1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THAM LUAN PHUC VU HOI THAO

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 22,69 KB

Nội dung

Để thực hiện nội dung công văn số 1415/SGDĐT-GDtrH ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, công văn số 157/PGD-ĐT huyện Lộc Hà ngày 23 tháng 10 năm 2012 về việc viết báo cáo tham[r]

(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

BÁO CÁO THAM LUẬN

Phục vụ hội thảo khoa học quốc gia dạy học ngữ văn trường phổ thông.

Để thực nội dung công văn số 1415/SGDĐT-GDtrH ngày 22 tháng 10 năm 2012 Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, công văn số 157/PGD-ĐT huyện Lộc Hà ngày 23 tháng 10 năm 2012 việc viết báo cáo tham luận phục vụ “Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông”,đơn vị trường THCS Bình An xin đề xuất số ý kiến tham luận với chủ đề:Đánh giá thực trạng việc dạy học ngữ văn trường phổ thông đề xuất giải pháp đổi phương pháp dạy học,đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thơng

1.Đánh giá chương trình, sách giáo khoa hành đề xuất chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học ngữ văn trường phổ thơng phục vụ đổi chương trình SGK sau năm 2015.

Chương trình sách giáo khoa linh hồn giáo dục có sách Ngữ Văn Phải đạt yêu cầu chuẩn mực, xác kiến thức, lịch sử, sử dụng ngôn từ, phải đạt thống chương trình cấp học, lớp học Để học sinh khơng bị bối rối gặp tình “ cô dạy đúng, thầy dạy sai” “ khơng biết tin vào sách nào” Bởi sách Ngữ Văn cấp THCS bộc lộ nhiều điểm sai sót

Theo đồng nghiệp dạy văn lớp trường THCS Bình An chúng tơi thì:

“Chương trình đổi thực gánh nặng cho học sinh giáo viên Vì theo hướng tích hợp nên thường có phần: Văn (văn bản), Tiếng Việt (từ, câu) Tập làm văn (biểu cảm, nghị luận) lồng vào nhau, phần Văn nặng Đã chủ yếu là văn thơ thời trung đại Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Lý Bạch, Đỗ Phủ…, giáo viên muốn hiểu nghĩa loại thơ văn khó, hồ học sinh Vả lại những thể loại văn thơ khơng thích hợp với tâm sinh lý em Chính vào lớp 7 tâm em học sinh “ngán” môn Ngữ văn khiến em không mặn mà với môn học này” (báoSài Gịn Giải Phóng, ngày 19/11/2004).

Đối với văn học chữ Hán khó cho học sinh đến văn học nước ngồi thầy giáo cịn cảm thấy khó khăn khơng biết ngoại ngữ ấy, khơng đọc văn tác phẩm tác giả ghi chương trình mà nghiên cứu để giảng dạy cho học sinh

(2)

Theo tơi: “Học sinh chán học Văn có nhiều nguyên nhân Thứ chương trình cải cách bây giờ… dở trước Chương trình trước viết theo tiến trình lịch sử, học sinh dễ nắm vững kiến thức Cịn chương trình đan xen, lắp ghép xếp theo dạng văn Học trước quên sau, dễ bị lẫn lộn”.

- Một số nội dung chương trình Tập Làm Văn chưa thống  Các bước làm văn:

Cụ thể:

* Ngữ văn lớp 7: + Trong bài: Quá trình tạo lập văn bản: - Tìm hiểu đề

- Tìm ý lập dàn - Viết

- Sữa chữa … + Đề văn biểu cảm cách làm…: - Tìm ý

- Lập dàn ý - Viết - Sửa ** Ngữ Văn 8:

- Những điều nên bổ sung vào Ngữ văn

+ Bổ sung chân dung nhà thơ, nhà văn như: Thanh Tịnh, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Andecxen, Xecvantec, O henri, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản đà

+ Bổ sung tên tác giả văn thông tin … - Những điều nên đưa khỏi Ngữ Văn 8:

+ Bỏ hình minh họa “ Trong lịng mẹ”, minh họa quê hương chất lượng

+ Trang 19 tập nên bỏ cụm từ “ Và kháng chiến” câu “ Ông coi cờ đầu thơ ca kháng chiến” – Vì nghiệp cách mạng bao hàm khangs chiến giai đoạn sau

- Những điều cần sửa Ngữ Văn 8:

+ Trang 38 tập “ người viết nhật ký tù thơ chữ hán gồm 133 bài” sai lệch với Ngữ Văn 11 Tập trang 41 ( Người sáng tác 134 thơ chữ hán)

*** Ngữ Văn 9

- Những nội dung cần chỉnh sửa:

+ Tập trang 6: Chú thích ảnh “ nhà sàn Bác Hồ phủ Chủ Tịch, Hà Nội” nên sửa “ nhà sàn- nơi làm việc Bác Hồ phủ Chủ Tịch, Hà Nội”( viết “ nhà sàn Bác Hồ” để lầm tưởng nhà riêng)

- Nên giải thích từ nhan đề: Truyền kỳ mạn lục Hồng Lê thống chí Vũ Trung tùy bút

- Bài “ Mã Giám Sinh mua Kiều” văn hay, ý nghĩa tố cáo nạn bn người, cịn giúp học sinh cách miêu tả ngoại hình để thấy chất nhân vật Khi đưa vào nên in trích đoạn “ Kmieeuf lầu Ngưng Bích” khơng nên bỏ hẳn không dạy

- Bổ sung ngày, tháng, năm Chính Hữu ( 27/ 11/ 2007), Phạm Tiến Duật ( 04/12/2007), Viễn Phương (02/12/2005 )

+ Tập 2: Bổ sung ảnh ác tác giả: Vũ Khoan, Hữu Chỉnh, Y Phương, Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ

(3)

- Việc giảm tải tốt.- để tránh gây áp lực cho học sinh khơng mà bỏ hết văn hay không dạy chuyển sang đọc thêm.- điều làm ảnh hưởng đến chuỗi kiến thức, chủ đề chùm tác phẩm

Chúng xin nêu nhận xét sơ lược nội dung chương trình mà người cho q tải ơng Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng: “Chương trình mơn học cịn tương đối nặng, hàn lâm với phần đơng học sinh có học lực yếu kém, thuộc dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn”

- Thực ra, giáo viên thành phố kêu thiếu phương tiện, đồ dùng dạy học; giáo viên nơng thơn nhấn mạnh đến trình độ học sinh yếu, thiếu sách tham khảo Mặc dù giáo viên tập huấn theo chương trình sách giáo khoa họ gặp khó dạy theo phương pháp tích cực, hợp tác nhóm Thực tế, có giáo viên tiểu học tích cực sử dụng phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm phương pháp kiểm tra đa dạng, giáo viên THCS THPT sử dụng phương pháp dạy truyền thống lấy thuyết giảng làm chủ yếu, tự luận hình thức kiểm tra hình thức em ưa thích

- Để học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Việt, chương trình sách giáo khoa tiếng Việt cần tiếp tục chỉnh lý, sửa đổi, chí cần viết lại Trên giới, vòng đời sách giáo khoa thường 10 năm Ngôn ngữ thay đổi, nhận thức thay đổi xã hội khơng ngừng đổi thay Vì vậy, việc rà sốt, chỉnh sửa làm chương trình, sách giáo khoa tất yếu

- Hiện tại, chương trình tiếng Việt chưa trọng nhiều đến rèn luyện kỹ Coi trọng rèn luyện kỹ chiến lược biên soạn chương trình cần thay đổi, phải xuất phát từ chuẩn mực mục tiêu cần đạt kỹ để xác định nội dung cần dạy dạy Việc dùng chung sách bộc lộ bất cập, khơng phù hợp với nhiều trình độ học sinh khác Theo tôi, nên xây dựng chế cho phép biên soạn nhiều sách dạy - học tiếng Việt sở chương trình chuẩn Bộ GD-ĐT, trao quyền cho địa phương lựa chọn sách phù hợp

Cũng theo ông Thứ trưởng việc giảm tải chương trình điều cấp thiết để “nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tạo sở quan trọng cho việc đổi Chương trình - Sách giáo khoa vào năm 2015”.

Như chương trình lại đổi nữa! Mong thay đổi lần khơng cịn q tải đáp ứng nguyện vọng thầy cô giáo học sinh

2.Đánh giá thực trạng việc dạy - học ngữ trường phổ thông đề xuất giải pháp đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thông nay.

I.Thuận lợi

(4)

Nói đén vị trí mơn văn nhà trường,đây môn học chứa đựng nội dung phong phú,đa dạng văn hoá sống sinh động,tư tưởng tâm hồn dân tộc giành vị trí xứng đáng nhà trường phổ thơng

Vị trí mơn văn biểu qua tỉ lệ thời gian giành cho suốt cấp học hai,ba phổ thông.Số lượng tiết học theo phân phối chương trình tuần,kì,năm tương đối cao

Là mơn học có tính đặc thù có sức mạnh riêng.Văn học nghệ thuật “thứ vũ khí vơ song”,có tác dụng sâu sắc lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ củ bạn đọc

Với vị trí đó,ngữ văn môn học giành quan tâm hàng đầu đầu tư thích đáng

2.Giáo viên

Đa phần giáo viên giảng dạy môn tâm huyết với nghề,u nghề,có ý thức trau dồi chun mơn,có trách nhiệm với học sinh,nhiệt tình giảng dạy

Được hỗ trợ nhiều phương tiện giảng dạy đại,khai thác tài liệu phong phú từ loại kênh hình phục vụ nghiên cứu,giảng dạy

Được học tập chuyên đề khoa học,thực tế,thiết thực, nâng cao trình độ,đáp ứng yêu cầu việc đổi dạy học văn nhà trường

3.Học sinh

Nhiều em có lực thực môn ngữ văn.Các em say mê học tập,thích khám phá hay,cái đẹp văn chương.Các em hạt nhân tích cực cho dạy học ngữ văn

Hiện nay,các em có điều kiện tiếp xúc nhiều kênh hình,tài liệu Điều giúp em dễ dàng việc học tập mơn ngữ văn

II.Khó khăn

Bên cạnh mặt thuận lợi,dạy học Ngữ văn trường phổ thơng cịn có nhiều hạn chế cần khắc phục

1.Việc dạy-học môn Ngữ văn:

Qua thực tế giảng dạy cho thấy dường học sinh môn Ngữ Văn dần vị ưu tiên mơn học em.Có thể nêu thực trạng chung vì:Đối với mơn văn,đa phần em cịn học cách đối phó,hình thức.Một phần em chạy theo lối học thực dụng theo kiểu chuộng môn tự nhiên môn xã hội.Nhưng chưa phải tất cả,nguyên nhân lớn việc dạy học môn Ngữ văn chưa thu hút hấp dẫn lôi em

(5)

Việc tìm hiểu tác phẩm cịn mang hình thức áp đặt,khn sáo làm cho hS dễ nhàm chán dẫn đến chây lười,ỉ lại.thiếu hoạt động,không suy nghĩ

Học sinh đa phần thiếu tính sáng tạo ,kĩ cảm thụ văn chương

Bên cạnh đó,kĩ tạo lập văn bản(viết),kĩ trình bày(nói)-u cầu cần đạt q trình dạy học mơn ngữ văn học sinh yếu kém,chưa đáp ứng nhu cầu giao tiếp,nhu cầu xã hội

Do giành vị trí ưu tiên chương trình dạy học mơn Ngữ văn chưa thực phát huy mạnh vai trò dạy chữ,rèn người

2.Việc kiểm tra-đánh giá

Kiểm tra đánh giá hai khâu qui trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học.Bên cạnh việc đổi nội dung,hình thức kiểm tra đánh giá đưa lại hiệu tích cực khâu cuối q trình dạy học cịn hạn chế:

-Nhiều cịn mang tính hình thức,thực chất chưa phát huy vai trò khâu kiểm tra,đánh giá

-Các đề kiểm tra cịn phát huy khả sáng tạo học sinh

-Chưa luyện kĩ nói(trình bày miệng) mà chủ yếu kiểm tra đánh giá kĩ viết học sinh(trình bày giấy)

***Một số đề xuất giải pháp đổi phương pháp dạy học,đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thông

I.Phương pháp dạy học Ngữ văn

1.Phát huy vận dụng hiệu mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm.Muốn vậy,phải xây dựng hệ thống câu hỏi đảm bảo tính khoa học,phù hợp đối tượng học sinh.Câu hỏi xây dựng từ dễ đến khó,từ câu hỏi gợi mở đến câu hỏi tổng hợp,khái quát đến nâng cao, nhằm kích thích khả tư học sinh từ phát đến kỹ tổng hợp, khái quát, sáng tạo

Tạo tâm cho học sinh gìờ học, sau phần đọc, giáo viên cần cho học sinh tự cảm nhận văn vừa đọc-đây bước cần thiết có vai trị quan trọng giáo viên lại bỏ qua.Bước tạo tâm cho học sinh trước tìm hiểu văn mà tránh áp đặt cho học sinh.Sau định hướng cho học sinh vào đọc-hiểu

(6)

học cho thân em không.Phải làm điều đảm bảo đặc trưng môn Ngữ văn mục đích thiết thực việc dạy học văn nhà trường

4.Chú trọng khâu luyện tập tiết dạy phân môn Tập làm văn.Các tiết luyện tập cần tăng cường rèn luyện kĩ tạo lập văn bản.Đây kĩ vận dụng cấp độ cao,học sinh cần huy động tổng hợp nhiều đơn vị kiến thức kĩ năng.Muốn vậy,cần cho học sinh nắm lí thuyết trước vào tiết luyện tập để vận dụng thực hành-khâu tiết luyện tập.Giáo viên nên hướng dẫn học sinh vận dụng xây dựng câu đến xây dựng đoạn,cuối xây dựng văn hoàn chỉnh(thời lượng tiết lớp nên cho học sinh nhà hồn thành)

5.Tăng cường thời lượng dạy học,đặc biệt tiết Tập làm văn để luyện nói cho học sinh-một yêu cầu quan trọng kĩ cần đạt môn văn trường phổ thông.Việc chưa đầu tư thoả đáng.Nên cho học sinh chuẩn bị phần văn theo chủ đề.Sau tập trình bày trước lớp.Từ đó, giáo viên uốn nắn cho em cách dùng từ ,đặt câu,cách trình bày,ngơn ngữ(lời nói),giọng điệu Điều cịn giúp em mạnh dạn,tự tin giao tiếp trình bày vấn đề trước đám đơng

6.Tăng cường việc luyên tập tiếng Việt ngữ liệu văn bản.Khi dạy phân môn tiếng Việt,chúng ta hình thành khái niệm sở khai thác phân tích ngữ liệu,thường văn bản(được trích dẫn).Điều tạo hiệu tích cực,dạy học tích hợp phân mơn.Nhưng nên áp dụng điều cho luyện tập nhiều hơn.Không nên tách rời đơn vị kiến thức Tiếng Việt với Văn bản,Tập làm văn

II.Kiểm tra,đánh giá

1.Nội dung kiểm tra,đánh giá

-Thực có hiệu việc đề kiểm tra theo cấp độ tư duy:nhận biết-thông hiểu,vận dụng,sáng tạo.Tuy nhiên việc vận dụng cấp độ phải phù hợp đối tượng học sinh

-Tăng cường dạng đề mở,dạng đề có nhiều phương án giải quyết,có liên hệ vấn đề xã hội,thực tế thân.Dạng đề buộc em phải có vốn hiểu biết phong phú phát huy khả sáng tạo em

2.Hình thức kiểm tra,đánh giá

(7)

hơn.Tất mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thông nói chung trường trung học sở nói riêng

3.Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ngữ văn cho trường phổ thông và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo,bồi dưỡng giáo viên ngữ văn tại các trường, khoa sư phạm

Trong xu đào tạo nay, việc đánh giá hiệu đào tạo yêu cầu tất yếu cấp bách sở đào tạo, Bởi trường đại học sư phạm (ĐHSP) trường phổ thông (PT) có gắn kết, điều có nghĩa nói đến mối quan hệ sở đào tạo giáo viên (GV) sở sử dụng GV Trường SP nơi cung cấp nguồn nhân lực, nơi “tạo sản phẩm” – sản phẩm đặc biệt, trường PT “khách hàng tiêu thụ sản phẩm”

Trường PT có quyền địi hỏi tuyển dụng GV có lực chun mơn vững vàng, có phẩm chất nghề nghiệp kĩ sư phạm cần thiết Vì thế, trường ĐHSP cần phải bám sát yêu cầu thực tiễn trường PT để xây dựng Chương trình, nội dung đào tạo phù hợp, “ra lò” hệ GV đáp ứng yêu cầu dạy học – giáo dục nhà trường PT thời kì hội nhập Tức là, việc đào tạo nguồn nhân lực trường ĐHSP với việc sử dụng nguồn nhân lực trường PT phải quy trình liên thơng, khép kín

Tuy nhiên, thực tế điều chưa thực hầu hết trường ĐHSP Xin trích dẫn ý kiến sau để thấy mối quan hệ trường SP với trường PT vấn đề cần quan tâm:

- Ý kiến thứ : “Mỗi SVSP, sau tốt nghiệp, tuyển dụng sở giáo dục phổ thông công tác phải có tư niềm kiêu hãnh người đem tri thức phương pháp giảng dạy cho sở giáo dục đó”(st )

- Ý kiến thứ hai : “Với giáo viên tốt nghiệp trường công tác, nhà trường phải từ đến năm để bồi dưỡng, gần đào tạo lại” (Cô giáo Nguyễn Thuý Quỳnh – Phó Hiệu trưởng trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội)

- Ý kiến thứ ba : “… thay đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học phổ thơng chưa cập nhật vào việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, khiến nghịch cảnh “SP sau PT” tồn dai dẳng mãi”(st )

- Ý kiến thứ tư : “Những giáo viên mạnh dạn đưa phương pháp giảng dạy vào giảng bị giáo viên khác đánh giá chưa phù hợp với điều kiện nên không chấp nhận, kết thường không cao ? ”(st )

(8)

mạo muội đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn Trường, khoa Sư phạm

I. Đánh giá chung chất lượng Giáo viên dạy Ngữ văn trường THCS.

1 Về kiến thức chuyên môn: * Ưu điểm:

- Trình độ chun mơn vững, đủ trình độ giáo dục, chuẩn xác

- Đa số giáo viên chịu khó nghiên cứu, sưu tầm tài liệu giáo dục, đầu tư mở rộng, đào sâu kiến thức, cố gắng tiếp cận chương trình phương pháp giảng dạy

- Nội dung dạy bám chuẩn kiến thức kĩ năng, xác định trọng tâm dạy, có ý thức liên hệ thực tế tích hợp với số yêu cầu tích hợp

* Tồn tại:

- Một số giáo viên cịn có vài sai sót nhỏ khơng đáng kể

- Hầu hết giáo viên cịn tham kiến thức, ơm đồm dạy dẫn đến việc học sinh khó khăn việc xác định trọng tâm học

- Liên hệ thực tế chưa sâu, rộng… 2 Về Phương pháp giảng dạy: * Ưu điểm:

- Nắm phương pháp đặc thù môn

- Vận dụng tương đối linh hoạt, phù hợp dạy đặc trưng mơn - Có ý thức sử dụng phối hợp phương pháp giảng dạy dạy - Một số giáo viên phần phát huy tính tích cực học sinh - Bao quát học sinh…

* Tồn tại:

- Một số giáo viên diễn giảng, ghi bảng nhiều - Hệ thống câu hỏi chưa thực khoa học

- Chưa nêu “vấn đề” dạy học

- Tổ chức cho học sinh hoạt động chưa tốt, đặc biệt tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm đạt hiệu chưa cao

- Phân bố thời gian cho Luyện tập rèn luyện kĩ số tiết, số giáo viên chưa hợp lí

- Phương pháp dạy học Ngữ văn đại phận giáo viên dừng lại việc “đối thoại thầy trò để thực ý đồ thầy chưa cung cấp chìa khố để trị tự tìm kiến thức, ý đến hình thành kĩ cho trò”

3 Sử dụng đồ dùng dạy học: * Ưu điểm:

- Một số giáo viên tích cực chịu khó làm đồ dùng dạy học( chủ yếu bảng phụ…)đặc biệt tiết thao giảng

- Giáo viên tự tìm tịi số tranh ảnh, giáo cụ trực quan để minh họa cho dạy thêm phong phú sinh động

* Hạn chế:

(9)

4 Sử dụng Công nghệ thông tin: * Ưu điểm:

- Một số giáo viên biết giảng Powerpoint - Soạn giáo án máy tính

- Truy cập Internet để tham khảo, nâng cao chất lương dạy trình độ chuyên môn * Tồn tại:

- Số dạy CNTT chưa nhiều

- Một số giáo viên đơn dùng hình đẻ thay bảng đen

- Trang bị máy chiếu…ở số trường chưa đáp ứng đúng, đủ yêu cầu giảng dạy 5 Tác phong, thái độ công tác giáo dục:

* Ưu điểm:

- Tự tin, bình tĩnh, nghiêm túc, chững chạc, mực, nhiều thầy cô xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo

- Yêu nghề, có tinh thần sáng tạo, biết học hỏi, cầu tiến, tận tâm, nhiệt tình có trách nhiệm với cơng việc

- Chịu khó đầu tư cho soạn chuẩn bị chu đáo cho dạy * Tồn tại:

- Ở cịn có tượng bạo lực giáo viên học sinh

- Một số giáo viên có biểu suy đồi đạo đức, tác phong chưa chuẩn mực, điều xảy rải rác số phần tử bị xã hội lên án gay gắt thời gian gần II Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn trường, khoa sư phạm:

Một nghiên cứu khả đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp SV sư phạm họ tập cho thấy: SV sư phạm chưa đáp ứng tốt yêu cầu thực tế phổ thông Chưa kể, chuẩn bị cho cải cách giáo dục tới thực trạng chất lượng GV trường phổ thông địi hỏi cơng tác đào tạo trường sư phạm cần có thay đổi

1.Nội dung, chương trình đào tạo phải phù hợp theo định hướng nội dung, chương trình sách giáo khoa nhà trường PT, tức theo mơ hình người giáo viên mà thực tiễn địi hỏi.

(10)

rằng mơn Tâm lí học, Giáo dục học đào tạo trường SP không giúp họ nhiều việc nắm bắt tâm lí học sinh, việc xử lí tình dạy học giáo dục, công tác chủ nhiệm, việc tổ chức hoạt động tập thể, việc lập kế hoạch công tác,… Hay môn Ngữ văn, SV “phàn nàn” xuống trường PT phải tiếp cận giảng dạy tiết học Văn nghị luận Thế mà trường SP không cung cấp kiến thức cần thiết thể loại kể khái niệm sơ đẳng Thế giáo viên tương lai phải huy động lại kiến thức từ hồi học phổ thông để soạn dạy cho học sinh Hay cách chấm bài, cách đánh giá học sinh (đánh giá học lực đánh giá hạnh kiểm) SV chưa trang bị cách chu đáo, trường SP

Chuẩn GVPT ban hành Chương trình đào tạo GV vào chuẩn để xây dựng tiêu chí đầu Tuy nhiên, tiêu chí lí thuyết tiêu chí thực tế khoảng cách Thực tế, có số giảng viên SP có hình dung cơng việc, chức người GV PT Cũng mà đa số SV PT “bắt đầu” có hình dung người GVPT Thời gian thực tập sư phạm tuần ngắn ngủi để em sau kịp hình dung xong kịp “bắt chước”, “làm theo” chưa đủ tự tin để chủ động thực cách sáng tạo, linh hoạt nhiệm vụ dạy học trường PT SV phải “hình dung” sớm chức năng, nhiệm vụ người GV PT thực tiễn để sớm có định hướng rèn luyện từ

bước chân vào trường ĐHSP

2. Cần đổi nội dung, chương trình đào tạo mơn Phương pháp dạy học theo hướng bám sát nội dung, chương trình sách giáo khoa PT

“Có tình trạng tương đối phổ biến giảng viên phương pháp dạy mơn phương pháp dạy phương pháp, trái lại, thích lấn sân, dạy lại kiến thức bản, chuyên ngành Giảng viên môn Phương pháp dạy tiếng Việt không dạy phương pháp dạy tiếng mà sa vào dạy Tiếng Việt ngơn ngữ nói chung… Rốt cuộc, SV học phương pháp học mà dạy, dạy”( ) Thiết nghĩ bàn luận thêm tình trạng Mỗi khoa đặc thù đào tạo GV trường SP cần phải xây dựng lại khung chương trình đào tạo đặc biệt môn Phương pháp dạy học khoa cần phải đổi nội dung đào tạo bám sát vào yêu cầu thực tế trường PT Tránh tình trạng “lấn sân” sang mơn học vốn rộng, sâu Giảng viên môn Phương pháp dạy học cần xuống trường PT, nắm vững chương trình dạy học PT, nắm vững thay đổi phương pháp, cập nhật thông tin nhiệm vụ cụ thể người GV dạy học, hồ sơ sổ sách,… để xây dựng nội dung đào tạo trường SP thiết thực hơn, hữu ích Ví dụ, với khoa đào tạo GV THPT, trước cho SV xuống trường PT để TTSP, môn Phương pháp dạy học cần giúp SV tìm hiểu chương trình SGK cấp THPT, xây dựng phương pháp dạy học lớp 10, 11, 12 ; tập soạn giáo án, tập giảng, rút kinh nghiệm dạy phần chương trình SGK khoảng thời gian TTSP ; tập làm công tác chủ nhiệm với đối tượng học sinh lứa tuổi 16 – 18 Giảng viên môn Phương pháp dạy học nên trực tiếp dự GV PT, tốt

hơn giảng viên có tham gia giảng dạy trường PT

(11)

“Trăm nghe không thấy”, “Trăm thấy khơng làm” Dạy học nghề Vì vậy, q trình học nghề khơng thể li thực tế dạy học Ngay từ năm thứ nhất, nên bố trí cho SV có từ đến tuần tiếp xúc với giáo dục PT Mục đích để SV làm quen với giáo dục PT với tư cách người GV Những tuần đầu này, SV nghe báo cáo giáo dục địa phương SV bước hiểu vị trí, vai trị người GV công tác giảng dạy công tác chủ nhiệm Từ quan sát ban đầu, SV xác định cho yêu cầu rèn luyện để trở thành GV thực thụ Sang năm thứ hai, tiếp tục cho SV xuống trường PT nội dung thay đổi : SV dự để nắm yêu cầu cách thức tiến hành dạy SV tham gia làm công tác chủ nhiệm để nắm nội dung cần phải thực cách thức thực nội dung Tham gia tìm hiểu tâm lí đối tượng học sinh, tham gia tìm biện pháp để giáo dục học sinh nói chung học sinh cá biệt nói riêng Với nội dung này, SV bước đầu rèn số phẩm chất, lực cần thiết người GV : tự tin trước học sinh, ý thức vị trí, vai trị nhà trường, việc giúp đỡ, giáo dục học sinh Bước đầu nắm yêu cầu, nội dung cách thức thực thao tác nghề nghiệp Sang năm thứ ba, SV xuống trường PT để làm công tác chủ nhiệm, dự chuẩn bị soạn để dạy thử số tiết Ở năm thứ ba này, SV nắm hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường PT, hình dung nhiệm vụ, cơng việc mà người GV PT phải đảm nhiệm Và đến năm thứ tư, năm cuối cùng, SV xuống trường PT để “thực tập” lần cuối Thời gian này, SV tích luỹ cho lĩnh nghề nghiệp, thao tác nghề nghiệp, kĩ dạy học – giáo dục… từ đợt xuống PT trước Vì vậy, chắn kết lần xuống PT đạt kết cao, góp phần đào tạo GV có trình độ chun mơn vững vàng, có lực sư phạm, có lĩnh nghề nghiệp, yêu nghề,… đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục PT

4 Giáo viên kết hợp trao đổi với trường sư phạm.

(12)

GV PT tham gia để trường SP có dịp lắng nghe tiếng nói PT, cịn GV PT cập nhật thơng tin khoa học Thứ ba, GV PT đề nghị trước đưa SV trường PT thực tập, trường SP nên cử người trường PT trước tìm hiểu chương trình sách giáo khoa, tìm hiểu sở vật chất trường, tìm hiểu đội ngũ giáo viên để phân cơng SV thực tập hợp lí, tránh tình trạng có mơn học nhà trường PT thiếu giáo viên số lượng giáo sinh thực tập nhiều nên nhà trường đành phải phân công người hướng dẫn chưa đạt chuẩn Về phía Ban Giám hiệu trường PT, họ muốn năm trường SP mời Hiệu trưởng có nhận SV thực tập dự họp để bàn bạc cụ thể cách thức phối kết hợp làm để chất lượng đào tạo GV đạt hiệu cao Thiết nghĩ, đề nghị trường PT hoàn toàn hợp lí, thực hiện, chắn tạo nên gắn kết chặt chẽ trường SP trường PT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV trường SP

cũng chất lượng học tập, bồi dưỡng GVPT

Tóm lại, nghiệp đào tạo bồi dưỡng GV, việc gắn kết chặt chẽ trường SP với trường PT vơ cần thiết Q trình đào tạo khơng thể thoát li thực tế trường PT Ngược lại, kết thúc khố đào tạo năm khơng phải kết thúc “sự học” GV Việc tự học, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy công việc song hành người GV suốt đời dạy học Và địa tin cậy trường ĐHSP, nơi tập trung nhà nghiên cứu, nhà khoa học đầu ngành, người thầy tâm huyết trách nhiệm với nghiệp đào tạo GV nói riêng với cơng đổi giáo dục nói chung

5 Tăng cường sở vật chất cho khóa đào tạo giáo viên

Tăng cường đầu tư sở vật chất, đồ dùng dạy học tạo điều kiện để giảng viên làm tốt sứ mạng xã hội nhà trường giao phó Cần ý trang bị thư viện sách chuyên ngành, phương tiện dạy học tài liệu giáo khoa, đồ dùng trực quan, máy móc, trang thiết bị phục vụ dạy học ngữ văn, xây dựng phòng học chức để sinh viên thực hành, khắc phục tình trạng thiếu thốn hoạt động đào tạo

6 Chăm lo đời sống cho giảng viên

Không thể tiếp tục trì mức lương phụ cấp với đội ngũ giảng viên trường sư phạm nói chung giảng viên khoa ngữ văn nói riêng Nhà nước xã hội yêu cầu đặt kỳ vọng cao họ phải có đãi ngộ tương xứng Khơng thể để giảng viên phải bươn chải kiếm sống mà đòi hỏi chất lượng đào tạo cao bỡi điều không tưởng

(13)

Bình Lộc, ngày 28 tháng 10 năm 2012 T/M

BAN CHUN MƠN THCS BÌNH AN P.HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w