0,25 + Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội sung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản 0,25 + Tập chạy xong không dừng lại đột ngột mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong[r]
(1)ĐỀ THI LÝ THUYẾT MÔN THỂ DỤC NĂM 2006 Câu 1: Để phát triển sức nhanh cho học sinh bậc học THCS anh (chị) thường cho HS tập nhóm bài tập nào ? Câu 2: Tiết 44: - Nhảy xa: Ôn chạy đà - giậm nhảy – trên không – tiếp đất (bằng hai chân) động tác bổ trợ cho giai đoạn tiếp đất, bài tập phát triển sức,mạnh chân (do GV chọn) - Ném bóng: Tiếp tục hoàn thiện kỷ thuật và nâng cao thành tích ném bóng xa; Giới thiệu số điểm điều luật Điền kinh (phần Ném bóng xa) - Chạy bền: Trò chơi (do GV chọn) (Phân phối chương trình lớp môn TD – năm 2005) Anh (chị) hãy: - Nêu sở để phân chia thời gian cho các nội dung tiết dạy? - Phân chia thời gian cho các nội dung tiết dạy? - Nêu nội dung, phương pháp và đồ dùng Dạy – Học tiết dạy Câu : Ký hiệu biên thi đấu nhảy cao ghi nào các trường hợp sau: - Không nhảy: - Nhảy không qua xà: - Nhảy qua xà: Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (2.5 điểm) Nêu nhóm bài tập có ví dụ cho 0.5đ Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh: VD các tư XP theo lệnh… Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh: bật nhảy nhanh Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác: Chạy nhanh chổ… Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ: Chạy tăng tốc, chạy đạp sau… Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ: Sự cố gắng trì tốc độ cao 1020m cuối chạy 60,80,100m Câu 2: (6 điểm) - Nêu sở phân chia thời gian cho nội dung cho1 điểm: Lấy tổng số tiết nội dung chơng trình học nhân với thời gian tiết(phần 28- 32’) ,chia cho tổng số tiết có theo PPCT VD - Phân chia thời gian hợp lý cho các nội dung cho 0,5đ Nhảy xa Ném bóng, chạy bền khoảng –8 phút (2) - Nêu đủ nội dung nhảy xa 0,5đ: Cho HS thực hiện1-2 lần sau đó GV nhắc lại yêu cầu và thị phạm lại kỷ thuật động tạc, tiếp tục cho HS thực với số bước đà tăng lên Tập động tác bổ trợ và bài bài tập thể lực - Nêu đủ nội dung ném bóng 0,5đ: Cho HS luyện bước đà cuối ném bóng xa lần, GV các sai lầm thường mắc và các khắc phục, tiếp tục cho HS tập - Nêu số điều luật Điền Kinh (phần ném bóng xa) 1,5 điểm Giới thiệu luật ném bóng kích thước sân bải cách tính điểm - Nêu đúng trò chơi cho chạy bền 0,5đ: Chạy vòng số 8, chạy dích dắc, chạy vượt chướng ngại vật… - Nêu phương pháp phù hợp điểm Tập kết hơp tập đồng loạt - Nêu đủ các loại đồ dùng 0,5 điểm: Dụng cụ xới cát, bóng ném, tranh vẽ sơ đồ sân ném bóng xa Câu 3: (1,5 điểm) Không nhảy: ( - ) Nhảy không qua xà: (X) Nhảy qua xà: ( ) ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH THCS CHU KỲ 2006-2009 Lý thuyết (150 phút) Câu 1: (5 điểm) Tiết 25 lớp 8: - Nhảy cao: Ôn động tác bổ trợ chạy đà; Học đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy, đà 1- bước giậm nhảy đá lăng, đà bước giậm nhảy đá lăng, giai đoạn “qua xà” - Chạy bền: Luyện tập chạy bền Tiết 25 lớp 9: - Nhảy cao: Ôn chạy đà- giậm nhảy, các động tác bổ trợ (do GV chọn); Học kỷ thuật giậm nhảy- đá lăng, - Chạy bền: Luyện tập chạy bền Anh (chị) hãy: a/ So sánh tính chất, nội dung tiết b/ Xác điịnh trọng tâm và phân chia thời gian cho nội dung tiết Câu 2: (5 điểm) Trong buổi thảo luận phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” tập thể Hội đồng giáo dục, Thầy hiệu trưởng cho tập cầu lông là tăng cường sức khoẻ tốt Anh bí thư Đoàn phản đối cho tập bóng đá là nâng cao sức khoẻ tốt nhất, thầy Tổ trưởng tổ Tự nhiên phát (3) biểu tập môn bóng bàn vừa khoẻ vừa nhanh tay, nhanh mắt, còn Tổ trưởng Xã hội thì khẳng định không có gì nâng cao sức khoẻ tập chạy còn có nhiều ý kiến phản bác và cuối cùng chẳng chịu Bằng hiểu biết chuyên môn, anh (chị) hãy giải thích cụ thể để các thầy cô xác định tập luyện môn Thể thao nào nâng cao sức khoẻ tốt nhất? Vì sao? Câu 3: (5 điểm) - Vẽ kích thước sân ném bóng (đúng quy cách, có chú thích) - Nêu số điều luật cư ném bóng? Câu 4: (5 điểm) Tại nội dung học chương trình lớp 6,7 lại gọi là “chạy nhanh” và ghương trình lớp 8,9 lại gọi là “chạy cự li ngắn”? Hướng dẫn chấm Câu 1: a/ So sánh tính chất, nội dung tiết; (1,5 điểm) - tiết lớp và tiết lố là ôn tập (0,5) - Nội dung tiết 25 lớp có nội dung: (Ôn tập động tác chạy đà; học đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy; đà 1- bước giậm nhảy đá lăng; đà bước giậm nhảy đá lăng giai đoạn qua xà; Luyện tập chạy bền) (0,5) - Tiết 25 lớp có nội dung: Ôn kỷ thuật chạy đà - giậm nhảy; các động tác bổ trợ; học kỷ thuật chạy đà giậm nhảy đá lăng; luyện tập chạy bền (0,5) b/ Xác định trọng tâm và phân chia thời gian: - Trọng tâm tiết lớp 8: Hoàn thiện KT chạy đà giậm nhảy qua xà thấp (0,5) - Trọng tâm tiết lớp 9: Nâng cao KT chạy đà giậm nhảy - đá lăng (0,5) - Phân chia thời gian: Lớp 8: Mở đầu: 2’; Khởi động: 8’; Cơ bản: 30’; Kết thúc; 5’( Trong đó nội dung chia giành nội dung chạy đà bước qua xà thấp 10’) (1,5) Lớp 9: Mở đầu: 2’; Khởi động: 8’; Cơ bản: 30’; Kết thúc; 5’( Trong đó nội dung chia giành nội dung chạy đà - giậm nhảy - đá lăng10’) (1,5) Câu 3: (4) - Vẽ đúng sân ném bóng ( Có chú thích có vạch giới hạn) - Luật; Bóng hình tròn, nặng 150g , sân ném hình vẽ Câu 4: Nêu mục tiêu chương trình kiến thức, kỹ năng, GDTC (1,0) Nêu chương trình 6,7 khác chương trình 8,9: 6,7 lấy sức khoẻ là chính kết hợp rèn luyện nâng cao các tố chất 8,9 ngoài nâng cao sức khoẻ còn phải có kỷ thuật Giải thích: Chương trình 6,7 chạy nhanh vì mục tiêu chương trình chưa đòi hỏi kỷ thuật, không có cự ly cụ thể, tập luyện chủ yếu rèn luyện sức nhanh (tố chất tốc độ) (1,5) Ngược lại chương trình 8,9 đòi hỏi học sâu vào kỷ thuật, có cự li cụ thể 60mét 100mét Giáo viên dạy phải phân chia giai đoạn cụ thể: XP – chạy lao bao nhiêu mét,giữa quảng nào, đích sao? Do để thực tính chất kỷ thuật tên gọi khác đi: từ chạy nhanh lên “ chạy cự ly ngắn” SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS CHU KỲ 2009 – 2012 Câu (5,0 điểm) Hãy nêu sở lý luận đổi phương pháp dạy học Thể dục cấp THCS Trình bày các yêu cầu người dạy để thực đổi phương pháp dạy học theo hướng “tích cực hóa người học” Câu (3,5 điểm) Sức bền là gì? Có loại sức bền? Nêu số nguyên tắc tập luyện để phát triển sức bền cho học sinh THCS Câu (4,5 điểm) Trong quá trình dạy học tiết thực hành môn Thể dục THCS, anh (chị) thường sử dụng các phương pháp – tổ chức nào? Trình bày ưu điểm và nhược điểm phương pháp phân nhóm quay vòng (chuyển đổi) Câu (4,0 điểm) (5) Hãy vẽ và giải thích sân đá cầu theo kích thước “Luật đá cầu"hiện hành Câu (3,0 điểm) Cho bảng thành tích các vận động viên nhảy xa sau: TT Vận động viên Đấu loại (m) Lần Trần Văn Thử 4.75 Nguyễn Văn Xem 4.71 Ngô Văn Tài 4.70 Hồ Huy Luật 4.63 Lần 4.40 4.40 4.60 4.70 Lần 4.83 4.90 4.70 4.80 Chung kết (m) Lần 4.48 4.45 4.40 4.45 Lần 4.50 4.88 4.83 4.86 TT cao Thứ hạng Lần 4.80 4.86 4.79 4.90 Hãy tổng hợp thành tích cao và xác định vị trí (thứ hạng) các vận động viên nhảy xa theo bảng trên ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Đáp án đề thi lý thuyết môn: Thể dục (Đáp án gồm có 03 trang) Câu Nội dung Điểm 5,0 * Cơ sở lý luận đổi PPDH Thể dục THCS - Do mục tiêu, nhiệm vụ môn thể dục đã có đổi đòi hỏi phải đổi 0,5 PPDH - Trước đây mục tiêu, nhiệm vụ: Truyền thụ kiến thức kỹ là bản, rèn luyện thể lực nâng cao sức khỏe cho học sinh là thứ yếu Vì mà quá trình 0,5 lên lớp hoạt động diễn tập trung vào truyền thụ kiến thức, củng cố nâng cao kiến thức kỹ nên thời gian dành cho tập luyện ít, lượng vận động nhẹ chưa đủ chuyển biến thể lực cho học sinh - Nay mục tiêu lấy: Sức khỏe và thể lực-kiến thức, kỹ giáo dục nếp sống 0,5 lành mạnh cho học sinh là quan trọng - Hai mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với Thông qua luyện tập để 0,5 hình thành, củng cố nâng cao kiến thức, kỹ Luyện tập khoa học, lượng vận động hợp lý có tác dụng tốt việc rèn luyện 0,25 sức khỏe phát triển thể lực cho học sinh - Muốn đạt mục tiêu trên phải đổi PPDH theo hướng "tích cực hóa 0,5 người học" giáo viên đóng vai trò chủ đạo, học sinh chủ động * Vai trò người giáo viên là yếu tố định việc đổi PPDH Muốn cần phải thực các yêu cầu: (6) - Giảm giảng giải phân tích, tranh thủ thời gian cho học sinh tập luyện - Đổi cách tổ chức học phân nhóm quay vòng chuyển đổi nội dung - Phối hợp hợp lý các phương pháp luyện tập - Tăng cường các phương pháp trò chơi, thi đấu - Đảm bảo lượng vận động hợp lý - Tạo tình để học sinh tự quản, tự đánh giá và tham gia đánh giá - Bảo đảm tuyệt đối an toàn cho học sinh - Nếu có điều kiện nên dạy theo nhóm sức khỏe - Giao bài tập và dẫn cho học sinh tập luyện nhà cụ thể sát với nội dung 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3,5 - Sức bền là khả thể thực các công việc nói chung 0,5 thời gian dài - Có loại sức bền 1) Sức bền chung: là khả thể thực các công việc nói chung 0,75 thời gian dài 2) Sức bền chuyên môn: là khả thể thực chuyên sâu hoạt 0,75 động lao động hay bài tập thể thao thời gian dài - Một số nguyên tắc tập luyện phát triển sức bền cho học sinh + Tập phù hợp sức khỏe người 0.25 + Tập từ nhẹ đến nặng dần 0,25 + Tập thường xuyên hàng ngày 3-4 lần/tuần cách kiên trì, không nóng vội 0,25 + Trong học, sức bền phải học sau các nội sung khác và bố trí cuối phần 0,25 + Tập chạy xong không dừng lại đột ngột mà cần thực số động tác hồi tĩnh vài phút 0,25 + Song song với tập chạy, rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở chạy, cách vượt qua chướng ngại 0,25 Câu có ý cần nêu: 4,5 * Các phương pháp tổ chức giảng dạy 2,25 a) Phương pháp có định mức chặt chẽ 0,25 - Phương pháp phân đoạn 0,25 - Phương pháp hợp (hoàn chỉnh) 0,25 - Phương pháp tập ổn định và biến đổi 0,25 - Phương pháp tập tổng hợp 0,25 - Phương pháp tập phân nhóm chuyển đổi 0,25 b) Phương pháp tập luyện có định mức toàn phần 0,25 - Phương pháp trò chơi 0,25 - Phương pháp thi đấu 0,25 * Ưu điểm và nhược điểm 2,25 - Ưu điểm - Mang lại hiệu cao tập luyện 0,25 - Dễ điều chỉnh lượng vận động 0,25 - Phát triển ưu tiên các hệ thống chức vận động thể 0,25 các phẩm chất thể lực - Củng cố kỹ kỹ xảo động tác 0,25 - Nâng cao hứng thú tập luyện 0,25 (7) - Nêu nhược điểm Chỉ thực phương pháp này sau học sinh đã nắm kỹ thuật động tác… 4 Vẽ sân đá cầu 11,88 m 6,10 m 2,00 m a) Kích thước 2,00 m - Vẽ hình sân - Chiều dài: 11,88 m - Chiều rộng: 6,10 m - Sân thi đấu không bị vật cản khoảng 7m chiều cao tính từ mặt sân b) Các đường giới hạn - Đường phân đôi sân nằm phía lưới, chia sân thành phần - Đường giới hạn khu vực công cách đường phân đôi sân 2m - Đường (tưởng tượng) giới hạn khu vực phát cầu 2m nằm phía sau đường biên ngang có khoảng cách là 2,00m (có đứt quãng 0,04m) - Những đường giới hạn rộng 0,04m và nằm phạm vi sân Tổng hợp thành tích cao TT Họ tên Nguyễn Văn Xem Hồ Huy Luật Trần Văn Thử Ngô Văn Tài Xếp thứ hạng Tổng hợp thành tích Điểm cao (2,0 đ) 4,90 4,90 4,83 4,83 Hết Tích lũy kinh nghiệm giảng dạy nào? 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Điểm (1,0 đ) 0.25 0.25 0.25 0.25 (8) Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2007 không quy định giáo viên phải có sổ tích lũy kinh nghiệm giảng dạy (Hồ sơ sổ sách giáo viên bao gồm bài soạn, sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần, sổ dự thăm lớp và sổ chủ nhiệm [đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp]) Mặc dù Bộ không yêu cầu giáo viên phải có, tôi nghĩ giáo viên nên tự mình trì việc sử dụng sổ tích lũy kinh nghiệm giảng dạy (TLKNGD) Trước đây yêu cầu đưa sổ TLKNGD, số giáo viên xuất trình sổ đó ghi chưa quá trang và nói cách nghiêm túc KNGD họ lưu giữ đầu và áp dụng cần Một số giáo viên khác đưa nhiều số TLKNGD có giá trị, chí có số vấn đề mà người kiểm tra sổ đó mặc dù đã biết không có tư liệu quý giá và đầy đủ sổ đã ghi lại Hiên việc cần phải có cuôn sổ này hay không có nó đã rõ ràng Chúng ta hãy cùng chia sẻ kinh nghiệm xem cần phải tích lũy kinh nghiệm giảng dạy nào? Điều 27 Hệ thống hồ sơ, sổ sách hoạt động giáo dục Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục trường gồm: Đối với nhà trường: a) Sổ đăng bộ; b) Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến; c) Sổ theo dõi phổ cập giáo dục; d) Sổ gọi tên và ghi điểm; đ) Sổ ghi đầu bài; e) Học bạ học sinh; g) Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; h) Sổ nghị nhà trường và nghị Hội đồng trường; i) Hồ sơ thi đua; k) Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên; l) Hồ sơ kỷ luật; m) Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn đi, đến; (9) n) Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục; o) Sổ quản lý tài chính; p) Hồ sơ quản lý thư viện; q) Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh; r) Hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu có) Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi kế hoạch hoạt động chuyên môn và nội dung các họp chuyên môn Đối với giáo viên: a) Giáo án (bài soạn); b) Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thăm lớp; c) Sổ điểm cá nhân; d) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp) Điều 28 Đánh giá kết học tập học sinh Học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện theo Quy chế đánh giá và xếp loại học sinh Bộ Giáo dục và Đào tạo Việc đề kiểm tra phải theo quy trình biên soạn đề và vào chuẩn kiến thức, kỹ chương trình môn học Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Việc đánh giá học sinh phải bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học Kết đánh giá TẬP HỒ SƠ CỦA GIÁO VIÊN NGÔ VĂN VÂN GỒM: 1) Giáo án Thể dục 4) Sổ ghi chép hội họp 2) Giáo án Thể dục 5) Sổ kế hoạch cá nhân 3) Sổ dự 6) Sổ điểm cá nhân 7) Sổ theo dõi công tác Đội Tự nhận xét đánh giá: Sổ sách đầy đủ theo yêu cầu Tự xếp loại: Tốt (10) LUẬT THỂ DỤC, THỂ THAO SỐ 77/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006 Điều Chính sách Nhà nước phát triển thể dục, thể thao Phát triển nghiệp thể dục, thể thao nhằm nâng cao sức khoẻ, thể lực, tầm vóc người Việt Nam, góp phần cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân, tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế thể thao, nâng cao hiểu biết các quốc gia, dân tộc phục vụ nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tăng dần đầu tư ngân sách nhà nước, dành quỹ đất và có chính sách phát huy nguồn lực để xây dựng sở vật chất, đào tạo bồi dưỡng nhân lực, phát và bồi dưỡng khiếu thể thao để đào tạo thành tài thể thao, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thể dục, thể thao, phát triển số môn thể thao đạt trình độ giới (11)