 119 33 255 % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Nhận xét: Có thể thấy rằng, sinh viên năm ba sinh viên thường xuyên tiếp cận thông tin báo in Bên cạnh đó, chiếm 59.3% sinh viên năm hai, lại sinh viên tiếp cận thông tin báo in Nhận thấy điều nữa, sinh viên vào trường sinh viên trường đối tượng sinh viên tìm hiểu thông tin báo in nhiều chiếm 57.1% 51.5% lượng sinh viên năm năm cuối tham gia khảo sát Biểu đồ thể tương quan sinh viên năm học thời gian tiếp nhận thông tin báo in Nhận xét: - Sinh viên năm nhất: Hầu thời gian tiếp nhận thông tin báo in tầm khoảng 15 phút, tiếng khơng có Từ 15p-30p chiếm 36.7% => Có thể thấy rằng, sinh viên năm tiếp nhận thông tin báo in, thời lượng tiếp nhận lại không nhiều Dẫn đến khơng hiệu q trình tìm kiếm - Sinh viên năm hai: Biểu đồ thể thời gian tiếp nhận thông tin báo in sinh viên năm hai giống với sinh viên năm => Tuy nhiên, vừa vừa sử dụng thời gian tiếp nhận sinh viên năm hai lãng tránh báo in - Trong lúc cột sinh viên năm với năm hai giống cột sinh viên năm ba với năm cuối lại có khác rõ rệt Nếu sinh viên năm ba có Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 53,8% sinh viên chọn khí chiếm tỉ lệ đa số sinh viên năm cuối với 54.5% lựa chọn từ 15-30p => Như thấy, sinh viện học viện Báo chí Tuyên truyền sử dụng thời gian để tiếp nhận thông tin báo in Bảng 4: Mục đích tiếp nhận thơng tin báo in sinh viên năm Sinh viên năm mấy… Mo rong von Số lượng hieu biet % Giup cho hoc Số lượng tap va nghien % Mục cuu đích Cap nhat thong Số lượng tin moi % Số lượng Giai tri % Số lượng Tổng % Tổng 31 26.1% 32 Nam cuoi 18.2% 60 23.5% 64 24.1% 26.9% 24.2% 25.1% 22 40.7% 16.7% 54 100.0% 32 13 87 26.9% 39.4% 34.1% 24 44 20.2% 18.2% 17.3% 119 33 255 100.0% 100.0% 100.0% Nam nhat Nam hai Nam ba 13 26.5% 11 10 18.5% 13 22.4% 20 40.8% 10.2% 49 100.0% Nhận xét: - Có mục đích khảo sát đưa mục đích có kết khảo sat phần trăm gần nhau, “Mở rộng vốn hiểu biết” “Giúp cho học tập nghiên cứu” chiếm 24% 25% => mục đích đưa mục đích cụ thể hợp lý - Trong mục đích đưa mục đích “Cập nhật thơng tin mới” mục đích phần lớn sinh viên lựa chọn, chiếm 34% tổng số 255 sinh viên tham gia khảo sat Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 - Thơng quau bảng 4, thấy, sinh viên năm nhất, năm hai năm cuối lựa chọn mục đích “Cập nhật thơng tin mới” Trong lúc đó, sinh viên năm ba, mục đích chiếm tỉ lệ phần trăm ngang Mục đích dành cho giải trí khơng lựa chon nhiều, mục đích năm học có tỉ lệ phần trăm thấp Cịn mục đích “Giúp cho học tập nghiên cứu” trở thành mục đích khơng q vượt trội Sinh viên năm năm hai có lựa chọn giống chênh lệch số khơng q lớn Trong lúc đó, năm ba năm cuối lại có chênh lệch đáng kể mục đích “Cập nhật thơng tin mới” “Mở rộng vốn hiểu biết” 26.9% 39.4%, 26.1% 18.2% => Khẳng định rằng, thông tin báo in ngày cập nhật nhanh chóng, kịp thời, cung cấp lượng thông tin cần thiết cho người tiếp nhận thông tin, đặc biệt sinh viên Bên cạnh đó, chun mục giải trí báo in cần tập trung để tăng độ thu hút II Phân tích đối tượng khối học Bảng 5: Số lượng sinh viên khối học tham gia khảo sát Số lượng % Khoi ngoai BC - Truyen thong 124 48.6 Khoi BC - Truyen thong 131 51.4 Tổng 255 100.0 10 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 Biểu đồ thể tương quan ngành học năm học Nhận xét: Lượng sinh viên Khối BC – TT BC – TT tham gia khảo sát khơng có chênh lệch lớn Sinh viên năm khối học chiếm tỉ lệ => Dễ phân tích cụ thể khối ngành học với việc tiếp nhận thông tin báo in sinh viên Bảng Cách tiếp nhận thông tin thông tin báo in khối học Cách tiếp nhận thông tin Khoihoc Khoi ngoai Khoi BC BC - Truyen Truyen thong thong 17 15 13.7% 11.5% 59 65 47.6% 49.6% 38 45 30.6% 34.4% 10 8.1% 4.6% 124 131 100.0% 100.0% Số lượng % Số lượng Xem luot qua % Số lượng Doc nhung muc quan tam % Số lượng Doc luot cac tua de % Số lượng Tổng % Doc het Tổng 32 12.5% 124 48.6% 83 32.5% 16 6.3% 255 100.0% Nhận xét: - Cách thức tiếp nhận thông tin báo in hai khối học có điểm tương quan với Tỉ lệ phần trăm lựa chọn đáp án trả lời không chênh lệch lớn - Có tổng cộng 124 Sinh viên học khối ngồi Báo chí – Truyền thơng có 17 sinh viên (Chiếm 13.7%) chọn tiếp nhận thông tin hết, 59 sinh viên (Chiếm 47.6%) xem lướt qua, 38 sinh viên (Chiếm 30.6%) tiếp nhận thông tin mục quan tâm, 10 sinh viên (Chiếm 8.1%) chọn tiếp nhận thông tin lướt tựa đề 11 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 - Có tổng cộng 131 Sinh viên học khối Báo chí – Truyền thơng có 15 sinh viên (Chieems11.5%) chọn tiếp nhận thông tin hết, 65 sinh viên (Chiếm 49.6%) chọn xem lướt qua, 45 sinh viên (Chiếm 34.4%) chọn tiếp nhận thông tin mục quan tâm, sinh viên (Chiếm 4.6%) chọn tiếp nhận thông tin lướt tựa đề - Theo tổng quan hầu hết sinh viên lựa chọn cách tiếp nhận thông tin xem lướt qua tiếp nhận thông tin mục quan tâm chiếm 48.6% 32.5% tổng số 255 sinh viên tham gia khảo sát => Cách tiếp nhận thông tin thông tin báo in sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền hời hợt, thiếu tập trung Bảng 7: Lý sinh viên khối học không lựa chọn tu thập thông tin báo in Số lượng % Khong linh hoat ve thoi Số lượng gian va dia diem su dung % Số lượng Hinh thuc khong hap Lydo dan % Số lượng Phai tra phi % Số lượng Không tiện mua % Số lượng Tổng % Tinh thoi su chua cao Khoihoc Tổng Khoi ngoai BC Khoi BC - Truyen thong Truyen thong 13 21 6.5% 9.9% 8.2% 65 67 132 52.4% 51.1% 51.8% 36 35 71 29.0% 26.7% 27.8% 14 15 29 11.3% 11.5% 11.4% 1 0.8% 0.8% 0.8% 124 131 255 100.0% 100.0% 100.0% Nhận xét: - lý đưa để lý giải cho việc sinh viên tiếp nhận thơng tin báo in Trong đó, lý nhiều sinh viên lựa chọn “Không linh hoạt 12 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 thời gian địa điểm sửa dụng” chiếm 48% tổng số 255 sinh viên tham gia khảo sát Bên cạnh lý đó, lý lớn thứ hai khiến nhiều sinh viên quan ngại “Hình thức khơng hấp dẫn” chiếm 26% Các lý “Phải trả phí”, “Khơng tiện mua”, “Tính thời chưa cao” lại lý chiếm tỉ lệ phần trăm nhất, theo thứ tự 11%, 7%, 8% - Theo tổng quan khối học, việc lựa chọn sinh viên khối BC – TT BC – TT giống nhau, độ chênh lệch chiếm tỉ lệ 3% Lý “Không linh hoạt thời gian địa điểm sử dụng” lý hai khối học lựa chọn nhiều nhất, 52.4% cho khối BC – TT 51.1% cho khối BC – TT Đối với lý khơng tiện mua hai khối có sinh viên lựa chọn, chiếm tỉ lệ thấp 0.8% => “Không linh hoạt thời gian địa điểm sử dụng” tức thời gian để tiếp nhận thông tin báo in sinh viên linh hoạt Nếu báo mạng điện tử cần có kết nối Internet thiết bị điện tử điện thoại hay máy tính (những vật dụng thường mang bên người) tiếp nhận thơng tin tờ báo in khơng phải lúc bên để lựa chọn tiếp nhận thơng tin dễ dàng Bên cạnh đó, việc tìm kiếm lại báo tờ báo lại trở nên thời gian Với đặc thù học kết hợp với làm thêm địa điểm để tiếp nhận thông tin tờ báo in khó khăn Và hết, có thư viện báo in, đồng thời, lượng báo in có thư viện trường khơng lớn số báo cũ Như vậy, việc lựa chọn lý “Không linh hoạt thời gian địa điểm sử dụng” chiếm số lượng lớn, điều địi hỏi báo in cần có thay đổi để thu hút đến nhiều bạn tiếp nhận thông tin Đồng thời, bên cạnh lý đấy, báo in cần phải xem xét chuyển để tránh gặp lý khác “Hình thức khơng hấp dẫn”, “Không tiện mua” 13 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 Nhận xét: - Chiếm phần lớn sinh viên tham gia khảo sát, có 82% sinh viên lựa chọn thơng tin báo in có hữu ích áp dụng trình học tập sinh viên Tuy nhiên, 18% sinh viên tỏ khơng hài lịng, khẳng định thơng tin báo in khơng thực hữu ích cho thân - Nhìn chung, việc đưa chọn lựa tính hữu ích thơng tin báo in hai khối ngồi khối Báo chí – Truyền thơng học viện Báo chí Tun truyền Câu trả lời “có” khối BC – TT BC – TT 85.5% 75% Câu trả lời “không” khối BC – TT BC – TT 11.5% 25% => Như thấy rằng, cho dù học tập hay không học tập khối nghiệp vụ báo chí truyền thơng, bên cạnh học lý luận hầu hết đại đa số sinh viện học viện Báo chí Tuyên truyền nhận thấy tính hữu ích mà thơng tin báo in mang lại Thông tin giúp ích trình tìm kiếm tri thức, phục vụ học, khảo sát III Tổng quát Bảng 8: Sự lựa chọn tiếp nhận thông tin báo in sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền Số lượng % Co, san sang dat bao 85 33.3 Dang can nhac 147 57.6 Khong doc 23 9.0 14 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 Tổng 255 100.0 Nhận xét: Có tổng cộng 255 sinh viên tham gia khảo sát việc tiếp nhận thông tin báo in có 85 sinh viên (Chiếm 33.3%) lựa chọn “Có, sẵn sàng đặt báo”, có 147 sinh viên (Chiếm 57.6%) lựa chọn “Đang cân nhắc”, có 23 sinh viên (Chiếm 9%) lựa chọn “Không tiếp nhận thông tin” => Báo in đứng trước thách thức lớn Việc phần trăm lựa chọn “Đang cân nhắc” cao chứng tỏ báo in có hội để chuyển mình, thu hút nhiều đại đa số sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền tiếp nhận thông tin Tuy nhiên, điều đáng buồn cịn nhiều sinh viện lựa chọn khơng muốn tiếp nhận thông tin báo in CHƯƠNG III KẾT LUẬN I Đặc điểm sinh viên Báo chí nơi trình bày ý kiến đóng góp, đề xuất, phản biện vấn đề liên quan đến phát triển đất nước; phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng đáng đồn viên, niên tầng lớp nhân dân, có sinh viên đến với Đảng, Nhà nước; tham gia hướng dẫn dư luận xã hội theo hướng tích cực tiến 15 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 Đối với sinh viên chọn báo chí kênh cập nhật thơng tin cần thiết, có đặc điểm độ tuổi từ 18 – 21 chiếm tỉ lệ cao, khảo sát sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền Trong 255 sinh viên chọn để khảo sát, có sinh viên cộng tác viên cho tờ báo, trang báo II Thói quen sinh viên Khảo sát quy mơ nhỏ thay đổi thói quen sinh viên mức độ khiêm tốn, thấy phận sinh viên ln có suy nghĩ thái độ định có trì thường xun để cập nhật thông tin báo in việc cần phải có thời gian dài Nhưng đề tài nghiên cứu thấy phần thói quen tiếp nhận thơng tin báo in sinh viên có xu hướng giảm xuống, điều phần khách quan làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin báo in sinh viên Ngày với phát triển vũ bão cơng nghệ, kéo theo phát triển thơng tin Chính vậy, mà giai đoạn ngày số sinh viên có thói quen chuyển sang báo điện tử, su hướng tất yếu Ta thấy sinh viên thường có thói quen tiếp nhận thông tin tin tức bật trang tiếp nhận thông tin trang chun mục mà u thích tiếp nhận thông tin qua tất trang chuyên mục điều dẽ dàng nhận thấy sinh viên cầm tờ báo điều họ thấy trước lớn mặt báo, thông tin xã hội quan tâm nhiều Thói quen làm cho sinh viên khơng ý đến thông tin khác, dẫn đến thực trạng sinh viên tiếp nhận thông tin báo khơng nắm hết tình tiết kiện có suy nghĩ trái chiều thơng tin đăng tải sau với nhỏ thiết kết chỗ tiếp nhận thông tin báo sinh viên quan kỹ III Đánh giá sinh viên Bên cạnh nội dung hình thức yếu tố quan trọng tờ báo Nội dung định hình thức hình thức, đến lượt biểu nội dung định có tác động trở lại nội dung Hình thức ấn tượng sinh viên việc lựa chọn Thu hút sinh viên từ cách trình bày bìa; tăng thêm kiểu chữ trang trí; đa dạng cách trình bày tiêu đề, ảnh trang ruột; tăng số lượng ảnh minh họa; tiêu đề ngắn gọn, xúc tích; tạo hài hịa, 16 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 trang nhã hóa trang trị, thời quảng cáo Riêng báo in việc tạo thiết kế đẹp cho tờ báo đòi hỏi hiểu vào tâm lý thị hiếu, thân thiện, dễ sử dụng quan trọng Các trang báo in phải tạo hài hòa màu sắc việc ứng dụng tính vốn có báo in để thu hút bạn tiếp nhận thông tin Qua khảo sát cho thấy việc tiếp nhận thông tin báo sinh viên tham gia vào trình học tập Trong 255 sinh viên khảo sát, đa số sinh viên cho việc tiếp nhận thơng tin báo có liên quan đến kết học tập, tập sinh viên có thơng tin có báo, để sinh viên dựa vào để hồn thành tập giáo viên Mặc dù nội dung yếu tố định, song bên cạnh sinh viên đánh giá hình thức tờ báo, theo khảo sát số sinh viên đánh giá báo niên có thiết kế đẹp, hợp lý xếp thông tin, cỡ chữ phù hợp dễ tiếp nhận thông tin báo niên số ngày có màu sắc khác nhau, chuyên mục bên thiết theo trang với thông tin quan trọng bắt mắt trang bìa báo in sinh viên đánh giá có điểm nhấn Với phát triển mạnh mẽ đầu tư có hệ thống tờ báo, tạo nên cạnh tranh, không thơng tin mà cịn đến mức độ sử dụng báo bạn tiếp nhận thơng tin, có mức độ cập nhật sinh viên hang ngày tiêu chuẩn để đánh giá tờ báo Ngoài tịa soạn khơng ngừng cải tiến hình thức việc xếp lại trang mục hợp lý để tạo thuận tiện việc tìm kiếm thơng tin, hình ảnh trang báo chọn lọc kỹ nhằm phù hợp cho việc minh họa nội dung Bên cạnh đó, tịa soạn thường xuyên làm việc với nhà in nhằm cải thiện chất lượng in ấn ngày tốt Giá tờ báo yếu tố quan trọng sinh viên Giá nguyên liệu tăng cao, khả tiêu dùng sinh viên bị thu hẹp, tờ báo phải bắt buộc giữ nguyên giá cũ bù lỗ với đặc điểm sinh viên mức thu nhập có hạn nên từ ảnh hưởng lớn đến việc theo dõi thông tin Để việc theo dõi thông tin thường xuyên số sinh viên phải chuyển sang hình thức tiếp nhận thơng tin báo online để giảm chi phí Tuy nhiên so với giá tờ báo thị trường mức giá chấp nhận không cao 17 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đỗ Chí Nghĩa, Vai trị báo chí việc đảm bảo phát huy quyền thơng tin người dân Việt Nam Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Trần Hữu Quang (2008), Truyền thông đại chúng xã hội đại, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 8, tr 16 - 19 18 Hồ Hữu Thi – Sinh viên lớp Báo MĐT K37A1 Trần Hữu Quang (1999), “Những chức xã hội báo chí lịch sử Sài Gịn thời Pháp thuộc”, tạp chí Xã hội học, (3&4), tr 32-38 Trần Hữu Quang (1993), Xã hội học nhập mơn (giáo trình), Đại học Tổng hợp TPHCM Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, NXB Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Lê Minh Quốc (2001), Hỏi đáp báo chí Việt Nam, Nxb Trẻ, TPHCM Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Chu Chí Thành, Liệu có tờ báo chạy kịp với truyền hình, Tạp chí Người làm báo, số 2/2003, NXBQĐND 11 Nguyễn Thị Thoa (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thoa (2011), Tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 ... sáng buổi chiều); báo nhiều kỳ tuần (là tờ báo phát hành khoảng từ - kỳ tuần); báo số kỳ tuần (là tờ báo có số kỳ xuất từ - kỳ tuần); báo tuần (là tờ báo xuất định kỳ kỳ/một tuần); báo nửa tháng... thành tựu báo in Báo chí in bao gồm báo tạp chí ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội dung thông tin mang tính thời phát hành rộng rãi xã hội Việt Nam có 533 quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm báo chí... viên lớp Báo MĐT K37A1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ số, nhiều loại hình báo chí đời Báo in đứng trước cạnh tranh liệt hết với loại hình báo chí khác, chí báo in

Ngày đăng: 09/06/2021, 23:24

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI

    I. Những thành tựu của báo in

    II. Góc tiếp cận báo in của sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền

    CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH KHẢO SÁT

    II. Phân tích đối tượng các khối học

    I. Đặc điểm của sinh viên

    II. Thói quen của sinh viên

    III. Đánh giá của sinh viên

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w