Nội dung: - Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa: + Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II - 2011-2012 A VĂN BẢN: I Nghị luận trung đại Việt Nam - Chiếu: là thể văn chính luận trung đại, vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Hịch: là thể văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tinh cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù - Cáo: thể văn chính luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại; có chức công bố kết nghiệp vua chúa thủ lĩnh; có bố cục gồm phần, đoạn trích thuộc phần đầu bài Bình Ngô đại cáo -Tấu : là thể loại văn thư bề tôi viết văn xuôi, văn vần, biền ngẫu, trình lên vua chúa đề nghị mình STT TÊN TÁC THỂ NGHỆ THUẬT Ý NGHĨA VĂN BẢN VB GIẢ LOẠI Chiếu Lí Công Chiếu - Giọng văn trang trọng Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô dời đô Uẩn - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm từ Hoa Lư Thăng Long và nhận tình, đối thoại thức vị thế, phát triển đất nước Lí Công Uẩn Hịch Trần Hịch - Kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận tướng Quốc (Chữ yếu tố văn chương thức và hành động trước nguy sĩ Tuấn hán) - Lập luận chặt chẽ đất nước bị xâm lược - Lời văn gợi cảm - Dẫn chứng dồn dập, thuyết phục - Nghệ thuật: liệt kê, so sánh đối lập, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, phóng đại Nước Nguyễn Cáo - Lập luận chặt chẽ Nước Đại Việt ta thể quan Đại Trãi - Kết hợp lí lẽ với thực tiễn niệm, tư tưởng tiến Việt ta Nguyễn Trãi Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập Bàn Nguyễn Tấu - Lập luận: đối lập hai quan niệm Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, luận Thiếp việc học, lập luận bao gồm lựa chọn sáng tỏ, Nguyễn Thiếp nêu lên - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẻ, lời quan niệm tiến ông phép văn khúc chiết học học II Nghị luận đại Việt Nam: (Văn Thuế máu) Tác giả: Nguyễn Ái Quốc - Thể loại: phóng Nội dung: - Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm chính quyền thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa: + Thể qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh xảy họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại lại trở thân phân nô lệ + Thể qua hành động: bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc các nhà máy, bỏ xác trên chiến trường + Cướp bóc đối xử bất công, tàn nhẫn với người sống sót sau chiến, cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại sống thân và giống nòi - Số phận người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn Họ là nạn nhân chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm Thực dân Pháp Nghệ thuật: - Có tư liệu phong phú xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Giọng điệu đanh thép - Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai (2) Ý nghĩa văn bản: Văn có ý nghĩa án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo bộn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh III Thơ Việt Nam 1900-1945 Bài 1: Nhớ rừng 1- Giới thiệu chung: - Thế Lữ (1907- 1989), là nhà thơ lớp đầu tiên phong trào Thơ Mới - Thơ Mới: phong trào thơ có tính chất lóng mạn tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến 1945 Ngay giai đoạn đầu, Thơ đó có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà - Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ chữ đại Sự đời bài thơ đó góp phần mở đường cho thắng lợi phong trào Thơ 2- Nội dung: - Hình tượng hổ: + Được khắc họa hoàn cảnh bị giam cầm vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối tháng ngày huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ + Thể khát vọng hướng cái đẹp tự nhiên – đặc điểm thường thấy thơ ca lãng mạn - Lời tâm hệ trí thức năm 1930: + Khao khát tự do, chán ghét thực tầm thường, tù túng + Bộc lộ lòng yêu nước thầm kín người dân nước 3- Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Có âm điệu thơ biến hóa qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm Ý nghĩa văn bản: Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ Bài 2: Quê hương 1- Giới thiệu chung: - Tế Hanh (1921- 2009) đến với Thơ phong trào này đó cú nhiều thành tựu Tình yêu quê hương tha thiết là điểm bật thơ Tế Hanh - Quê hương trích tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại tập Hoa niên (1945) - Không giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là số ít bài thơ lãng mạn ngân lên giai điệu thật là tha thiết sống cần lao 2- Nội dung: - Lời kể quê hương làng biển: + Giới thiệu chung làng biển vốn làm nghề chài lưới lời thơ bình dị + Miêu tả sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị người dân làng biển qua các chi tiết miêu tả đoàn thuyền đánh cá khơi; đoàn thuyền đánh cá trở về; bến cá, thuyền nằm nghỉ sau chuyến biển - Nỗi lòng tác giả khôn nguôi quê hương 3- Nghệ thuật: -Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng -Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc -Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phúng khoáng Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển Bài 3: Khi tu hú 1- Giới thiệu chung: - Tố Hữu (1920- 2002) quê Thừa Thiên – Huế Được giác ngộ phong trào học sinh, sinh viên Với nguồn cảm hứng lớn là lý tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam - Khi tu hỳ đời 7/1939, tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ – tập thơ đầu tiên Tố Hữu 2- Nội dung: Khi tu hú thể cảm nhận nhà thơ hai giới đối lập: cái đẹp, tự và cái ác, tự ngục: (3) - Khi tu hú là thời khắc mùa hè tràn đầy sức sống Ở thời điểm đó, trí tưởng tượng tác giả gọi âm thanh, màu sắc, hương vị và cảm nhận không gian và sống tự Đặc biệt, sống tự nhiên bài thơ còn có ý nghĩa là sống đời tự - Khi tu hú là thời khắc thực phũ phàng tù ngục bị giam cầm, xiềng xích Tác giả bày tỏ tâm trạng bực bội muốn phá tung xiềng xích, thể niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng cảnh bị tù đày hướng tới đời tự 3- Nghệ thuật: -Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển -Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi nổi, mạnh mẽ -Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê vừa tạo nên tính thống chủ đề văn bản, vừa thể cảm nhận đối lập niềm khát khao sống đích thực, đầy ý nghĩa với buồn chán tác giả vì bị giam hãm nhà tù thực dân Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lòng yêu đời, yêu lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh ngục tù Bài 4: Tức cảnh Pác - Bó 1- Giới thiệu chung: - Hồ Chí Minh (1890-1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Tức cảnh Pác Bó: viết theo thể thơ tứ tuyệt, đời tháng 2/ 1941 2- Nội dung: Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó: - Nhiều gian khổ thiếu thốn - Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững không thể lay chuyển - Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự 3- Nghệ thuật: - Có tính chất ngắn gọn, hàm súc - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại - Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Bài 5: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) 1- Giới thiệu chung: - Bài thơ sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch (Từ 8/1942 đến 9/1943), in tập Nhật ký tự - Ngắm trăng viết chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung Hồ Chí Minh 2- Nội dung: - Hoàn cảnh đặc biệt: + Trong nhà tù + Không rượu không hoa để thưởng lõm, khơi gợi nguồn thi hứng - Những hình ảnh đẹp: + Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ + Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn nhà thơ luôn hướng cái đẹp 3- Nghệ thuật: -Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, giới bên và ngoài nhà tù , đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác bài thơ này vừa thể hô ứng , cân đối thường thấy thơ truyền thống -So sánh nguyên tác với dịch thơ tài Hồ Chí Minh việc lựa chọn ngôn ngữ thơ Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù Bài 6: Đi đường (Tẩu lộ) 1- Giới thiệu chung: - Hoàn cảnh đời: thời gian Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ ((Từ 8/1942 đến 9/1943) 2- Nội dung: - Hình ảnh thực: đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đày ải người tù; người tù vượt qua chập chùng đường núi; muôn trùng núi non tầm mắt người lên đến đỉnh núi (4) - Ý nghĩa triết lý: + Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai chắn có kết tốt đẹp - Người cách mạng phải rèn ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường 3- Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bỡnh dị, gợi hỡnh ảnh, và giàu cảm xỳc - Tác dụng định dịch thơ việc chuyển dịch bài thơ chữ Hán sang tiếng Việt Ý nghĩa văn bản: Viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang IV Văn nước ngoài: Bài 1: Đi ngao du: Tác giả: Ru-xô - Thể loại: Tiểu thuyết Nghệ thuật: - Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với thực tiễn sống - Xây dựng các nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo và học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lí Ý nghĩa văn bản: Từ điều mà ngao du đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ – tư tưởng tiến thời đại Bài 2: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Tác giả: Mô-li-e - Thể loại: kịch Nghệ thuật: - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật thông qua lời nói, hành động - Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẩn kịch thể sinh động, hấp dẫn, gây cười Ý nghĩa văn bản: Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi cao sang tầng lớp trưởng giả B TIẾNG VIỆT: Câu chia theo mục đích nói: STT KIỂU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CÂU Câu - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, nghi sao, đâu, bao giờ,, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, vấn (có)… không, (đó)… chưa…) cú từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Kết thúc dấu chấm hỏi - Khi không dùng để hỏi thì có thể kết thúc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng Câu - Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, cầu … đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến khiến - Kết thúc dấu chấm than; ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm Câu - Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, cảm ơi, chao (ôi), trời ơi,; thay, biết bao, thán xiết bao, biết chừng nào… - Kết thúc dấu chấm than Câu - Không có đặc điểm hình thức các kiểu trần câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thuật - Kết thúc dấu chấm; đôi có thể kết CHỨC NĂNG - Chức chính là dùng để hỏi - Chức khác: Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, … và không yêu cầu người đối thoại trả lời - Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết - Chức chính: dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, … - Chức khác: dùng để yêu cầu, đề nghị, (5) thúc dấu chấm than hay dấu chấm lửng bộc lộ tình cảm, cảm xúc… (vốn là chức chính kiểu câu khác) Câu phủ định Đặt điểm hình thức và chức năng: * Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu *Câu phủ định dùng để : - Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định.(Câu phủ định bác bỏ) Hành động nói * Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định * Những kiểu hành động nói thường gặp là: - Hành động hỏi (Bạn làm gì ?) - Hành động trình bày(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) (Ngày mai trời mưa.) - Hành động điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) (Bạn giúp tôi trực nhật nhé!) - Hành động hứa hẹn (Tôi xin hứa không học muộn nữa.) - Hành động bộc lộ cảm xúc (Tôi sợ bị thi trượt học kì này.) * Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) Hội thoại * Vai xã hội hội thoại là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên- hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) - Quan hệ thân-sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) * Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời * Để giữ lịch cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời tranh vào lời người khác * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời mình là cách biểu thị thái độ Lựa chọn trật tự từ câu * Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói, viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp * Trật tự từ câu có tác dụng: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm lời nói C TẬP LÀM VĂN * Văn nghị luận: Một số đề và dàn ý tham khảo Đề 1: Tác dụng sách đời sống người A Mở bài - Vai trò tri thức loài người - Một phương pháp để người có tri thức là chăm đọc sách sách là tài sản quý giá, người bạn tốt người B Thân bài * Giải thích: Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt vì sách là nơi lưu giữ toàn sản phẩm trí tuệ người, giúp ích cho người nhiều mặt sống * Chứng minh tác dụng sách - Sách giúp ta có kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết, thu nhận thông tin cách nhanh (dẫn chứng) - Sách bồi dưỡng tinh thần, tình cảm cho chúng ta để chúng ta trở thành người tốt (dẫn chứng) - Sách là người bạn động viên, chia sẻ, làm vơi nỗi buồn ta (dẫn chứng) * Tác hại việc không đọc sách: Hạn hẹp tầm hiểu biết tri thức, tâm hồn cằn cỗi * Phương pháp đọc sách (6) - Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc - Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm, suy nghĩ, ghi chép điều bổ ích - Thực hành, vận dụng điều học từ sách vào đời sống C Kết bài: - Khẳng định sách là người bạn tốt - Lời khuyên phải chăm đọc sách, phải yêu quý sách Đề 2: Hãy viết bài văn nghị luận để khuyên số bạn còn lười học, học không chuyên cần A Mở bài: Lười học là tình trạng phổ biến học sinh nay, là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa B Thân bài: - Đất nước cần người có tri thức để xây dựng đất nước - Muốn có tri thức, học giỏi cần chăn học: kiên trì làm việc gì thành công… - Xung quanh ta có nhiều gương chăm học học giỏi… - Thế mà số bạn học sinh còn chểnh mảng học tập khiến thầy cô và cha mẹ lo buồn - Các bạn chưa thấy bây càng ham vui chơi thì sau này càng khó tìm niềm vui sống = > Vậy thì từ bây các bạn hãy chăm học tập C Kết bài: - Liên hệ với thân Đề 3: Hãy viết bài nghị luận với đề tài : Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ sống chúng ta A Mở bài : Giới thiệu môi trường thiên nhiên: không khí, nước, cây xanh B Thân bài - Bảo vệ bầu không khí lành + Tác hại khói xả xe máy, ô tô… Tác hại khí thải công nghiệp - Bảo vệ nguồn nước + Tác hại việc xả rác làm bẩn nguồn nước Tác hại việc thải chất thải công nghiệp - Bảo vệ cây xanh Nếu rừng bị chặt phá thì: + Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt Cây cối chết sông ngòi khô cạn + Khí hậu trái đất nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ Hiện tượng xói mòn, lũ lụt thiệt hại đến sản xuất C Kết bài: Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ sống chúng ta Đề 4: Bạn em thích trò chơi điện tử mà tỏ thờ không quan tâm tới thiên nhiên, em hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên A Mở bài: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng ta cần gần gũi thiên nhiên B Thân bài: Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ - Nếu đứng phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ngoài là thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sông thì bạn chọn nơi nào? - Con người không có thiên nhiên thì ngời cái máy, chắn không có thể thoát khỏi hội chứng căng thẳng Thiên nhiên chính là liều thuốc bổ sức khoẻ người Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta hiểu biết niềm vui - Tham quan thiên nhiên ta tích luỹ các kiến thức sinh học, vật lý hay hoá học - Thiên nhiên là nơi ta thực hành kiến thức mà ta tích luỹ qua sách - Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học (Dẫn chứng số nhà văn gần gũi với thiên nhiên văn học: Nguyễn Trãi Côn Sơn ca) * Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên Bằng cách: Cùng gia đình có ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; sưu tầm các mẫu thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh C Kết bài: - Khái quát lại vai trò thiên nhiên với đời sống người (7) - Lời kêu gọi người hãy gần gũi với thiên nhiên Đề 5: Một số bạn lớp em đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn A Mở bài: Vai trò mốt trang phục xã hội và ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng B Thân bài: - Tình hình ăn mặc lứa tuổi học sinh + Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá + Tuy nhiên còn số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh (đan yếu tố tự sự, miêu tả) - Tác hại lối ăn mặc không lành mạnh: + Vừa tốn kém, thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết học tập + Lại không có văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách người - Ăn mặc nào là có văn hoá? + Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình + Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, biết tự trọng và tôn trọng người C Kết bài: Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn Đề : Trong các môn thể thao bóng đá là môn thể thao có lợi cho sức khoẻ.Hãy nêu lợi ích môn thể thao đó và suy nghĩ thân A Mở bài: - Giới thiệu hoạt động thể dục thể thao cần thiết - Giới thiệu môn thể thao bóng đá đem lại lợi ích gì? B Thân bài: - Bóng đá là môn thể thao có lợi Bóng đá có lợi cho sức khoẻ + Chơi bóng đá các quan thể hoạt động mạnh hơn, tăng sức dẻo dai, linh hoạt + Chơi bóng đá hoạt đông thể thao khác làm cho hình thể phát triển đẹp - Bóng đá rèn luyện tinh thần: + Rèn luyện dũng cảm + Rèn luyện ý thức đồng đội + Chơi bóng đá giải trí sau lao động, học tập (dẫn chứng ngắn gọn ) -Suy nghĩ thân: + Bóng đá là môn thể thao hâm mộ + Em thích tham gia bóng đá để rèn luyện thân thể và tinh thần không dam mê đến mức quên việc học tập, không chơi vô tổ chức làm ảnh hưởng đến sinh hoạt là không chơi trên đường giao thông C Kết bài - Khẳng định bóng đá là môn thể thao có ích - Bóng đá có ích biết chơi đúng chỗ,đúng cách Đề 7: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt nam độc lập , Bác Hồ thiết tha dặn : “Non sông Việt Nam có trở học tập các cháu” Em hiểu lời dạy trên Bác nào A Mở bài: Giới thiệu nội dung câu nói Bác Hồ gửi học sinh B Thân bài: - Thế nào là dân tộc vẻ vang: Dân tộc độc lập, đời sống vật chất no đủ, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội văn minh tiên tiến - Sánh vai với các cường quốc năm châu có nghĩa là đưa nước ta phát triển ngang tầm vóc với các cường quốc, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh cùng văn hoá đa dạng, đậm đà sắc - Muốn có điều đó phần lớn dựa vào công lao học tập các cháu-> làm rõ mối quan hệ tương lai tươi sáng dân tộc với … (8) - Liên hệ thực tế học sinh và hệ trẻ và đã làm gì cho phát triển đất nước, liên hệ thân C Kết bài: Khẳng định lại vai trò học sinh với tương lai đất nước ĐỀ TỔNG HỢP Đề1: I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm Ví dụ câu chọn phương án A ghi: Câu – A Cõu Phương tiện dùng để thực hành động nói là gỡ? A Nét mặt B Điệu C Cử D Ngụn từ Cõu Câu nào đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgíc? A Năm 18 tháng tuổi tôi đó vào đội B Bà lóo nhai trầu hai hàm đẹp C Linh là học sinh chăm ngoan lớp D Tuy phải làm nhiều việc gia đình bạn học giỏi Cõu Hoàn cảnh ngắm trăng Bác bài thơ “Ngắm trăng” là: A Trong đàm đạo việc quân trên thuyền B Trong đêm không ngủ vỡ lo lắng cho vận mệnh đất nước C Trên đường chuyển lao D Đang nhà ngục bọn Tưởng Giới Thạch Cõu Ý nào núi đúng mục đích thể chiếu? A Giải bày tình cảm người viết B Ban bố mệnh lệnh nhà vua C Miêu tả phong cảnh, kể việc D Kêu gọi, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân Cõu Qua thái độ ông Giuốc- Đanh (trong văn “Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục” Mô-li-e) áo may hoa ngược, cho thấy ông ta là người nào? A Cầu kì vấn đề ăn mặc B Thích áo lạ mắt C Hài hước và hóm hỉnh D Dốt nát, kém hiểu biết Cõu Mục nào sau đây không phù hợp với văn tường trình? A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Địa điểm, thời gian C Cảm xúc người viết tường trình D Chữ kí và họ tên người tường trình II Phần tự luận (7,0 điểm) Cõu (1,0 điểm) Em hãy cho biết nào là vai xã hội hội thoại? Vai xã hội có quan hệ nào? Cõu (1,0 điểm) Nêu giá trị nghệ thuật văn “Nhớ rừng” Thế Lữ Cõu (5,0 điểm) Hãy viết bài nghị luận để nêu rõ tác hại các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh,…) ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1- D Câu - A Câu - D Câu 4- B Câu - D Câu - C II Phần tự luận: Câi 1: - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại (0,5 điểm) - Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) ( 0,25 điểm ) + Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ) ( 0,25 điểm ) Câu 2: - Nghệ thuật bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ: + Sử dụng hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn dâng trào, từ, câu có sức lôi mạnh mẽ ( 0,5 điểm ) (9) + Biểu tượng hổ phù hợp với anh hùng chiến bại mang tâm u uất Ngôn ngữ, nhạc điệu dồi dào, ngắt nhịp linh hoạt, phong phú ( 0,5 điểm ) Câu 3: * Mở bài: - Giới thiệu tác hại các tệ nạn nói chung và tệ nạn nào đó cần trình bày * Thân bài: Kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Mỗi vấn đề cần có dẫn chứng cụ thể: - Tác hại của tệ nạn nói chung (một tệ nạn cần trình bày nói riêng) đến sức khoẻ, đời sống và mắc các bệnh truyền nhiễm - Gây lãng phí tiền bạc, thời gian - Dẫn đến các khuyết điểm mà nghiêm trọng là vi phạm pháp luật - Sa sút đạo đức, có hành vi không lành mạnh - Kết học tập, lao động sút kém gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội và thân - Các biện pháp bài trừ và khắc phục * Kết bài: - Tất chúng ta kiên bài trừ và phòng chống các tệ nạn xã hội - Đó là nhiệm vụ, là hiệu ngày Đề 3: PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Nếu thật người An Nam phấn khởi lính đến thế, lại có cảnh , tốp thì bị xích tay điệu tỉnh lị , tốp thì trước xuống tàu , bị nhốt trường trung học Sài Gòn , có lính Pháp canh gác , lưỡi lê tuốt trần , đạn lên nòng sẵn? Những biểu tình đổ máu Cao Miên, vụ bạo động Sài Gòn, Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa, phải là biểu lòng sốt sắng đầu quân” tấp nập” và “ không ngần ngại” ( Nguyễn Ai Quốc) Câu 1: Đoạn trích trên tác phẩm nào? A Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu B Bản án chế độ thực dân Pháp C Vi hành D Cả A,B,C sai Câu 2: Đoạn trích trên chương tac phẩm? A- Chương B- Chương hai C- Chương ba D- Chương bốn Câu Đoạn văn trên đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A- Tự + Miêu tả B- Nghị luận + Tự C- Thuyết minh + Tự D- Tự + Biểu Cảm Câu Văn “Thuế máu “ viết tiếng nước nào? A- Tiếng Pháp B- Tiếng Anh C- Tiếng Trung Quốc D- Tiếng Việt Câu Cách đặt tên “ Thuế máu” có ý nghĩa nào? A- “ Thuế máu “ là cách đặt tên tác giả nhằm phản ánh chế độ bóc lột tàn nhẫn chế độ thực dân các nước thuộc địa B- Nhằm bột lộ trực tiếp quan điểm phê phán, tố cáo tác giả trước thực trạng đó C- Gọi tên số phần bi thảm người dân thuộc địa D- Cả phương án A , B , C đúng Câu Nội dung chính đoạn văn trên là gì? A- Tố cáo đối xử tàn tệ bọn thực dân người dân thuộc địa B- Thể số phận bi thảm người dân thuộc địa C- Thể kết vào hy sinh người dân thuộc địa các chiến tranh D- Tố cáo lời lẽ bị bợm bọn cầm quyền chế độ lính tình nguyện Câu Giọng điệu chủ đạo đoạn văn trên là gì? A- Giọng thương cảm, xót xa B- Giọng lạnh lùng cay độc C- Giọng mỉa mai chất vấn D- Giọng mỉa mai châm biếm (10) Câu Dòng nào diễn tả đúng nghĩa từ “ tấp nập” A- Gợi tả quang cảnh đông người , hoạt động qua lại không ngớt B- Tỏ hăm hở , phấn khởi đua làm việc gì đó C- Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp D- Có cử điệu tỏ muốn làm việc nào đó Câu Từ nào các từ sau đây không phải là từ láy? A- Tấp nập B- Ngần ngại C- sốt sắng D- Lưỡi lê Câu10 Hai câu nghi vấn đoạn văn trên dùng để làm gì? A- Dùng để hỏi B- Dùng để khẳng định C- Dùng để cầu khiến D- Dùng để phủ định Câu 11 Các câu đoạn văn trên thực hành động hỏi đúng hay sai ? A- Đúng B- Sai Câu12 Dấu ngoặc kép đánh dấu các từ ngữ đoạn văn trên có tac dụng gì? A – Dẫn lời trực tiếp B- Đánh dấu từ có hàm ý mỉa mai C- Dẫn lời đối thoại D- Dẫn từ ngữ cần chú thích PHẦN TỰ LUẬN : 7đ Câu13.( 2đ) Nêu cảm nghĩ em số phận người dân thuộc địa? Câu14 (5đ) Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Tuy nhiên gần đây số học sinh đã quên điều đó Em hãy viết bài văn nghị luận để nói rõ cho các bạn biết truyền thống tốt đẹp đó nhân dân ta ĐÁP ÁN VÀ BIỀU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 10 11 12 B A B A D D C A D D B A PHẦN TỰ LUẬN : 7đ Câu13 + Số phận thảm thương : Xa lì gia đình quê hương ; biến thành vật hy sinh cho kẻ cầm quyền ; người dân phục vụ chiến tranh chịu nhiều bệnh tật chết đau đớn … ( 2đ) Câu 14 * Yêu cầu chung : Viết đúng kiểu bài nghị luận, nội dung: Giải thích câu tục ngữ Tôn sư trọng đạo, hình thức bố cục phải có phần rõ ràng, diễn đạt trôi chảy chặt chẽ đúng ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể : + Mở bài :( 0,5đ) Giới thiệu câu tục ngữ , nêu vấn đề đề bài cần giải thích + Thân bài : (4đ) Giải thích từ ngữ câu tục ngữ để hiểu nghĩa câu Câu tục ngữ nói lên truyền thống tốt đẹp dân tộc ta: Đề cao, tôn trọng, biết ơn người làm thầy, người luôn dạy dỗ kiến thức, điều hay, lẽ phải, truyền đạt đạo lý cho học trò; đồng thời tôn trọng đạo lý, nhừng điều tốt đẹp truyền thống dân tộc xây dựng hệ thống luận điểm đề giải thích và thuyết phục cho số bạn hiểu truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo dân tộc ta và triển khai các luận điểm hệ thống luận - Luận điểm 1: Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ xưa đến - Luận điểm 2: Hiện có số học sinh quên truyền thống tốt đẹp đó dân tộc ta Quên truyền thống đó chính là biểu việc vi phạm đạo đức, là giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc ta - Luận điểm 3: Các bạn nên hiểu, gìn giữ và tiếp nối truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo dân tộc ta + Kết bài : (0,5đ) Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ (11)