1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De thi Ngu van 9 Ky II 20112012 So 30 co dap an

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,38 KB

Nội dung

* Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm; Những điều nguyện ước chân thành và tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” * Thân bài - Ước nguyện dâng hiế[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM - MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2011 -2012 THỜI GIAN: 120 PHÚT I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm) Dựa vào đâu Nguyễn Dữ viết “Chuyện người gái nam Xương” ? A Bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị” Lê Thánh Tông B Những câu ca dao viết người phụ nữ xã hội phong kiến C Truyện cổ tích Vợ chàng Trương D Vè Vợ chàng Trương Trong truyện ngắn “ Làng” Kim Lân đã để ông Hai nhắc lại câu “Toàn là sai mục đích cả” nhằm mục đích gì? A Chế giếu, châm biếm nhân vật B Khắc họa sinh động tính cách nhân vât C.Miêu tả tâm trạng vui sướng nhân vật D.Thể nhiệt tình ông Hai với kháng chiến 3.Trong bài thơ vì Thanh Hải lại xưng “ta” bộc lộ ước nguyện mình? A Vì nhà thơ cảm nhận ước nguyện mình là ước nguyện chung người B Vì là ước nguyện riêng nguyện nhà thơ C.Vì là ước nguyện đồng bào Miền Nam D.Vì là ước nguyện hệ trẻ Ở bài thơ “ Viếng lăng Bác” nhà thơ đã viết “ mà nghe nhói tim” Từ “Nhói” đã thể ý nghĩa, cảm xúc gì? A Quá đau đớn, bất ngờ B Đau đớn, xót xa trước thực Bác đã xa C.Thương tiếc Bác D Nhớ Bác Khi nói “Tiền bạc là tiền bạc”, người nói không tuân thủ phương châm hội thoại vì lí gì? A Vô ý, vụng giao tiếp B.Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại khác quan trọng C.Người nói ưu tiên cho yêu cầu khác quan trọng D Người nói muốn người nghe hiểu theo hàm ý nào đó Thành phần phụ chú và từ ngữ có liên quan câu sau có quan hệ với theo kiểu quan hệ nào? A Bổ sung B Nguyên nhân C Điều kiện D Mục đích Yếu tố đặc trưng văn nghị luận là ? A Miêu tả, tự sự, biểu cảm B Thuật việc, lập luận C Dẫn chứng và miêu tả D.Lập luận, luận điểm, dẫn chứng (2) 8.Phần kết bài bài nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) cần: A.Nêu nhận định, đánh giá chung mình tác phẩm truyện ( đoạn trích) B.Nêu nhận định, đánh giá chung mình và người khác tác phẩm truyện ( đoạn trích) C.Nêu nhận định, đánh giá chung mình tác phẩm truyện ( đoạn trích), liên hệ với tác phẩm khác D Không có phương án nào đúng II TỰ LUẬN: điểm 1.(1 điểm) Xác định hàm ý và cho biết tác dụng hàm ý đó đoạn thơ sau: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Nói với - Y Phương) 2.( điểm) Trong tác phẩm này, cách sống nhân vật người niên trên đỉnh Yên Sơn đã gợi suy tư mới: “ Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc quá” a Tác phẩm nói đến là tác phẩm nào? Của tác giả nào? b Suy tư đó ai? c Suy tư đó nào ? Em thấy nhân vật có cách nhìn nàođối với người lao động trẻ tuổi? Hãy trình bày ý kiến em đoạn văn hoàn chỉnh? 3.( điểm)Những điều nguyện ước chân thành và tha thiết nhà thơ Thanh Hải bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ? (3) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2011-2012 TỔNG ĐIỂM CHO CẢ BÀI: 10 ĐIỂM; PHÂN CHIA NHƯ SAU I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm Câu Đáp án C B II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) A Câu B D A D A Yêu cầu chung Điểm Câu 1: -Xác định đúng hàm ý - Nêu tác dụng hàm ý ( Lưu ý: Khi học sinh xác định hàm ý, tác dụng hàm ý giám khảo linh hoạt cho điểm, có thể chia nhỏ bậc điểm 0,25 điểm) 0,5 điểm 0,5 điểm - Nêu đúng tên tác phẩm - Nêu đúng tên tác giả 0,25điểm 0,25điểm Câu 2a Câu 2b - Suy tư đó là ông họa sĩ Câu 2c Học sinh viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghí mình Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau đây: - Ông họa sĩ là người say mê nghệ thuật, có rung cảm trước cái đẹp, khao khát sáng tạo, luôn trăn trở “phải vẽ cái gì suốt đời mình thích” + Ông đã nhạy cảm phát vẻ đẹp tâm hồn và cách sống người niên, ông đã xúc động và bối rối “ Một nét thôi đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác” + Ông thấy quý mến và muốn phác họa chân dung anh lại cảm thấy ngòi bút mình bất lực “ người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc quá” + Ông trăn trở là vì “ chưa biết làm nào để người xem không nghĩ anh là ngôi xa”, làm nào để người đọc hiểu điều anh suy nghĩ + Họa sĩ tự hào, hãnh diện và hạnh phúc “ vì bắt gặp người anh là hội hãn hữu cho sáng tác” 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (4) Câu + Vì ông đã định trở lại Sa Pa, với anh ít hôm để cảm nhận vẻ đẹp nơi đây, người nơi đây - Dù đóng vai là nhân vật phụ qua điều họa sĩ nghĩ ta thấy ông vô cùng yêu mến , vô cùng cảm phục người lao động trẻ tuổi, người đã cống hiến hăng say và hết mình cho đát nước - Qua việc miêu tả suy nghĩ ông họa sĩ tác giả đã làm bật vẻ đẹp nhân vật chính - nhân vật anh niên: người lao động trẻ tuổi, sống có lí tưởng, âm thầm cống hiến hết mình cho Tổ quốc -> Đó chính là hình ảnh hệ trẻ Việt Nam, người lao động trẻ tuổi Việt Nam công XD đất nước * Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm; Những điều nguyện ước chân thành và tha thiết nhà thơ Thanh Hải bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” * Thân bài - Ước nguyện dâng hiến đời khơi gợi từ cảm nhận mùa xuân mới, mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân sống lao động và chiến đấu dân tộc - Ước nguyện dâng hiến đời thật tha thiết, chân thành và mãnh liệt + Một cá thể nhỏ bé mong muốn góp sức mình dệt lên tương lai đất nước: ( Ta làm chim hót Một nốt tầm xao xuyến) -> Nhà thơ khao khát hòa nhập, hóa thân là chim hót, nhành hoa tỏa ngát hương, nốt trầm mang lại niềm vui cho đời -> Tất hình ảnh thật đáng yêu và đáng trân trọng chất chứa vẻ đẹp cương dịu dàng + Với Thanh Hải hóa thân là để hiến dâng, để phục vụ cho mục đích cao cả: mùa xuân nho nhỏ .Dù là tóc bạc.) -> Mùa xuân đẩy lên thành đỉnh cao, mùa xuân lí tưởng,của tiếng lòng cao -> lời thơ tâm tình tha thiết biểu lẽ sống cao đẹp Mỗi người hãy làm “một mùa xuân nho nhỏ” để làm nên mùa xuân bất diệt đất nước -> Mùa xuân nho nhỏ là ẩn dụ đầy sáng tạo khắc sâu ý tưởng “mỗi đời đã hóa núi sông ta” thể hiiện khát vộng cống hiến , làm người có ích, sống đẹp mùa xuân , căng tràn nhựa sống mùa xuân luôn tự ý thức mình là “Mùa xuân nho nhỏ”, “lặng lẽ dâng cho đời” góp vào mùa xuân lớn lao đất nước -> Hình ảnh thơ ánh lên, tỏa sức xuân tâm hồn toàn bài thơ kết hợp với việc sử dụng các số từ, các từ láy, điệp ngữ cho thấy khát 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25điểm 3,5 điểm 0,5 điểm 2,5 điểm 0,75 điểm 1,25 điểm (5) vọng hòa nhập, dâng hiến tha thiết, chân thành, khiêm nhường và cao đẹp nhà thơ Người đọc ngậm ngùi xúc động trước tâm hồn đẹp mãi tỏa rạng ước mơ và tình yêu sống + Khổ thơ cuối là tiếng hát yêu thương, là niềm khao khát bồi hồi nhà thơ quê hương yêu dấu buổi xuân về; là niềm tin yêu tự hào nhũng giá trị truyền thống bền vững mang đến cho người sức sống mới, nhiệt tình cách mạng - Giọng thơ tâm tình tha thiết, hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, người đọc vô cùng xúc động trước nỗi niềm khát khao chân thành và tha thiết người nằm trên giường bệnh -> Khát vộng nhyà thơ là khát vọng nhiều người (Có thể Mở rộng, liên hệ) *Kết bài: Khẳng định giá trị, ý nghĩa đoạn thơ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Lưu ý: - Căn vào lực trình bày, sử dụng ngôn ngữ, khả diễn đạt và am hiểu kiến thức học sinh ý, câu giám khảo đánh giá và cho điểm cách phù hợp - Có thể để điểm lẻ các mức: 0,25; 0,5; 0,75 (6)

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:48

w