Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYTtheo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trongtháng, 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập: Công ty TNHH tư vấn giải pháp
kế toán Vi t Nam ệt Nam
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Quỳnh Liên
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
1.1.Vai trò của người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 10 1.1.1.Khái niệm về lao động 10
1.1.2.Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 10
1.2.Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 10
1.3.Ý nghĩa tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động 12 1.4.Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 12
1.4.1.Các khái niệm 12
1.4.2.Ý nghĩa của tiền lương 16
1.5 Chế độ về tiền lương, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
1.6 Phương pháp tính tiền lương và các khoản trích theo lương 19
Trang 31.6.2 Tính các khoản trợ cấp BHXH 22 1.7 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 23 1.8 Nêu nội dung và phương pháp tính trích tiền lương nghĩ phép của công
1.9 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 25
1.9.2 Tính lương và trợ cấp BHXH 26
1.10 Kế toản tổng hợp kế toán tiền lương, KPCĐ, BHTN, BHYT, BHTN 29
1.10.1.2 Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương 30 1.10.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 32
1.10.2.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 33 1.11 Kế toán tổng hợp lao động tiền lương theo các hình thức ghi sổ 35 1.11.1 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái 35
1.11.4 Hình thức kế toán nhât ký chứng từ 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 41 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 44
Trang 42.1.3.Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 44
2.1.4 Đặc điểm về công tác kế toán tại công ty 46 2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty
2.2.1 Công tác tổ chức và quản lý lao động ở Công ty TNHH tư vấn giải
2.2.3 Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp BHXH 52
2.2.5 Tổ chức kế toán tiền lương trên phần mềm kế toán Misa 76
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
3.1 Nhận xét tổng quan về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH tư vấn giải pháp kế toán Việt Nam 84
3.2 Một số kiến nghị nhằm góp phần kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH tư vấn giải pháp kế toán Việt Nam 85
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Tổng hợp kế toán tiền lương ở công ty
Sơ đồ 1.2 Hạch toán các khoản trích theo lương 34
Sơ đồ 1.3 Tổ chức kế toán tiền lương theo hình thức Nhật ký- Sổ cái 35
Sơ đồ 1.4 tổ chức kế toán tiền lương theo hình thức ghi sổ nhật kí chung 36
Sơ đồ 1.5 tổ chức kế toán tiền lương theo hình thức ghi sổ chứng từ ghi sổ 37
Sơ đồ 1.6 Tổ chức kế toán tiền lương theo hình thức ghi sổ Nhật kí chứng từ
38
Sơ đồ 1.7 Tổ chức kế toán tiền lương theo hình thức kế toán máy 40
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty kế toán vina……… 34
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kê toán tại công ty kế toán Vina 46
Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 48
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán lương 40
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hạch toán tài khoản 334 của công ty 42
Sơ đồ 2.6: hạch toán toán các bút toán chủ yếu tiền lương của công ty 58
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh và đóng góp vào ngân sách nhà nước của công ty
Bảng 2.2: Số lượng lao động trong công ty kế toán Vina năm 2014 49Bảng 2.3: Bảng tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công ty năm 2014 54
Bảng 2.6: Bảng thanh toán tiền lương
Bảng 2.10 Sổ chi tiết TK 334
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
➢ Lý do chọn đề tài
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, lao đ ng là m t trong ba yếu tố giữ vaiộng là một trong ba yếu tố giữ vai ộng là một trong ba yếu tố giữ vaitrò quyết định đến năng suất lao động Để đảm bảo quá trình liên tục sản xuất vàtái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao đ ng Tiền lươngộng là một trong ba yếu tố giữ vaichính là m t phần mà người lao động đóng góp cho doanh nghi p, nhằm đảm bảoộng là một trong ba yếu tố giữ vai ệt Nam
để cho người lao đ ng đủ để tái sản xuất sức lao đ ng, nâng cao bồi dưỡng sứcộng là một trong ba yếu tố giữ vai ộng là một trong ba yếu tố giữ vailao đ ng và nuôi sống gia đình, phát triển gia đình họ Để kích thích người laoộng là một trong ba yếu tố giữ vai
đ ng hăng say, phấn đấu trong lao đ ng thì phải có chính sách tiền lương phù hợpộng là một trong ba yếu tố giữ vai ộng là một trong ba yếu tố giữ vaithỏa mãn với nhu cầu của người lao đ ng Đ c bi t trong cơ chế mới, cơ chế thịộng là một trong ba yếu tố giữ vai ặc biệt trong cơ chế mới, cơ chế thị ệt Namtrường, lao đ ng trở thành hàng hóa và có thị trường sức lao đ ng thì hạch toánộng là một trong ba yếu tố giữ vai ộng là một trong ba yếu tố giữ vaitiền lương là một trong những công cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp.Trong một doanh nghiệp kế toán tiền lương là một bộ phận rất quan trọngchiếm tỉ trọng lớn trong tổng số chi phí của doanh nghiệp Nó là đòn bẩy kinh tếkích thích người lao động quan tâm đến chất lượng công việc của mình, là nhân tốthúc đẩy tăng năng suất lao động làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Vi c công ty có cách tính lương m t cách khoa học,ệt Nam ộng là một trong ba yếu tố giữ vaiphù hợp và mang lại lợi ích cho người lao đ ng trong công ty sẽ tạo đ ng lực thúcộng là một trong ba yếu tố giữ vai ộng là một trong ba yếu tố giữ vaiđẩy người lao đ ng làm vi c tốt hơn, năng suất hơn, hi u quả hơn Vì vậy, đểộng là một trong ba yếu tố giữ vai ệt Nam ệt Namdoanh nghiệp phát triển thì phải có chính sách tiền lương hợp lý, việc tính lương vàthanh toán lương phải được đặt lên hàng đầu và kịp thời
Vậy mức lương nào vừa phù hợp với sức lao động, kích thích tinh thần hăngsay, sáng tạo trong công việc vừa tối ưu hóa chi phí trong quá trình kinh doanh quả
là một công việc không đơn giản cho công tác kế toán để lựa chọn hình thức trảlương cho phù hợp Như v y, có thể nói tiền lương và các khoản trích theo lương
là một trong những yếu tố quan trọng để đáp ứng nhu cầu của con người nói riêng
và của toàn xã h i nói chung.ộng là một trong ba yếu tố giữ vai
Trang 9Nh n thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương và qua quá trình tìm hiểu về m t lý lu n vàặc biệt trong cơ chế mới, cơ chế thị
m t thực tiễn tại Công ty TNHH tư vấn giải pháp kế toán Việt Nam em nhận thấyặc biệt trong cơ chế mới, cơ chế thịcông tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là rất quan trọng, và
thiết thực Vì vậy, em quyết định chọn đề tài: “ Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH tư vấn giải pháp kế toán Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
➢ Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH tư vấn giải pháp kế toán Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH tư vấn giải pháp kế toán Việt Nam.
Em xin cảm ơn chân thành tới tập thể ban lãnh đạo công ty đã tạo mọi điềukiện cung cấp các tài liệu của công ty cũng như các anh chị trong phòng kế toán đãhướng dẫn em tận tình trong thời gian làm việc tại công ty Đặc biệt em xin cảm ơnchân thành tới giáo viên hướng dẫn đã nhiệt tình giúp em trong thời gian báo cáonày
Hà nội ngày 01/04/2016
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG.
1.1 Vai trò của người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người, con người sử dụng tưliệu sản xuất nhằm tác động làm biến đổi các vật tự nhiên thành các vật phẩm đápứng nhu cầu sinh hoạt của con người
1.1.2 Vai trò của lao đ ng trong quá trình sản xuất kinh doanh ộng trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trong mỗi chế độ xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất là không tách rời laođộng Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xãhội loài người, là yếu tố cơ bản có tác động quyết định trong quá trình sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra một cách thường xuyênliên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải sản xuất sức lao động
Vì vậy, khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ Trong nền kinh tế hàng hóa thù laolao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương
1.2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì việcphân loại lao động cũng không giống nhau, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý lao độngtrong điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp Nhìn chung, các doanh nghiệp cóthể phân loại lao động như sau:
● Căn cứ vào tính chất công việc mà người lao động đảm nhiệm Lao độngcủa doanh nghiệp cũng như từng bộ phận trong doanh nghiệp được chia thành 2loại: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp
Trang 11được chia thành:
+ Lao động sản xuất kinh doanh chính
+ Lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ
+Lao động của các hoạt động khác
Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp được phân thànhcác loại:
+ Lao động tay nghề cao: Gồm những người đã qua trình độ đào tạo chuyênmôn và có kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảm nhiệm các côngviệc phức tạp và đòi hỏi trình độ cao
+ Lao động có tay nghề trung bình: Gồm những người đã qua đào tạo chuyênmôn, nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc những người chưa đượcđào tạo qua trường lớp chuyên môn nhưng có thời gian lao động thực tế tươngđối lâu được trưởng thành do học hỏi từ thực tế
*Lao động gián tiếp:
Gồm những người chỉ đạo phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanhnghiệp
● Theo nội dung công việc và nghề nghiêp chuyên môn, loại lao động nàyđược chia thành:
+ Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế
+ Nhân viên quản lý hành chính
● Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp được phân thànhcác loại:
+ Chuyên viên hành chính: Là những người có trình độ từ đại học trở lên cótrình độ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết công việc mang tính tổng hợpphức tạp
+ Chuyên viên: Cũng là những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đạihọc có thời gian công tác tương đối lâu, trình độ chuyên môn tương đối cao
Trang 12+ Cán sự: Gồm những người mới tốt nghiệp đại học, có thời gian công tácthực tế chưa nhiều.
+ Nhân viên: Là những người lao động gián tiếp với trình độ chuyên mônthấp, có thể qua đào tạo ở các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ, hoặc chưa quađào tạo
Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc nắm bắtthông tin về số lượng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của ngườilao động trong doanh nghiệp, sự bố trí lao động trong doanh nghiệp Từ đó, thựchiện quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động Mặt khác, thông qua phân loại laođộng trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phínhân công trong cho phí sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch quỹ lương và thuận lợicho việc kiểm tra tình hình thực hiện các kế hoạch và dự toán này
Cơ cấu thành phần các loại lao động trong doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếpđến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Vì vậy, trên cơ sở phân loại laođộng cần phải hạch toán được tình hình hiện có và sự biến động về số lượng laođộng theo từng loại lao động trong doanh nghiệp
1.3 Ý nghĩa tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động
- Thông qua việc duy trì quản lý lao động, người sử dụng lao động có thể bốtrí sắp xếp lao động một cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định đời sống ngườilao động và trật tự xã hội nói chung
- Nếu xác định được nội dung hợp lý, quản lý lao động còn là một nhân tốquan trọng để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệmnguyên vật liệu
- Tuân thủ kỷ luật lao động, người lao động có thể tự rèn luyện để trở thànhngười công nhân của xã hội hiện đại, có tác phong công nghiệp, là cơ sở để họ đấutranh với những tiêu cực trong lao động sản xuất
- Trật tự, nề nếp của một doanh nghiệp và ý thức tuân thủ kỷ luật của ngườilao động là những yếu tố cơ bản để duy trì quan hệ lao động ổn định, hài hòa Đó
Trang 13cũng là điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất khẩu lao động, giúp chongười lao động không bị bỡ ngỡ khi làm việc trong các điều kiện khác biệt.
1.4 Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 1.4.1 Các khái niệm
● Khái niệm về tiền lương
Theo quan niệm của Mác: Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trịsức lao động
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của laođộng, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động
Ở Việt nam trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, tiền lương được hiểu là mộtbộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do Nhà nướcphân phối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ, phù hợp với quy luậtphân phối theo lao động Hiện nay theo Điều 55 - Bộ Luật Lao Động Việt Nam quyđịnh tiền lương của người lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng laođộng và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trảcho người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mọi người dùng
để bù đắp lại hao phí lao động của mọi người dùng để bù đắp lại hao phí lao độngcủa họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộ công nhân viên.Tiền lươngđược quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ, nó kíchthích người lao động ra sức sản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay nghề, cảitiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động
Người lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì được trả một
số tiền công nhất định Xét về hiện tượng ta thấy sức lao động được đem trao đổi đểlấy tiền công Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt.Và tiền lương chính là giá cả của hàng hoá đặc biệt đó, hàng hoá sức lao động Vìhàng hoá sức lao động cần được đem ra trao đổi trên thị trường lao động trên cơ sởthoả thuận giữa người mua với người bán, chịu sự tác động của quy luật giá trị, quyluật cung cầu Do đó giá cả sức lao động sẽ biến đổi theo giá cả của các yếu tố cấu
Trang 14thành cũng như quan hệ cung cầu về lao động Như vậy khi coi tiền công là giá trịcủa lao động thì giá cả này sẽ hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao độngvà người sử dụng lao động Giá cả sức lao động hay tiền công có thể tăng hoặc giảmphụ thuộc vào cung cầu hàng hoá sức lao động Như vậy giá cả tiền công thườngxuyên biến động nhưng nó phải xoay quanh giá trị sức lao động cung như các loạihàng hoá thông thường khác, nó đòi hỏi một cách khách quan yêu cầu tính đúng,tính đủ giá trị của nó Mặt khác giá tiền công có biến động như thế nào thì cũngphải đảm bảo mức sống tối thiểu để người lao động có thể tồn tại và tiếp tục laođộng.
● Quỹ tiền lương
Là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp dodoanh nghiệp quản lý và chi trả lương Thành phần quỹ tiền lương của doanhnghiệp bao gồm các khoản chủ yếu là: tiền lương trả cho người lao động trong thờigian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm); tiền lương trả cho người laođộng trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền lương trongsản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp làm thêm, phụ cấp dạy nghề,phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên…) Quỹ lương chia thành hai phần:
- Quỹ lương chính: tính theo khối lượng công việc hoàn thành hoặc thời gian
làm việc thực tế của người lao động tại doanh nghiệp như tiền lương theo thời gian,tiền lương theo sản phẩm, tiền thưởng tính theo lương, các khoản phụ cấp…
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc vàcác khoản phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấpthâm niên…
- Quỹ lương phụ: trả cho thời gian người lao động không làm việc tại doanh
nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo quy định của Luật lao động hiện hànhnhư nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ trong thời gian máy hỏng…
1 Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công
Trang 15nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như nghỉ phép, nghỉ do ngừng sảnxuất đi học, đi họp
● Khái niệm và nội dung các khoản trích theo lương
BHXH là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp nghỉ việc
do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, khó khăn … Để đượchưởng khoản trợ cấp này, người sử dụng lao động và người lao động trong quá trìnhtham gia sản xuất kinh doanh tại đơn vị phải đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội theoquy định Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 26% trên tổng số tiềnlương cấp bậc phải trả hàng tháng (18% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 8%còn lại do người lao động đóng góp)
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành nhằm tạo nguồn để chi trả cho côngnhân viên trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu,Tùy theo cơ chế tài chính quy định cụ thể mà việc quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm
xã hội có thể ở cơ quan quản lý quỹ (cơ quan chuyên môn chuyên trách) hay có thể
ở tại doanh nghiệp
Bảo hiểm y tế (BHYT).
BHYT là khoản tiền hàng tháng của người lao động và người sử dụng laođộng đóng cho các cơ quan bảo hiểm y tế để được đài thọ khi có nhu cầu khámbệnh và chữa bệnh Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 4.5% trêntổng số tiền lương cấp bậc (trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1.5%còn lại do người lao động đóng góp)
BHYT được nộp toàn bộ lên cơ quan chuyên môn chuyên trách về bảo hiểm ytế (dưới hình thức mua bảo hiểm y tế) để phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe chongười lao động như khám bệnh, chữa bệnh và điều trị bệnh…
Kinh phí công đoàn (KPCĐ).
KPCĐ là khoản tiền để duy trì hoạt động của các tổ chức công đoàn đơn vị vàcông đoàn cấp trên Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng caođời sống của người lao động Quỹ này được hình thành bằng cách trích 2% trên
Trang 16tổng số lương phải trả cho người lao động và được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của đơn vị Quỹ này do cơ quan công đoàn quản lý.
Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, nguồn kinh phí công đoàntrích được sẽ phải nộp một phần lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần
để lại doanh nghiệp phục vụ chi tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
BHTN là một chính sách của đảng và nhà nước mới được ban hành nhằmhoàn thiện hệ thống các chính sách an sinh xã hội ở nước ta Mục tiêu của chínhsách bảo hiểm thất nghiệp là bù đắp một phần thu nhập cho người lao động bị mấtviệc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, làm việc, đồng thời tạo điều kiện để họ
có cơ hội tìm kiếm được việc làm mới thích hợp và ổn định trong thời gian sớmnhất Quỹ này được hình thành bằng việc trích theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lươngcấp bậc (trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% còn lại do người laođộng đóng góp)
Tóm lại, tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ vàsử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lương,chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN được xem là một phương tiệnhữu hiệu để kích thích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh,rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động
1.4.2 Ý nghĩa của tiền lương
- Đối với nền kinh tế quốc dân, tiền lương là thước đo của sự phân phối thunhập quốc dân cho người laao động
- Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đượctính vào chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, tích lũy để trả lươngcho người lao động
- Đối với người lao động, tiền lương là khoản thu nhập chính để bù đắp sứclao động và tái tạo những giá trị về kiến thức, về tinh thần
1.5 Chế độ về tiền lương, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN tiền ăn ca của nhà nước quy định.
Trang 171.5.1 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành hàngtháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26 % trên tổng số tiềnlương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng Trong đó: 18% tính vào chi phísản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 8% trừ vào lương củangười lao động (Theo tỷ lệ trích 1/1/2014)
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng gópquỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bị bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động
- Trợ cấp công nhân viên về khoản tiền tuất
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lýquỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động
Ở tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho côngnhân viên bị ốm đau, thai sản trên cơ sở chứng từ hợp lý, hợp lệ (phiếu nghỉhưởng BHXH và các chứng từ gốc khác) Cuối tháng (quý) doanh nghiệp phải thanhquyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
1.5.2 Quỹ bảo hiểm y tế
Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trảcông nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYTtheo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trongtháng, 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng laođộng, 1.5% người lao động phải đóng bằng cách trừ vào lương của người lao động.Quỹ BHYT: Được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng gópquỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh
Trang 18Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên mônchuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
1.5.3 Kinh phí công đoàn
Được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định tiền lương phải trả côngnhân viên trong kỳ
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2 % KPCĐ trên tổng sốtiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sảnxuất kinh doanh của các đối tượng lao động
Toàn bộ số KPCĐ trích nộp một phần lên cơ quan Công đoàn cấp trên, mộtphần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động Công đoàn tại doanh nghiệp.KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức Côngđoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
Các quỹ trên doanh nghiệp phải trích lập và thu nộp đầy đủ hàng quý Cáckhoản chi thuộc 3 quỹ này, doanh nghiệp được cơ quan quản lý uỷ quyền chi hộtrên cơ sở chứng từ gốc hợp lệ, nhưng phải thanh quyết toán khi nộp các quỹ đóhàng quý cho các cơ quan quản lý Nhìn chung các khoản chi trên chi hỗ trợ ở mứctối thiểu, nhằm giúp đỡ người lao động trong trường hợp khó khăn tạm thời hoặcvĩnh viễn mất sức lao động
1.5.4 Trợ cấp thất nghiệp
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp không phải lúc nào doanhnghiệp cũng tạo đầy đủ công ăn việc làm cho người lao động Hay do doanh nghiệpsắp xếp lại lao động cho phù hợp với cơ chế mới, hoặc do tinh giản biên chế Vìvậy, những người không có việc làm tạm thời hoặc những người bắt buộc phải nghỉviệc sẽ gặp phải những khó khăn trong cuộc sống Do đó, trong các doanh nghiệpcần trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm nhằm mục đích hỗ trợ phần nàokhó khăn cho người lao động khi họ phải nghỉ việc do thiếu việc làm, do tinh giảnbiên chế, do sắp xếp lại lao động
Theo chế độ quy định:
Trang 19Quỹ trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp dùng để chi trợ cấp thôi việc, mấtviệc làm, đào tạo lại nghề cho người lao động tại doanh nghiệp theo quy định hiệnhành.
Quỹ trợ cấp mất việc làm được trích lập và hạch toán vào chi phí quản lýdoanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp Trường hợp quỹ trợ cấp mất việc làmhàng năm không chi hết được chuyển số dư sang năm sau Trường hợp quỹ trợ cấpmất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc làmtrong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phíquản lý doanh nghiệp trong kỳ
Thời điểm trích lập quỹ trợ cấp mất việc làm là thời điểm khóa sổ kế toán đểlập báo cáo tài chính năm Trường hợp doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chínhgiữa niên độ (quý) thì có thể điều chỉnh quỹ trợ cấp mất việc làm theo quý khi lậpbáo cáo tài chính
1.6 Phương pháp tính tiền lương và các khoản trích theo lương
1.6.1 Các hình thức tiền lương
❖ Hình thức lương theo thời gian
➢ Trả lương theo thời gian.
Là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậccông việc và thang lương của người lao động Tiền lương tính theo thời gian có thểthực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người lao động tuỳ theo yêucầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp Trong mỗi thánglương, tùy theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn mà chia ra làmnhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định
Tiền lương thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn hay tínhtheo thời gian có thưởng
● Trả lương theo thời gian giản đơn.
Lương căn bản
Trả lương theo
Phụ cấp theo chế độ khi hoàn thành công việc và
Trang 20- Tiền lương tháng là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương
trong các thang lương, được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng laođộng Lương tháng tương đối ổn định và được áp dụng khá phổ biến nhất đối vớicông nhân viên chức
Trang 21- Tiền lương phải trả trong tháng:
Lương tuần
Là tiền lương trả cho một tuần làm việc
Tiền lương phải trả trong tuần
12 tháng
Tiền lương
phải trả
trong tháng
Mức lương tháng
Số ngày làm việc trongtháng theo quy định
Số ngày công làm việc thực tế trong tháng của người lao động
* Hệ số lương
Mức lương tối thiểu
Trang 22Lương ngày là tiền lương được tính và trả cho một ngày làm việc được áp
dụng cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhânviên trong thời gian học tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, được trả cho hợpđồng ngắn hạn
Tiền lương phải trả trong ngày
Lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc,
thường được áp dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp không hưởnglương theo sản phẩm hoặc làm cơ sở để tính đơn giá tiền lương trả theo sảnphẩm
Tiền lương phải trả theo giờ
● Trả lương theo thời gian có thưởng.
Trả lương theo thời gian có thưởng là hình thức trả lương theo thời gian giảnđơn kết hợp với chế độ tiền lương trong sản xuất kinh doanh như: thưởng do nângcao chất lượng sản phẩm, thưởng do tăng năng suất lao động, thưởng do tiết kiệmnguyên vật liệu… nhằm kích thích người lao động hoàn thành tốt các công việcđược giao
❖ Hình thức lương theo sản phẩm
➢ Trả lương theo sản phẩm.
Trả lương theo
thời gian có
thưởng
Trả lương theo thời gian giản đơn
Các khoản tiền thưởng
Trang 23Trả lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động theo kết quả laođộng khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹthuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm,công việc đó.
● Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp.
Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp: áp dụng đối với lao động thuộc bộphận trực tiếp sản xuất sản phẩm
● Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp.
Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng đối với lao động gián tiếpphục vụ sản xuất hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếpsản xuất
● Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng.
Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độkhen thưởng do doanh nghiệp quy định Tiền lương theo sản phẩm có thưởng đượctính cho từng người lao động hay cho một tập thể người lao động
● Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến.
Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến là hình thức trả lương mà ngoài tiềnlương tính theo sản phẩm trực tiếp người ta còn căn cứ vào mức độ vượt định mứcquy định để tính thêm tiền lương theo tỉ lệ lũy tiến Số lượng sản phẩm hoàn thànhvượt định mức càng nhiều thì tiền lương tính thêm càng cao
➢ Tiền lương khoán theo khối lượng công việc.
Tiền lương được
lãnh trong tháng
Tiền lương được lãnh của bộ phận gián tiếp
= * lương gián Tỷ lệ tiền
tiếp
Tiền lương được
lãnh trong tháng
Số lượng sản phẩm công việc hoàn thành
Trang 24Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặcnhững công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định Khi thựchiện cách tính lương này cần chú ý kiểm tra tiến độ và chất lượng công việc khihoàn thành nghiệm thu, nhất là đối với các công trình xây dựng cơ bản, vì có nhữngphần công việc khuất khi nghiệm thu khối lượng công trình hoàn thành sẽ khó pháthiện.
1.6.2 Tính các khoản trợ cấp BHXH.
Căn cứ vào hướng dẫn tính trợ cấp bảo hiểm xã hội kế toán các doanh nghiệptính tiền BHXH người lao động được hưởng khi bị ốm đau, thai sản
Đơn giá tiền lương một
ngày làm việc =
Hệ số lương x Mức lương tối thiểu Tổng số ngày làm việc trong tháng
Tiền BHXH người LĐ = 75% x Đơn giá tiền lương x Số ngày nghỉ hưởng
được hưởng khi ốm đau 1ngày làm việc trợ cấp BHXH
Đối với những người hưởng chế độ thai sản được hưởng 4 tháng nguyênlương (kể từ ngày nghỉ)
Tiền BHXH người LĐ = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu x 4 tháng
được hưởng khi thai sản
Trang 251.7 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương và các khoản liên quan đến người lao động, không chỉ là vấn đềquan tâm riêng của công nhân viên, mà còn là vấn đề doanh nghiệp đặc biệt chú ý
vì nó liên quan đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp Kế toán lao động tiềnlương phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theoyêu cầu quản lý về lao động, theo từng người lao động, từng đơn vị lao động Thựchiện nhiệm vụ này doanh nghiệp cần nghiên cứu, vận dụng hệ thống chứng từ banđầu về lao động tiền lương của Nhà nước phù hợp với yêu cầu quản lý và trả lươngcho từng người lao động ở doanh nghiệp
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng,thời gian và kết quả lao động Tính đúng đủ và thanh toán kịp thời tiền lương vàcác khoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp, kiểm tra tìnhhình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách, chế độ về lao động,tiền lương, tình hình sử dụng quỹ lương
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủđúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương Mở sổ, thẻ kế toán và hạchtoán lao động, tiền lương đúng chế độ đúng phương pháp
- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, cáckhoản trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sửdụng lao động
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương,đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp,ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách chế độ lao động tiền lương
1.8 Nêu n i dung và phương pháp tính trích tiền lương nghĩ phép của công nhân ộng trong quá trình sản xuất kinh doanh trực tiếp sản xuất
Hàng năm theo quy định công nhân trong danh sách của doanh nghiệp đượcnghỉ phép mà vẫn hưởng đủ lương Tiền lương nghỉ phép được tính vào chi phí sản
Trang 26xuất một cách hợp lý vì nó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Nếu doanh nghiệp
bố trí cho công nhân nghỉ đều đặn trong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính trựctiếp vào chi phí sản xuất (như khi tính tiền lương chính) Nếu doanh nghiệp không
bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm, để đảm bảo cho giá thành khôngbị đột biến tăng lên, tiền lương nghỉ phép của công nhân được tính vào chi phí sản
xuất thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Cuối năm sẽ tiến hành điều
chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép.Trích trước tiền lương nghỉ phép chỉ được thực hiện đối với công nhân trực tiếp sảnxuất
Tỷ lệ trích trước theo kế hoạch tiền lương của công nhân sản xuất = Tổng tiềnlương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm/Tổng tiềnlương chính phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch trong nămTổng tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân theo kế hoạch trong năm = Sốcông nhân trong doanh nghiệp * Mức lương bình quân 1 công nhân sản xuất * Sốngày nghỉ phép thường niên 1 công nhân sản xuất
1 Tài khoản sử dụng: TK 335 “Chi phí phải trả”
Số dư đầu kỳ: khoản đã trích trước chưa sử dụng hết còn tồn đầu kỳ
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh được tính vào chi phí phải trả
- Các khoản chi phí đã được trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh
- Số chênh lệch về chi phí phải trả > số chi phí thực tế được ghi giảm chi phíTổng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Số dư cuối kỳ: Khoản đã trích trước chưa sử dụng hết còn tồn cuối kỳ
2 Định khoản nghiệp vụ phát sinh
(1) Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch, tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất :
Nợ TK 622
Có TK 335
Trang 27(2) Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất :
Nợ TK 622 : Phần tính vào chi phí
Nợ TK 334 : Phần khấu trừ vào lương
Có TK 338 : Trích trên số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả
(4) Cuối năm, tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phải trả Nếu
có chênh lệch sẽ xử lý như sau:
- Nếu Số thực tế phải trả > số trích trước, kế toán tiến hành trích bổ sung phầnchênh lệch vào chi phí :
1.9 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
1.9.1 Chứng từ lao động tiền lương
Chứng từ sử dụng hạch toán
Chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, thanh toán tiềnlương, tiền thưởng trong doanh nghiệp thường sử dụng các chứng từ bắt buộctheo chế độ chứng từ kế toán do Bộ Tài chính ban hành sau đây:
● Bảng chấm công: Mẫu số 01a – LĐTL
Trang 28● Bảng chấm công làm thêm giờ: Mẫu số 01b – LĐTL
● Bảng thanh toán tiền lương: Mẫu số 02b – LĐTL
● Bảng thanh toán tiền thưởng: Mẫu số 03b – LĐTL
● Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: Mẫu số 06 – LĐTL
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ mang tính chấthướng dẫn sau:
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: Mẫu số 05 – LĐTL
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài: Mẫu số 07 – LĐTL
- Hợp đồng giao khoán: Mẫu số 08 – LĐTL
- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán: Mẫu số 09 – LĐTL
1.9.2 Tính lương và trợ cấp BHXH
Tính lương theo thời gian.
Tùy theo từng yêu cầu và trình độ quản lý thời gian của doanh nghiệp, tínhtrả lương theo thời gian có 2 cách: Lương thời gian giản đơn và lương thời gian cóthưởng
* Lương thời gian giản đơn:
Là tiền lương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian,lương thời gian giản đơn được chia thành
+ Lương tháng: Tiền lương trả cho người lao động theo bậc lương quy định
gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp Lương tháng thường được áp dụngcho công nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất
+ Lương ngày: Được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc
theo chế độ Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho công nhânviên trong ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng
+ Lương giờ: Được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc
trong ngày theo chế độ Lương giờ là căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ
Lương thời gian giản đơn được tính qua công thức tổng quát sau:
Trang 29L CN = L MIN x H CNV x T
Trong đó:
L MIN : Lương tối thiểu.
L CNV : Hệ số lương cấp bậc công nhân viên.
T: Thời gian làm việc thực tế.
Có ba loại tiền lương theo thời gian
Lương giờ: Tính theo lương cấp bậc và số giờ làm việc
Lương ngày: Tính theo lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tếtrong tháng
Lương tháng: Tính theo lương cấp bậc tháng
* Lương thời gian có thưởng:
Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiềnthưởng trong công việc
Công thức:
L TH = L x m x h
Trong đó:
LTH: Lương có thưởng
L: Lương bình thường theo sản phẩm với đơn giá cố định
m: % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức kế hoạch
h: % vượt mức kế hoạch
● Tính lương theo sản phẩm.
Chế độ trả lương theo sản phẩm gồm các loại:
* Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: được áp dụng đối với đối
tượng làm việc độc lập, công việc có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sảnphẩm trực tiếp
Trang 30Qo: Định mức sản lượng (bao nhiêu sản phẩm trong một đơn vị thời gian)
T 0 : Định mức thời gian.
Tính lương cho công nhân theo công thức:
L CN = ĐG x Q
Trong đó:
L CN : Lương thực tế công nhân nhận được trong ngày hoặc tháng.
ĐG: Đơn giá sản phẩm.
Q: Số lượng sản phẩm công nhân làm được thực tế.
* Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể: áp dụng đối với những công
việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện như: lắp ráp thiết bị, sản xuất dâychuyền
Đơn giá ở đấy tính theo công thức:
hoặc:
Trong đó:
ĐG TT : Đơn giá sản phẩm tập thể.
: Tổng số tiền lương tính theo cấp bậc công việc (1 đến n)
Q 0 : Định mức sản lượng.
T 0 : Định mức thời gian.
Tính lương công nhân 2 bước:
- Tính tổng tiền lương của tập thể
- Tính lương cho từng công nhân tham gia vào công việc
L TT = ĐG TT x Q
Trang 31Q: Số lượng sản phẩm tập thể làm được trong ngày.
Tính lương cho từng công nhân: khi tham gia công việc các cá nhân công nhâncó thể có bậc thợ khác nhau và thời gian tham gia vào công việc của mỗi người cóthể khác nhau Do đó, khi tính toán chia lương cho từng người thì phải xem xétđến yếu tố này
● Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng cho những công
nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của côngnhân chính hưởng lương theo sản phẩm cụ thể là công nhân phục vụ máy, sửachữa, công nhân vận chuyển tiền lương của công nhân phụ tùy thuộc vào kếtquả sản xuất của công nhân chính Do đó, đơn giá tính theo công thức sau:
Trong đó:
ĐG GT : Đơn giá lương sản phẩm gián tiếp.
L: Lương cấp bậc công nhân phụ.
Q 0 : Định mức sản lượng công nhân chính.
M 0 : Định mức phục vụ công nhân phụ.
Tính lương công nhân theo chế độ sản phẩm gián tiếp
L CN = ĐG GT x Q
Trong đó:
Q: Tổng sản phẩm của công nhân chính đạt được.
c, Tính lương theo hợp đồng khoán.
Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc Tính đơn giá khoán vẫnthực hiện theo nguyên tắc chia tổng tiền lương theo cấp bậc công việc và cho tổngcác mức sản lượng
1.10 Kế toản tổng hợp kế toán tiền lương, KPCĐ, BHTN, BHYT, BHTN
1.10.1 Kế toán tổng hợp tiền lương.
1.10.1.1 Tài khoản sử dụng.
Trang 32Để hạch toán tiền lương và các khản trích theo lương kế toán sử dụng các loạitài khoản chủ yếu sau:
* Tài khoản: 334 “ Phải trả người lao động”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toánphải trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng BHXH và các khoản thuộcvề thu nhập của công nhân viên
Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm
xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động:
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động
Bên Có:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm
xã hội và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động;
Dư Nợ ( nếu có ):
- Số dư Nợ của tài khoản 334 rất cá biệt
- Nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công,tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động
- Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên:
oPhản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả chocông nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương,
Trang 33bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.+ Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác:
oPhản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả chongười lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiềnthưởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản khác thuộc về thu nhập củangười lao động
1.10.1.2 Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương
Hàng tháng, hàng quí doanh nghiệp thường phát sinh các nghiệp vụ chủ yếuliên quan đến việc thay đổi tiền lương được thể hiện qua các sơ đồ sau:
Trang 351.10.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương.
1.10.2.1 Tài khoản sử dụng.
* Tài khoản 338 “ Phải trả phải nộp khác”:
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả phảinộp khác, có liên quan trực tiếp đến thu nhập của người lao động bao gồm: BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN các khoản khấu trừ vào lương, các khoản cho vay, cho mượntạm thời, giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:
Bên Nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý
- Các khoản phải trả cho người lao động
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã trả, đã nộp khác
Bên Có:
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ vàolương của người lao động
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù
- Các khoản phải trả khác
Dư Nợ ( Nếu có):
Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán
Dư Có:
- Số tiền còn phải trả, phải nộp, giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Tài khoản 338 có 8 tài khoản cấp II:
Tài khoản 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết
Tài khoản 3382: Kinh phí công đoàn
Tài khoản 3383: Bảo hiểm xã hội
Tài khoản 3384: Bảo hiểm y tế
Trang 36Tài khoản 3385: Phải trả về cổ phần hóa.
Tài khoản 3386: Bảo hiểm thất nghiệp
Tài khoản 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Tài khoản 3388: Phải trả phải nộp khác
* Tài khoản 335 “ Chi phí phải trả”.
Tài khoản này phản ánh những chi phí được tính trước vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh
Kết cấu của tài khoản như sau:
Bên Nợ: Các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả
và khoản điều chỉnh vào cuối niên độ
Bên Có: Khoản trích trước tính vào chi phí của các đối tượng có liên quan và
khoản điều chỉnh vào cuối niên độ
Dư Có: Khoản trích trước tính vào chi phí hiện có.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản:
+ Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+ Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
+ Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
+ Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.10.2.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương
Hàng tháng hàng quý có các khoản trích theo lương thay đổi thể hiện qua
sơ đồ sau:
Trang 37Sơ đồ 1.2 Hạch toán các khoản trích theo lương
TK338
TK 334 TK 622,641,642,241
BHXH phải trả cho Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Người lao động vào CPSXKD trong kỳ
TK111,112 TK 334
Nộp BHXH, BHYT,KPCĐ,BHTN BHXH, BHYT, BHTN khấu trừ
các khoản khác cho người LĐ vào lương người lao động
TK 111, 112 TK 111, 112
Chi KPCĐ Nhận tiền chi hộ cơ quan BHXH
về trợ cấp BHXH cho người LĐ
Trang 381.11 Kế toán tổng hợp lao động tiền lương theo các hình thức ghi sổ
1.11.1 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái
Sơ đồ 1.3 Tổ chức kế toán tiền lương theo hình thức Nhật ký- Sổ cái
Chứng từ tiền lương
Nhật kí sổ cái Sổ chi tiết tài khoản
TK 334, 335, 338, 3335
Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú :
Ghi hằng ngày
Ghi cuối thángv
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ:
1 Hằng ngày kế toán căn cứ vào số liệu trên chứng từ tiền lương và các khoảntrích theo lương để ghi trên một dòng ở cả 2 phần nhật ký và phần sổ cái tài khoản
334, 338, 335 (với doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sảnxuất) , 333( phần thuế thu nhập cá nhân) trong sổ nhật ký – sổ cái
Chứng từ kế toán tiền lương sau khi đã ghi vào sổ nhật ký – sổ cái phần 334,
335, 333 được dùng để ghi vòa sổ chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
2 Cuối tháng tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết tiền lương và các khoan tríchtheo lương lâp bảng tổng hợp chi tiết tiền lương và các khoản chi tiết trích theolương
Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần nhậtnhật ký và các cột nợ cột có của từng tà khoản ở phần sổ cái TK 334, 338, 335, 333
để ghi và dòng cột phát sinh cuối tháng
Trang 39Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra sôphát sinh từ đầu tháng đến cuối tháng này.
Căn cứ vào số dư đầu tháng ( đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính
ra số dư cuối tháng ( cuối quý) của từn tài khoản trên Nhật ký - sổ cái
3 Sau khi đối chiếu khớp đúng giữa các số liệu ghi trên sổ cái TK 334 338,
335, 333 và bảng tổng hợp chi tiết tền lương và các khoản trích theo lương để lậpBáo cáo tài chính
1.11.2 Hình thức kế toán Nhật ký chung
Sơ đồ 1.4 tổ chức kế toán tiền lương theo hình thức ghi sổ nhật kí chung
Chứng từ tiền lương
Nhật kí chung Sổ chi tiết tài khoản
334, 335 338 333
Sổ cái TK 334, 335,
338
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo kế toán
Ghi chú :
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán
1 Hằng ngày căn cứ vào chứng từ tiền lương và các khoản trích theo lươngphát sinh ghi vào sổ nhật ký chung, sau đó ăn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật kýchung để ghi vào sổ cái các TK 334, 338, 335, 333 Đồng thời với việc ghi sổ nhậtký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ chi tiết tiền lương và cáckhoản trích theo lương
Trang 402 Cuối tháng , tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết tiền lương và các khoản tríchtheo lương lập bảng tổng hợp chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lươngCuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái TK 334, 338, 335, 333,lập bảng cân đối số phát sinh cho toàn bộ số liệu kế toán phát sinh.
3 Sau khi đối chiếu khớp đúng giữa cái số liệu trên sổ cái TK 334 338 335
333 và bảng tổng hợp chi tiết lương và các khoản trích theo lương được dừng để lậpBáo cáo tài chính
1.11.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.5 tổ chức kế toán tiền lương theo hình thức ghi sổ chứng từ ghi sổ
Chứng từ tiền lương
Sổ đăng kí chứng
từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết tài khoản 334,
335, 338, 333
Sổ cái tài khoản
334, 335, 338
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tàikhoản
Báo cáo kế toán
Ghi chú :
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán
1 Hằng ngày căn cứ vào chứng từ tiền lương và các khoản trích theo lươngđược kiểm tra, được làm căn cứ ghi sổ , kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vàchứng từ ghi sổ để đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó đươc dùng để ghi vào sổ cái các
TK 334, 338, 335, 333