1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng: Kết cấu nhà nhiều tầng

30 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 267,04 KB

Nội dung

1 Khái niệm chung 1.1 Định nghĩa Căn cứ vào số tầng Căn cứ vào địa điểm xử dụng và thiết kế Căn cứ vào địa điểm thi công Về mặt thiết kế kết cấu đối với nhà nhiều tầng xuất hiện những vấn đề phức tạp về nền móng, kết cấu chịu lực ngang, ổn định tổng thể và dao động công trình. 1.2 Đặc điểm về tải trọng đối với nhà nhiều tầng Trọng lượng bản thân của toàn nhà lớn dần theo số tầng, gây khó khăn cho việc xử lý móng. Khả năng chất đầy hoạt tải trên các tầng sẽ giảm khi số tầng tăng lên. Do đó việc tính toán giảm tải theo TCVN 27371995 sẽ có ý nghĩa hơn so với nhà ít tầng. Nhiều khả năng phải kể đến thành phần động của tải trọng gió, do đó tổng tải trọng gió sẽ tăng lên. Do tính chất quan trọng của công trình, cần xét đến tải trọng động đất. Như vậy, tải trọng ngang tác dụng lên nhà nhiều tầng sẽ là một yếu tố ảnh hưởng quyết định đến hệ kết cấu của nhà và phải được quán triệt ngay từ phương án thiết kế. 2 Các kết cấu chịu lực cơ bản của nhà nhiều tầng 2.1 Các kết cấu chịu lực phát triển theo phương đứng. Các kết cấu này có thể là khung (bê tông cốt thép hoặc thép), là vách ( tường đặc hoặc tường có lỗ) hoặc lõi kín (ghép nhiều vách với nhau tạo thành hộp kín). Các kết cấu phát triển theo phương đứng để chịu tải trọng ngang và tải trọng thẳng đứng, truyền các tải trọng này xuống móng. Việc bố trí trên mặt bằng các kết cấu này hợp lý sẽ làm tăng khả năng chịu lực ngang, tăng tính ổn định tổng thể và giảm biên độ giao động cũng như gia tốc giao động của công trình. Do vậy, việc kết hợp chặt chẽ giữa bố trí không gian kiến trúc và hệ kết cấu phát triển theo phương đứng là hết sức quan trọng ngay từ giai đoạn thiết kế sơ bộ. Tải trọng thẳng đứng truyền xuống các tường dưới của nhà nhiều tầng rất lớn do đó tiết diện của cột, vách, lõi cũng phải lớn, điều đó cũng phải được xét đến khi hình thành các không gian kiến trúc của nhà nhiều tầng. 2.2 Các kết cấu chịu lực phát triển theo phương ngang, đó là sàn của các tầng. Sàn các tầng tiếp nhận tải trọng thẳng đứng rồi truyền vào khung, vách, lõi. Sàn các tầng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối tải trọng ngang vào các kết cấu khung, vách, lõi. Sàn các tầng còn liên kết các kết cấu phát triển theo phương đứng tạo thành hệ không gian đảm baỏ ổn định cục bộ cho khung, vách, lõi và bảo đảm ổn định tổng thể cho toàn nhà, giảm gia tốc dao động. 2.3 Tổ hợp các kết cấu chịu lực phát triển theo phương đứng sẽ được các nhà có hệ kết cấu khác nhau: Nhà kết cấu khung Nhà kết cấu vách Nhà kết cấu lõi Nhà kết cấu khung + vách Nhà kết cấu khung + lõi Nhà kết cấu khung + vách + lõi Dùng loại kết cấu nào phụ thuộc vào chiều cao công trình, bề rộng công trình, chức năng phục vụ của công trình.3 Nguyên tắc bố trí kiến trúc và kết cấu cho nhà nhiều tầng Mặt bằng và mặt đứng đơn giản, tốt nhất là có dạng tròn, vuông, chữ nhật, đa giác đều để giảm bớt những yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của công trình mà người thiết kế không kể hết được. Hệ kết cấu chịu lực nên bố trí đối xứng trên mặt bằng và không có sự thay đổi đột ngột theo chiều cao. Điều này sẽ làm giảm xoắn và những biến dạng cục bộ không lường hết được khi chịu gió bão và động đất. Cố gắng tối đa tăng độ cứng chống xoắn của hệ kết cấu Bố trí cho tâm xoắn và tâm khối lượng trùng nhau để triệt tiêu mômen xoắn khi xảy ra dộng đất. 4 Khái niệm về sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng. Trong tính toán và cấu tạo nhà nhiều tầng, người ta phân ra nhà có sơ đồ giằng và nhà có sơ đồ khung giằng. Trong nhà có sơ đồ giằng có thể có các kết cấu cơ bản là lõi, vách và khung, trong đó lõi, vách và khung đều tiếp nhận tải trọng đứng, nhưng khung không tiếp nhận tải trọng ngang. Khi đó, có thể là khung có độ cứng ngang quá bé so với vách và lõi nên người ta bỏ qua khả năng chiu tải trọng ngang của khung, cũng có thể khung được cấu tạo khớp với cơ chế không tiếp nhận tải trọng ngang. Như vậy, trong nhà có sơ đồ giằng, chỉ có vách và lõi đóng vai trò chịu tải trọng ngang. Trong nhà có sơ đồ khung giằng, vách, lõi và khung đều cùng nhau chịu tải trọng ngang và tải trọng đứng. Như vậy, khi phân phối tải trọng ngang phải phân phối cho cả 3 loại kết cấu là vách, lõi và khung. Sơ đồ khung giằng thường gặp ở những nhà cần có không gian lớn, khung được sử dụng nhiều để tạo không gian, vách và lõi ít so với nhà có sơ đồ giằng. 5 Tính toán nhà có sơ đồ kết cấu giằng, không có lõi kín 5.1 Quan hệ biến dạng – nội lực đối với một vách. Xét một vách phát triển theo phương Z, có hệ trục tọa độ như hình vẽ, px là tải trọng phân bố thẳng góc với trục x và hướng theo trục y. Gọi Ty(z) là lực cắt tại tiết diện có độ cao so với ngàm là z và hướng theo phương trục y. Ta có: T z y pxdz H z ( ) = ũ (1) Gọi Mx(z) là mômen uốn (quay quanh trục x), ta có: Mx z px z H z dz H z ( ) = ũ ( )( ) (2) Từ (1) và (2) ta có: ( ) dT z ( ) dz p z y = x T z y( ) = px(z) (3) Gọi Vy(z) là độ võng theo phương y, ta có: d V z ( ) ( ) ( ) dz M z EJ p z GA y x x x rx 2 2 = (4) trong đó: Jx – mômen quán tính của tiết diện ngang của vách đối với trục x. A rx – diện tích thu hẹp của tiết diện chịu cắt với tiết diện chữ nhật: Arx = 5 A = bh 6 56Từ (4) ta có: d V dz T EJ T GA y y x y rx 3 3 = (5) Bắt đầu công thức (5) ta bỏ z để viết cho gọn, tuy nhiên vẫn phải hiểu rằng các giá trị tính toán đều đối với tọa độ z 5.2 Khái niệm về kết cấu biến dạng đồng điệu và không đồng điệu. Tích phân hai lần phương trình (5) trong điều kiện tải trọng phân bố đều p và điều kiện biên như sau: dV dz pH GA y z rx = = 0 và V y z=0 = 0 Ta được: V p z ( H Hz z ) ( ) EJ p z H z y GA x rx = + + 2 6 2 4 2 24 2 2 (6) Chuyển vị ở đỉnh vách, khi z=H sẽ là: V H ( ) p H EJ p H y GA x rx = + 4 2 8 2 (7) Biểu thức (6) có thể viết một cách ngắn gọn: V H ( ) p ( ) ( ) EJ z p GA z y x rx = j + y (8) Đối với hai vách có cùng chiều cao và cùng chịu tải trọng p, vách thứ nhất mang các giá trị V1, EJ 1 và GA1, vách thứ hai mang các gia trị V2, EJ2 và GA2. Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) VV EJ EJ z EJ GA z z EJ GA z 1 2 2 1 1 1 2 2 = + ộờở ựỳỷ + ộờở ựỳỷ j y j y (9) Hai vách được gọi là biến dạng đồng điệu khi đường đàn hồi Vy của chúng đồng dạng nhau, nghĩa là: VV 1 const 2 = (10) Điều kiện (10) sẽ xảy ra nếu J A JA 1 1 2 2 = (11) thì V V JJ 1 2 2 1 = (12) Nghiên cứu điều kiện (12) ta thấy: V V JJ 1 const 2 2 1 = = khi J 1 và J2 có cùng quy luật biến đổi dọc theo trục Z. Ví dụ hai vách đều có tiết diện là hình chữ nhật không đổi theo chiều cao. Nghiên cứu điều kiện (11) trong trường hợp hai vách đều có tiết diện chữ nhật với kích thước tiết diện là: b1h1 và b2h2 , ta thấy: J A h 1 1 21 10 = và J A h 2 2 22 10 = , do đó J A JA 1 1 2 2 = chỉ xảy ra khi h1=h2 không phụ thuộc vào bề rộng b1 và b2 của tiết diện. Như vậy, hai vách cùng có tiết diện chữ nhật chỉ biến dạng đồng điệu khi chúng có cùng chiều cao tiết diệ

kết cấu nhà nhiều tầng 1- Khái niệm chung 1.1- Định nghĩa - Căn vào số tầng - Căn vào địa điểm xử dụng thiết kế - Căn vào địa điểm thi công Về mặt thiết kế kết cấu nhà nhiều tầng xuất vấn đề phức tạp móng, kết cấu chịu lực ngang, ổn định tổng thể dao động công trình 1.2- Đặc điểm tải trọng nhà nhiều tầng Trọng lượng thân toàn nhà lớn dần theo số tầng, gây khó khăn cho việc xử lý móng - Khả chất đầy hoạt tải tầng giảm số tầng tăng lên Do việc tính toán giảm tải theo TCVN 2737-1995 có ý nghĩa so với nhà tầng - Nhiều khả phải kể đến thành phần động tải trọng gió, tổng tải trọng gió tăng lên - Do tính chất quan trọng công trình, cần xét đến tải trọng động đất Như vậy, tải trọng ngang tác dụng lên nhà nhiều tầng yếu tố ảnh hưởng định đến hệ kết cấu nhà phải quán triệt từ phương án thiết kế 2- Các kết cấu chịu lực nhà nhiều tầng 2.1- Các kết cấu chịu lực phát triển theo phương đứng Các kết cấu khung (bê tông cốt thép thép), vách ( tường đặc tường có lỗ) lõi kín (ghép nhiều vách với tạo thành hộp kín) Các kết cấu phát triển theo phương đứng để chịu tải trọng ngang tải trọng thẳng đứng, truyền tải trọng xuống móng Việc bố trí mặt kết cấu hợp lý làm tăng khả chịu lực ngang, tăng tính ổn định tổng thể giảm biên độ giao động gia tốc giao động công trình Do vậy, việc kết hợp chặt chẽ bố trí không gian kiến trúc hệ kết cấu phát triển theo phương đứng quan trọng từ giai đoạn thiết kế sơ Tải trọng thẳng đứng truyền xuống tường nhà nhiều tầng lớn tiết diện cột, vách, lõi phải lớn, điều phải xét đến hình thành không gian kiến trúc nhà nhiều tầng 2.2- Các kết cấu chịu lực phát triển theo phương ngang, sàn tầng Sàn tầng tiếp nhận tải trọng thẳng đứng truyền vào khung, vách, lõi Sàn tầng đóng vai trò quan trọng việc phân phối tải trọng ngang vào kết cấu khung, vách, lõi Sàn tầng liên kết kết cấu phát triển theo phương đứng tạo thành hệ không gian đảm baỏ ổn định cục cho khung, vách, lõi bảo đảm ổn định tổng thể cho toàn nhà, giảm gia tốc dao động 2.3- Tổ hợp kết cấu chịu lực phát triển theo phương đứng nhà có hệ kết cấu khác nhau: - Nhà kết cấu khung - Nhà kết cấu vách - Nhà kết cấu lõi - Nhà kết cấu khung + vách - Nhà kết cấu khung + lõi - Nhà kết cấu khung + vách + lõi Dùng loại kết cấu phụ thuộc vào chiều cao công trình, bề rộng công trình, chức phục vụ công trình 3- Nguyên tắc bố trí kiến trúc kết cấu cho nhà nhiều tầng Mặt mặt đứng đơn giản, tốt có dạng tròn, vuông, chữ nhật, đa giác để giảm bớt yếu tố ảnh hưởng đến làm việc công trình mà người thiết kế không kể hết Hệ kết cấu chịu lực nên bố trí đối xứng mặt thay đổi đột ngột theo chiều cao Điều làm giảm xoắn biến dạng cục không lường hết chịu gió bÃo động đất Cố gắng tối đa tăng độ cứng chống xoắn hệ kết cấu Bố trí cho tâm xoắn tâm khối lượng trùng để triệt tiêu mômen xoắn xảy dộng đất 4- Khái niệm sơ đồ giằng sơ đồ khung giằng Trong tính toán cấu tạo nhà nhiều tầng, người ta phân nhà có sơ đồ giằng nhà có sơ đồ khung giằng Trong nhà có sơ đồ giằng có kết cấu lõi, vách khung, lõi, vách khung tiếp nhận tải trọng đứng, khung không tiếp nhận tải trọng ngang Khi đó, khung có độ cứng ngang bé so với vách lõi nên người ta bỏ qua khả chiu tải trọng ngang khung, khung cấu tạo khớp với chế không tiếp nhận tải trọng ngang Như vậy, nhà có sơ đồ giằng, có vách lõi đóng vai trò chịu tải trọng ngang Trong nhà có sơ đồ khung giằng, vách, lõi khung chịu tải trọng ngang tải trọng đứng Như vậy, phân phối tải trọng ngang phải phân phối cho loại kết cấu vách, lõi khung Sơ đồ khung giằng thường gặp nhà cần có không gian lớn, khung sử dụng nhiều để tạo không gian, vách lõi so với nhà có sơ đồ giằng 5- Tính toán nhà có sơ đồ kÕt cÊu gi»ng, kh«ng cã lâi kÝn 5.1- Quan hƯ biến dạng nội lực vách Xét vách phát triển theo phương Z, có hệ trục tọa độ hình vẽ, px tải trọng phân bố thẳng góc với trục x hướng theo trục y Gọi Ty(z) lực cắt tiết diện có ®é cao so víi ngµm lµ z vµ h­íng theo ph­¬ng trơc y H Ta cã: Ty ( z) = p x dz (1) z Gọi Mx(z) mômen uèn (quay quanh trôc x), ta cã: H M x ( z) = − ∫ p x ( z)( H − z)dz (2) z Tõ (1) vµ (2) ta cã: dTy (z) = p x ( z) dz Ty'' ( z) = p 'x ( z) (3) Gäi Vy(z) lµ ®é theo ph­¬ng y, ta cã: d Vy ( z) M (z) p x ( z) =− x − (4) dz EJ x GA rx ®ã: Jx mômen quán tính tiết diện ngang vách trục x Arx diện tích thu hẹp tiết diện chịu cắt 5 với tiết diƯn ch÷ nhËt: A rx = A = bh 6 Tõ (4) ta cã: d 3Vy Ty Ty'' = (5) dz3 EJ x GA rx Bắt đầu công thức (5) ta bỏ z để viết cho gọn, nhiên phải hiểu giá trị tính toán tọa độ z 5.2- Khái niệm kết cấu biến dạng đồng điệu không đồng điệu Tích phân hai lần phương trình (5) điều kiện tải trọng phân bố p điều kiện biên sau: dVy pH z= = dz GA rx Vy Ta được: Vy = p z= ( =0 z2 6H − Hz + z2 ) + p z( 2H − z) (6) 2GA rx 24 EJ x Chuyển vị đỉnh vách, z=H sÏ lµ: H4 H2 (7) Vy (H ) = p +p 8EJ x 2GA rx BiÓu thøc (6) cã thÓ viết cách ngắn gọn: p p Vy (H ) = ϕ( z) + ψ ( z) (8) EJ x GA rx Đối với hai vách có chiều cao chịu tải trọng p, vách thứ mang giá trị V1, EJ1 GA1, vách thứ hai mang gia trị V2, EJ2 GA2 Ta có:   EJ ϕ(z) + GA ψ (z) V1 EJ   = (9) V2 EJ   EJ ϕ(z) + GA ψ (z)  Hai vách gọi biến dạng đồng điệu đường đàn hồi Vy chúng đồng dạng nhau, nghÜa lµ: V1 = const V2 (10) J1 J = A1 A V1 J = V2 J Điều kiện (10) xảy (11) th× (12) V1 J = = const J1 J2 có quy luật biến đổi V2 J dọc theo trục Z Ví dụ hai vách có tiết diện hình chữ nhật không đổi theo chiều cao Nghiên cứu điều kiện (11) trường hợp hai vách có tiết diện chữ nhật với kích th­íc J h2 J h2 J J tiÕt diƯn lµ: b1h1 vµ b2h2 , ta thÊy: = vµ = , ®ã = chØ x¶y h1=h2 A1 10 A 10 A1 A không phụ thuộc vào bề rộng b1 b2 cđa tiÕt diƯn Nh­ vËy, hai v¸ch cïng cã tiết diện chữ nhật biến dạng đồng điệu chúng có chiều cao tiết diện Nghiên cứu điều kiện (12) ta thấy: Trong tính toán gần người ta coi vách có biến dạng đồng ®iƯu GA1 = GA = ∞ hc EJ = EJ = Điều xảy vách có biến dạng uốn có biến dạng trượt 5.3- Phân phối tải trọng ngang cho hệ vách đặt theo phương a) Các giả thiÕt dïng tÝnh to¸n - C¸c v¸ch cã J không đổi dọc theo chiều cao ngàm vào móng - Các vách biến dạng đồng điệu với GA = - Độ cứng chống xoắn túy vách không đáng kể - Sàn có độ cứng mặt phẳng vô lớn, sàn không bị biến dạng theo phương mặt phẳng nằm ngang Từ giả thiết thứ 2, ta có dạng đơn giản biểu thức (5) vách cứng thứ i sau: d 3Vi T (13) = i dz EJ i Bắt đầu từ ta bỏ số y Ty Vy để ký hiều đơn giản b) Trường hợp nhà không bị xoắn Xét nhà có hệ kết cấu ®èi xøng D­íi t¸c dơng cđa lùc giã P(z) ( tổng tải trọng gió từ mặt cắt có chiều cao z trở lên) đặt vào nhà, nhà không bị xoắn (hình 1) Ta có phương trình cân sau: n ∑ T = − P(z) j (14) j=1 Do vách có chuyển vị nên kết hỵp víi (13) ta cã: d 3V n (14a) ∑ (EJ ) j = − P(z) dz3 j=1 Còng theo (13) ta cã thÓ viÕt T1 T T T = = = i = = n EJ EJ EJ i EJ n BiÓu thøc (14) biÕn thµnh: n Ti ∑ ( EJ )i = − P( z) EJ i Cuối ta nhận giá trị lực cắt phân phối cho vách thứ i nh­ sau: EJ (15) Ti = − P( z) n i EJ ∑( )j j =1 j=1 c) Tr­êng hỵp nhà bị xoắn Khi hệ kết cấu không đối xứng (hình 2), tác dụng lực P(z), nhà bị xoắn góc Ta có hai phương trình cân sau: n Tj = − P( z)  j= (16) n ∑ λ jTj = − bP( z)  j=1 Chun vÞ vách thứ i tính sau: (17) Vi = V + i Trong V chuyển vị ngang gốc tọa độ Từ quan hệ lực chuyển vị vách thứ i là: d 3V d 3θ  EJ i  + λ i  = − Ti (18) dz  dz Hai phương trình cân viết theo chuyển vÞ sÏ nh­ sau: d 3V n d 3θ n EJ + λ j ( EJ ) j = − P( z) ( ) ∑ j dz3 ∑ dz3 j=1 j=1 d 3V n d 3θ n EJ λ + ( ) ∑ ∑ λ (EJ ) j = − bP( z) j j dz3 j=1 dz j=1 j (19) (20) d) Tâm xoắn Tâm xoắn điểm mặt nhà mà P(z) qua tâm xoắn nhà không bị xoắn, không xuất góc hình Trong số tài liệu người ta dùng từ tâm uốn tâm cứng thay cho từ tâm xoắn dùng Chuyển gốc tọa độ đến tâm xoắn O phương trình (19) có dạng d 3V n d 3θ n EJ + (λ j − α )(EJ ) j = − P( z) (21) ( ) ∑ j dz3 ∑ dz3 j=1 j=1 Do kh«ng cã xoắn, số hạng thứ hai (21) phải bị triệt tiêu, ta được: n ( i j=1 )( EJ ) j = (22) n ∑ λ (EJ ) j Rót ra: α = j=1 n ∑ (EJ ) j=1 j (23) j Chun gèc täa ®é đến tâm xoắn O, phương trình (20) có dạng: d 3V n d 3θ n ( λ − α ) + EJ ( ) ∑ j ∑ (λ j − α)2 (EJ ) j = −aP( z) (24) j dz3 j=1 dz j=1 Theo (22) sè h¹ng thø nhÊt cđa (24) b»ng vµ ký hiƯu rj = λ i vế trái phương trình (24) số hạng thứ hai Viết lại dạng (21) (24) ta được: d 3V n  dz3 ∑ ( EJ ) j = − P( z)  j=1 (25)  n d θ  ∑ rj (EJ ) = − aP( z) j dz j=1 Trong đó: V chuyển vị ngang tâm xoắn Khi tải trọng ngang P(z) qua tâm xoắn, hai ẩn số V nằm hai phương trình độc lập, việc tính toán dễ dàng e) Phân phối tải trọng ngang cho vách nhà bị xoắn Xét phương trình (25) ta thấy lực cắt Ti vách thứ i lực cắt P(z) gây có hai thành phần Thành phần thứ V gây thành phần thứ hai gây Hai thành phần tính độc lập với hai phương trình (25) hai phương trình có biến số độc lập V - Tính Tiv chuyển vị V gây Ta có quan hệ lực chuyển vị vách thø i: d 3Vi d 3V Tiv = = − dz3 dz (EJ )i Kết hợp với phương trình thứ (25) ta được: Tv n i ∑ (EJ ) j = − P( z) (EJ )i j=1 Do ®ã: Tiv = P( z) (EJ )i (26) n ∑ (EJ ) j j =1 - θ i Tính T chuyển vị gây Gốc toạ độ đặt tâm xoắn nên Vi = ri d Vi dθ = ri 3 dz dz Do ®ã d 3Vi Tiθ = − dz ( EJ )i Kết hợp với phương trình thứ hai (25) ta được: r ( EJ )i (27) Tj = n i aP( z) r EJ ( ) ∑j j Đồng thời ta có j =1 Từ (26) (27) ta có lực cắt phân phối cho vách thứ i kể đến góc xoay là: ( EJ )i + aP( z) ri ( EJ )i (28) Ti = P( z) n n ∑ (EJ ) j ∑ rj (EJ ) j j =1 j=1 5.4- Ph©n phối tải trọng ngang cho nhà có hệ vách đặt theo hai phương vuông góc Giả sử lực ngang P(z) tác dụng theo phương y (thẳng góc với phương x) đơn giản (hình4) Với cách làm nhà có hệ vách đặt theo phương, ta nhận kết sau: Toạ độ tâm xoắn: α= ∑ λ xj (EJ x ) j j= n ∑ (EJ x ) j ∑ λ (EJ ) n n yj β= , j =1 j=1 ∑( n EJ y j=1 y j ) (29) j Lùc c¾t phân phối cho vách thứ i sau: ryi (EJ y )i T xi = aP(z ) EK t (EJ x )i rxi (EJ x ) T yi = P(z ) n + aP( z ) EK t ( ) EJ ∑ x j (30) (31) j =1 Trong ®ã: rxi, ryi khoảng cách từ tâm xoắn đến trục vách thứ i theo phương x phương y EKt độ cứng chống xoắn tổng thể hệ v¸ch: n [ ( )] EK t = ∑ rxj2 ( EJ x ) j + ryj2 EJ y j =1 j (32) 5.5- Phân phối tải trọng ngang cho nhà có vách lõi kín a) Độ cứng chống xoắn tuý Gọi mômen chống xoắn túy tiÕt diƯn thµnh máng lµ K Khi tiÕt diƯn hë với chiều dày (hình 5a), mômen chống xoắn tóy lµ: K = (l1 + l )δ 3 Khi tiÕt diƯn kÝn víi chiỊu dµy δ (hình 5b), mômen chống xoắn túy là: 42 K= ds L (s) đó: diện tích phía đường trục L ds vi phân theo chu vi δ(s) lµ chiỊu dµy cđa thµnh máng (t­êng) Đối với lõi kín có hình vuông hình 5c mômen chống xoắn là: K = a Ta thấy lõi kín có độ cứng chống xoắn GK lớn nhiều lần so với lõi hở b) Quan hệ lực - chuyển vị Mối quan hệ chuyển vị ngang chuyển vị xoay (xoắn) với lực cắt mômen xoắn tiết diện có độ cao z cÊu kiÖn i nh­ sau:  d 3Vxi Txi  dz3 = − EJ y i   d Vyi Tyi (33)  =− (EJ x )i  dz Ci  dθ  dz = − (GK) i Trong đó: Ci mômen xoắn túy xuất lõi i c) Các phương trình cân (h×nh 6) ( ) n ∑T xj =0 j=1 n ∑T yj = − P ( z) j =1 ∑ (λ n j =1 ) T − λ yiTxj + Ci = bP( z) xi yj d) Tâm xoắn Tọa độ tâm xoắn xác định theo công thức (29) Nếu chuyển gốc tọa độ tâm xoắn phương trình cân có dạng: d 3Vx =0 (34) dz3 d 3Vy =− dz3 P ( z) (35) n ∑ (EJ ) j= x j d 3θ n dθ (36) + ∑ (GK) j = aP( z) dz dz j =1 Trong đó: EKt tính theo (32) Nhờ có việc đưa gốc tọa độ tâm xoắn chuyển vị thẳng chuyển vị xoay tính riêng rẽ ba phương trình (34), (35), (36) Hai phương trình dùng để phân phối tải trọng ngang xét đến chuyển vị tịnh tiến, phương trình thứ xét đến chuyển vị xoay EK t e) Phân phối lực ngang cho vách lõi Từ biểu thức liên hệ chuyển vị lực đối víi v¸ch thø i d 3Vi T =− i dz3 EJ ( )i mối liên hệ sau (hình 7) Vxi = Vx − ryiθ Vyi = Vy + rxi ta nhận giá trị lực cắt mômen xoắn phân phối cho cấu kiện thứ i sau:  d 3Vx d 3θ T EJ = − + r EJ xi y yi y  i dz i dz  d Vy d 3θ  − r EJ (37) ( ) Tyi = −( EJ x )i xi x i dz dz  dθ  C i = (GK)i dz  Trong đó: d 3Vy d 3Vx tính từ phương trình (34) (35), dz dz3 d d tính từ phương trình vi phân (36) dz dz Nếu tải trọng P(z) tác động theo phương trục y hình biĨu thøc ph©n phèi lùc ngang sÏ nh­ sau:   d 3θ Txi = ryi EJ y  i dz  (EJ x )i − r EJ d 3θ  = ( ) (38) T P z  yi xi ( x )i n dz  (EJ x ) j ∑  j =1  dθ Ci = (GK)i  dz  f) TÝnh chun vÞ xoay d d Để tính Txi, Tyi Ci ta phải tìm Việc giải phương trình vi phân dz dz (36) cho ta biÕt gãc xoay theo ph­¬ng ngang cđa hƯ kết cấu Giả thiết hệ kết cấu ngàm vào móng Điều kiện biên để giải phương trình (36) sau: Tại chân ngàm z=0 Vxi = Vyi = = ( ) ( ) ( ) dVxi dVyi d = = =0 dz dz dz Tại đỉnh vách z=h M xi = M yi = ®ã d Vxi d Vyi = =0 dz dz NÕu chó ý r»ng Vxi = Vx − ryi với Vx = Vì P(z) tác dụng theo phương trục y ta rút được: d 2θ =0 dz2 Nh­ vËy ta cã ®đ điều kiện biên để xác định theo phương trình (36) 5.6- Trường hợp vách biến dạng không đồng điệu Khi xét đến tính chất biến dạng không đồng điệu vách, quan hệ lực chuyển vị phải lấy theo (5) Đối với vách i Ta cã d 3Vi Ti T'' i = − + dz3 (EJ )i (GA)i XÐt mét hÖ kÕt cÊu cã hai vách hình Nối hai vách sàn coi cứng tuyệt đối Giả thiết nhà không bị xoay, chuyển vị ngang hai vách ë mäi ®é cao Ta cã mèi quan hƯ: d 3V1 T1 T''1 = − + dz3 ( EJ )1 (GA)1 T2 T'' d V2 = − + dz ( EJ )2 (GA )2 V1 = V2 = V T1 + T2 = P( z) Tõ mối quan hệ viết thành phương trình vi phân theo T1 T2 Thí dụ (EJ )2 P( z) − k P'' z γ 2T2'' − T2 = − () EJ 1 + (GA )1 (GA)2 Trong ®ã: γ2 = 1 + (EJ )1 (EJ )2 [ ] EJ = (EJ )1 + (EJ )2 k1 = (EJ )1 (GA)1 Nh­ vËy, trường hợp chuyển vị xoay, để phân phối tải trọng ngang P(z) cho vách, ta phải giải phương trình (38) hệ có hai vách (hoặc hai dạng vách) Việc tính toán sử dụng phương pháp giải tích (liên tục hoá liên kết) gặp nhiều khó khăn Để đơn giản tìm lực liên kết nối hai vách phương pháp học kết cấu Điều sÏ rÊt thuËn tiÖn hÖ kÕt cÊu cã vách đặc khung, chúng biến dạng đồng điệu 5.8- Tính toán ổn định nhà nhiều tầng 1) ổn định chống lật Dưới tác dụng tải trọng ngang tải trọng khác, công trình bị lật qua việc quay quanh mép móng Từ loại tải trọng gây lật ta tính M1 (mômen gây lật) Từ trọng lượng thân công trình ta tính M2 (mômen chống lật hay mômen giữ) Để bảo đảm an toàn phải thoả mÃn ®iỊu kiƯn: M k = ≥ 1,5 M1 2) ổn định tổng thể Đối với nhà nhiều tầng, việc tính toán ổn định cục cấu kiện chịu nén, cần phải kiểm tra ổn định tổng thể toàn nhà Nếu tưởng tượng nhà giống công sôn đặt thẳng đứng ổn định nhà ổn định uốn mặt phẳng hai trục quán tính ổn định xoắn (nhà bị xoay quanh trục thẳng đứng) Mục đích việc tính toán ổn định tổng thể xác định tải trọng tới hạn gấy ba dạng ổn định đà nói trên: Pxth, Pyth, Ptth Pxth- tải trọng tới hạn (thẳng đứng) ứng với ổn định theo phương x Pyth- tải trọng tới hạn (thẳng đứng) ứng với ổn định theo phương y Ptth- tải trọng tới hạn (thẳng đứng) ứng với ổn định xoắn 5.9- Tính toán chuyển vị dao động 1) Chuyển vị: Cần phải tính toán chuyển vị ngang đỉnh nàh chuyển vị góc (trượt) tải trọng ngang tải trọng khác gây Gọi f chuyển vị ngang đỉnh nhà chuyển vị trượt (góc xiên) cấu kiện thẳng đứng tường, vách lõi Cần phải hạn chế giá trị chuyển vị ®ã Ng­êi ta th­êng lÊy nh­ sau: f ≤ 1000 H (không xuất vết nứt cÊu kiƯn phơ liỊn kỊ víi c¸c cÊu kiƯn 1500 chịu lực) Khi tính chuyển vị cần phải kể đến phần tĩnh phần động tải träng giã 2) Dao ®éng Mơc ®Ých cđa viƯc tÝnh toán dao động nhà khống chế gia tốc sàn nhà bị dao động Việc khống chế nhằm đảm bảo cho người xử dụng không cảm thấy khó chịu ghê sợ có tải trọng ngang tác động Theo tài liệu Liên Xô, gia tốc dao động phải nhỏ 150mm/s2 Gia tốc dao động tỷ lệ thuận với thành phần động tải trọng gió, tỷ lệ nghịch với bề rộng nhà tỷ lệ nghịch với trọng lượng đơn vị thể tích (q kG/m3) nhà Để giảm dao động nên tăng bề rộng, tăng trọng lượng thể tích nhà Người ta dùng cốt thép ứng lực trước để giảm gia tốc dao động nhà mà không làm cho hệ móng tăng lên giống tăng trọnglượng thể tích nhµ BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG a µ s = 0,8 + 1, (n số cạnh đa giác) n b µ s = 0,8 L/3 L/3 L/3 L/3 L L/3 GS TS Ngô Thế Phong L/3 L/3 Trang BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG 0,5L 0,8L 0,5L 0,6L L 0,6L L L/2 L L L/2 L L/2 L L/2 L L/2 L/2 L/2 L 2L/3 L GS TS Ngô Thế Phong Trang BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG L L L 10 L/2 L/2 L L L/2 L 11 L/ µ s1 µs µs µs µs µs 0o 0,80 -0,45 -0,50 -0,60 -0,50 -0,45 30o 0,70 0,40 -0,55 -0,50 -0,55 -0,55 GS TS Ngô Thế Phong Trang BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG 12 0o 10o 20o 30o 40o 50o 60o µ s1 1,05 1,05 1,00 0,95 0,9 0,5 -0,15 µs 1,00 0,95 0,90 0,85 0,80 0,40 -0,10 µs -0,70 -0,10 0,30 0,50 0,70 0,85 0,95 µs -0,50 -0,50 -0,55 -0,60 -0,75 -0,40 -0,10 µs -0,50 -0,55 -0,60 -0,65 -0,75 -0,45 -0,15 µs -0,55 -0,55 -0,60 -0,70 -0,65 -0,15 -0,35 µs -0,50 -0,50 -0,50 -0,55 -0,55 -0,55 -0,55 µs8 -0,55 -0,55 -0,55 -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 µs -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 µ s10 -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 -0,50 µ s11 -0,70 -0,60 -0,55 -0,55 -0,55 -0,55 -0,55 µ s12 1,00 0,95 0,90 0,80 0,75 0,65 0,35 GS TS Ngô Thế Phong Trang 10 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG ÁP LỰC GIÓ TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH GS TS Ngơ Thế Phong Trang 11 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG - Hệ số khí động cho quần thể: * Khi bố trí quần thể ngơi nhà khơng có quy cách phải làm mơ hình khu để đưa vào ống khí động * Khi ngơi nhà có chiều cao khác khơng q 30% lấy hệ số khí động đơn nhân thêm hệ số phụ thuộc L/B (L - khoảng cách nhà, B chiều rộng đón gió) góc nghiêng gió Khi L/B ≥ 7,5 hệ số khí động lấy nhà đơn Khi L/B ≤ 3,5 hệ số tăng lên lấy theo bảng cho “Tính tốn tải trọng gió động đất cho nhà cao tầng” tác giả Trương Tương Đình, nhà xuất Đại học Đồng Tế 1996 Hệ số 1,1 đến 1,8 - Thành phần động tải trọng gió (theo TCVN 2737-1995) * Tần số dao động ωi - tần số vòng dao động riêng fi - tần số dao động riêng fi = ωi (đơn vị 1/s - Hz) 2π T ( s ) - chu kỳ dao động T = (đơn vị s) f * Tần số giới hạn f L : giá trị tần số quy định loại cơng trình cấp độ gió mà tần số dao động riêng cơng trình f1 < f L bỏ qua ảnh hưởng dao động riêng cơng trình đến thành phần động tải trọng gió mà xét đến tính chất áp lực động gió Khi kết cấu cứng Wkj = W jζ jν j ζ j - hệ số áp lực động gió, phụ thuộc độ cao vùng A, B, C ν j - hệ số tương quan không gian * Khi f s < f L < f s +1 phải kể đến ảnh hưởng động lực s dạng dao động (thường xét đến dạng dao động đầu tiên) Khi đó: Wp ( ji ) = M jξψ i i y ji M j - khối lượng tập trung phần cơng trình thứ j GS TS Ngơ Thế Phong Trang 12 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG ξi - hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, phụ thuộc • εi = γ W0 940 fi • Độ giảm loga dao độngδ Đối với cơng trình BTCT δ = 0,3 Đối với cơng trình KC Thép δ = 0,15 ξi - tra theo đồ thị y ji dịch chuyển tương đối chất điểm j dạng dao động thứ i ψ i hệ số ứng với thành phần cơng trình n thành phần chia, phần coi tải trọng gió khơng đổi (thí dụ phạm vi tầng nhà) n ψi = ∑y j =1 n ji ∑y j =1 WF*( ji ) ji M j WF*( ji ) giá trị tiêu chuẩn thành phần động tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j cơng trình ứng với dạng dao động thứ i kể đến xung vận tốc gió WF*( ji ) = WF ( ji ) S j WF ( ji ) - giá trị thành phần động tải trọng gió kể đến tính chất áp lực động gió (xung vận tốc gió), tính S j - diện tích đón gió phần thứ j Cuối cùng, giá trị tính tốn thành phần động tải trọng gió Wptt( ji ) = Wp ( ji ) γ β GS TS Ngô Thế Phong Trang 13 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG γ - hệ số vượt tải = 1,2 β - hệ số điều chỉnh theo thời gian sử dụng cơng trình β =1 t = 50 năm β = 0,61 t = năm - Tổng hợp nội lực hai thành phần tĩnh động X=X + t ∑( X ) s i =1 ® i - Vấn đề tần số dao động riêng * Tính chương trình, thường khơng đưa kết cấu thứ yếu, kết cấu bao che, tường ngăn vào tính tốn nên thường nhận chu kỳ dao động lớn Quy trình thiết kế nhà nhiều tầng JGJ3-2002 cho phép giảm bớt cách nhân với hệ số ψ t Khi tường ngăn xây gạch • Đối với kết cấu khung: ψ t = 0,6 - 0,7 • Đối với kết cấu khung - vách: ψ t = 0,7 - 0,8 • Đối với kết cấu vách, lõi: ψ t = 0,9 - 1,0 * Tính gần ● Tiêu chuẩn tải trọng Trung Quốc GB5009-2001 cho phép tính chu kỳ dao động T1 KC BTCT • Kết cấu khung - vách: T1 = 0, 25 + 0,53 × 10−3 H2 B • Kết cấu khung: T1 = 0,03 + 0,03 × H B • Nói chung tính T1 = (0,05  0,10) n ● Sách Trương Tương Đình cho cách tính gần đúng: • Kết cấu khung BTCT: T1 = (0,06  0,08)n = (0,02  0,0267) H với chiều cao tầng khoảng 3m Khi n ≥ 18 thiên lấy số lớn ngoặc T2 = (0,34  0, 46)T1 GS TS Ngô Thế Phong Trang 14 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG T3 = (0,19  0,31)T1 Đối với T2 T3 , chiều cao lớn lên ( n ≥ 18 ) nên thiên lấy số nhỏ dấu ngoặc • Kết cấu vách: T1 = 0, 05n , thích hợp cho nhà chung cư có chiều cao nhỏ 25  30 m khoảng cách vách  m • Kết cấu khung vách: T1 = (0,06  0,08) n GS TS Ngô Thế Phong Trang 15 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG VẤN ĐỀ ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA NHÀ NHIỀU TẦNG Ổn định chịu tải trọng tập trung đỉnh Qth = π EJ π EJ = 4H (2 H ) → µ =2 Ổn định chịu tải trọng phân bố Qth = π EJ (µ H )2 µ = 1,12 Ổn định Nhà a Giả thiết - Vách, lõi ngàm tiết diện mặt móng - Độ cứng khơng đổi theo chiều cao - Tải trọng phân bố theo chiều cao - Sàn coi tuyệt đối cứng b Phương trình vi phân Giả thiết nhà bị biến dạng, tâm cứng O chuyển đến O’ với chuyển vị theo phương x, y u v mặt cắt ngang có chiều cao z Góc xoay mặt θ Từ lý thuyết mảnh ta có quan hệ: ∑ EJ u ∑ EJ v IV − q ( x) = IV − q( y ) = y x EK tθ IV − ( ∑ GK )θ ′′ − m = Gọi p tải trọng phân bố mái (tập trung lên mái cho dễ tính tốn, sau chuyển lại thành phân bố với hệ số µ = 1,12) M x = ∫ p( y + v + θ x)dF F M y = ∫ p( x + u − θ y )dF F GS TS Ngô Thế Phong Trang 16 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG Với ký hiệu hình vẽ: qx = − qy = − d 2M y dz = − ∫ p(u′′ − θ ′′ y )dF F d Mx = − ∫ p(v′′ + θ ′′x)dF dz F Lưu ý: ∫ dF = F ; ∫ xdF = S F y = F ax ; x = F a y F ∫ ydF = S F ax , a y - khoảng cách từ trọng tâm tiết diện ngang đến trục x, y qua tâm cứng Từ rút ra: qx = − pF (u′′ − θ ′′a y ) (a) q y = − pF (v′′ + θ ′′a x ) (b) qx , q y gây xoắn nhà Trên phân tố dF tác động: dqx = qx dF ; F dq y = q y dF F dqx = − p(u′′ − θ ′′a y ) dq y = − p(v′′ + θ ′′ax ) Vi phân momen xoắn phân tố dF dm = x.dq y − y.dqx dm = − p [ x(v′′ + θ ′′x) − y (u′′ − θ ′′ y )] dF Tích phân tồn diện tích nhà:   m = − p u′′∫ y.dF − v′′∫ x.dF − θ ′′∫ ( x + y ).dF   F F F  Đặt γ = ∫ (x + y ).dF F F m = pF (u′′a y − v′′ax − θ ′′γ ) (c) Đưa (a), (b), (c) vào (1) ta phương trình: GS TS Ngô Thế Phong Trang 17 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG ∑ EJ u ∑ EJ v IV + pFu′′ − pFθ ′′a y = IV + pFv′′ + pFθ ′′ax = y x − pFu′′a y + pFv′′ax + EK tθ IV − ( ∑ GK − pF γ )θ ′′ = Chọn chuyển vị dạng hàm lượng giác u = C1 (1 − cos λ z ) v = C2 (1 − cos λ z ) θ = C3 (1 − cos λ z ) Các hàm thỏa mãn điều kiện biên: Khi z = u = v = θ = (ngàm) Thay (3) vào (2) ta được: ( ∑ EJ λ ( ∑ EJ λ y x − pF ) C1 + pFa y C3 = − pF ) C2 − pFaxC3 = pFa y C1 − pFaxC2 + ( EKt λ + ∑ GK − pF γ ) C3 = Trong ký hiệu: ∑ EJ λ pF = G ; x = Gx ; ∑ EJ λ = Gy ; y EK t λ + ∑ GK γ = Gt Phương trình (4) rút lại còn: (G y − G ) C1 + Ga y C3 = ( Gx − G ) C2 − GaxC3 = Ga y C1 − GaxC2 + ( Gt − G ) γ C3 = Khi bị ổn định G → Ggh (G (G y x − Ggh ) C1 + Ggh a y C3 = − Ggh ) C2 − Ggh axC3 = Ggh a y C1 − Ggh axC2 + ( Gt − Ggh ) γ C3 = Để có ổn định, giá trị C1 , C2 , C3 phải ≠ , định thức: G y − Ggh 0 Gx − Ggh Ggh a y −Ggh ax GS TS Ngô Thế Phong Ggh a y −Ggh ax (G − G )γ t =0 (6) gh Trang 18 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG Khai triển định thức (6) phương trình bậc để xác định Ggh : A1Ggh − A2Ggh + A3Ggh − A4 = Trong đó: (7) A1 = − ( a + a ) γ ; A2 = Gx + G y + Gt − Gx A3 = GxG y + GxGt + G y Gt ; A4 = Gx + G y + Gt x y a 2y γ − Gy ax2 γ Khi a x = a y = , (6) có dạng Ggh ( y )  nπ  = Gy = ∑ EJ y λ = ∑ EJ y    2H  2  nπ  Ggh ( x ) = Gx = ∑ EJ x λ = ∑ EJ x    2H  1 EK t λ + ∑ GK   nπ  =  EKt  + Ggh ( t ) = Gt = GK   ∑  γ H    γ 2 Xét dạng ổn định thứ n = thay 2H 1,12H ta được: Ggh ( y )  π  = ∑ EJ y    1,12 H  2  π  Ggh ( x ) = ∑ EJ x    1,12 H   1  π  + ∑ GK  Ggh ( t ) =  EK t    γ  1,12 H    Khi nhà có lõi kín, khơng có vách: Ggh ( t ) = ∑ GK γ Khi ax ≠ ; a y ≠ nghĩa trọng tâm tâm cứng khơng trùng nhau, phải giải phương trình (7) lấy giá trị nhỏ nghiệm tìm Trong cơng thức trên, lấy H = 1,1H , với H chiều cao phần mặt đất Người ta cho phần chôn đất không ảnh hưởng đến ổn định nhà mặt đất Hệ số an toàn tính ổn định 1,5: Ggh Gtiªu chn GS TS Ngô Thế Phong ≥ 1,5 Trang 19 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG VẤN ĐỀ DAO ĐỘNG Mục đích việc tính tốn dao động khống chế gia tốc dao động nhà, tạo cảm giác dễ chịu cho người sử dụng Dạng Dạng 2H/5 2H/3 H 2H/5 Cơng trình dao động dạng 1, 2, Dạng Bình thường cần quan tâm đến dạng Trường hợp riêng quan tâm đến dạng khác Ở dạng dao động 1, chu kỳ dao động T1 tính theo: 2π H T1i = 3,52 q gEJ i i = x, y q - khối lượng nhà tính đơn vị chiều cao g Công thức Ti rút từ việc tính tốn cơng xơn có tải trọng phân bố theo chiều cao Tần số vòng ωi = 2π Ti Biên độ dao động nhà dạng dao động thứ i biểu diễn sau (dao động điều hòa) yi (t ) = yi® sin ωt với ω = 2π Ti Gia tốc dao động: yi′′(t ) = −ω yi® sin ωt GS TS Ngô Thế Phong Trang 20 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG Giá trị lớn gia tốc dao động ứng với yi® max sin ωt = yi® max chuyển vị đỉnh thành phần động tải trọng gió gây yi′′max = ω yi® max Khi trọng tâm tâm cứng khơng trùng chuyển vị ngang phải tăng lên cách nhân với hệ số uốn dọc ηi ηi = G 1− Gghi yi′′max = ω yi® maxηi Có thể biểu diễn yi® max sau: yi® max = yi′′max = Do đó: p® i f ( H )ηi EJ i gEJ i 3,522 p®i f ( H )ηi q H EJ i g 3,522 p®i f ( H )ηi q H4 p = g.3,522 ®i ϕ ( H )ηi q = p®i - thành phần động tải trọng gió 1m chiều cao nhà p® i = W®i b Gia tốc dao động không phụ thuộc trực tiếp vào độ cứng EJ i mà phụ thuộc gián tiếp qua thành phần động tải trọng gió hệ số uốn dọc ηi Gọi q0 = q - trọng lượng đơn vị thể tích q0 = 0,  0,5 T/m3 ab p®i W®i b W®i = = q abq0 aq0 yi′′max = g W® i 3,522 ϕ ( H )ηi ≤ 150 mm/ sec2 aq0 Có thể xác định chiều rộng tối thiểu nhà (a) ứng với giá trị q0 , gia tốc tối đa vùng gió Ở góc độ khống chế dao động, cần có q0 lớn GS TS Ngơ Thế Phong Trang 21 ... 10 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG ÁP LỰC GIÓ TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH GS TS Ngơ Thế Phong Trang 11 BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG - Hệ số khí động cho quần thể: * Khi bố trí quần thể ngơi nhà. .. Phong Trang BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG a µ s = 0,8 + 1, (n số cạnh đa giác) n b µ s = 0,8 L/3 L/3 L/3 L/3 L L/3 GS TS Ngô Thế Phong L/3 L/3 Trang BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG 0,5L 0,8L... Trang BÀI GIẢNG KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG - Hệ số khí động: xác định qua ống khí động đo trực tiếp cơng trình cho cơng trình đứng riêng rẽ Ở cung cấp số số liệu Quy trình thiết kế kết cấu nhà cao tầng

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w