1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Thực hành đo lường điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

184 192 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Bài giảng Thực hành đo lường điện tập trung vào hai phần chính: Phần thứ nhất hướng tới kỹ năng sử dụng thiết bị và dụng cụ để đo các đại lượng trong mạch điện, điện tử như: Dòng điện, điện áp, công suất, tần số, góc pha, điện năng… Phần thứ hai hướng tới kỹ năng đo kiểm tra các linh kiện điện, điện tử.

Trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định TH.S Vũ Ngọc Tuấn TH.S trần quý bình TP BI GING THC HNH O LNG IN Nam Định, năm 2012 LI NĨI ĐẦU Cùng với phát triển nhanh chóng kỹ thuật đo, thiết bị dụng cụ đo ngày tăng số lượng, đa dạng chủng loại Đứng trước thực tế đó, nhóm tác giả biên soạn tập giảng “Thực hành đo lường điện” làm tài liệu giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với thiết bị dụng cụ đo, luyện tập kỹ đo, kiểm tra linh kiện điện tử, mạch điện, điện tử, tạo tảng giúp họ làm chủ kỹ thuộc chuyên ngành Tập giảng tập trung vào hai phần chính: Phần thứ hướng tới kỹ sử dụng thiết bị dụng cụ để đo đại lượng mạch điện, điện tử như: Dịng điện, điện áp, cơng suất, tần số, góc pha, điện năng… Phần thứ hai hướng tới kỹ đo kiểm tra linh kiện điện, điện tử Tập giảng tài liệu để giảng dạy thực hành đo lường điện cho sinh viên Cao đẳng, Đại học thuộc chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật điện; Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ Tự động đồng thời tài liệu tham khảo cho sinh viên quan tâm tới thực hành đo lường điện Chúng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo, Cô giáo thuộc Khoa Điện - Điện tử, Trung tâm Thực hành Trường Đại học SPKT Nam Định đóng góp ý kiến giúp hồn thiện tập giảng Trong q trình biên soạn nhóm tác giả cố gắng nhiều tránh khỏi thiết sót, mong nhận góp ý Các Thầy giáo, Cơ giáo để giáo trình ngày hồn thiện Nhóm tác giả BÀI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong sinh viên có khả năng: Kiến thức - Đọc ký hiệu dụng cụ đo - Hiểu chức núm nút mặt thiết bị, dụng cụ đo Kỹ Vận hành thiết bị, dụng cụ đo thông dụng đồng hồ vạn năng, máy phát sóng, máy sóng Thái độ Đảm bảo an toàn cho người thiết bị sử dụng, tích cực luyện tập, thảo luận hoạt động nhóm II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Tìm hiểu nguồn xoay chiều, chiều, nguồn xung a Nguồn xoay chiều, chiều * Nguồn xoay chiều (AC - Alternating current) Chủ yếu nguồn xoay chiều hình sin (50Hz, 60 Hz), thường sử dụng để cung cấp lượng cho mạch đo đại lượng điện xoay chiều Khi sử dụng cần quan tâm tới thông số kỹ thuật: Pđm - công suất định mức; Iđm - dòng điện định mức; Uđm - điện áp định mức; tần số: f; số pha:1 pha, 3pha * Nguồn chiều (DC-Direct current) Nguồn chiều thường dùng để cung cấp lượng cho mạch đo đại lượng điện chiều sử dụng cần quan tâm tới thông số như: Pđm - công suất định mức; Iđm - dòng điện định mức; Uđm - điện áp định mức Trên hình 1.1 hình minh họa mơ đun nguồn dùng để cung cấp lượng cho mạch đo cho tải Hình 1.1 Mô đun nguồn MPU.1 cung cấp cho mạch đo Mô đun nguồn MPU.1 phân thành mô đun nhỏ (1) Mô đun cung cấp báo nguồn pha bốn dây có Ud = 380V, dây pha A, B, C dây trung tính O Các đèn báo A, B, C để thị trạng thái nguồn pha (2) Mô đun điều khiển, cảnh báo bảo vệ tải (3) Mô đun cung cấp nguồn pha 220V/5A (4) Mô đun cung cấp nguồn ba pha cơng suất nhỏ có Ud = 24V, Id = 5A (5) Mô đun cung cấp nguồn chiều điều khiển từ  40V/5A (6) Mơ đun cung cấp nguồn xoay chiều điều khiển từ  30V/5A Ngoài để cung cấp nguồn cho mạch đo công suất nhỏ lấy board thực tập vạn Hình 1.2 Board thực tập vạn board thực tập đo MTS-41N (1) Khu vực lấy nguồn chiều ±5V ; ±12V /1A (2) Khu vực lấy nguồn chiều điều chỉnh từ 1,25  40V/1,5A (3) Khu vực lấy nguồn xoay chiều 9V, 12V, 18V, 24V/1A (4) Khu vực chọn xung theo chuẩn TTL/CMOS (5) Khu vực chọn dạng xung sin/vuông /răng cưa (6) Khu vực điều chỉnh biên độ, tần số xung b Nguồn phát sóng Là nguồn phát dạng sóng chuẩn (sóng sin, sóng vng, cưa ) dải âm 20Hz  20000Hz (Audio frequency - AF), hình 1.2 minh họa máy phát sóng âm tần model SGU Đức Một số máy tạo tần số lên tới 200.000Hz, tức bao gồm dải sóng siêu âm Máy phát sóng âm tần thường dùng để thử khuếch đại âm tần, làm nguồn chuẩn cho mạch đo L, C, đo tần số, đo khảo sát đặc tuyến linh kiện điện tử (Diode, Transistor) Khi sử dụng nguồn phát sóng cần quan tâm tới thơng số kỹ thuật như: Dạng sóng, biên độ, dải tần, trở kháng vào/ra 10 Hình 1.3 Hình dạng thực tế máy phát sóng âm tần Model SGU (1) Cơng tắc nguồn (2) Chuyển mạch chọn dạng sóng (sin, vng, tam giác) (3) Chuyển mạch điều chỉnh thô tần số phát (x1, x10, x100) (4) Điều chỉnh tinh tần số phát (20Hz đến 20Khz) (5) Điều chỉnh biên độ tín hiệu (0 đến 10Vpp) (6) Ngõ dạng sóng âm tần (chấu vàng tín hiệu, chấu đen mass) (7) Ngõ điện áp chiều (chấu đỏ dương, chấu đen mass) (8) Điều chỉnh biên độ điện áp chiều (0 đến 12V) (9) Chuyển mạch chọn điện áp chiều 12V/0,5A hay 15V/0,5A (10) Ngõ AC 12V/0,5A 24V/0,5A 15 16 14 10 11 12 13 Hình 1.4 Máy phát tín hiệu SG-8150S Trên hình 1.4 minh họa máy phát sóng đa SG – 8150S Khi sử dụng cần tìm hiểu chức núm nút mặt máy: (1) Công tắc nguồn (2) Ngõ vào tín hiệu cần điều chế ngồi (3) Ngõ tín hiệu cao tần điều chế (4) Chọn nguồn tín hiệu điều chế (ngồi/trong 400Hz/trong 1kHz) (5) Cài đặt chức điều chế (6) Lưu/gọi lại tín hiệu lưu nhớ (7) Cài đặt mức tín hiệu điều chế (8) Bàn phím số hỗ trợ cho cài đặt thông số chức (9) Chọn đơn vị tương ứng với giá trị đặt vào từ bàn phím (10) Chọn điều khiển máy tính (11) Tăng/giảm giá trị delta (12) Tăng/giảm số theo giá trị delta (13) Điều chỉnh tinh tần số (14) Đèn hiển thị chế độ điều chế (AM/FM), mức tín hiệu đưa vào điều chế (15) Màn hình LCD hiển thị tần số sóng mang, mức tín hiệu cao tần (16) Đèn hiển thị đơn vị mức tín hiệu cao tần - Đặc tính kỹ thuật máy phát tín hiệu Model SG – 8150S + Phát tín hiệu tổng hợp CW (continous wave), FM (frequency modulation), AM (amplitude modulation) + Cho phép nhớ lên đến đến 100 điểm tần số + Dải tần rộng: từ 100kHz đến 220 MHz + Phát sóng VHF (Very hight frequency) từ 100kHz đến 220MHz + Ứng dụng cho thực hành thí nghiệm phát thanh, truyền hình, viễn thơng + Màn hình hiển thị dạng LCD 16x2 + Độ phân dải tần số phát: 100Hz + Độ xác tần số phát: 1,0.106 + Dải tín hiệu ra: -20dBuV đến 100dBuV + Độ phân giải tín hiệu 0,1dB + Độ xác tín hiệu ra: nhỏ 1, 0dB (với dải đến 100dB); nhỏ 2,0dB (với dải 0dB) + Trở kháng ngõ vào: 50 Ohm + Nhiễu sóng hài: nhỏ -30dBc 110MHz + Điều chế Điều chế trong: 1kHz 400Hz 2% Điều chế ngoài: Trở kháng ngõ vào 100 k , khơng cân bằng; mức tín hiệu đến 2Vrms; dải tần: 20Hz đến 100kHz (FM), 20Hz đến 10kHz (AM); tần số cộng hưởng phạm vi 1dB (tham chiếu 1kHz) Điều chế FM: Dải tần đến 100kHz; độ xác 3% ; độ méo nhỏ 0,1% với toàn dải với 75kHz Dev; bước điều chế: 0,1kHz Điều chế AM: Dải điều chế đến 60%; độ xác 5% ; độ méo nhỏ 0,5% cho độ sâu 30% tần số AF 1kHz tín hiệu 100dBuV, nhỏ 1,5% dải khác; bước điều chế 0,1% Giới thiệu dụng cụ đo a Đồng hồ vạn Đồng hồ vạn hay gọi VOM (Volt Ohm Miliampere meter) hay Multimeter máy đo cần thiết sử dụng để đo điện áp, dòng điện, điện trở Đồng hồ vạn có hai loại chính: Loại VOM tương tự hay gọi VOM thị kim (Analog Multimeter); loại VOM thị số (Digital multimeter - DMM) Khi sử dụng đồng hồ vạn cần quan tâm tới thông số kỹ thuật như: Độ nhạy, cấp xác, dải đo, thang đo… * Đồng hồ vạn tương tự (Analog multimeter) Đồng hồ vạn tương tự phổ biến thị trường chủ yếu đồng hồ SunWa Model: AP33, AU-31, AU-32, AU-32/AU-31, CP-7D, CX506a, EM7000, SH88TR SP-18D, SP20, SP21, TA55, VS-100, YX-361TR, YX360TRF, YX-960TR minh họa hình 1.5 Hình 1.5 Một số hình ảnh đồng hồ vạn tương tự (chỉ thị kim) Để sử dụng VOM cần tìm hiểu núm chức mặt đồng hồ, chúng minh họa hình 1.6: 6 10 Hình 1.6 Đồng hồ vạn Model YX 960 – TR (1) Kim - pointer (2) Ngõ tụ điện nối tiếp - Series capacitor terminal (OUTPUT) (3) Ngõ vào dòng điện chiều 2,5A - Measuring terminal DC 2,5A (4) Chuyển mạch chọn thang đo – Range selector switch knob (5) Ngõ vào chung - Measuring terminal – COM (6) Mặt hiển thị - Scale reading (7) Chuẩn không - Zero corrector (8) Núm chỉnh không “0 Adj” adjusting (9) Ngõ vào kiểm tra hệ số khuếch đại TZT - hFE terminal test (10) Ngõ vào dương - Measuring terminal + - Kết cấu bên Kết cấu bên đồng hồ vạn tương tự (Analog) minh họa hình 1.7 bao gồm khối chính: (1) Cơ cấu đo kiểu từ điện (2) Mạch đo: U, I, R (3) Chuyển mạch lựa chọn thang đo (4) Nguồn cung cấp cho thang R (5) Ngõ vào Rx, Ux, Ix Mạch đo R B1 - CM + CC Que đen Mạch đo U Mạch đo I Rx, Ux, Ix Que đỏ Hình 1.7 Kết cấu bên đồng hồ vạn * Đồng hồ vạn thị số (Digital Multimeters) Đồng hồ vạn số Sunwa: CD731a, CD770, CD771, CD772, CD800a, PC20, PC5000a, PC500a, PC510a, PC700, PC7000, PC710, PC720M, PC773, PM11, PM3, PM33a, PM7a, PS8a, RD700/RD701; WELLINK HL -1240, 1250…minh họa hình 1.8 Hình 1.8 Hình ảnh đồng hồ vạn thị số - Giới thiệu đồng hồ vạn số Wellink HL -1240 Wellink đồng hồ vạn số Đài loan sản xuất bán phổ biến thị trường Việt Nam Ưu điểm đồng hồ có độ xác tương đối cao, có nhiều thang đo, giá phù hợp + Đặc tính kỹ thuật  Màn hình hiển thị lớn 3-1/2 dig  Bảo vệ cầu chì diode  Loa báo chế độ kiểm tra thơng mạch  Đo dịng AC/DC lên tới10A bảo vệ cầu chì  Trang đo Transistor (hEF), kiểm tra diode kiểm tra pin (1,5V; 9V)  Thang đo tần số với khả tự động lựa chọn thang đo từ 1~20 MHz  Có thang đo điện dung 1pF~20 μ F  Có vỏ da bảo vệ  Tự động báo pin yếu Thang đo điện áp chiều (DCV) Thang đo Độ phân giải 200mV 0,1mV 2V 1mV 20V 10mV 200V 100mV 1000V 1V Cấp xác Trở kháng vào Bảo vệ tải DC 500V AC 350VRMS 0,5% + 1dgt 10 M 0,8% + 1dgt DC 1000V AC 750VRMS Thang đo điện áp xoay chiều (ACV) Thang đo Độ phân giải 200mV 0,1mV 2V 1mV 20V 10mV 200V 100mV 1000V 1V Cấp xác 1,2% + 1dgt (40Hz  500Hz) Trở kháng vào Bảo vệ tải DC 500V AC 350VRMS 10 M DC 1000V AC 750VRMS 1,5% + 3dgt Thang đo dòng điện chiều (DCA) Thang đo Độ phân giải 200 A 0,1 A 2mA A 20mA 10 A 200mA 100 A 10A 10mA Cấp xác Điện áp gánh 1,5% + 3dgt 0,3V 2,5% + 3dgt 0,7V Bảo vệ tải Cầu chì 0,5A Cầu chì 10A Thang đo dòng điện xoay chiều (ACA) Thang đo Độ phân giải 200 A 0,1 A 2mA A 20mA 10 A Cấp xác 1,5% + 3dgt (40Hz  500Hz) Điện áp gánh 0,3V Bảo vệ tải Cầu chì 0,5A Hình 5.17 Thứ tự chân IC kiểu hai hàng chân dạng ZIP - Loại hàng chân Loại hai hàng chân dạng DIP (Dual In-line Package) loại phổ biến với IC cỡ vài chục chân Hình 5.18 Thứ tự chân IC kiểu hai hàng chân dạng DIP - Loại hàng chân Loại hàng chân phổ biến gồm hai dạng PLCC (Plasic Leaded Chip Carrier) dạng QFP (Quad Flat Package) Hình 5.19 Thứ tự chân IC kiểu bốn hàng chân 169 - Loại nhiều hàng chân Loại thường dùng cho IC có nhiều chân ví dụ CPU máy tính, kiểu đóng gói gọi PGA (Pin Grid Array) Hình 5.20 Thứ tự chân IC kiểu nhiều hàng chân * Cách đọc tên IC + Các chữ đầu tên hãng sản xuất (MN, LM, HA, AT ) + Các số chỉ: Mã sản xuất đặc trưng cho chức hãng quy định * Cách tra cứu IC + Tra cứu cẩm nang tra cứu ECG, Sổ tay sơ đồ chân linh kiện điện tử Ví dụ: Cần tra cứu IC có tên 74LS164 Bước 1: Xác định mã ECG IC có tên 74LS164 Bước 2: Tìm vị trí mã ECG IC Bước 3: Đọc thơng số mơ tả tóm tắt IC Sau định vị linh kiện tra cứu, thay Ta tra cứu theo sản phẩm trang 1-5 đến 1-32 ta thơng tin tóm tắt (Số trang, số hình, mơ tả ứng dụng) linh kiện cần tra cứu 170 74LS164 1-345 D6 IC-TTL Lo Pwr Schottky 8-bit Shift Register serial In- parallel out 1-345: Thông số linh kiện trình bày phần trang 345 D6: Hình số D6 IC-TTL Lo Pwr Schottky : IC thuộc họ TTL, ghi dịch có đầu vào nối tiếp, đầu song song bit Bước 4: Tra cứu thông số kỹ thuật kiểu dáng hình dạng, sơ đồ chân, bảng trạng thái… Để biết thơng số cụ thể ta tiếp tục tìm tới phần trang 345 hình số D6 ta tìm sơ đồ chân IC + Tra cứu IC mạng Internet (hiện dùng phổ biến) Có thể sử dụng trang Web sẵn có http://www.alldatasheet.com, http://www.Google.com.vn để tra cứu trực tiếp IC cần tìm - Vào trang: http/www.alldatasheet.com 171 Sau xuất giao diện trang web alldatasheet hình ta thấy đầu dịng có trống dùng để viết tên IC cần tìm (ở gần cửa sổ Part name), sau đánh tên IC cần tìm xong ta bấm vào nút Search bên cạnh để vào trang web có IC cần tìm Nhập tên IC vào Nhấp chuột vào Nếu muốn xem cụ thể sơ đồ chân IC, cấu trúc bên IC thông số IC bấm vào nút liên kết động có tên IC 7400 Click to view để tải máy Nhấp chuột vào Chú ý: File datasheet có PDF nên cần sử dụng phần mềm Acrobat để hỗ trợ cho việc download mở thành công 172 Ví dụ tra cứu IC 7400 alldatasheet NO Part no Electronics Description 7400 Quad 2-Input NAND Gate 7400 Quad 2-Input NAND Gate 7400 Quad 2-Input NAND Gate 7400 - Quad 2-Input NAND Gate 173 View Electronic Manufacturer - ON Semiconductor - Vào trang: http/www.Google.com.vn Trang phục vụ cho nhiều mục đích ta tra cứu loại IC cần tìm Sau xuất giao diện trang web Google hình, đánh tên IC bấm vào nút Search bên cạnh để vào trang web có IC cần tìm Tuy nhiên có nhiều trang Web có trùng tên với loại IC cần tìm phải chọn lần cho tên IC mà ta mong muốn (thủ thuật để thu hẹp số lượng kết tìm kiếm xác ta đánh vào tên IC kèm theo pdf file datasheet nhà sản xuất cung cấp thường để dạng pdf Khi muốn download IC làm giống phần giới thiệu Nhấp chuột vào Kết giao diện tương tự cách tra trang Alldatasheet.com Nhấp chuột vào 174 PHIẾU LUYỆN TẬP 5.1 Tên kỹ năng: Đo, kiểm tra linh kiện quang Họ tên sinh viên:…………… MSSV:………………… Nhóm…………Lớp……… Ngày …tháng …năm Giáo viên hướng dẫn Ca thực tập Bước kiểm tra số 1: Đại lượng đo: Chọn dụng cụ: Chọn thang đo: Chọn thang đọc: Chọn phương pháp đo: Kết quả: Xử lý kết đo: Bước kiểm tra số 2: Đại lượng đo: Chọn dụng cụ: Chọn thang đo: Chọn thang đọc: Chọn phương pháp đo: Kết quả: Xử lý kết đo: Bước kiểm tra số 3: Đại lượng đo: Chọn dụng cụ: Chọn thang đo: Chọn thang đọc: Chọn phương pháp đo: Kết quả: Xử lý kết đo: 175 Kết VOM: Sơ đồ chân: Kết VOM: Sơ đồ chân: Kết VOM: Sơ đồ chân: PHIẾU LUYỆN TẬP 5.2 Tên kỹ năng: Đo, kiểm tra cảm biến Họ tên sinh viên:…………… MSSV:………………… Nhóm…………Lớp……… Ngày …tháng …năm Giáo viên hướng dẫn Ca thực tập Bước kiểm tra số 1: Đại lượng đo: Chọn dụng cụ: Chọn thang đo: Chọn thang đọc: Chọn phương pháp đo: Kết quả: Xử lý kết đo: Bước kiểm tra số 2: Đại lượng đo: Chọn dụng cụ: Chọn thang đo: Chọn thang đọc: Chọn phương pháp đo: Kết quả: Xử lý kết đo: Bước kiểm tra số 3: Đại lượng đo: Chọn dụng cụ: Chọn thang đo: Chọn thang đọc: Chọn phương pháp đo: Kết quả: Xử lý kết đo: 176 Kết VOM: Sơ đồ chân: Kết VOM: Sơ đồ chân: Kết VOM: Sơ đồ chân: PHIẾU LUYỆN TẬP 5.3 Tên kỹ năng: Tra cứu linh kiện quang Họ tên sinh viên:…………… MSSV:………………… Nhóm…………Lớp……… Ngày …tháng …năm Giáo viên hướng dẫn Ca thực tập Tên linh kiện quang: Đặc tính chung: Đặc tính điện: Nguồn cấp: Dòng điện tiêu thụ: Công suất tiêu tán: Tần số làm việc: Nhiệt độ làm việc: Ứng dụng điển hình: Sơ đồ test (nếu có): Sơ đồ chân: Tên linh kiện quang: Đặc tính chung: Đặc tính điện: Nguồn cấp: Dịng điện tiêu thụ: Cơng suất tiêu tán: Tần số làm việc: Nhiệt độ làm việc: Ứng dụng điển hình: Sơ đồ test (nếu có): Sơ đồ chân: 177 PHIẾU LUYỆN TẬP 5.4 Tên kỹ năng: Tra cứu cảm biến Họ tên sinh viên:…………… MSSV:………………… Nhóm…………Lớp……… Ngày …tháng …năm Giáo viên hướng dẫn Ca thực tập Tên cảm biến: Đặc tính chung: Đặc tính điện: Nguồn cấp: Dòng điện tiêu thụ: Công suất tiêu tán: Điện áp mức cao vào/ra: Điện áp mức thấp vào/ra: Dòng điện mức cao vào/ra: Dòng điện mức thấp vào/ra: Tần số làm việc: Nhiệt độ làm việc: Ứng dụng điển hình: Sơ đồ test (nếu có): Sơ đồ chân: Tên cảm biến: Đặc tính chung: Đặc tính điện: Nguồn cấp: Dòng điện tiêu thụ: Công suất tiêu tán: Điện áp mức cao vào/ra: Điện áp mức thấp vào/ra: Dòng điện mức cao vào/ra: Dòng điện mức thấp vào/ra: Tần số làm việc: Nhiệt độ làm việc: Ứng dụng điển hình: Sơ đồ test (nếu có): Sơ đồ chân: 178 PHIẾU LUYỆN TẬP 5.5 Tên kỹ năng: Tra cứu IC Họ tên sinh viên:…………… MSSV:………………… Nhóm…………Lớp……… Ngày …tháng …năm Giáo viên hướng dẫn Ca thực tập Tên IC: Đặc tính chung: Đặc tính điện: Nguồn cấp chính: Nguồn tham chiếu: Điện áp mức cao vào/ra: Điện áp mức thấp vào/ra: Dòng điện mức cao vào/ra: Dòng điện mức thấp vào/ra: Công suất tiêu tán: Tần số làm việc: Nhiệt độ làm việc: Ứng dụng điển hình: Sơ đồ test (nếu có): Sơ đồ chân: Tên IC: Đặc tính chung: Đặc tính điện: Nguồn cấp chính: Nguồn tham chiếu: Điện áp mức cao vào/ra: Điện áp mức thấp vào/ra: Dòng điện mức cao vào/ra: Dòng điện mức thấp vào/ra: Công suất tiêu tán: Tần số làm việc: Nhiệt độ làm việc: Ứng dụng điển hình: Sơ đồ test (nếu có): Sơ đồ chân: 179 Bảng trạng thái: Bảng trạng thái: V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết thực hành tiến hành theo phiếu đánh giá sau đây: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH Tên bài: Đo kiểm tra linh kiện quang, cảm biến IC Họ tên sinh viên:…………… MSSV:………………… Nhóm…………Lớp……… Ngày …tháng …năm Giáo viên hướng dẫn Ca thực tập TT Tiêu chí đánh giá Chọn đại lượng đo - Cặp chân linh kiện cần đo - Thông số cần đo Phương pháp đo - Phương pháp - Sơ đồ Chọn thiết bị, dụng cụ - Đúng chủng loại - Phù hợp yêu cầu Đặt dụng cụ - Hướng đặt - Phương đặt Hiệu chỉnh dụng cụ - Hiệu chỉnh kim - Hiệu chỉnh que đo Chọn thang đo Chọn ngõ vào - Ngõ vào - Cực tính Chọn thang đọc - Vị trí thang đọc - Cách đọc Đọc kết Điểm chuẩn Yêu cầu Điểm Thời gian Ghi đánh giá thực (phút) Mỗi lỗi trừ 1 10 điểm Mỗi lỗi trừ 2,5 điểm 2,5 Mỗi lỗi trừ điểm 2,5 2,5 Mỗi lỗi trừ 2,5 điểm 2,5 Mỗi lỗi trừ 10 2,5 điểm 2,5 Mỗi lỗi trừ điểm Mỗi lỗi trừ 2,5 điểm 2,5 Mỗi lỗi trừ 2,5 điểm 2,5 Mỗi lỗi trừ 40 180 0,5 0,5 0,5 1 0,5 - Đọc số - Tính kết - Xác định đơn vị - Xác định cực tính, sơ đồ chân - Xác định tình trạng hoạt động linh kiện Đảm bảo an toàn 10 vệ sinh công nghiệp Tổng cộng điểm Sai số 3% trừ điểm 15 10 15 Mỗi lỗi trừ điểm 100 15 Chú ý: Mỗi tiêu chí bị thời gian bị trừ nửa số điểm, thời gian thực kiểm tra lớn tổng thời gian quy định không tính điểm Giáo viên ký tên Bài tập: Đo kiểm tra loại Led đơn, Led đôi Đo kiểm tra loại Led Đo kiểm tra loại Led ma trận Đo kiểm tra quang trở Đo kiểm tra diode quang, transistor quang Đo kiểm tra transistor optocoupler, TRIAC optocoupler Tra cứu thông số kỹ thuật opto: PC817, 4N36, 6N136, MOC3020, MOC3021 Tra cứu thông số kỹ thuật IC: 4013, 4017, 4020, 4027, 4029, 4040, 4060, 4520, 555, 556, HA741, LM324, LM311, LM339, LM358, LM393, LA7805, LA7905, TCA785, TA7812, TA7912, LM317, LM337, PT2262, PT2272, AT24C04, AT2764, AT28C64, ULN2803, 93C66, AT89C2051, AT89C51, AT89C52, AT89S51, AT89S52, AT89V51RD2(RE2), PIC16F84, PIC16F877A, ATEMEGA16, XC9572, XC3S250E, EP2C20Q240C8N… 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Vũ Quý Điềm, Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2005 Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý- Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Hồ - Giáo trình Đo lường đại lượng điện không điện - Nhà xuất Giáo dục, năm 2007 Nguyễn Ngọc Tân, Kỹ thuật đo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2004 David A.Bell-Prentice Hall, Electronic Instrumentation and Measurements, Internatinal Edition HIOKI.E.E Corporation, Instruction manual 3286-20 Clamp on power hitester, năm 2010 R P Blackwell, GM4PMK, The SMD Codebook, năm 2006 SJ Electronics Limited Grundig, Operating Instructions RLC 200, năm 2010 182 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BÀI SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐO I MỤC TIÊU BÀI HỌC II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 30 IV THỰC HÀNH 31 V KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 40 BÀI ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN 42 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 42 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 42 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 46 IV THỰC HÀNH 47 V KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 84 BÀI ĐO KIỂM TRA LINH KIỆN R, L, C 90 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 90 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 90 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 99 IV THỰC HÀNH 99 V KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 112 BÀI ĐỌC, ĐO VÀ KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN TÍCH CỰC 119 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 119 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN .119 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 126 IV THỰC HÀNH 126 V KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 149 BÀI ĐO, KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN QUANG ĐIỆN CẢM BIẾN VÀ IC .157 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 157 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN .157 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 164 IV THỰC HÀNH 164 V KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO .182 MỤC LỤC .183 183 ... dụng cụ đo, kiểu cấu, phương đặt, cấp xác, dải đo? ?? + + - - ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU + + - - ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Hình 1.10 Panel đo dịng điện chiều,... Model: 203 9-0 3, sản xuất ADpower – Hàn Quốc - Cấp xác:  3% - Dải đo: -9 0o   +900 (-1   1) - Dòng điện định mức: 5/25A - Điện áp định mức: 220/380V +- 5A P1 25A P2 P3 Hình 1.18 Đo góc lệch... digit - Độ xác: 0,3% + 1digit - Mode đo: Lựa chọn tay - Tốc độ đo: lần/giây - Dải dòng đo: 100  A đến 1A - Dải hiển thị đo: 10 p đến 200  - Dải đo: 0,01 m đến 200  - Điện áp hở mạch:  5V -

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. SJ Electronics Limited Grundig, Operating Instructions RLC 200, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grundig
1. Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Khác
2. Vũ Quý Điềm, Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 2005 Khác
3. Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý- Nhà xuất bản Giáo dục Khác
4. Nguyễn Văn Hoà - Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện - Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007 Khác
5. Nguyễn Ngọc Tân, Kỹ thuật đo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 2004 Khác
6. David A.Bell-Prentice Hall, Electronic Instrumentation and Measurements, Internatinal Edition Khác
7. HIOKI.E.E Corporation, Instruction manual 3286-20 Clamp on power hitester, năm 2010 Khác
8. R P Blackwell, GM4PMK, The SMD Codebook, năm 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w