2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 102 và[r]
(1)BÀI THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BHXH Họ tên: TRẦN NGỌC ĐỒNG – Dân tộc: Kinh
Địa liên lạc: Trường THCS BÌNH MINH – BÌNH SƠN -QUẢNG NGÃI
Số điện thoại: 0986624969
Câu 1: Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) Quốc hội ban hành ngày, tháng, năm nào, bao gồm chương, điều? Có hiệu lực kể từ ngày nào?
Trả lời: Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2006, bao gồm 11 chương 141 điều Có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2007
Câu 2: Theo Luật BHXH hành có chế độ BHXH, đối tượng áp dụng chế độ nào?
Trả lời: Theo luật BHXH hành có 03 chế độ bảo hiểm xã hội được quy định Điều Các chế độ bảo hiểm xã hội :
1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm chế độ sau đây: a) ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Hưu trí;
đ) Tử tuất
2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm chế độ sau đây: a) Hưu trí;
b) Tử tuất
3 Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm chế độ sau đây: a) Trợ cấp thất nghiệp;
b) Hỗ trợ học nghề; c) Hỗ trợ tìm việc làm
Câu 3: Quyền trách nhiệm đóng BHXH người sử dụng lao động và người lao động pháp luật BHXH quy định nào?
Trả lời: Quyền trách nhiệm đóng BHXH người sử dụng lao động và người lao động pháp luật BHXH quy định Điều 15; 16; 17; 18:
Điều 15 Quyền người lao động Người lao động có quyền sau đây: Được cấp sổ bảo hiểm xã hội;
2 Nhận sổ bảo hiểm xã hội khơng cịn làm việc;
3 Nhận lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời; Hưởng bảo hiểm y tế trường hợp sau đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
(2)5 Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội;
6 Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin quy định điểm h khoản 1, Điều 18; yêu cầu tổ chức bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin quy định khoản 11 Điều 20 Luật này;
7 Khiếu nại, tố cáo bảo hiểm xã hội;
8 Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 16 Trách nhiệm người lao động
1 Người lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Luật này; b) Thực quy định việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội; c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo quy định; d) Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật
2 Ngoài việc thực quy định khoản Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp cịn có trách nhiệm sau đây:
a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) Thông báo tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội việc tìm kiếm việc làm thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;
c) Nhận việc làm tham gia khoá học nghề phù hợp tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu
Điều 17 Quyền người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
1 Từ chối thực yêu cầu không quy định pháp luật bảo hiểm xã hội;
2 Khiếu nại, tố cáo bảo hiểm xã hội;
3 Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 18 Trách nhiệm người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 92 tháng trích từ tiền lương, tiền cơng người lao động theo quy định khoản Điều 91 Luật để đóng lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội;
b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội người lao động thời gian người lao động làm việc;
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động người khơng cịn làm việc; d) Lập hồ sơ để người lao động cấp sổ, đóng hưởng bảo hiểm xã hội; đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;
e) Giới thiệu người lao động giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa theo quy định điểm a khoản Điều 41, Điều 51 điểm b khoản Điều 55 Luật này;
g) Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền;
(3)i) Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật
2 Ngoài việc thực quy định khoản Điều này, tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định khoản Điều 102 trích từ tiền lương, tiền công người lao động theo quy định khoản Điều 102 Luật để đóng lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Câu 4: Theo Luật Bảo hiểm xã hội sau nghỉ thai sản, ốm đau theo quy định, người lao động hưởng chế độ gì?
Trả lời: Theo luật BHXH sau nghỉ thai sản, ốm đau theo quy định, người lao động hưởng chế độ quy định từ Điều 21 đến Điều 37; cụ thể sau:
Điều 21 Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau
Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau người lao động quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật
Điều 22 Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1 Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc có xác nhận sở y tế
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc tự huỷ hoại sức khoẻ, say rượu sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác khơng hưởng chế độ ốm đau Có bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc có xác nhận sở y tế
Điều 23 Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1 Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau năm người lao động quy định điểm a, b c khoản Điều Luật tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần quy định sau:
a) Làm việc điều kiện bình thường hưởng ba mươi ngày đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm; bốn mươi ngày đóng từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; sáu mươi ngày đóng từ đủ ba mươi năm trở lên;
b) Làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hưởng bốn mươi ngày đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm; năm mươi ngày đóng từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; bảy mươi ngày đóng từ đủ ba mươi năm trở lên
2 Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y tế ban hành hưởng chế độ ốm đau sau:
a) Tối đa không trăm tám mươi ngày năm tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần;
(4)3 Thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động quy định điểm d khoản Điều Luật tuỳ thuộc vào thời gian điều trị sở y tế thuộc quân đội nhân dân công an nhân dân
Điều 24 Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1 Thời gian hưởng chế độ ốm đau năm tính theo số ngày chăm sóc tối đa hai mươi ngày làm việc ba tuổi; tối đa mười lăm ngày làm việc từ đủ ba tuổi đến bảy tuổi
2 Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, người hết thời hạn hưởng chế độ mà ốm đau người hưởng chế độ theo quy định khoản Điều
Điều 25 Mức hưởng chế độ ốm đau
1 Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản 1, điểm a khoản Điều 23 Điều 24 Luật mức hưởng 75% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc
2 Người lao động hưởng tiếp chế độ ốm đau quy định điểm b khoản Điều 23 Luật mức hưởng quy định sau:
a) Bằng 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ ba mươi năm trở lên; b) Bằng 55% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm;
c) Bằng 45% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm
3 Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản Điều 23 Luật mức hưởng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc
4 Mức hưởng chế độ ốm đau tính theo quy định khoản Điều thấp mức lương tối thiểu chung tính mức lương tối thiểu chung Điều 26 Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau
1 Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định Điều 23 Luật mà sức khoẻ cịn yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày năm
2 Mức hưởng ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung
Điều 27 Đối tượng áp dụng chế độ thai sản
Đối tượng áp dụng chế độ thai sản người lao động quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật
Điều 28 Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1 Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau đây:
(5)b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động nhận nuôi nuôi bốn tháng tuổi;
d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản
2 Người lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên thời gian mười hai tháng trước sinh nhận nuôi nuôi
Điều 29 Thời gian hưởng chế độ khám thai
Trong thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai năm lần, lần ngày; trường hợp xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường nghỉ hai ngày cho lần khám thai
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định Điều tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
Điều 30 Thời gian hưởng chế độ sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu Khi sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mười ngày thai tháng; hai mươi ngày thai từ tháng đến ba tháng; bốn mươi ngày thai từ ba tháng đến sáu tháng; năm mươi ngày thai từ sáu tháng trở lên
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định Điều tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
Điều 31 Thời gian hưởng chế độ sinh con
1 Lao động nữ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định sau đây:
a) Bốn tháng, làm nghề công việc điều kiện lao động bình thường; b) Năm tháng, làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên nữ quân nhân, nữ công an nhân dân;
c) Sáu tháng lao động nữ người tàn tật theo quy định pháp luật người tàn tật;
d) Trường hợp sinh đơi trở lên, ngồi thời gian nghỉ việc quy định điểm a, b c khoản tính từ thứ hai trở đi, nghỉ thêm ba mươi ngày
2 Trường hợp sau sinh con, sáu mươi ngày tuổi bị chết mẹ nghỉ việc chín mươi ngày tính từ ngày sinh con; từ sáu mươi ngày tuổi trở lên bị chết mẹ nghỉ việc ba mươi ngày tính từ ngày chết, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt thời gian quy định khoản Điều này; thời gian khơng tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động
(6)4 Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định khoản 1, Điều tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
Điều 32 Thời gian hưởng chế độ nhận nuôi nuôi
Người lao động nhận nuôi nuôi bốn tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ bốn tháng tuổi
Điều 33 Thời gian hưởng chế độ thực biện pháp tránh thai Khi đặt vòng tránh thai người lao động nghỉ việc bảy ngày
2 Khi thực biện pháp triệt sản người lao động nghỉ việc mười lăm ngày
3 Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định khoản khoản Điều tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
Điều 34 Trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi
Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi bốn tháng tuổi trợ cấp lần hai tháng lương tối thiểu chung cho Trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sinh cha trợ cấp lần hai tháng lương tối thiểu chung cho
Điều 35 Mức hưởng chế độ thai sản
1 Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định điều 29, 30, 31, 32 33 Luật mức hưởng 100% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội sáu tháng liền kề trước nghỉ việc
2 Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội Thời gian người lao động người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội
Điều 36 Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh con
1 Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh quy định khoản khoản Điều 31 Luật có đủ điều kiện sau đây: a) Sau sinh từ đủ sáu mươi ngày trở lên;
b) Có xác nhận sở y tế việc làm sớm khơng có hại cho sức khoẻ người lao động;
c) Phải báo trước người sử dụng lao động đồng ý
2 Ngồi tiền lương, tiền cơng ngày làm việc, lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh hưởng chế độ thai sản hết thời hạn quy định khoản khoản Điều 31 Luật
Điều 37 Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
1 Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 30, khoản khoản Điều 31 Luật mà sức khoẻ cịn yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày năm
(7)Câu 5: Điều kiện để hưởng chế độ tai nạn lao động, chế độ bệnh nghề nghiệp pháp luật BHXH quy định nào? Việc nghỉ dưỡng sức quy định nào?
Trả lời: Được quy định Điều 39; 40; 48 cụ thể: Điều 39 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau đây:
1 Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc ngồi làm việc thực cơng việc theo yêu cầu người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý;
2 Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định khoản Điều
Điều 40 Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
Người lao động hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp có đủ điều kiện sau đây:
1 Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế Bộ Lao động -Thương binh Xã hội ban hành làm việc mơi trường nghề có yếu tố độc hại;
2 Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị bệnh quy định khoản Điều
Điều 48 Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau điều trị thương tật, bệnh tật
1 Người lao động sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động bệnh tật bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe cịn yếu nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày
2 Mức hưởng ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung
Câu 6: Pháp luật BHXH quy định điều kiện hưởng Bảo hiểm thất nghiệp?
Trả lời: Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp quy định : Điều 81
Người thất nghiệp hưởng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây:
1 Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên thời gian hai mươi bốn tháng trước thất nghiệp;
2 Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
(8)Câu 7: Pháp luật BHXH quy định việc tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng?
Trả lời: Việc tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH tháng quy định Điều 62: Luật BHXH quy định tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng:
Người lao động hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng thuộc trường hợp sau đây:
1 Chấp hành hình phạt tù khơng hưởng án treo; Xuất cảnh trái phép;
3 Bị Toà án tuyên bố tích
Câu 8: Một người làm công việc tự muốn tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện có khơng, người phải làm thủ tục nào?
Trả lời: - Đối tượng áp dụng BHXH tự nguyện quy định chi tiết tại Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội
- Thủ tục tham gia BHXH tự nguyện quy định chi tiết Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 Chính phủ
Câu 9: Anh Nguyễn Văn A sau thử việc 01 tháng Cơng ty C ký hợp đồng lao động với thời hạn tháng Kết thúc thời hạn trên, Công ty C lại ký tiếp với anh hợp đồng khác với thời hạn tháng không đóng BHXH cho anh A Khi anh A yêu cầu cơng ty đóng BHXH cho lãnh đạo Cơng ty giải thích hợp đồng thời vụ nên khơng phải đóng BHXH Theo bạn, hành vi Cơng ty C có quy định pháp luật hay không, hướng giải nào?
Trả lời: - Tại khoản a; mục 1; Điều Luật BHXH quy định:
1 Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc công dân Việt Nam, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
(9)8.1.5 Người lao động sau thời gian làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng, hết hạn hợp đồng lao động mà tiếp tục làm việc ký hợp đồng lao động với đơn vị thời gian làm việc theo hợp đồng lao động trước phải truy đóng BHXH, BHYT
8.2 Điều kiện truy đóng: Người lao động đối tượng tham gia BHXH bắt buộc; có tên danh sách lao động, tiền lương đơn vị có đủ hồ sơ liên quan đến thời gian truy đóng BHXH
8.3 Thủ tục truy đóng
8.3.1 Người sử dụng lao động: Lập "Danh sách truy đóng BHXH, BHYT bắt buộc" (Mẫu số 04-TBH) công văn kèm theo hồ sơ liên quan người lao động gửi quan BHXH
8.3.2 Cơ quan BHXH: Tiếp nhận hồ sơ, tiến hành kiểm tra, xác định số tiền phải truy đóng; mức truy đóng 20% BHXH 3% BHYT (nếu có) tính theo tiền lương, tiền cơng mức lương tối thiểu thời điểm đóng
Câu 10: Bạn cho biết mục đích ý nghĩa việc tham gia bảo hiểm xã hội? Theo bạn, phải làm để nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động việc chấp hành tốt pháp luật bảo hiểm xã hội? (không 500 từ)
Trả lời:
Bảo hiểm xã hội loại hình bảo hiểm nhà nước tổ chức quản lý nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất ổn định sống người lao động gia đình họ gặp rủi ro làm giảm khả lao động
Để nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động việc chấp hành tốt pháp luật BHXH cần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo hiểm xã hội cho tồn thể cán bộ, cơng chức nhân dân địa bàn tỉnh, người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp; qua giúp cơng dân nâng cao nhận thức chấp hành tốt quy định pháp luật bảo hiểm xã hội
(10)Chính vậy, việc tổ chức thi “Tìm hiểu pháp luật BHXH” địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung việc cần thiết cấp bách Cơ quan BHXH tổ chức Cơng đồn cấp cần quán triệt đến người lao động; phối hợp với quan, chủ sử dụng lao động thực nghiêm túc pháp luật BHXH nhằm tạo công bảo đảm an sinh xã hội./
Đức Thắng, ngày 22 tháng 10 năm 2012. Người dự thi