Bài mới: 35’ a Đặt vấn đề: Ở các bài trước chúng ta đã học và thực hành vẽ hình lọ hoa và quả bằng bút chì, dựa trên bài vẽ tuần trước, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu và thực hành[r]
(1)Ngày soạn: 20/08/2012 Tiết 1: Thường thức mĩ thuật: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu biết số kiến thức sơ lược mỹ thuật thời Nguyễn Kỹ : - Phát triển khả phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức HS Thái độ: - HS có nhân thức đúng đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử, văn hoá quê hương B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9, ảnh chụp các công trình kiến trúc kinh đô Huế, tranh ảnh mỹ thuật thời Nguyễn Học sinh: - SGK, sưu tầm các bài viết mỹ thuật thời Nguyễn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới: (36’) a) Đặt vấn đề: Ở lớp chúng ta đã tìm hiểu mỹ thuật thời Lê, và hôm chúng ta tìm hiểu mỹ thuật tiếp nối sau mỹ thuật thời Lê, đó là mỹ thuật thời Nguyễn, chúng ta vào bài ( Thường thức mỹ thuật) Sơ lược mỹ thuật thời Nguyễn b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược bối cảnh lịch sử + Lịch sử thời Nguyễn có đặc điểm gì đáng chú ý (chuyển biến xã hội)? - Triều đại nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng Việt Nam Nhà Nguyễn thống đất nước chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền Do ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo, tiến hành cải cách nông nghiệp khai hoang, lập đồn điền… Nhưng chính sách “bế quan toả cảng” ít giao lưu với các nước khu vực làm cho đất nước chậm phát triển dẫn đến nguy nước vào tay thực dân Nội dung kiến thức I Giới thiệu vài nét bối cảnh lịch sử: Sau thồng đất nước Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến -Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang, lậpđồn điền, làm đường… - Về văn hoá đề cao tư tưởng Nho giáo… - Về kinh tế đối ngoại thực chính sách “Bế quan toả cảng’’ lên kinh tế chậm phát triển… (2) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mỹ thuật thời Nguyễn) + Mỹ thuật thời Nguyễn có loại hình nghệ thuật nào? - Mỹ thuật thời Nguyễn là kết tinh mỹ thuật Lý, Trần, Lê Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng phong phú hoá các loại hình nghệ thuật : kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, đồ hoạ, hội hoạ… Đặc biệt kiến trúc giữ nét hoành tráng với các công trình với quy mô to lớn - GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập Các thành viên nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK Nhóm trưởng tổng hợp vào viết vào phiếu Các nhóm cử đại diện lên trình bày Sau các nhóm thảo luận, giáo viên kết luận * Nhóm 1: Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc: + Đặc điểm kiến trúc thời Nguyễn? + Các công trình kiến trúc tiêu biểu? - Khuynh hướng các công trình kiến trúc cung đình hướng tới công trình có quy mô to lớn, thường sử dụng mẫu hình trang trí mang tính quy phạm gắn với tư tưởng chính thống (nho giáo) ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, với cách thể nghiêm ngặt chặt chẽ - Nhà Nguyễn dời đô vào Huế cho xây dựng Kinh đô Đây là công trình kiến trúc cung đình coi là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn Đây là quần thể kiến trúc nằm bên bờ sông Hương Thành có mười cửa chính để vào, bên trên cửa thành có các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng Nằm Kinh thành Huế là Hoàng thành, cửa chính là Ngọ môn, tiếp đến hồ Thái Dịch Ven hồ có hàng cây đại, cầu Trung Đạo bắc qua hồ dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga, tráng lệ là nơi tổ chức các lễ lớn Quang điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành riêng cho Vua và Hoàng tộc Lăng tẩm là các công trình có giá trị nghệ thuật cao đợc xây dựng theo sở thích Vua, kết hợp hài hoà với cảnh quan thiên nhiên Những công trình lớn lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức… là khu vườn tuyệt đẹp đó có cung điện Hoàng thành thu nhỏ Trong II.Sơ lợc mỹ thuật thời Nguyễn 1.Kiến trúc - Kinh đô Huế xây dựng năm1804 vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại Hoàng thành gồm ba vòng thành gần vuông… - Lăng tẩm thời Nguyễn kết hợp hài hoà kiến trúc và thiên nhiên, xây dựng theo sở thích các ông vua và theoluật phong thuỷ như; lăng Gia Long, Minh Mạng, Khải Định… Bản đồ kinh thành Huế (3) đó lăng Khải Định xây dựng công phu, trang trí các mảng gốm sử công phu Công trình cố đô Huế UNESCO công nhận là “Di sản văn hoá giới” năm 1993 * Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc + Đặc điểm điêu khắc thời Nguyễn? + Tác phẩm điêu khắc tiêu biểu? - Điêu khắc thời Nguyễn mang tính tượng trưng cao làm chất liệu đá xi măng, điêu khắc Phật giáo phát huy truyền thống khuynh hướng dân gian làng xã phục vụ cho tín ngưỡng tôn giáo - Những nghê, cửu đỉnh đúc đồng diễn tả chi tiết thân có vẩy chân móng Ngoài còn có các tượng thú, người…các chi tiết diễn tả công phu thực - Phật giáo có tượng Thánh mẫu (chùa Trăm gian – Hà Tây), Tuyết Sơn (chùa Tây Phương), Tam (Bắc Ninh)… Nhóm 3: Đồ hoạ và hội hoạ: + Đặc điểm đồ hoạ, hội hoạ? - Tiếp thu, thừa kế tinh hoa các thời trước (tranh dân gian) là sản phẩm trí tuệ tập thể, thể thẩm mỹ nhân dân lao động mà còn ẩn chứa nội dung giáo dục đạo đức Bộ Bách khoa thư văn hoá vật chất là tập hợp 4.000 vẽ miêu tả khá đầy đủ chi tiết các sinh hoạt xã hội các vùng đồng miền Bắc Việt Nam, các làng nghề thủ công người dân thời kỳ đó tạo nên với cộng tác thợ vẽ và 30 thợ khắc Việt Nam - Về hội hoạ đến không còn nhiều quá trình phân hoá Sự giao tiếp với phương Tây và ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, đã tạo nên nghệ thuật đa dạng và phong phú hội hoạ chưa có thành tựu gì đáng kể Hiện còn số vẽ trên tường, trên kính kinh đô Huế Việt Nam giai đoạn này có hoạ sĩ Lê Văn Miếu đào tạo Pháp còn lại vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ theo xu hướng thực Năm 1925 thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương các hoạ sĩ Việt Nam đã tiếp thu kiến thức hội hoạ Điêu khắc - Điêu khắc mang tính tượng trưng cao, là các vật;Nghê, cửu đỉnh, tượng trưng người và các vật như; voi, ngựa, rồng…điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẵn có,các tượng diễn tả công phu mang tính thực cao… Đồ hoạ, hội hoạ - Dòng tranh khắc gỗ Kim Hoàng xuất vào thời Nguyễn, tranh có nét và mảng màu đen in ván gỗ sau đó dựa vào mảng phân hình mà tô vẽ - Hội hoạ thời kỳ này đã có tiếp sức với hội hoạ châu Âu, hoạ sỹ Việt Nam giai đoạn này là Lê Huy Miến (4) phương Tây song đã biết chắt lọc, gạt bỏ yếu tố lai căng pha tạp để tạo nên phong cách hội hoạ thực Hoạt động Đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn III Đặc điểm mỹ thuật thời Sau các nhóm thảo luận, giáo viên kết luận Nguyễn Câu hỏi: Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc điểm gì? - Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với trang trí, có kết cấu tổng thể chặt chẽ - Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc… Củng cố: (5’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học có thể đặt câu hỏi kiểm tra tiếp thu bài học sinh kiến trúc, điêukhắc, đồ hoạ, hội hoạ 1.Nêu vài nét bối cảnh lịch sử? 2.Nêu đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn? Sau HS trả lời GV nhận xét, đánh giá tiết học và động viên khích lệ học sinh Hướng dẫn nhà: (1’) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn - Chuẩn bị bài học sau; bút chì, màu, mẫu vật lọ hoa và (5) Ngày soạn: 25/08/2012 Tiết 2: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Lọ hoa và - Vẽ hình) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết quan sát, nhận xét tương qua mẫu vẽ Kỹ năng: - HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, minh họa, thuyết trình, thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Mẫu vẽ ( lọ, quả, hoa) lựa chọn lọ và hoa có tỷ lệ, màu sắc đơn giản và đẹp - Bài vẽ HS khoá trước - Trực quan bước vẽ Học sinh: - Giấy vẽ, chì, tẩy D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, dụng cụ (1’) Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét Kinh thành Huế (4’) Bài mới: (34’) a) Đặt vấn đề: Ở lớp chúng ta đã làm quen với số bài vẽ theo mẫu, hôm chúng ta cùng tiếp tục thực bài theo mẫu, chúng ta vào bài 2( vẽ theo mẫu) Tĩnh vật: lọ hoa và b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét GV: Cho HS quan sát số tranh tĩnh vật (của hoạ sỹ, HS) - Tranh tĩnh vật là gì? - Tranh tĩnh vật vẽ chất liệu gì? HS: Vẽ chì, than GV: Bày mẫu cho HS quan sát và đặt các câu hỏi gợi ý - Mẫu vẽ gồm gì, mẫu xếp nào, khung hình chung, riêng vật mẫu? HS: quan sát mẫu trả lời *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hình GV: Nêu các bước vẽ theo mẫu HS: bước Nội dung kiến thức I/ Quan sát, nhận xét - Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật trạng thái tĩnh, người vẽ chọn lọc, xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng - Tranh tĩnh vật vẽ các chất liệu như: chì, than, màu nước, bột, sáp, sơn dầu, sơn mài và thường vẽ các đồ vật hoa, quả, ấm, chén, bát II/ Cách vẽ (6) - Sắp xếp bố cục 1/ Phác khung hình chung và khung Phác khung hình chung hình riêng Phác khung hình riêng 2/ Phác chi tiết các phận vật vật mẫu mẫu - Chỉnh hình 3/ Hoàn thiện hình cho giống với vật GV: nhận xét câu trả lời đồng thời treo tranh mẫu các bước vẽ minh họa các bước vẽ lên 4/ Vẽ đậm nhạt vẽ màu bảng cho Hs thấy rõ HS: chú ý quan sát , lắng nghe GV: Chú ý: Nét vẽ cần có đậm nhạt để hình vẽ sinh động *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành GV: Tìm thiếu sót hình vẽ (nét vẽ, III/ Thực hành tỷ lệ) để cho HS sửa Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa , HS: làm bài Củng cố: (5’) GV: Treo số bài vẽ HS và đưa số câu hỏi - Bài vẽ có giống mẫu không?Tỷ lệ vật mẫu bài vẽ so với mẫu thực nào? HS: Nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng Hướng dẫn nhà: (1’) Chuẩn bị đồ dùng cho bài vẽ tiếp sau (7) Ngày soạn: 09/09/2012 Tiết : Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT ( Lọ hoa và quả- vẽ màu) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, nước, sáp) Kỹ năng: - HS vẽ bài tĩnh vật màu theo mẫu Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, minh họa, thuyết trình, thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Mẫu vẽ ( lọ, quả, hoa) Bài vẽ HS khoá trước - Bài vẽ màu hoạ sỹ, HS - Trực qua bước vẽ Học sinh: - Giấy vẽ, màu, chì, tẩy D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) + Em hãy nêu lại các bước vẽ theo mẫu? Bài mới: (35’) a) Đặt vấn đề: Ở các bài trước chúng ta đã học và thực hành vẽ hình lọ hoa và bút chì, dựa trên bài vẽ tuần trước, hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hành vẽ màu lọ hoa và quả, chúng ta vào bài ( vẽ theo mẫu) LoÏ hoa và quả( vẽ màu) b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét I/ Quan sát, nhận xét GV: Treo tranh mẫu và đặt số câu hỏi - Để vẽ bài tĩnh vật đẹp vẽ để HS tiếp cận và tìm hiểu tranh cần quan sát kỹ mẫu để thấy độ đậm nhạt - Bức tranh vẽ gì? các mảng màu lớn và ảnh hưởnh - Các hình vẽ tranh xếp qua lại các màu với nào? - Vẽ màu cần có đậm nhạt, không sao, - Có màu sắc nào vẽ chép, lệ thuộc hoàn toàn vào màu tranh? mẫu Có thể vã màu theo cảm xúc - Các màu vẽ tranh có ảnh hưởng mình trên sở màu mẫu thật, qua lại lẫn không? - Em có cảm nhận gì màu sắc tranh? HS: Quan sát trả lời GV: Cho Hs lại mẫu giống tiết trước, định hướng cho hs chọn chiều ánh sáng * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu II/ Cách vẽ màu: (8) GV: yêu cầu Hs quan sát mẫu cho biết trên mẫu có mức độ ánh sáng chính? HS: có mức độ Đậm- Trung gian- Sáng 1/ Vẽ phác hình chì màu 2/ Vẽ các mảng màu lớn, nhỏ 3/ Vẽ tương quan đậm nhạt các vật mẫu 4/ Hoàn chỉnh bài GV: Hướng dẫn Hs phân chia các mảng màu trên mẫu vẽ mảng Đâm trước, Nhạt sau - Gợi ý cho Hs tìm các mức độ ánh sáng khác - Có thể minh họa lên bảng cho hs thấy rõ Lưu ý: màu sắc phảI ảnh hưởng qua lại với *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực III/ Thực hành hành Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa , (vẽ màu) GV: Yêu cầu HS xem lại bài vẽ hình tiết học trước, có thể chỉnh sửa lại đôi chút phác các mảng màu GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trước vẽ và nhắc HS vẽ màu phải có đậm nhạt Củng cố: (5’) + GV: Chọn số bài vẽ HS các em đánh giá (?) Hình vẽ đã sát mẫu chưa (?) Tương quan đậm, nhạt bài + HS: Nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng + GV: Nhận xét, bổ xung cho chỗ còn khiếm khuyết bài Hướng dẫn nhà:: (1’) - Chuẩn bị cho bài sau: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH - Sưu tầm ảnh các loại túi xách Ngày soạn: 16/09/2012 (9) Tiết 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật Kỹ năng: - HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp sống hàng ngày B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, minh họa, thuyết trình, thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Một sỗ túi xách khác kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí - Hình ảnh các loại túi xách - Hình gợi ý các bước vẽ túi xách Học sinh: - Sưu tầm các loại ảnh chụp túi xách - Giấy vẽ, màu, chì, giấy thủ công, bìa, hồ dán D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) + Chấm số bài ve x học sinh Bài mới: (34’) a) Đặt vấn đề: Ở lớp chúng ta đã làm quen với số bài trang trí ứng dụng là tạo dáng và trang trí quạt giấy, trình bày bìa sách… hôm chúng ta tiếp tục thực bài trang trí ứng dụng, tạo dáng và trang trí vật dụng gần gũi với chúng ta, chúng ta vào bài 4( vẽ trang trí) Tạo dáng và trang trí túi xách b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát, I/ Quan sát, nhận xét nhận xét - Hình dáng: Phong phú, đa dạng (tập trung GV: Cho HS quan sát số hình ảnh vào túi xách có dạng hình vuông, hình chữ túi xách và đặt câu hỏi: nhật, túi có các đường cong) - Hình dạng túi? - Chất liệu: da, vải, mây tre… - Chất liệu để làm túi? - Cách thức trang trí phong phú (bằng hình - Cách thức trang trí túi xách? mảng, hoạ tiết ) với nhiều cách phối - Tác dụng túi xách? hợp màu sắc khác (rực rỡ, mạnh mẽ, HS: trả lời theo hiểu biết nhẹ nhàng ) GV: nhắc nhở bổ xung và nêu cần thiết - Túi xách là vật dụng cần thiết và làm đẹp túi xách đời sống hàng cho sống người nên tạo ngày dáng đẹp và tiện dụng *Hoạt động 2: Hướng dẫn tạo dáng và II/ Cách tạo dáng và trang trí túi xách trang trí túi xách 1/ Tạo dáng GV: Giới thiệu số túi xách kết hợp - Tìm hình dáng túi xách với hình hướng dẫn để HS biết cách - Vẽ trục đối xứng và tìm tỷ lệ các phận tìm và tạo dáng túi (10) VD: Túi da thường dùng màu, túi vải thường dùng nhiều màu đó có các hoạ tiết (thổ cẩm) GV: các bước tạo dáng túi xách? - Phác khung hình chung - Kẻ trục phác khung hình riêng phận - Vẽ hình GV: nhận xét đồng thời đặt câu hỏi: Các cách xếp họa tiết trang trí? HS: trả lời và tìm họa tiết cho riêng mình - Xác định vị trí nắp túi, quai túi - Hoàn thiện hình dáng túi 2/ Trang trí - Tìm các hình mảng trang trí - Tìm và vẽ hoạ tiết vào các mảng (hoa, lá, chim, thú…) - Vẽ màu theo ý thích cho phù hợp với kiểu dáng và chất liệu túi III/ Thực hành: Tạo dáng và trang trí túi xách *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành GV: Có thể yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Sử dụng bìa cứng để cắt dán - Vẽ vào vẽ vào giấy GV gợi ý cho HS cách tạo dáng, xếp hoạ tiết và vẽ màu Củng cố: (4’) - HS: Tự trình bày sản phẩm mình và tự nhận xét, đánh giá, xếp loại - GV: Nhận xét, bổ xung Hướng dẫn nhà: (1’) - Sưu tầm ảnh tranh phong cảnh - Chuẩn bị cho bài sau: Bài 5: vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (11) Ngày soạn: 22/09/2012 Tiết 5: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh Kỹ năng: - HS biết cánh tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Thái độ: - HS thêm yêu quê hương và tự hào nơi mình sinh sống B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Một số đề tài vẽ cảnh sinh hoạt, chân dung để so sánh - Một số hình ảnh phong cảnh quê hương - Mộ số tranh phong cảnh (của hoạ sỹ và HS) các vùng miền khác - Hình gợi ý cách vẽ tranh Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) + Đánh giá nhận xét số bài vẽ trang trí túi xách Bài mới: (33’) a) Đặt vấn đề: Ở lớp các em đã làm quen và thực hành vẽ tranh thể loại tranh phong cảnh, hôm chúng ta chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hành tranh phong cảnh , chúng ta vào bài 5( vẽ tranh) Đề tài phong cảnh quê hương b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: hướng dẫn Hs tìm chọn nội dung đề tài GV: Dùng ảnh phong cảnh quê hương giới thiệu cách ngắn gọn đặc điểm số vùng miền trên đất nước Việt nam (Có thể dùng số đoạn thơ, văn ngắn để diễn tả quê hương như: Nhớ sông quê hương (Tế Hanh); Quê hương (Đỗ Trung Quân); Bên sông Đuống (Hoàng Cầm) GV: Cho HS xem số tranh phong cảnh và đặt câu hỏi để HS nhận xét về: bố cục, đường nét, màu sắc, mảng khối… HS: trả lời theo hiểu biết và rút Nội dung kiế thức I/ Tìm và chọn nội dung đề tài - Một dãy phố - Một góc chợ - Một sông - Phong cảnh làng mạc (12) phong cnảh vùng miền là khác GV: nhắc nhở cho Hs thấy khác tranh phong cảnh với tranh sinh hoạt, chân dung HS: Tranh phong cảnh chủ yếu là vẽ cảnh, Tranh sinh hoạt chủ yếu vẽ người *Hoạt động 2: hướng dẫn Hs cách vẽ GV: nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài? HS: trả lời GV: gợi ý cho hs vẽ phong cảnh địa phương nơI mình sinh sống Có thể vẽ tranh phong cảnh cách: - Vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên - Vẽ theo ký hoạ - Vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng GV: Gợi ý cho HS cách vẽ màu có tương quan đậm nhạt II/ Cách vẽ tranh: + B1: Tìm nội dung: - Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung + B2: Tìm bố cục: - Tìm bố cục, xếp các mảng hình chính, phụ + B3: Tìm hình ảnh: - Tìm hình ảnh chính và hình ảnh phụ + B4: Vẽ màu: - Vẽ màu theo cảm nhận riêng Chú ý tới đậm nhạt màu sắc và không gian chung cảnh vật III/ Thực hành: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương * Hoạt động 3: hướng dẫn Hs thực hành HS: làm bài GV: Gợi ý cho HS cách vẽ tranh đã hướng dẫn, chú ý đến tìm hình ảnh cho rõ đặc điểm, bố cục có trọng tâm, màu sắc sáng Củng cố: (4’) - GV: đưa vài bước tranh tiêu biểu - HS: Tự nhận xét cách chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục, màu - GV: Tổng hợp, bổ xung ý kiến chung hs và đánh giá, xếp loại - GV: Khen ngợi số bài vẽ tốt đề động viên HS Hướng dẫn nhà:: (1’) Hoàn thành bài vẽ HS chưa làm xong Tìm đọc số bài chạm khắc gỗ đình làng Việt nam (13) Ngày soạn: 28/09/2012 Tiết 6: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh Kỹ năng: - HS biết cánh tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Thái độ: - HS thêm yêu quê hương và tự hào nơi mình sinh sống B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, quan sát, thực hành, đánh giá C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Một số đề tài vẽ cảnh sinh hoạt, chân dung để so sánh - Một số hình ảnh phong cảnh quê hương - Mộ số tranh phong cảnh (của hoạ sỹ và HS) các vùng miền khác - Hình gợi ý cách vẽ tranh Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: (2’) + Em hãy nêu lại các bước vẽ tranh? Bài mới: (33’) a) Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã tìm nội dung và đã vẽ hình ảnh Hôm chúng ta tiếp tục hoàn thiện bài vẽ tranh b) Triển khai bài mới: Hoạt động thầy và trò *Hoạt động 1: hướng dẫn Hs tìm chọn nội dung đề tài *Hoạt động 2: hướng dẫn Hs cách vẽ GV: nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài? * Hoạt động 3: hướng dẫn Hs thực hành HS: làm bài GV: Gợi ý cho HS cách vẽ màu + Màu sắc phải rõ trọng tâm + Phải hài hòa, nhịp nhàng, thống nhất, đậm nhạt và gam màu chủ đạo Củng cố: (5’) Nội dung kiế thức I/ Tìm và chọn nội dung đề tài II/ Cách vẽ tranh: + B1: Tìm nội dung: + B2: Tìm bố cục: + B3: Tìm hình ảnh: + B4: Vẽ màu: III/ Thực hành: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương (14) - GV: Chọn số bài hoàn thiện và chưa hoàn thiện để học sinh nhận xét ưu và nhược điểm - HS: + Nội dung đề tài + Hình ảnh chính đã rõ nội dung đề tài chưa? + Màu sắc đã làm rõ nội dung - GV: Tổng hợp, bổ xung ý kiến chung hs và đánh giá, xếp loại - GV: Khen ngợi số bài vẽ tốt đề động viên HS Hướng dẫn nhà:: (1’) - Hoàn thành bài vẽ HS chưa làm xong - Tìm đọc số bài chạm khắc gỗ đình làng Việt nam (15) Ngày soạn: 06/10/2012 Tiết thứ 7:Thưòng thức mĩ thuật CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM A MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam Kỹ : Biết cách trình bày nét khái quát chạm khắc vùng miền Thái độ: Yêu quý và trân trọng NT chạm khắc cha ông B PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV: - Nghiên cứu kĩ bài giảng - SGK, số tranh, ảnh đình làng Việt Nam HS : - Đọc kĩ bài đọc SGK D.TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định tổ chức (1'): kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (2'): Thu và nhận xét bài "vẽ tranh phong cảnh quê hương " Nội dung bài (36'): a) Đặt vấn đề : Nghệ thuật dân tộc Việt nam mang đậm nét dân gian và phong cách truyền thống, gắn liền với lịch sử lâu đời và bật nét cổ kính mái đình, cây đa long trọng, trang nghiêm, đó là nghệ thuật chạm khắc gỗ b) Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát đình làng Việt Nam: - Gv đặt câu hỏi: + Đình làng đâu? Đình làng có vai trò gì + Nêu đặc điểm đình làng ? + Kể tên ngôi đình tiêu biểu đất nước và địa phương mà em biết ? - Gv kết luận: * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: + Chạm khắc thường gắn bó với nghệ thuật nào ? + Những hình tượng nào đưa vào chạm khắc? ( Gv cho HS xem tranh SgK) Nội dung kiến thức I Vài nét khái quát đình làng Việt Nam: - Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng, bàn bạc và giải việc làng, và tổ chức lễ hội năm - Đặc điểm : Mộc mạc, uyển chuyển và duyên dáng Hình dáng : To cao , khoẻ, có thể xây dựng tầng, tầng hai nhìn xuống sân khấu( nơi sinh hoạt và công diễn văn hoá văn nghệ ) -Làng Đình Bảng ( B Ninh), Thổ Hà ( B Giang), Tây Đằng, Chu Quyến ( Hà Tây) đó là ngôi đình tiêu biểu cho đình làng Việt nam II Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: Hình tượng - Đầu đao, rồng, và hoạt động sinh hoạt xã hội : gánh con, vui đùa , uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc và các trò chơi dân gian Đặc điểm : Nét chạm khắc phóng khoáng, dứt khoát, có độ nông sâu rõ ràng, (16) HĐ Nhóm ( 3-4 HS hình thành nhóm thảo luận câu hỏi trên thời gian là phút ) ? Nêu đặc điểm chạm khắc đó ? + Trình bày đặc điểm nghệ thuật các chạm khắc ? - Gv kết luận,bổ sung * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm vài nét chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam: + Nêu đặc điểm chạm khác gỗ đình làng Việt Nam? độ sáng tối linh hoạt và tinh tế * NT: Vẻ đẹp tự nhiên mộc mạc và giản dị thoát khỏi quan niệm giai cấp phong kiến III Một vài nét chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam: - Phản ánh sinh hoạt đời sống xã hội - NT mộc mạc khoẻ khoắn, phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn ngưòi sáng tạo nó Củng cố - Đánh giá (4'): - Hãy chọn chạm khắc gỗ đình làng Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ Rồng chầu Tượng ADiĐà Trai gái vui đùa uống rượu Hai tiên nữ đầu người mình chim dâng hoa - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương em học bài tốt, động viên khuyến khích em còn yếu kém Hướng dẫn nhà:(2'): - Học thuộc bài, chú ý phần Nghệ thuật chạm khắc - Chuẩn bị bài 8:Tập phóng tranh ảnh (17) Ngày soạn: 12/10/2012 Tiết thứ 8: Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 1) A MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, kẻ ca rô Kỹ : HS phóng tranh ảnh bản, có thể phong ảnh đen trắng ảnh màu Thái độ: HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào thực tế B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập C.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình phóng to cách phóng tranh ảnh - Một số bài mẫu phóng tranh ảnh ( đồ vật, vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh ) Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tr bài cũ : (2’) + Em hãy nêu đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam? Nội dung bài : a) Đặt vấn đề: (1’) Phóng tranh ảnh nó có tầm quan lớn việc ứng dụng vào học tập đời sống hàng ngày,đòi hỏi phải có độ chính xác tương đối phóng để ứng dụng có hiệu cao nhất.Ở bài học này chúng ta tìm hiểu và thực phóng tranh ảnh đơn giản a) Triển khai bài mới: (36’) Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát I Quan sát và nhận xét: và nhận xét: - Quan sát nêu mục đích phóng - Cho HS quan sát hình minh hoạ SGK và cho tranh ảnh: Phóng to hình ảnh dựa trên biết phóng tranh ảnh nhằm mục đích để làm gì? hình đã có sẵn,để quan sát dễ rõ + Em hãy nêu số ứng dụng việc phóng ràng tranh ảnh học tập? -Trong học tập : Vẽ đồ ,biểu đồ + Phóng tranh ảnh đòi hỏi phải đạt - Chính xác tỉ lệ và độ nét đảm bảo yêu cầu gì? gần giống với mẫu + Có cách phóng tranh? - Có hai cách phóng tranh: + Đó là cách nào? + Kẻ ô vuông - Gv kết luận: + Kẻ ô chéo * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách II Cách phóng tranh ảnh: phóng tranh ảnh: a Kẻ ô vuông: Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu và nêu cách vẽ (18) đã hưóng dẫn SGK -GV củng cố giới thiệu cách phóng SGK:Phóng theo kiểu kẻ đường chéo ô vuông -Minh hoạ bảng kiểu kẻ đường chéo: - Kẻ ô vuông lên tranh mẫu - Phóng to tỉ lệ ô vuông lên tranh - Dựa vào ô vuông tranh ảnh mẫu và ô vuông trên bảng để phóng to hình mẫu cách: + Tìm vị trí hình qua các đường kẻ ô vuông - Kết luận :Đây là phương pháp để các em lấy tỉ + Vẽ hình cho giống với mẫu lệ cách chính xác và nhanh dựa trên b Kẻ ô theo đường chéo đường cắt các điểm trên hình để chọn kích cỡ tuỳ ý * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: - Yêu cầu HS chọn mẫu,kẻ hình phóng to theo cách GV hướng dẫn - Hướng dẫn chọn kích cỡ phù hợp với khổ giấy HS - Giám sát quá trình thực HS - Kẻ ô theo đường chéo (ô bàn cờ) tranh mẫu - Đặt hình mẫu lên góc tranh định vẽ, kẻ góc vuông ngoài cùng sau đó kẻ đường chéo kéo từ góc đã vẽ lên tranh đến nào thấy bố cục hợp lý thì thôi Từ điểm trên đường chéo ta vẽ góc vuông đối diện với góc vuông trước -> hình đồng dạng với hình mẫu - Lấy tranh mẫu vẽ ô bàn cờ - Nhìn mẫu dựa vào các đường chéo để phóng tranh III Thực hành: Chọn mẫu,kẻ hình phóng to Chọn tỉ lệ cần phóng theo kích thước khổ giấy (19) Cũng cố - Đánh giá: (4’) - Gv yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ - Chọn 1-3 bài và yêu cầu hs nhận xét: + Chọn cách kẻ nào? + Kẻ đúng chưa? - Gv kết luận: - Tuyên dương số bài làm tốt, động viên khuyến khích các em chưa làm tốt Hướng dẫn nhà:(1’) - Về nhà học bài và nắm các bước cách phóng tranh ảnh - Chuẩn bị cho bài sau: Bài : Vẽ trang trí: TẬP PHÓNG TRANH (Tiết 2: Kiểm tra tiết) - Đem vở, bút chì, (20) Ngày soạn:18/10/2012 Tiết thứ 9: Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 2: Kiểm tra tiết) A MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, kẻ ca rô Kỹ : HS phóng tranh ảnh bản, có thể phong ảnh đen trắng ảnh màu Thái độ: HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào thực tế B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập B.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Hình phóng to cách phóng tranh ảnh - Một số bài mẫu phóng tranh ảnh ( đồ vật, vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh ) Học sinh: - Các tranh ,ảnh đã sưu tầm - Giấy, chì, màu, tẩy, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ : (2’) 3.Bài : Kiểm tra tiết: Em Hãy phóng hình hình ảnh đơn giản mà em yêu thích * Yêu cầu: + Chọn theo cách phóng (cách 2) + Phóng theo tỉ lệ tùy thích + Phóng hình phải giống với hình góc Hướng dẫn nhà:(1’) - Về nhà làm tiếp bài tập - Tìm ảnh và phóng tranh, ảnh theo ý thích - Chuẩn bị cho bài sau: Bài 10: Vẽ tranh: Đề tài : LỄ HỘI - Đem màu, bút chì, (21) Ngày soạn: 27/10/2012 Tiết 10:Vẽ tranh Đề tài: Lễ Hội A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu đề tài lễ hội, địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên giới Kỹ năng: HS vẽ tranh đề tài lễ hội Thái độ : HS trân trọng , yêu quý nét văn hoá truyền thống dân tộc và nét văn hoá phương Tây B PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát- vấn đáp -trực quan - Luyện tập - thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: - Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo hoạ sĩ, - Các bước vẽ tranh đề tài Lễ hội - Bài mẫu học sinh lớp trước , băng đĩa ghi hình các lễ hội Học sinh: - Giấy, chì, màu, tẩy D TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhận xét bài kiểm tra Bài (33') a) Đặt vấn đề: Lễ hội là nét văn hoá truyền thống dân tộc ta Từ xưa đễn nay, lễ hội thường xuyên tổ chức và mang lại cho nhân dân ta điều thú vị bổ ích.Sự phong phú lễ hội làm phong phú thêm cho nét văn hoá chúng ta b) Triển khai bài : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I Tìm và chọn nội dung: và chọn nội dung: - Chọi gà( dịp Tết) - Hãy kể tên lễ hội địa phương -Kéo co( Hội thao) mà em biết? -Đấu vật( hội thao) - Những lễ hội đó tổ chức vào dịp -Đua thuyền ( hội thao , tết ) nào? - Nội dung khác mang tính chất giải - lễ hội thường có nội dung gì? trí luyện tập sức khoẻ -Hình thức: Mít tinh, duyệt binh, rước cờ, - Trình bày các hình thức tổ chức lễ rước kiệu, tế lễ, múa lân, ca hát hội? Cho ví dụ các lễ hội đó? - thể thao, văn hoá, văn nghệ trò chơi dân - Những tranh trên nói các lễ hội gian nào ? + Bố cục chặt chẽ, hình vẽ mềm mại, màu - Phân tích vẻ đẹp các tranh đó qua sắc phong phú bố cục, đường nét, màu sắc? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách II Cách vẽ tranh: vẽ tranh: B1- Tìm nội dung B2- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và ? Sau tìm bố cục ta phải làm gì mảng phụ) ? Nêu các bước bài vẽ tranh đề B3- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các (22) tài lễ hội * GV treo ĐD dạy học thể các bước bài vẽ tranh phong cảnh -GV cho học sinh xem số bài vẽ mẫu hoạ sĩ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: GV bài tập, học sinh vẽ bài - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho em vẽ chưa - Hướng dẫn vài nét trực tiếp lên bài em vẽ yếu chi tiết phụ khác cho phù hợp) B4-Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo) III Thực hành: Em hãy vẽ tranh đề tài: Lễ hội Đánh giá - Củng cố :(4') - GV thu số bài vẽ học sinh (4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét + Nội dung đã đúng với đề tài chưa? + Sắp xếp bố cục đã hợp lí và chặt chẽ chưa? + Hình ảnh chính phụ đã phù hợp chưa? đã rõ trọng tâm chưa? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương bài vẽ tốt, động viên khuyến khích bài vẽ kém chất lượng Hướng dẫn nhà:: (2') - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ nét, không tô màu - Chuẩn bị cho bài sau: Tiết 11: Đề tài: Lễ Hội - Đem và màu sắc (23) (24) (25) (26) (27)