1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Lao dong TPT Doi

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo Makarenkoâ: “Söï laõnh ñaïo vôùi ngöôøi laõnh ñaïo coù vai troø to lôùn trong vieäc xaây döïng taäp theå, vai troø ñaàu taøu trong taäp theå seõ thuoäc veà ngöôøi laõnh ñaïo taäp th[r]

(1)

LAO ĐỘNG TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức thiếu nhi Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách Đội hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, có hướng dẫn phụ trách Đội Nghị trung ương Đồn khóa khẳng định: “Nếu nói Đội biện pháp tốt để giáo dục thiếu nhi vấn đề mấu chốt định cho công tác Đội vấn đề cán bộ” Hoạt động Đội sôi hay không, đạt hiệu hay không phần lớn phụ thuộc vào phẩm chất, lực phụ trách

I/ PHỤ TRÁCH ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG (TNTP) TRONG TRƯỜNG PHỔ THƠNG:

1) Vì vấn đề mấu chốt định cho công tác Đội vấn đề cán bộ? Nói đến cơng tác cán bộ, Bác Hồ rõ “cán người đem sách Đảng, phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành ” Cán gốc công việc, quan tâm tới việc xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán nhiệm vụ hàng đầu tổ chức trị -xã hội Bác khẳng định “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” (Vấn đề cán - XBST 1976)

Thực tế nay, đội ngũ cán chuyên trách công tác Đội cấp thiếu mà cịn yếu nghiệp vụ, khơng ổn định không chuyên trách thật sự, chưa thể cao lịng u nghề gắn bó với cơng việc nghề thật Đối với công tác này, vai trị vị trí người phụ trách chưa xã hội nhìn nhận cách mức coi trọng; chế độ sách lực lượng làm công tác Đội chưa quan tâm mức Đoàn TNCS TP.HCM TW Đoàn tích cực tham mưu quy định chức danh TPT trường phổ thông & thông tư liên số 23 ngày 15/1/1996 giải chế độ phụ cấp trách nhiệm cho TPT trường phổ thông Song khơng phải đũa thần để giải tình trạng phụ trách chưa yên tâm gắn bó với nghề nghiệp

Đồn niên khẳng định: cần phải tập trung xây dựng lực lượng phụ trách Đội nhà trường, củng cố Hội đồng Đội cấp đủ sức điều hành hoạt động hội đồng phụ trách Đội, cấp Đoàn phối hợp với ngành giáo dục lựa chọn cán có phẩm chất, đạo đức, có lực, yêu trẻ tham gia phụ trách Đội, bước tiêu chuẩn hóa “TPT phải đào tạo chun mơn nghiệp vụ” (điều khoản luật BVCSGDTE) “Có đội ngũ phụ trách Đội có phong trào Đội, có phụ trách giỏi hoạt động Đội đạt kết giáo dục cao” Hay nói cách khác: “Quan tâm đến công tác Đội phong trào thiếu nhi trước hết phải quan tâm đến vấn đề cán phụ trách Đội”

(2)

Người Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phân cơng phụ trách Đội TNTP Phụ trách Đội Phụ trách Đội bao gồm: tổng phụ trách Đội, phụ trách chi đội, phụ trách Sao nhi đồng Đội ngũ phụ trách Đội cần đưọc xây dựng theo yêu cầu:

- Có lực tổ chức quản lý thể việc đạo, tổ chức, phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường tạo nên mơi trưịng giáo dục đồng nhằm thực hiệu nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc giáo dục em

- Có phẩm chất nhà giáo dục thực thụ thực chất công tác thiếu nhi công tác giáo dục PTĐ thực việc giáo dục em thông qua hoạt động đa dạng tổ chức Đội Tuy nhiên, không lầm lẫn hai chức giáo dục giảng dạy

- Có lịng yêu trẻ, thích làm việc, hoạt động với trẻ say mê với cơng việc phụ trách

- Thường xuyên học tập không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác

Với người PTĐ nhà trường, vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy am hiểu sâu sắc lý luận lẫn phương pháp công tác Đội hai điều kiện bản, có quan hệ chặt chẽ, hữu với nhau, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau giúp người giáo viên, phụ trách Đội hoàn thành nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ trong nhà trường

3) Tổng phụ trách Đội trường phổ thông:

Tổng phụ trách Đội người đứng đầu tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trường phổ thông chịu trách nhiệm hoạt động liên đội Thực tế cho thấy thời gian qua có nhiều người u thích cơng tác thiếu nhi muốn trở thành tổng phụ trách Đội trường học Do vậy, tổng phụ trách Đội là:

- Những giáo sinh sư phạm trường giao nhiệm vụ Tổng phụ trách, chưa đào tạo nghiệp vụ TPT, chưa có kinh nghiệm công tác trường phổ thông, tiểu học

- Những cán Đoàn tuyển vào trường làm TPT từ nhiều nguồn khác nhau, chưa qua đào tạo sư phạm, nghiệp vụ cơng tác Đội Các bạn nhiệt tình khó tránh khỏi nhiều hạn chế khách quan thiếu hiểu biết công tác giảng dạy & hoạt động giáo dục nhà trường, không nắm vững đặc điểm tâm lý hoạt động học tập em, bước đầu chưa tạo uy tín tồn vẹn nhà trường

- Những giáo viên phân cơng làm TPT, nhiệt tình có chưa bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đội; có tinh thần trách nhiệm lịng tự trọng kiến thức & phương pháp công tác Đội lại q Có bạn tuổi chuẩn bị đến tuổi trưởng thành Đồn nên nhận cơng việc bạn cố gắng tự học, tự tìm hiểu để hồn thành trách nhiệm thường hay không yên tâm với cơng việc, mong có người khác làm TPT thay

(3)

công tác Đội chưa vận dụng linh hoạt điều học vào cong việc nên hiệu đem lại chưa cao

- Tổng phụ trách cịn giáo viên có nhiều thành cơng công tác cho dù trải qua chưa qua đào tạo công tác Đội, cho dù chuyên trách hay bán chuyên trách bạn đạt kết cao nhờ hỗ trợ toàn trường Các bạn khéo tham mưu, khéo vận dộng, làm việc có phương pháp nên nhiều trường hợp vừa TPT Đội giỏi, CSTĐ, lại giáo viên giỏi, gương sáng trường, làm cho người hiểu & thấy rõ vai trò tác dụng to lớn Đội công tác giáo dục nhà trường

II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI: 1) Vị trí, vai trị Tổng phụ trách Đội trường phổ thông:

* TPT Đội trường phổ thơng có chức danh “Giáo viên Tổng phụ trách Đội”, người huy trực tiếp cao tổ chức Đội trường phổ thông

- Quyết định 243 Hội đồng phủ quy định chế độ chuyên trách cho trường PTCS có 28 lớp

- Chỉ thị liên Giáo dục & TW Đoàn 22/7/1983 việc bố trí đủ số lượng, chất lượng tăng cường đào tạo bồi dưỡng giáo viên làm cơng tác Đồn - Đội trường học

- Ngày 15/1/1996 thông tư liên (ban tổ chức Chính phủ, Bộ GD-ĐT, Bộ Tài chính, TW Đồn) giải chế độ phụ cấp trách nhiệm cho TPT Đội trường phổ thông

Từ thực tế sinh động sống cho thấy vai trị, vị trí TPT Đội ngày xác định cần thiết việc hoàn thiện nhân cách cho em học sinh trường phổ thơng,

* TPT Đội cán Đồn, nhà giáo dục, cán quản lý, đồng thời người anh, người chị, người bạn thân thiết em

- Trong trường phổ thông, TPT Đội cán Đoàn, Đoàn giao cho nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn, đạo toàn diện hoạt động liên đội sở kế hoạch Đoàn; thay mặt em đề xuất với Đoàn, Đảng tổ chức đoàn thể yêu cầu nguyện vọng đáng em, tham mưu cho BCH chi đoàn kế hoạch hoạt động liên đội hàng năm TPT Đội phải nắm vững đường lối, sách, chủ trương Đảng nhà nước với nhà trường, gia đình xã hội giáo dục em trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt mà mục tiêu trước mắt giúp em trở thành đồn viên TNCS Hồ Chí Minh

(4)

- Là cán quản lý, TPT Đội trực tiếp đạo hoạt động cụ thể tổ chức Đội Theo Makarenkô: “Sự lãnh đạo với người lãnh đạo có vai trị to lớn việc xây dựng tập thể, vai trò đầu tàu tập thể thuộc người lãnh đạo tập thể” (Tư -tập 1-NXB Chính trị quốc gia) Với tư cách thành viên máy quản lý nhà trường TPT tham mưu với hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh thông qua hoạt động Đội; Là thành viên liên tịch, hội đồng sư phạm nhà trường TPT Đội có nhiệm vụ tổ chức hoạt động Đội phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với hoạt động giáo dục khác nhà trường hoạt động ngoại khóa nhằm thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục nhà trường đề Muốn vậy, đòi hỏi TPT phải có lực phẩm chất người cán quản lý, biết tổ chức, biết huy động khả phối hợp với lực lượng, biết xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động Đội Năng lực tổ chức thước đo hiệu công việc TPT Đội thông qua trình hoạt động

- Là người anh, người chị, người bạn thân thiết em, TPT Đội phải yêu nghề, mến trẻ, nhà “tâm lý” có khả hiểu cách sâu sắc tâm hồn trẻ thơ, dễ cảm thơng hịa đồng với đối tượng yếu tố thuận lợi giúp TPT Đội phát huy vai trị để thu hút, tập hợp giáo dục em

Việc tuyển chọn đoàn viên xứng đáng chi đồn để phân cơng làm TPT Đội phải có bàn bạc thống BCH chi đoàn với BGH, sau nhà trường báo cáo cấp để đề nghị cơng nhận Việc phân cơng thức bổ nhiệm TPT bổ nhiệm cán quản lý đề xuất nhà trường; HĐĐ, BCS Đoàn ngành GD tham mưu cho trưởng phòng GD định bổ nhiệm Lao động TPT hiệu trưởng quản lý đánh giá dựa chương trình kế hoạch hiệu công tác, kết hợp với đánh giá HĐĐ, BCS Đoàn ngành

2) Các mối quan hệ tổng phụ trách Đội trường phổ thông:

TPT cán quản lý, cán Đồn, người làm cơng tác vận động quần chúng nên có mối quan hệ giao tiếp rộng rãi với nhiều đối tượng có liên quan Đó phẩm chất nghề nghiệp người TPT Đội

* Với liên đội TNTP: Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với ban huy liên đội , chi đội, lực lượng nòng cốt Đội qua việc thực quy trình: lựa chọn, quy hoạch đội ngũ; tiến hành bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác Đội; tạo điều kiện để em phát huy lực mình; sở đó, giúp em bước khẳng định mình, tự xây dựng uy tín trước tập thể Đội

Đó sở để em phát huy thực vai trò tự quản Đội.

(5)

* Với Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường: Tham mưu cho Đồn mặt cơng tác thuộc phạm vi công tác Đội Đưa công tác Đội trở thành phần cụ thể kế hoạch công tác chi đoàn trường năm học Cùng với Ban chấp hành chi đồn vận động, tổ chức phân cơng đồn viên tích cực tham gia mặt hoạt động công tác Đội cho phù hợp với khả nhu cầu đoàn viên

* Với Ban giám hiệu: mối quan hệ TPT Đội hiệu trưởng nhà trường đưọc thể thông qua hai chức tham mưu phối hợp

- Tham mưu cho hiệu trưởng hoạt động giáo dục lên lớp, xây dựng kế hoạch công tác Đội trở thành phận hữu kế hoạch chung nhà trường; tham mưu việc lựa chọn, bố trí giáo viên làm chủ nhiệm lớp đồng thời đường lối nguyên tắc tổ chức, chi Đảng hỗ trợ TPT cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho cán phụ trách Đội đội viên Ngược lại TPT phải thường xuyên tham mưu cho chi Đảng việc lãnh đạo công tác Đội nhà trường, thường xuyên báo cáo, xin ý kiến & đề xuất vấn đề có liên quan đến cơng tác Đội cho bí thư chi

Trong mối quan hệ với nhà trường, điều quan trọng TPT phải đưa công tác Đội vào kế hoạch hoạt động chung nhà trường, vận động giáo viên tham gia công tác Đội, làm cho công tác Đội trở thành phận hữu nhà trường, tạo thành chế đồng việc đánh giá thi đua, vận động người tham gia thực nội dung cơng tác Đội Cơng đồn nhà trường nguồn lực quan trọng, TPT cần tranh thủ hỗ trợ mặt nhân lực sở vật chất

TPT với cha mẹ học sinh, tổ chức & lực lượng khác nhà trường : TPT cần có mối quan hệ với cha mẹ đội viên để nắm tình hình học tập, hồn cảnh đội viên qua tuyên truyền vận động cha mẹ em hiểu hỗ trợ cho công tác liên đội, tạo điều kiện cho đội viên tham gia sinh hoạt nhà trường

Mở rộng quan hệ với đơn vị kết nghĩa địa bàn : ủy ban BVCSGDTE, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội phụ lão tranh thủ hỗ trợ công tác giáo dục & phối hợp để giáo dục em

III- CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI:

(6)

1/ Chức tham mưu cho ban giám hiệu & BCH chi đoàn tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh, đội viên.

a- Tham mưu cho BCH chi đồn :

Với cương vị phí bí thư chi đồn, TPT phải tham mưu cho BCH chi đồn cơng tác Đội, phân cơng đồn viên - niên làm công tác phụ trách Đội, để xuất với chi đoàn chế thi đua cụ thể để động viên đoàn viên, niên làm tốt công tác Đội

Vấn đề này, nhiều nơi vai trị chi đồn cịn mờ nhạt cơng tác Đội Vì chi đồn giáo viên cịn yếu, chưa quan tâm tham gia, hay TPT chưa tham mưu đề xuất ? Đó mặt vấn đề cần nghiêm túc kiểm điểm TPT cần tham mưu đề xuất cụ thể để chi đồn lãnh đạo cơng tác Đội nghị kế hoạch, phát huy sức mạnh chi đoàn & TN hỗ trợ cho TPT TPT & bí thư phải thật đơi bạn chiến đấu, bí thư phải sát giúp đỡ TPT & ngược lại TPT phải thường xuyên thỉnh thị & báo cáo cơng tác với bí thư

b- Tham mưu cho ban giám hiệu :

- Tham mưu nhân sự, kế hoạch, kinh phí & sở vật chất cho Đội, đề nghị đưa công tác Đội thành tiêu chuẩn thi đua quan trọng giáo viên, đề nghị bố trí chi đội có phụ trách, gắn chặt công tác chủ nhiệm với công tác phụ trách chi, đưa kế hoạch hoạt động Đội & sinh hoạt phụ trách vào kế hoạch nhà trường, xếp sinh hoạt Đội cách hợp lý, đề xuất hỗ trợ phương tiện hoạt động theo điều kiện nhà trường : phịng Đồn - Đội, kinh phí hoạt động (ngồi kinh phí Đội tự tạo) từ nguồn thu nhà trường, dụng cụ sinh hoạt Đội (lều, trống,cờ, đồng phục )

- Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm toàn hoạt động nhà trường, TPT cần báo cáo, thỉnh thị làm việc định kỳ hàng tuần, hàng tháng với hiệu trưởng

- Hiện TPT mang hàm TỔNG chưa có ban phụ trách thực thụ để góp ý giúp sức cho Vì TPT cần tham mưu để thành lập ban phụ trách trường tổ chun mơn, có sinh hoạt có điều kiện hoạt động tổ chuyên mônkhác TPT chịu trách nhiệm trực tiếp hoạt động ban phụ trách trước ban giám hiệu nhà trường

- TPT dự họp liên tịch & hội đồng sư phạm, đề xuất đưa vào chương trình họp nội dung công tác Đội, báo cáo kết hoạt động Đội để đề xuất trực tiếp vấn đề yêu cầu nhà trường hỗ trợ 2/ Chức vận động phối hợp lực lượng giáo dục & ngoài nhà trường để xây dựng tổ chức Đội ngày vững mạnh

(7)

quả công việc Phương pháp vận động quần chúng TPT tun truyền thuyết phục khơng thể hàng cưỡng mệnh lệnh

- Công tác vận động, phối hợp TPT không bó hẹp phạm vi quan hệ với cơng đoàn, với hội phụ huynh học sinh hay với tổ chức Đoàn địa phương, mà nên mở rộng với lực lượng xã hội khác với tổ chức Đồn đơn vị qn sự, quan xí nghiệp, đoàn thể hội phụ nữ, hội phụ lão, hội cựu chiến binh, ủy ban BVCSGDTE địa phương Qua nhằm tạo tác động đồng bộ, tồn diện phong phú từ nhiều góc độ để bổ sung cho công tác giáo dục TPT & nhà trường liên đội

- Việc phát huy “nguồn lực” nhà trường TPT thông qua công tác vận động phối hợp nhằm tạo điều kiện cho ban huy Đội, đội viên phát huy khả giao tiếp, tạo mối quan hệ hai chiều Đội với lực lượng này, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ tiến em & giúp đỡ cụ thể đơn vị để Đội có hoạt động thực tết sâu tìm hiểu hoạt động đơn vị đỡ đầu, kết nghĩa

- Trong trình vận động phối hợp, TPT phải đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu, tránh “thực dụng chủ nghĩa”, tức khơng nhằm mục đích kêu gọi, ủng hộ tài chánh cho Đội

3) Chức giúp cho Đội hoạt động tự quản, giáo dục bồi dưỡng tập thể đội viên TNTP HCM rèn luyện rở thành “con ngoan - trò giỏi -bạn tốt -cháu ngoan Bác Hồ:

TPT Đội người đứng đầu hệ thống tổ chức Đội TNTP HCM trường phổ thơng, khơng có nghĩa TPT làm thay tất cho em, mà quan trọng hình thành nanêg lực tự quản chủ động biết xếp, phân công công việc cách hợp lý, khoa học “Tự quản” nguyên tắc thiếu Đội, đội viên tự giáo dục cần có hướng dẫn phụ trách & thông qua hoạt động Đội để giáo dục em

(8)

nguyên tắc tự quản Đội, kết hợp với lãnh đạo Đồn thơng qua vai trị trị sư phạm người phụ trách Đội với Đội”

- Việc bồi dưỡng lực tự quản cho huy nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu & thường xuyên TPT Nó khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà mặt thực tiễn công tác Đội Ban huy Đội giống đầu tàu, lực lượng nòng cốt Đội, chỗ dựa tin cậy người phụ trách Đội Mọi công tác đội viên muốn đạt hiệu phải tiến hành thông qua BCH Đội - huy Đội, phải tin tưởng tôn trọng em, tôn trọng tổ chức Đội em Nếu thiếu lịng tin, khơng có ý thức tơn trọng em tổ chức Đội em, nghĩ em khơng có khả thực khơng thể pháthuy vai trò tự quản Đội

- Mục tiêu giáo dục Đội “cùng với nhà trường XHCN giáo dục thiếu niên học tập & rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy trở thành người kế tục nghiệp Đảng CSVN Bác, mục tiêu trước mắt giáo dục em trở thành “con ngoan, trò giỏi, bạn tốt cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đoàn viên TNCS HCM” Hoạt động Đội phương thức giáo dục đặc trưng Đội, thơng qua hoạt động giúp em hình thành phát triển nhân cách

IV- NHIỆM VỤ CỦA TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI:

1/ Thiết kế tổ chức chương trình hoạt động cho thiếu nhi Đội viên trong trường phổ thông theo phương hướng hàng năm HĐĐ thành phố

Để thực có hiệu chức tham mưu phối hợp với nhà trường, Đoàn lực lượng giáo dục khác, TPT cịn có nhiệm vụ quản lý trực tiếp đội ngũ : lực lượng huy & phụ trách chi đội, tổ chức hoạt động Đội & phong trào thiếu nhi nhà trường Để đảm bảo công việc ấy, TPT phải bố trí hợp lý lao động & tập thể, kế hoạch hóa cơng tác Kế hoạch công tác Đội năm học mắc xích quan trọng torng tồn cơng tác TPT, việc thiết kế tổ chức chương trình hoạt động cho thiếu nhi đội viên, từ việc đề kế hoạch công tác Độinăm học phải vào điều kiện thực tế nhà trường đạo HĐĐ thành phố

Trước hết cần phân biệt hoạt động Đội & hoạt động nhà trường có điểm giống & khác ?

- Chỉ thị 197/CT-TW ngày 19/3/1960 ban bí thư TW Đảng công tác thiếu niên nhi đồng nêu rõ : “nhà trường & Đội theo đuổi mục đích giáo dục nhất, phương pháp hoạt động có khác ” Phương thức giáo dục nhà trường phương pháp dạy học lớp hoạt động Đội phương thức giáo dục đặc trưng Đội

(9)

- Phải xuất phát từ nhu cầu, sở thích, nguyện vọng thiếu nhi, đảm bảo chất thiếu nhi, vừa sức, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục để thu hút em tham gia đầy đủ vào tất hoạt động Theo Krupxkaia “TPT cần phải biết định hướng khai thác ham thích đáng em biết chọn lựa vấn đề phục vụ mục tiêu đề

- Thiết kế tổ chức hoạt động Đội có hệ thống, có trọng tâm, có kế hoạch, đảm bảo nội dung giáo dục theo mục tiêu điều lệ Đội định đến việc hình thành & phát triển nhân cách

- Chương trình hoạt động Đội đề phải Đội trực tiếp tổ chức, đảm bảo vai trò làm chủ tập thể đội viên, vai trò tự quản Đội với lãnh đạo Đồn thơng qua vai trị trị sư phạm người TPT Giáo dục tự quản phải trọng tâm hàng đầu công tác người TPT thông qua việc giao nhiệm vụ đến cấp, đội viên

- Thiết kế tổ chức chương trình hoạt động Đội gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội, kết hợp hoạt động & nhà trường với hoạt động địa bàn dân cư

- Hoạt động Đội phải chương trình hóa với mục tiêu kế hoạch cụ thể đảm bảo theo trình tự khoa học (Xây dựng kế hoạch - tổ chức thực - kiểm tra tổng kết hoạt động), kế hoạch hóa cơng việc cơng cụ hữu hiệu để chống tình trạng vụ mà người TPT phải biết tổ chức công tác cách nề nếp, khoa học tạo hài hịa với chương trình hoạt động nhà trường

2) Tổ chức hệ thống liên đội nhà trường, xây dựng & bồi dưỡng đội ngũ phụ trách chi & BCH chi đội.

Theo sơ đồ ta thấy tổ chức Đội TNTP HCM trường học hệ thống ; đứng đầu tổ chức TPT Đội - người chịu trách nhiệm lãnh đạo toàn diện liên đội Trong hệ thống bao gồm hệ quản lý ban phụ trách (gồm TPT, phó TPT số cánbộ phụ trách tiêu biểu cửtham gia bán phụ trách) hệ bị lý tập thể, gồm tập thể phụ trách chi đội đội viên Giữa đối tượng có mối quan hệ sau :

TPT Đội - Ban phụ trách : Quan hệ lãnh đạo

TPT Đội - BCH liên đội : Quan hệ lãnh đạo, hướng dẫn BCH liên đội - BCH chi đội : Quan hệ huy - chấp hành Phụ trách Đội - BCH chi đội : Quan hệ hướng dẫn - giáo dục BCH chi đội - BCH chi đội : Quan hệ phối hợp hợp tác a- Xây dựng & bồi dưỡng BCH :

(10)

Việc lựa chọn huy quyền định thuộc em đội viên cần có giúp đỡ phụ trách

- Xây dựng đội ngũ huy có uy tín, có lực, biết tập hợp, hướng dẫn, thuyết phục bạn đội viên thiếu nhi tham gia hoạt động thông qua vai trò hướng dẫn giáo dục phụ trách “Biết lựa chọn người, chứng tài tổ chức định người (Nguyên lý công tác tổ chức - XBLĐ 78) TPT cần có kế hoạch, dành thời gian cho cơng tác bồi dưỡng huấn luyện huy góp phần giải vấn đề chất lượng đội viên, chất lượng tổ chức Đội,c ụ thể công tác xây dựng Đội Công tác bồi dưỡng không thông qua mở lớp mà bồi dưỡng qua thực tế phương pháp giáo dục quan trọng Cụ thể thông qua sinh hoạt định kỳ Đội, qua việc giao nhiệm vụ cho huy đội viên thơng qua hoạt động Đội hoạt động phương tiện giáo dục có hiệu tốt

b- Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ phụ trách chi đội :

Thực tế phụ trách chi đội trường phổ thông vấn đề khó khăn TPT người quản lý hệ thống Đội nhà trường đối tượng để lãnh đạo trực tiếp phụ trách chi đội lại không nghĩa Giải vấn đề xây dựng Đội từ chi đội cầnphải thực quy trình lựa chọn, giới thiệu, bồi dưỡng phụ trách chi đội

c Tham mưu cho BGH chi đoàn việc phân công giáo viên chủ nhiệm -phụ trách chi đội, long trọng giới thiệu trước toàn trường vào đầu năm học Đồng thời cần tham mưu đạo đồng công tác chủ nhiệm phụ trách chi đội, chế độ & điều kiện làm việc cho phụ trách chi đội

d- Phối hợp Đoàn địa phương, đơn vị kết nghĩa, trường PTTH địa bàn, lực lượng đoàn viên - cán Đoàn trường (nếu cấp 2, 3) tham gia hỗ trợ cho phụ trách chi đội cộng tác viên liên đội

e- Bồi dưỡng - hướng dẫn và giúp đỡ phụ trách chi đội nhiệm vụ TPT : - Hướng dẫn phương pháp thực nhiệm vụ phụ trách chi đội

- Tổ chức sinh hoạt định kỳ phụ trách theo chuyên đề, thông báo hoạt động Đội theo tháng, học kỳ

- Theo dõi, giúp đỡ phụ trách chi đội, tổ chức hình thức thi đua chi đội

Vấn đề quan trọng phụ trách : tạo bầu khơng khí tốt đẹp làm cho phụ trách u thích cơng tác Đội, gắn bó với vai trị phụ trách Tạo hiểu biết, hợïp tác, giúp đỡ động viênnhau Do lãnh đạo TPT với tập thể phải có tính thuyết phục đồng chí, hướng dẫn họ làm tốt vai trò phụ trách chi đội

(11)

Trong nhiệm vụ cụ thể người TPT bồi dưỡng, huấn luyện cho đội ngũ phụ trách chi đội, BCH chi đội thiết kế tổ chức hoạt động Đội để thơng qua giáo dục đội viên học sinh theo mục tiêu điều lệ Đội, trở thành “con ngoan - trò giỏi - bạn tốt - cháu ngoan Bác Hồ”, mà cốt lõi giáo dục cho em có trách nhiệm lịng nhân ái, trở thành người cơng dân mới, người lãnh đạo tương lai Với nhiệm vụ thế, có nghĩa người TPT thực chức giáo dục

3.1/ Nội dung rèn luyeän :

a- Tự giáo dục - rèn luyện nhận thức quan điểm lập trường rõ ràng : TPT cán vận Đoàn, cán trị Đảng phân cơng trực tiếp làm công tác thiếu nhi, người tổ chức - quản lý hệ thống Đội nhà trường Do đòi hỏi TPT phải nhạy bén với tiếp thu chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, chuyển hóa vào cơng tác giáo dục đội viên, thiếu nhi phương thức loại hình phù hợp Đội Vận dụng chức để tham mưu, vận động, phối hợp lực lượng tham gia thực nhiệm vụ giáo dục đội viên , thiếu nhi

Đây yếu tố quan trọng rèn luyện người TPT Nếu bạn không mang thở người Việt Nam u nước bạn khơng thể truyền cho em lịng u nước thật Nếu bạn khơng có lịng u thích cơng việc thật khơng thể giáo dục em u thích gắn bó với Đội

b- Tự rèn luyện lực sư phạm, lực tổ chức quản lý Đội TNTP HCM nhà trường người TPT thông qua việc trang bị cho kiến thức hiểu biết tâm lý sư phạm, tâm lý thiếu nhi phương pháp ứng xử phù hợp, khéo léo để tác động có hiệu cơng tác với phụ trách, em lực lượng giáo dục khác Có lực sư phạm tổ chức quản lý giúp cho TPT tự tin, dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm cho cơng tác

Phải nắm vững đặc trưng tâm lý trẻ em đơn vị (hồn cảnh sống, nhu cầu ) để có kế hoạch tổ chức, giáo dục cho phù hợp

- Nắm vững đội ngũ huy liên đội tập thể phụ trách đặc điểm tâm lý, khả chuyên biệt để giao việc cách hợp lý, phát huy mức lực đối tượng

- Nắm vững phương thức giáo dục Đội thông qua hoạt động tập thể, rèn luyện tính tự quản huy Đội nắm vững phương thức hoạt động nhà trường để phối hợp góp phần thực mục tiêu đào tạo trường phổ thông

(12)

xây dựng kế hoạch - triển khai -tổ chức thực - kiểm tra theo dõi - đùánh giá tổng kết hoạt động Biết vận động đối tượng tham gia hỗ trở cho kế hoạch đề

Lênin có nói “Muốn lãnh đạo cần phải hiểu biết công việc” đồng thời “đối với cán lãnh đạo điều quan trọng phải biết tổ chức công tác người giúp việc cho mình, tin tưởng họ phát huy sáng kiến tính chủ động họ” (Tài liệu dịch “Đào tạo giáo dục CB Đồn - NXB Thanh niên 1985) Do muốn có lực tổ chức - quản lý cần phải hiểu biết công việc phân công hợp lý, làm việc có phương pháp

Cần phải có lực sư phạm để người TPT am tường đủ sức thuyết phục, lôi tập thể hội đồng sư phạm nhà trường, tập thể phụ trách lực lượng giáo dục khác (hội cha mẹ học sinh, quan đoàn thể địa bàn ) Năng lực sư phạm TPT không giỏi chuyên môn công tác Đội mà cịn giỏi chun mơn sư phạm Điều giúp cho TPT tạo uy tín chất trình tổ chức - đạo hoạt động Đội

Rèn luyện xu hướng tình cảm : phải tạo hấp dẫn thu hút thiếu nhi từ nhân cách kỹ độc đáo Sự lạc quan nhiệt tình gương mẫu đạo đức tác phong hình thức bên ngồi người TPT có tác động lớn đến em tập thể sư phạm

- Đối với thiếu nhi có lúc thầy có lúc người anh, người chị để dìu dắt, hướng dẫn em (sẵn sàng vui chơi, hài hước lúc cần thiết, phải có khả tự chủ cao) L Tolstoi có nói “giáo dục trẻ em địi hỏi phong cách nghiêm trang nhất, giản dị chân thật Chỉ cần lẫn vào chút lừa phĩnh, giả dối, nhạo báng, khinh xuất công tác giáo dục thất bại”

- Phải biềt yêu thương tơn trọng thiếu nhi,đó đặc trưng người TPT Càng yêu thương cảng phải tôn trọng em để tạo nơi em chủ động tự quản cơng việc thân em nhận thấy vai trị tổ chức Đội - tổ chức em

- Yêu cầu cao với thân thái độ trách nhiệm với công việc, hành vi đạo đức phẩm chất mà người TPT phải rèn luyện

Đừng nghĩ kiến thức thế, rèn luyện đủđối với TPT Học tập rèn luyện qua lớp bồi dưỡng cần thiết, quan trọng tự rèn luyện thân q trình lao động gắn bó với tổ chức Đội phong trào thiếu nhi Không thể trở thành TPT giỏi khơng chịu khó học tập -rèn luyện thường xuyên kiên trì

b- Mục đích cơng tác tự rèn luyện TPT :

- Rèn luyện để hiểu việc - thạo việc  làm việc tốt

(13)

nhiệm vụ TPT Cần có kiến thức định nghiệp vụ kiến thức khoa học quản lý, tâm lý, giáo dục học

 Thạo việc : hiểu rõ chiều sâu công việc sâu vào công việc cụ thể, rút kinh nghiệm phương pháp tổ chức công việc phù hợp

 Làm việc tốt trước hết phải biết kế hoạch hóa công tác, định mục tiêu rõ ràng ; triển khai công tác dễ hiểu, giao việc thuyết phục, biết tổ chức công việc khoa học ; biết vận động, tham mưu, phối hợp

Khi nắm lấy công việc tổ chức công việc cách khoa học, giao việc cách hợp lý cho thành viên hệ thống giúp cho người TPT tiết kiệm thời gian, không vào công việc vụ

c- Rèn luyện để hiểu người - giáo dục tốt người :

 Hiểu người hiểu đối tượng trẻ em Khơng có kiến thức tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm đủ, mà cần vào đối tượng giao tiếp thông qua hoạt động, thông qua sống em (hồn cảnh xã hội, thành phần dân cư, mơitrường ) để tìm chiến lược giáo dục phù hợp

Như Xukhomlinski có nói “ trước hết người yêu thương trẻ, tìm niềm vui giao tiếp với trẻ, tin đứa trẻ trở thành người tốt, biết làm bạn với trẻ, đồng cảm với niềm vui buồn trẻ ”

 Hiểu người để thuyết phục, người TPT thơng qua q trình giao tiếp thường xun với đối tượng quản lý trực tiếp hệ thống Đội lĩnh sư phạm uy tín lãnh đạo TPT nhân tố định đến hiệu công việc

d- Rèn luyện để tổ chức tốt lối sống nhân cách cá nhân :

Phải tạo hài hịa sống cá nhân cơng tác Đội nhà trường để làm cơng tác giáo dục lâu dài Sự gương mẫu cương vị công tác, sống; khoa học công tác sống, tinh thần vượt khó kiên trì giúp bạn yêu mến em gắn bó với cơng việc lịng tự trọng u cầu cao với

KẾT LUẬN :

Q trình lao động người TPT trường phổ thơng q trình khơng ngừng học tập rèn luyện để đạt kết qua Đây không kết thân mà kết tập thể, hệ thống Đội nhà trường

(14)

khen mà trưởng thành em đội viên - học sinh thông qua trình tổ chức rèn luyện Đội

(15)

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w