Mục đích nghiên cứu Việc sử dụng phối hợp các đồ dùng trực quan khác nhau trong giờ học, một mặt phù hợp với đặc tính của tài liệu nghiên cứu, đặc điểm và nhiệm vụ nhận thức, mặt khác th[r]
(1)BẢN THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM Tên đồ dùng: Sử dụng đồ tư qúa trình dạy học Tên tác giả: Trần Đăng Khoa Đơn vị: Trường THCS Nam Hồng – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định I THÔNG TIN CHUNG Cơ sở lý luận Thiết bị dạy học là điều kiện vật chất nhà trường, có ý nghĩa to lớn việc thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Đảng và nhà nước: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” (Trích điều luật giáo dục năm 2005) Sử dụng thiết bị dạy học đã nêu Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần – khoá III: “…Tất các nhà truờng phổ thông có các trang thiết bị tối thiểu để thực các thí nghiệm chương trình, sớm chấm dứt tình trạng dạy chay” Trong yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặc biệt năm học 2011 – 2012 này việc đưa “Bản đồ tư duy” vào quá trình dạy học là vấn đề nóng hổi Việc dạy học theo phương pháp này đã đem lại hiệu cao Chính vì trường THCS Nam Hồng chọn làm đồ dùng dạy học “Sử dụng đồ tư duy” quá trình dạy học để phục vụ cho yêu cầu đổi Chính vì việc sử dụng, bảo quản và bổ sung các thiết bị dạy học nhà trường ban Giám Hiệu, giáo viên môn chú trọng Đặc biệt giáo viên lên lớp phải luôn tìm phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa hiệu thiết bị dạy học nhà trường là nhiệm vụ quan trọng và đầy ý nghĩa… Trong việc dạy học dù là phương pháp truyền thống, cải cách hay đổi thì việc sử dụng đồ dùng dạy học là vấn đề cần thiết dù là môn khoa học tự nhiên hay môn khoa học xã hội, có sử dụng đồ dùng dạy học là biện pháp hữu hiệu Mục đích nghiên cứu Việc sử dụng phối hợp các đồ dùng trực quan khác học, mặt phù hợp với đặc tính tài liệu nghiên cứu, đặc điểm và nhiệm vụ nhận thức, mặt khác thoả mãn với chức giáo dục các phương tiện dạy học Bộ phương tiện dạy học trực quan “Sử dụng đồ tư duy” là tổng hợp các vận dụng dùng việc dạy học, đáp ứng đầy đủ và thích hợp với yêu cầu khoa học để nghiên cứu các vấn đề cụ thể nội dung bài học, hoàn thiện cao mặt kỹ thuật, giá thành hạ, góp phần giúp giáo viên giảng dạy cách tốt làm cho HS nắm tốt kiến thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, trau dồi giới quan khoa học Quá trình thực a) Thuận lợi: - Việc sử dụng đồ tư là nội dung và có tác dụng tốt đổi phương pháp, kích thích hứng thú học tập đã Bộ GD triển khai rộng rãi tất các ngành học, bậc học - Bản đồ tư kế thừa mở rộng mức độ cao việc lập bảng biểu sơ đồ Học sinh tư ghi chép kiến thức trên đồ tư từ khóa và ý chính, cụm từ viết tắt và các đường liên kết, ghi chú…bằng các màu sắc hình ảnh và chữ viết Khi ghi theo cách hiểu mình học sinh chủ động hơn, tích cực học tập và ghi nhớ bền vững dễ mở rộng, đào sây ý tưởng Mỗi học sinh ghi theo cách khác nhau, không rập (2) khuôn máy móc dễ phát triểm ý tưởng cách vẽ thêm nhánh phát huy sáng tạo Học sinh luôn có niềm vui trước “Sản phẩm kiến thức hội họa” tự mình làm hướng dẫn giáo viên và các bạn lớp - Trong quá trình thực đồ dùng dạy học tự làm đồ tư hỗ trợ và động viên Ban giám hiệu, đóng góp ý kiến tổ chuyên môn Bản thân học hỏi, tìm tòi và rút nhiều kinh nghiệm, đó đạt kết đáng khích lệ - Bản thân tôi là giáo viên dạy Toán đã lâu năm việc áp dụng đồ tư quá trình dạy học là phương pháp dạy học chú trọng đến chế ghi nhớ dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu mở rộng ý tưởng hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh đường nét màu sắc chữ viết với tư tích cực b) Khó khăn + Việc thực đổi phương pháp dạy học còn khó khăn định, đặc biệt là điều kiện sở vật chất thiết bị, đạo thực và kĩ thuật thực + Nếu có sử dụng thì lại chưa khai thác các tượng, chưa tổ chức cho học sinh nghiên cứu, tư và hệ thống hoá các kiến thức chương trình + Việc sử dụng các phương tiện dạy học, tổ chức học tập hợp tác theo nhóm … theo hướng tích cực còn hạn chế - Việc chuẩn bị giáo viên là phải kì công thời gian - Khi học sinh thiết lập đồ tư học sinh yếu kém khó có thể làm * Tình trạng thiết bị - Thiết bị làm - Chưa công bố trên bất kì phương tiện thông tin đại chúng nào II CÔNG DỤNG CỦA THIẾT BỊ TỰ LÀM - BĐTD còn gọi là sơ đồ tư tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý chính nội dung hệ thống hóa chủ đề…bằng cách kết hợp với việc sử dụng hình ảnh, đường nét màu sắc chữ viết - BĐTD dạy tất các môn học (Toán, Lý, Sinh, Văn, Sử, Anh…) Trong các chính khóa và ngoại khóa đặc biệt là bài ôn tập và tổng kết III QUY TRÌNH THIẾT KẾ Nguyên tắc cấu tạo Gồm gốc (tên bài, chương, phần, thời kì…) sau là các nhánh chính (là các kiến thức là đề mục) là các nhánh phụ gồm các ý các mục Nguyên vật liệu - Bộ đồ tư gồm cho môn học sơ (có chú ý tính hệ thống bài dạy) để sử dụng mặt phù hợp với nội dung yêu cầu chương trình, tiết khai thác kiến thức mới, luyện tập, ôn tập củng cố hệ thống kiến thức Bảng có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, dễ làm, có độ bền cao và làm chủ yếu tôn phế liệu, loại vật liệu phổ biến trên thị trường, giá thành hợp lí - Kích thước bảng: 1,2m x 1,4m (hoặc sử dụng bảng viết hàng ngày trên lớp) thuộc loại bảng từ Cách làm - Thiết kế theo phần mềm Bộ GD&ĐT (phần mềm lập đồ tư duy) (3) - Sưu tầm vật liệu (phế liệu), có thể phát động học sinh sưu tầm vật liệu - Tổ chức thi công: + Chia theo nhóm chuyên môn: nhóm + Hợp các nhóm thành tập (từ bài đến chương và đóng thành túi hộp) + Mã hóa các túi đựng + Tổ chức hội thảo phổ biến tuyền truyền và sử dụng + Tổ chức dạy thí điểm số bài, chương + Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm, bổ sung (có kiểm chứng kết học tập HS trước và sau có BĐTD) + Triển khai áp dụng đại trà cho sử dụng rộng rãi các môn học cho các khối lớp Lắp ráp và bố trí - GV đưa chủ đề kiến thức cần dạy - học (đã chuẩn bị sẵn đồ dùng) - GV tổ chức cho HS xây dựng đồ tư cho phù hợp với đơn vị kiến thức, bài học, môn học IV HƯỚNG DẪN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG - Sau GV xác định mục tiêu bài học (về kiến thức, kĩ năng, thái độ) - Lập các nhóm học tập theo tiêu chí nào đó Có thể là nhóm nhỏ từ – HS có cùng trình độ nhận thức đa dạng trình độ (nhận thức cao, trung bình, yếu), ngồi cùng bàn hay khác bàn, khác tổ… - Xác định nhiệm vụ nhận thức việc giao nhiệm vụ cho HS thiết lập BĐTD chủ đề cần nghiên cứu Ở tiết học ban đầu tổ chức sử dụng BĐTD dạy học hợp tác nhóm, GV nên đưa BĐTD thiếu nội dung, thiếu nhánh cho HS hoàn thiện nội dung kiến thức, HS đã làm quen với phương pháp này thì có thể cho cụm từ hay hình vẽ, hình ảnh vị trí trung tâm để HS thiết lập BĐTD - HS thực hoạt động nhóm: HS tham gia trao đổi, thảo luận nhóm mình, ghi nội dung kiến thức vào BĐTD nhóm mình GV theo dõi, điều khiển, điều chỉnh (nếu cần) hoạt động nhóm Đại diện các nhóm thuyết minh BĐTD nhóm mình GV nhận xét đánh giá các nhóm Nội dung nhận xét đối chiếu với yêu cầu mà GV đã đặt từ đầu tiết học kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoạt động hợp tác các thành viên nhóm,…công việc này có thể giao cho các nhóm HS tự nhận xét đánh giá nhóm mình, đó GV nhận xét đánh giá chung toàn lớp Các hoạt động chính tiết học Hoạt động 1: Các nhóm HS lập BĐTD theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Đại diện các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập Trên BĐTD có thể trình bày ngắn gọn vắn tắt hay dạng tổng quát GV yêu cầu HS diễn đạt thành lời cách mạch lạc chính xác Hoạt động 3: HS thảo luận, góp ý, bổ sung để hoàn thiện BĐTD kiến thức bài học đó Cuối tiết học GV nhận xét đánh giá hoạt động hợp tác kiến thức, kĩ năng, thái độ và tinh thần hợp tác các HS nhóm và các nhóm * CÁC VÍ DỤ CỤ THỂ 1./ Môn Ngữ Văn 9: - Sơ đồ 1: Thành phần biệt lập: Sử dụng tiết dạy lý thuyết và tiết ôn tập (4) - Sơ đồ 2: Ôn tập thơ (hiện đại Việt Nam) - Sơ đồ 3: Ôn tập truyện đại Việt nam 2./ Môn Lịch sử - Sơ đồ : Tổng kết lịch sử giới đại (5) - Sơ đồ :Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Sơ đồ :Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919-2000 3./ Môn Tiếng Anh WHAT WHERE AM/IS/ARE WHEN (6) DO/DOES WHQUESTION YES-NO QUESTION DID WHY WHICH WILL HOW QUESTI ON WERE/WAS TAGQUESTION ORQUESTION ARE/AM/ IS DO/DOES Môn Toán - Lớp 7: Hệ thống hóa chương Tam giác - Lớp 8: Tổng kết chương Tứ giác A cạ n h đá y caï nh beâ n B B caï n h beâ n C A D A H cạ n h đá y B C D B DID WILL (7) C C T/c Gãc t¹o bëi tia tiÕt tuyÕn vµ d©y cung= 1/2s® cung bÞ ch¾n §/n §/n Gãc t¹o b d©y cuëni tt & g - Lớp 9: Tổng hợp góc và đường tròn Hq Gãc t¹o bëi tia tiÕt tuyÕn vµ d©y cung & gãc nt cïng ch¾n cung th× = T/ c Tø gi¸ c nt D C B D A O B A G Gã c n éi t iÕ Gãc ë t©mp D B 1 C A D D B A (8) c & ®t G tr ãc o ng cã ® Øn & ng h ë o µi ®t Gãc nt cïng ch ¾n cung th×= Gãc nt ch¾n 1/2 ®t= 900 Góc có đỉnh ngoài đt có sđ =1/2 hiÖu hai cung bÞ ch¾n §/n Góc có đỉnh đt có sđ=1/2tổng hai cung bÞ ch¾n 5./ Môn Sinh học - Lớp 6: Củng cố bài học phần vai trò vi khuẩn (9) - Lớp 7: Đa dạng sinh học - Lớp 9: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Bảo vệ các khu rừng già Các biện pháp bảo vệ Xây dựng khu bảo tồn (10) hoang dã Trồng cây, gây rừng Không săn bắn động vật hoang dã V NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG, BẢO QUẢN - Trước dạy: GV phải chuẩn bị đồ dùng chu đáo theo nội dung bài học - Trong dạy: Bố trí bảng cách hợp lý để lắp ráp đủ nội dung BĐTD và không làm ảnh hưởng đến kiến thức trên bảng chính (nếu có) - Khi HS sử dụng để lắp ráp cần lưu ý giữ gìn cẩn thận tránh làm rơi các nam châm - Sau sử dụng: GV bảo quản hợp lý theo các túi đã mã hóa để tiện sử dụng lần sau Người viết thuyết minh Trần Đăng Khoa (11) (12)