1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Thực hành Kỹ thuật điện

184 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

Bài giảng gồm các phần sau: An toàn điện, khí cụ điện, điện cơ bản, trang bị điện và quấn máy biến áp 1pha. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.

LỜI MỞ ĐẦU - Để sinh viên nắm kiến thức đấu nối, vận hành, kiểm tra khí cụ điện, động điện Lắp ráp kiểm tra sửa chữa mạng chiếu sáng thông dụng mạch điện điều khiển động điện đảm bảo trình tự Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế, thời gian, an toàn Quấn hoàn thiện máy biến áp pha trình tự, đảm bảo yêu cầu Tác giả biên soạn tập giảng môn học thực hành Kỹ thuật điện làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên cao đẳng đại học ngành Công nghệ tự động Bài giảng gồm phần sau: + An toàn điện: Trang bị cho sinh viên tác hại dòng điện thể người, trường hợp điện giật, phương pháp bảo vệ an toàn, loại bảng báo phương pháp sơ cấp cứu tai nạn điện, sử dụng dụng cụ an toàn thao tác phương pháp sơ cứu tai nạn điện + Khí cụ điện: Trình bày trình tự bước công việc tháo lắp, kiểm tra khí cụ điện, thao tác vận hành kiểm tra chất lượng khí cụ điện hạ đảm bảo kỹ thuật + Điện bản: Trang bị cho sinh viên kỹ vẽ phân tích sơ đồ mạch điện điều khiển bóng đèn trịn, đèn huỳnh quang, mạch điện đèn cầu thang, điều khiển chuông điện, nắm trình tự bước lắp ráp mạch điện Lắp ráp, kiểm tra vận hành mạch điện điều theo trình tự, đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật thời gian + Trang bị điện: Trang bị cho sinh viên trình tự cơng việc đấu nối, vận hành, kiểm tra thông số kỹ thuật động điện Xác định cực tính đấu nối, vận hành kiểm tra thơng số kỹ thuật động điện phân tích sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp mạch điện khởi động từ đơn, khởi đồng từ kép, mạch khởi động – tam giác Lắp ráp, kiểm tra vận hành mạch điện điều theo trình tự, đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật thời gian + Quấn máy biến áp 1pha: Trang bị cho sinh viên cách tính tốn thơng số quấn máy biến áp pha cảm ứng tự ngẫu Quấn hoàn thiện máy biến áp pha, vận hành kiểm tra thông số kỹ thuật Với lần biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp, bạn sinh viên để giảng hoàn thiệu CÁC TÁC GIẢ i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC ii BÀI 1: AN TOÀN ĐIỆN I Mục tiêu học tập II Lý thuyết liên quan 1 Tác dụng dòng điện thể người Các trường hợp gây tay nạn điện Các phương tiện bảo vệ dụng cụ kiểm tra điện Các loại biển báo Các phương pháp sơ cứu nạn nhân bị điện giật 11 III Dự trù thiết bị, vật tư thực hành 15 IV Thực hành 16 V Phiếu kiểm tra đánh giá 23 BÀI 2: THÁO LẮP, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN 26 I Mục tiêu học tập 26 II Lý thuyết liên quan 26 Khí cụ điện đóng cắt tay 26 Khí cụ điện đóng cắt tự động 32 Khí cụ điện điều khiển bảo vệ 35 III Dự trù vật tư, thiết bị thực hành 45 IV Thực hành 46 Công tắc 47 Cầu dao 48 Áp tô mát 49 Công tắc tơ 50 Khởi động từ 51 Rơ le trung gian 51 Rơ le nhiệt 52 Rơ le thời gian 53 Nút ấn 53 V Phiếu kiểm tra đánh giá 56 BÀI 03: ĐẤU NỐI MẠNG ĐIỆN KHÍ CỤ ĐIÊN THÔNG DỤNG 57 I Mục tiêu học tập 57 II Lý thuyết liên quan 57 Kỹ thuật nối dây điện 57 Lắp ráp mạch điện đèn tròn 57 Lắp đặt sửa chữa mạch điện đèn cầu thang 58 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang 58 ii 5.Lắp đặt sửa chữa mạch đèn tổng hợp 60 III Dự trù vật tư, thiết bị thực hành 60 IV Thực hành 61 Thực hành nối dây 61 1.1 Quy trình nối dây 61 1.2 Những sai phạm thường gặp 66 Lắp ráp mạch điện đèn tròn 67 Lắp ráp mạch điện cầu thang 70 Lắp ráp mạch đèn huỳnh quang 72 Lắp ráp mạch điện tổng hợp 75 V Phiếu kiểm tra đánh giá 79 BÀI 04: VẬN HÀNH VÀ KIỂM TRA CÁC THÔNG SÔ KỸ THUẬT 80 ĐỘNG CƠ ĐIỆN 80 I Mục tiêu học tập 80 II Lý thuyết liên quan 80 Động điện pha 80 Động không đồng pha 81 Động đồng pha 82 Động chiều 84 Phương pháp xác định đầu đầu, đầu cuối cuộn dây động điện xoay chiều pha 85 III Dự trù vật tư, thiết bị thực hành 86 Dây điện đơn VINACAP 1x1.5 86 IV Thực hành 87 Động điện không đồng pha 87 Vận hành kiểm tra thông số kỹ thuật động điện KĐB xoay chiều pha 95 V Phiếu kiểm tra đánh giá 109 BÀI 05: LẮP RẠP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN 110 I Mục tiêu học tập 110 II Lý thuyết liên quan 110 Mạch điện mở máy trực tiếp động điện không đảo chiều quay động dùng khởi động từ đơn 110 Mạch điện mở máy trực tiếp động điện đảo chiều quay động dùng khởi động từ kép 111 Mạch điều khiển mở máy động xoay chiều không đồng pha theo phương pháp đổi nối Y/ (đổi nối trạng thái có điện) 112 Mạch điều khiển mở máy động xoay chiều không đồng pha theo phương pháp đổi nối Y/ (đổi nối trạng thái có điện dùng rơ le thời gian) 113 III Dự trù vật tư, thiết bị thực hành 114 IV Thực hành 115 iii Lắp ráp mạch điện mở máy trực tiếp động điện không đảo chiều quay động dùng khởi động từ đơn 115 Lắp ráp mạch điện mở máy trực tiếp động điện đảo chiều quay động dùng khởi động từ kép 118 Lắp rạp mạch điều khiển mở máy động xoay chiều không đồng pha theo phương pháp đổi nối Y/ (đổi nối trạng thái có điện) 121 Lắp rạp mạch điều khiển mở máy động xoay chiều không đồng pha theo phương pháp đổi nối Y/ (đổi nối trạng thái có điện dùng rơ le thời gian) 123 V Phiếu kiểm tra đánh giá 133 BÀI 06: LẮP RẠP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN 134 I Mục tiêu học tập 134 II Lý thuyết liên quan 134 Mạch điện khởi động Y/YY 134 2.Mạch điều chỉnh tốc độ động chạy cấp tốc độ 136 III Dự trù vật tư, thiết bị thực hành 137 IV Thực hành 138 Mạch điện khởi động Y/YY 138 Mạch điều chỉnh tốc độ động chạy cấp tốc độ 140 IV.Phiếu kiểm tra đánh giá 147 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH 147 BÀI 07: QUẤN MÁY BIẾN ÁP PHA 148 I Mục tiêu học tập 148 II Lý thuyết liên quan 148 Máy biến áp cảm ứng 148 Máy biến áp tự ngẫu 150 Tính tốn thơng số quấn máy biến áp pha cảm ứng 152 4.Cách tính tốn MBA TN : 164 III Dự trù vật tư, thiết bị thực hành 169 IV Thực hành 169 V.Phiếu kiểm tra đánh giá 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 iv BÀI 1: AN TOÀN ĐIỆN I Mục tiêu học tập Sau học xong học sinh viên có khả năng: Kiến thức: + Trình bày tác hại dòng điện thể người, trường hợp điện giật, phương tiện bảo vệ, + Các phương pháp sơ cấp cứu tai nạn điện Kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ an toàn; + Nhận biết loại biển báo + Thao tác phương pháp sơ cứu tai nạn điện Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ học tập nghiêm túc, phát huy trí sáng tạo thực hành + Tổ chức nơi thực hành gọn, sạch, đảm bảo an toàn cho người thiết bị II Lý thuyết liên quan Tác dụng dòng điện thể người Khi thể chạm vào vật dẫn điện có khả chịu tổn thương gây dòng điện chạy qua Khi dòng điện chạy qua thể người gây tác dụng: Tác dụng nhiệt: gây đốt nóng mơ mơi trường sinh học thể, dẫn đến nhiệt toàn thể phá huỷ tồn q trình trao đổi chất Sự tác động nhiệt học gây bỏng phần khác thể Tác dụng điện phân: gây phân huỷ máu, huyết tương dung dịch sinh lý khác thể người dẫn đến phá huỷ trầm trọng thành phần lý hoá quan thể, làm cho chúng khơng cịn khả thực nhiệm vụ Tác dụng sinh học: gây phấn khích mơ phá huỷ q trình nội điện sinh thể Sự nguy hiểm điện giật phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau: a Điện trở người Hình 1.1 Điện trở người Điện trở người đại lượng không ổn định không phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ thể lúc mà phụ thuộc vào môi trường xung quanh, điều kiện tổn thương …v v… Điện trở người thay đổi phạm vi từ 600 đến vài chục K Giá trị điện trở người phụ thuộc vào yếu tố: Da ẩm ướt tiếp xúc với nước hay mồ hôi làm cho điện trở người giảm Diện tích tiếp xúc da với điện cực tăng lên hay áp lực tiếp xúc tăng lên khiến cho điện trở người giảm Thời gian tồn dòng điện qua người lâu làm cho điện trở người giải da bị đốt nóng đổ mồ hôi khiến điện trở cách điện da giảm - Điện áp qua người tăng làm cho điện trở người giảm: + Với U ≥ 30V da người bị chọc thủng + Với U = 250V lớp da coi bị bỏng hết b Đường dòng điện Về đường dòng điện qua người có nhiều trường hợp khác nhau, có đường thường gặp là: dòng qua tay - chân, tay - tay, chân - chân Bảng1.1 Tỷ lệ dòng điện qua tim Đường dòng điện % dòng điện tổng Tay -tay 3.3% Tay trái- chân 3.7% Tay phải- chân 6.7% Chân- chân 0.4% Đầu- tay 7% Đầu- chân 6.8% TT c Cường độ dòng điện Dòng điện nhân tố trực tiếp gây tổn thương bị điện giật Cho tới nhiều ý kiến khác giá trị dịng điện gây nguy hiểm chết người Giá trị dịng điện cao nguy hiểm lớn Dòng xoay chiều nguy hiểm dòng chiều Bảng 1.2 Tác dụng cường độ dòng điện đến thể người Trị số dòng điện (mA) 0,6  1,5 Tác dụng dòng điện xoay chiều 50  60Hz Tác dụng dòng điện chiều Bắt đầu thấy ngón tay tê Khơng có cảm giác 23 Ngón tay tê mạnh Khơng có cảm giác 7 Bặp thịt co lại rung Đau kim châm cảm thấy nóng  10 Tuy khó rời khỏi vật có điện Nóng tăng lên rời Ngón tay, khớp tay, lịng bàn tay cảm thay đau 20  25 Tay không rời khỏi vật có điện, đau khó Nóng tăng lên, thịt co thở quắp lại chưa mạnh 50  80 Cơ quan hô hấp bị tê liệt Tim bắt đầu Cảm giác nóng mạnh Bắp đập mạnh thịt cở tay co rút, khó thở 90  100 Cơ quan hô hấp bị lê liệt kéo dài giây Cơ quan hô hấp bị tê liệt dài hơn, tim bị tê liệt đến ngừng đập Ta phân thành ngưỡng: + Ngưỡng cảm nhận: I ≤ 1,5mA: Trị số tối thiểu mà người cảm nhận có dịng điện qua người + Ngưỡng buông thả: I ≤ 10mA: Trị số lớn mà người rời khỏi nguồn điện + Ngưỡng rung tim: Là trị số tối thiểu dòng điện qua thể người gây nên tượng rung tim Ngưỡng rung tim không phụ thuộc vào trị số I mà phụ thuộc vào thời gian tác động: d Tần số dòng điện Dòng điện có tần số giới hạn 50 – 60 Hz phổ biến tần số nguy hiểm điện giật Tần số tăng mức độ nguy hiểm giảm e Ảnh hưởng yếu tố thời gian Thời gian tác động lâu nguy hiểm thời gian tăng làm cho điện trở giảm lớp da bị nóng dần, lớp sừng da bị tiêu huỷ, tác hại dòng điện thể người tăng Khi dòng tác động thời gian ngắn tính chất nguy hiểm phụ thuộc nhịp đập tim Mạch đập người bình thường 60-80 lần/ phút, chu kỳ co giãn tim khoảng giây Trong có khoảng 0,4s tim nghỉ làm việc, oqr thời điểm tim nhạy cảm với dịng điện chạy qua Nếu t > 1s trùng với thời điểm nói dẫn đến nguy hiểm f Điện áp Khi hai vị trí thể người tồn điện áp, có Ingười = Ungười dòng điện qua thể người Với thể định ứng Rngười với điện trở đó, điện áp lớn (theo định luật ơm), mặt khác phần ta biết điện áp tăng điện trở giảm, làm cho dịng điện lớn mức độ nguy hiểm cho người cao Dòng điện gây tác hại người, để sinh dòng điện phải tồn điện áp thể người Vì điện áp nguồn gốc tai nạn bị điện điện giật, trị số điện áp lớn mức độ nguy hiểm tăng g Môi trường làm việc * Môi trường đặc biệt nguy hiểm: Đặc biệt ẩm ướt (độ ẩm chiếm tới 100%), nơi có tác dụng hố học, nơi vừa có ẩm ướt vừa có bụi kim loại * Môi trường nguy hiểm cao: Ẩm ướt (độ ẩm chiếm khoảng 75% trở lên), có bụi kim loại dẫn điện Các trường hợp gây tay nạn điện 2.1 Tiếp xúc trực tiếp Tai nạn dẫn đến tiếp xúc phận thể người với phần tử mang điện Khi làm việc với đường dây hay nhiều thiết bị điện người chạm phải: Dây dẫn trần mang điện (1 pha hay nhiều pha), dây điện có vỏ bọc cách điện bị hỏng vỡ, dây điện đứt người chạm phải Việc tiếp xúc với dây pha đứng đất (như hình dưới) nguy hiểm, nguy hiểm đứng mơi trường nước (hình minh họa 1.2) Tiếp xúc tay qua chân Tiếp xúc tay qua tay Hình 1.2 Các tình tiếp xúc trực tiếp 2.2 Tiếp xúc gián tiếp Tai nạn dẫn đến tiếp xúc phận thể người với phần tử bình thường khơng mang điện bất ngờ có rị điện cách điện bị hư hỏng (như vỏ thiết bị, bệ máy) Hình 1.3 Tình tiếp xúc gián tiếp 2.3 Điện áp bước Điện áp bước điện áp đặt hai chân người dòng điện chạm đất gây nên gọi điện áp bước Khi có dòng điện chạy đất, vùng lãnh thổ bán kính khoảng 20m hình thành điện gây nguy hiểm cho người - Càng gần điểm chạm đất Ubước lớn (ngược với UTx) - Càng xa điểm chạm đất Ubước bé Với khoảng cách > 20 Ubước = Để đảm bảo an tồn cho người, quy trình quy định có điểm chạm đất cấm người đến gần điểm chạm với khoảng cách sau: - Từ 4-5m với thiết bị nhà - Từ 8-10m với thiết bị trời Các phương tiện bảo vệ dụng cụ kiểm tra điện 3.1 Giới thiệu chung Để bảo vệ người làm việc với thiết bị điện khỏi bị tác dụng dòng điện, hồ quang cần phải sử dụng phương tiện bảo vệ cần thiết Phương tiện bảo vệ chia làm hai loại: phụ Bảng 1.2 Các phương tiện bảo vệ Loại bảo vệ Chính Điện áp cao 1000V Điện áp thấp 1000V Sào, kìm, găng tay cách điện, dụng cụ thợ điện có cán Sào, kìm cách điện (10cm) Phụ Găng tay cách điện, đệm, bệ, Giầy, đệm, bệ cách điện giầy ống ngắn dài Dụng cụ kiểm tra điện + Thiết bị thử điện di động, kìm đo dịng điện + Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời hàng rào, hàng báo hiệu 3.2 Phương tiện bảo vệ cách điện 3.2.1 Sào cách điện Sào cách điện dùng trực tiếp để điều khiển dao cách ly, đặt nối đất di động, thí nghiệm cao áp Sào cách điện gồm phần: phần cách điện, phần làm việc, phần cầm tay Độ dài sào phụ thuộc vào điện áp Bảng 1.3 Điện áp định mức độ dài cách điện sào cách điện Điện định mức Độ dài phần cách điện thiết bị (kV) (m) Dưới 1kV Độ dài tay cầm (m) Khơng có tiêu chuẩn Tuỳ theo liên hệ Trên 1kV 10kV 1,0 0,5 Trên 10kV 35kV 1,5 0,7 Trên 35kV 100kV 1,8 0,9 Trên 110kV 220kV 3,0 1,0 Hình1.4 Sào cách điện *TH2 : U1 = 250V; U2 = 220V U  U thâp 250  220 Sth  S2 ( cao )  2200.( )  264VA U cao 250 Chọn Sth = 1400VA : Trường hợp cần công suất lõi thép cao Bước : Xác định tiết diện tính tốn lõi thép At At  1, 423K Sth 1400  1, 423.(1 1, 2)  53, 24cm2  63,89cm2 Bm Ag  At Kf Chọn Kf = 0,95 suy Ag = 56cm2 đến 67,25cm2 A 56 b g   10cm a 5,5 Chọn a = 5,5cm, suy : Xác định lại Xác : Ag = 55cm2 At = 52,25cm2 Bước : Tính nv nv   0,862 4,44.50.52,25.104.1 vịng/vơn Phân bố số vịng dây cho phần dây quấn : - Đoạn cd : Ncd = 80V.nv = 80 0,862 = 69 vòng - Đoạn bc (220 - 80 = 140V) : Nbc = 140 0,862 = 120 vòng - Đoạn ab (250 – 220 = 30V) : Nab = 30 0,8467 = 26 vòng Bước : Xác định dòng điện qua phần dây quấn : *TH1 : Ngõ vào U1 = Uvào =80V, Ura 166 = 220V I2 = I2đm = 10A; S 2200 I   30,55 A .U 0,9.80 Hình 7.18 Dịng điện qua phần dây chung : IC = I1 – I2 = 20,55A IC = Icd = 20,55A Iab = Ibc = I2 = 10A *TH2 : Ngõ vào U1 = Uvào(ad) = 250V, Ura = 220V S 2200  9,78 A I2 = Iđm = 10A, I  .U 0,9.250 ⇒ IC = Ibc = Icd = 10 – 9,78 = 0,22A Iab = I1 = 9,78 A Hình 19 Ta có bảng tóm tắt sau : Bảng 7.10 TH Dòng điện (A) Điện áp (V) Iab Ibc Icd 10 20,55 Ura bd = 220V 9,78 0,22 0,22 Dòng điện tối đa (A) 9,78 10 20,55 Uvào cd = 80V Ura bd = 220V Uvào ad = 250V Để dễ thi công biến áp dùng đủ công suất cho cả2 trường hợp Ta Chọn 167 biến áp có cung cỡ dây từ a đến c có dịng điện để tính đường kính dây quấn 10A; đoạn từ c đến d có cung cỡ dây Với dịng điện Để tính đường kính dây quấn 20A Bước : Tính đường kính dây quấn BA + Đoạn từ a đến c: d1  1,13 I1 10  1,13  1,78mm chọn d1= 1,8mm J d1cđ = d1 + 0,05 = 1,85mm + Đoaïn từ c đến d: d1  1,13 I2 20  1,13  2,53mm chọn d2= 2,5mm J d2cđ = d2 + 0,05 = 2,55mm Tiết diện dây kể cách điện : + Đoạn từ a đến c :  d2 S = 1cd 1cd = 3,14.1,85 = 2,69mm2 4 + Đoaïn từ c đến d:  d2 S = 2cd 2cd = 3,14.2,55 = 5,68mm2 4 Bước : Kiểm tra sơ klđ Kld  Adq Acs Adq  Ncd S2cd  Nbc S1cd  69.5,68  120.2,69  26.2,69  784,66mm2  a   3a  Acs  c.h       a  552  2268,75 2   784,66 Kld   0,346 2268 168 III Dự trù vật tư, thiết bị thực hành Thiết bị, vật tư cho nhóm thực tập (4 sinh viên) Dụng cụ TT Số Đv Ghi lượng tính Bàn quấn dây 01 Bộ đồ nghề điện 01 Bộ Đồng hồ VOM, Volt kế Ampere kế 01 Bộ Số Đv Ghi lượng tính Megohmmeter Vật tư TT Lõi thép máy biến áp 01 kg Dây điện từ 02 kg Ống gen 01 mét Giấy cách điện 01 mét Chỉ đai, băng vải 01 Cuộn Băng keo 01 Cuộn Gỗ cây, ván ép 01 Dao tre 01 IV Thực hành Quấn máy biến áp Bước 1 Chuẩn bị 1/ Dụng cụ - Bàn quấn dây - Bộ đồ nghề điện - Đồng hồVOM, Volt kế Ampere kế Megohmmeter 2/ Vật liệu dùng để quấn dây : - Lõi thép máy biến áp - Dây điện từ - Giấy cách điện - Chỉ đai, băng va - Gỗ cây, ván ép Bước Tính tốn số liệu dây quấn (đã trình bày trên) - Ống gen - Ba keo Bước Làm khuôn quấn dây - Khn quấn dây có nhiệm vụ cách điện bối dây lõi thép Khuôn quấn dây có tai giữ khơng cho dây bung , học sinh quấn dây dễ dàng hớn (khuôn 169 quấn dây khơng có tai thường dùng trường hợp quấn dây máy tự động) Khn quấn dây thường làm bảng bìa presspahn dày 0,3 ÷ 1mm tùy theo nhu cầu sử dụng cơng suất MBA - Qui trình làm khn sau : + Chế tạo lõi gỗ Hình 7.20 Kích thước lõi gỗ + Cắt giấy làm khn Hình 7.21 Cắt bìa làm khn + Gấp giấy cách điện quanh lõi gỗ Hình 7.22Gấp giấy cách điện quang lõi gỗ + Lồng cách điện che cạnh dây quấn 170 Hình 7.23 Lồng cách điện che cạnh dây quấn *Chú ý: • Kích thước lõi gỗ: a’ = a + 0,5mm b’ = b; h = h • Bề rộng giấy cách điện dùng làm “tai” khuôn quấn dây che cạnh dây quấn chống xây xát với thép trình lắp ghép phải có bề rộng bề rộng c lõi thép + Sau thực hiện, chờ keo dãn khô hẳn, cho lõi gỗ khỏi khuôn giấy, dùng thép E ướm kiểm tra lại điều kiện lót thép, chiều cao khn phải hay thấp bề cao h cửa sổ lõi thép Bước 4: Lắp lõi gỗ khuôn quấn dây vào bàn quấn Hình 7.24 Lắp lõi gỗ khuôn quấn dây vào bào quấn *Chú ý: - Cần tay quay vị trí thấp - Mép khn quấn dây phía dây phải định vị nằm Bước 5: Cố định đầu dây trước tiến hành quấn dây sơ cấp 171 Hình 7.25 Cố định đầu dây Bước 6: Quấn dây lót giấy cách điện lớp sau thực đủ số vòng dây quấn lớp Hình 7.26 Lót giấy cách điện sau quấn Chú ý: thao tác dùng búa nhựa định hình thực liên tục quấn lớp 172 Bước 7: Đưa đầu dây hoàn tất cuộn dây quấn Khi dây quấn khoảng 10 vịng dây, ta dưøng lại bố trí băng vải (hay băng dính cách điện) Để giữ đầu dây Hình 7.27 Đưa đâu dây quấn hoàn tất Chú ý: đầu dây phải cung phía với đầu dây vào Bước 8: Hoàn chỉnh đầu dây trước ghép lõi thép vào dây quấn : Hình 7.28 Khn quấn quấn hồn chỉnh - Qui trình thao tác bối dây coøn lại thực tương tự theo Bước trình bày - Sau quấn xong bối dây, cần hàn dây mềm nối đầu dây Nên dùng mã màu cho dây nối Để đánh cực tính hay cấp điện áp Hàn chì 173 mối nối, xỏ ghen bọc cách điện quan mối hàn - Sắp sếp đầu dây song song, dùng băng keo dán giữ chặt - Sau cùng, dùng giấy cách điện bọc quanh phía cuộn dây quấn Bước 9: Lắp ghép thép vào cuộn dây quấn Hình 7.29 Lắp lõi thép vào cuộn dây quấn Bước 10: Đo đạc thử nghiệm - Đo nguội : + Đo cách điện cuộn dây với lõi thép + Đo cách điện cuộn dây với - Đo nóng : + Đo thơng mạch + Đo dịng điện khơng tải + Đo điện áp vào 174 PHIẾU LUYỆN TẬP Tên kỹ năng: Thực hành quấn máy biến áp cảm ứng 1pha Nhóm: Sinh viên: Lớp: Ngày: Giáo viên hướng dẫn: Ca thực tập: Lần Họ tên Thời gian Thời gian yêu cầu thực Sinh viên YÊU CẦU - Sinh viên thực chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị thực hành, lựa chọn kiểm tra lõi thép, dây quấn, thực tính tốn thơng số máy biến áp Sinh viên Sinh viên 75 phút Sinh viên Sinh viên Sinh viên 2 Sinh viên 60 phút Sinh viên - Sinh viên thực chế tạo lõi gỗ, cắt bìa làm khuôn - Sinh viên thực quấn dây theo thơng số tính tốn - Sinh viên thực lắp ghép thép vào khn dây quấn, hồn thiện kiểm tra đo đạc, vận hành máy biến áp - Đảm bảo thời gian - Sinh viên thực chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị thực hành, lựa chọn kiểm tra lõi thép, dây quấn, thực tính tốn thơng số máy biến áp - Sinh viên thực chế tạo lõi gỗ, cắt bìa làm khn - Sinh viên thực quấn dây theo thơng số tính tốn - Sinh viên thực lắp ghép thép vào khuôn dây quấn, hoàn thiện kiểm tra đo đạc, vận hành máy biến áp - Đảm bảo thời gian Sinh viên 45 phút Sinh viên Sinh viên - Sinh viên thực chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị thực hành, lựa chọn kiểm tra lõi thép, dây quấn, thực tính tốn thơng số máy biến áp - Sinh viên thực chế tạo lõi gỗ, cắt bìa làm khn - Sinh viên thực quấn dây theo 175 thơng số tính toán Sinh viên - Sinh viên thực lắp ghép thép vào khn dây quấn, hồn thiện kiểm tra đo đạc, vận hành máy biến áp - Đảm bảo thời gian Sinh viên - Sinh viên thực chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị thực hành, lựa chọn kiểm tra lõi thép, dây quấn, thực tính tốn thơng số máy biến áp - Sinh viên thực chế tạo lõi gỗ, cắt Sinh viên 30 phút Sinh viên Sinh viên bìa làm khn - Sinh viên thực quấn dây theo thơng số tính toán - Sinh viên thực lắp ghép thép vào khn dây quấn, hồn thiện kiểm tra đo đạc, vận hành máy biến áp - Đảm bảo thời gian 176 PHIẾU LUYỆN TẬP Tên kỹ năng: Thực hành quấn máy biến áp tự ngẫu 1pha Nhóm: Sinh viên: Lớp: Ngày: Giáo viên hướng dẫn: Ca thực tập: Lần Họ tên Thời gian Thời gian yêu cầu thực Sinh viên YÊU CẦU - Sinh viên thực chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị thực hành, lựa chọn kiểm tra lõi thép, dây quấn, thực tính tốn thơng số máy biến áp Sinh viên Sinh viên 75 phút Sinh viên Sinh viên Sinh viên 2 Sinh viên 60 phút Sinh viên - Sinh viên thực chế tạo lõi gỗ, cắt bìa làm khuôn - Sinh viên thực quấn dây theo thơng số tính tốn - Sinh viên thực lắp ghép thép vào khuôn dây quấn, hoàn thiện kiểm tra đo đạc, vận hành máy biến áp - Đảm bảo thời gian - Sinh viên thực chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị thực hành, lựa chọn kiểm tra lõi thép, dây quấn, thực tính tốn thơng số máy biến áp - Sinh viên thực chế tạo lõi gỗ, cắt bìa làm khn - Sinh viên thực quấn dây theo thơng số tính tốn - Sinh viên thực lắp ghép thép vào khuôn dây quấn, hoàn thiện kiểm tra đo đạc, vận hành máy biến áp - Đảm bảo thời gian Sinh viên 45 phút Sinh viên Sinh viên - Sinh viên thực chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị thực hành, lựa chọn kiểm tra lõi thép, dây quấn, thực tính tốn thơng số máy biến áp - Sinh viên thực chế tạo lõi gỗ, cắt bìa làm khn - Sinh viên thực quấn dây theo 177 thông số tính tốn Sinh viên - Sinh viên thực lắp ghép thép vào khuôn dây quấn, hoàn thiện kiểm tra đo đạc, vận hành máy biến áp - Đảm bảo thời gian Sinh viên - Sinh viên thực chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị thực hành, lựa chọn kiểm tra lõi thép, dây quấn, thực tính tốn thơng số máy biến áp - Sinh viên thực chế tạo lõi gỗ, cắt Sinh viên 30 phút Sinh viên Sinh viên bìa làm khn - Sinh viên thực quấn dây theo thông số tính tốn - Sinh viên thực lắp ghép thép vào khn dây quấn, hồn thiện kiểm tra đo đạc, vận hành máy biến áp - Đảm bảo thời gian 178 V.Phiếu kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá kết thực hành tiến hành theo phiếu đánh giá sau đây: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH Tên kỹ năng: Họ tên sinh viên:…………… MSSV: Nhóm…………Lớp……… Ngày …tháng …năm Giáo viên hướng dẫn Ca thực tập TT Tiêu chí đánh giá Trình tự thực - Thực đầy đủ thao tác - Thực không đử thao tác Kết đạt - Hoàn thành sản phẩm - Chưa hoàn thành sản phẩm An toàn - Trang bị đầy đủ bảo hộ - Sử dụng dụng cụ Điểm Điểm Lần Lần Lần Lần chuẩn đánh giá 3 0.4 0.4 đồ nghề 0.4 - Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp - Có điểm nối đất - An toàn cho người thiết bị 0.4 0.4 Thời gian - Đảm bảo an toàn, hoàn thành trước thời 2 gian quy định - Quá Tổng điểm 10 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Giáo trình, tài liệu chính: 1 Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh Kỹ thuật điện Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật 2001 2 Trương Sa Sanh, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Quang Nam Kỹ thuật điện đại cương 3 Sơ đồ thực tập trang bị điện Trường ĐHSPKT Nam Định 4.Bài giảng thực hành máy điện Trường ĐHSPKT Nam Định + Tài liệu tham khảo [5] Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tơn Khí cụ điện Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật-2002 [6] Nguyễn Văn Tâm An toàn điện NXB KHKT - 1989 [7] R.Bourgeois; P.Dalle; B.Maizieres; E.Esvan; E Seuillot Người dịch: Lê Văn Doanh Cẩm nang Kỹ thuật điện tự động hố tin học cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật -1999 180 ... thiết bị thực hành 86 Dây điện đơn VINACAP 1x1.5 86 IV Thực hành 87 Động điện không đồng pha 87 Vận hành kiểm tra thông số kỹ thuật động điện KĐB... dẫn: Ca thực tập: Lần Thời gian yêu cầu Thời gian thực YÊU CẦU 10 phút Thao tác kỹ thuật Đảm bảo thời gian thực phút Thao tác kỹ thuật Đảm bảo thời gian thực phút Thao tác kỹ thuật Đảm... tác kỹ thuật 10 phút Đảm bảo thời gian thực Thao tác kỹ thuật Đảm bảo thời gian thực phút Điểm trung bình: ( Điểm lần 1+Điểm lần2 )/2 = GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐÁNH GIÁ Tên kỹ năng: Thực hành

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN