Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐỨC ANH PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐỨC ANH PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kiến thức thân tơi có trình học tập, nghiên cứu tài liệu thực tiễn công tác hướng dẫn PGS TS Hồ Sỹ Sơn Những nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN VŨ ĐỨC ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, mục đích ý nghĩa phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 1.2 Cơ sở, ngun tắc phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 11 1.3 Chủ thể phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 18 1.4 Nội dung, biện pháp phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 29 2.1 Thực trạng nhận thức phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk 29 2.2 Thực trạng xây dựng áp dụng biện pháp phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk 31 2.3 Đánh giá thực trạng phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk 43 Chương 3: TĂNG CƯỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 52 3.1 Dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk .52 3.2 Tăng cường nhận thức mục đích, ý nghĩa, ngun tắc, nội dung phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 55 3.3 Tăng cường xây dựng thực biện pháp phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 57 3.4 Tăng cường hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 64 3.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất – kỹ thuật kinh phí cho hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQG : An ninh quốc gia ANTT : An ninh trật tự CAND : Công an nhân dân TTATXH : Trật tự an toàn xã hội TTXH : Trật tự xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đắk Lắk - trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực Tây Ngun, địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng an ninh, quốc phòng nước nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước tâm quyền địa phương, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Đắk Lắk có nhiều bước chuyển biến đáng kể, cấu kinh tế thay đổi theo hướng giảm nông nghiệp, tăng dịch vụ công nghiệp; an sinh xã hội ngày bảo đảm; trình độ dân trí, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Bên cạnh thành tựu đạt việc thực sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật tượng xã hội tiêu cực khác diễn biến theo chiều hướng tiêu cực Đáng ý, tình hình tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ trọng cao cấu tình hình tội phạm diễn biến phức tạp; đối tượng phạm tội trộm cắp tài sản hoạt động manh động, tinh vi, xảo quyệt gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước, tài sản nhân dân, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị TTATXH địa bàn tỉnh Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, từ năm 2014 đến năm 2018, Tòa án nhân dân cấp xét xử tổng cộng 2.065 vụ án trộm cắp tài sản, với 2.944 bị cáo, trung bình 413 vụ/năm 588,8 bị cáo/năm, chiếm 36,1% tổng số vụ phạm pháp hình xảy tồn tỉnh Trước diễn biến phức tạp tình hình tội trộm cắp tài sản, năm qua cấp ủy Đảng, quyền cấp tỉnh Đắk Lắk có nhiều nỗ lực, áp dụng nhiều biện pháp để phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn đạt kết quan trọng góp phần vào nghiệp bảo đảm ANTT địa phương Mặc dù vậy, thực tiễn phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản quan, ban ngành tỉnh Đắk Lắk hạn chế, bất cập định, là: Công tác nắm tình hình lực lượng chức chưa kịp thời; công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa trọng mức; biện pháp phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản triển khai hiệu đạt chưa cao; việc phối hợp quan, ban ngành phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản chưa kịp thời, chặt chẽ; công tác phát hiện, điều tra xử lý tội phạm cịn nhiều hạn chế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để tìm nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đề xuất giải pháp phịng ngừa nhằm bước ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi tình hình tội trộm cắp tài sản khỏi đời sống xã hội vấn đề mang tính cấp thiết Chính vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Dưới góc độ tội phạm học, phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản nói riêng vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu Trong năm qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản Trong số đó, kể đến số cơng trình khoa học sau: - Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội Việt Nam, luận án tiến sĩ Luật học - Nguyễn Mạnh Cường (2015), Nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản nơi công dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi lực lượng Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội, luận văn thạc sĩ Luật học - Bàn Văn Minh (2016), Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Tuyên Quang: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, luận văn thạc sĩ Luật học - Hồng Thị Hoa (2016), Phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đồng Nai, luận văn thạc sĩ Luật học - Từ Vương Thông (2010), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án trộm cắp tài sản xảy chỗ công dân địa bàn tỉnh Kon Tum, luận văn thạc sĩ Luật học Các cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu, đánh giá khái quát tình hình tội trộm cắp tài sản phạm vi nước số địa phương định, từ rút ngun nhân biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm Mặc dù vậy, liên quan đến phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện với tư cách đề tài độc lập Vì vậy, đề tài luận văn có tính độc lập khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích làm rõ nhận thức lý luận phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản thực trạng phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đề xuất số giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản - Phân tích, đánh giá thực trạng phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu, khảo sát khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu, khảo sát địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi chủ thể xem xét: Chủ thể thực hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản Các quan, ban ngành tỉnh Đắk Lắk Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phép biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm TTATXH Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương thống kê, so sánh; phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu, sử dụng thực tiễn đạo triển khai hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh đó, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo chuyên ngành luật phạm vi nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản Chương 2: Thực trạng phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Tăng cường phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk lưu động địa bàn xảy vụ án, nhằm mục đích tuyên truyền giáo dục nhân dân, nâng cao ý thức phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản Bên cạnh đó, nghiên cứu, cơng bố kết xét xử vụ án trộm cắp tài sản nghiêm trọng, gây xúc quần chúng nhân dân phương tiện thông tin đại chúng để tác động răn đe, giáo dục chung - Tòa án nhân dân tỉnh cần tổ chức hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án trộm cắp tài sản, ý cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm việc xét xử vụ án trộm cắp tài sản thực nghiêm túc theo pháp luật - Cùng với việc xét xử người, tội, Tòa án phải phát sơ hở, thiếu sót, tượng tiêu cực xã hội nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm trộm cắp tài sản Trên sở đó, Tịa án kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục kịp thời 3.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất – kỹ thuật kinh phí cho hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản Thực tiễn tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm qua cho thấy, đối tượng phạm tội hoạt động manh động, tinh vi, xảo quyệt, đặc biệt đối tượng triệt để lợi dụng sơ hở, cảnh giác người dân để trộm cắp tài sản, nhiều đối tượng sử dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào hoạt động phạm tội che giấu tội phạm Do đó, để chủ động đấu tranh phịng, chống tội phạm trộm cắp tài sản, quan, ban ngành tỉnh Đắk Lắk cần tăng cường đầu tư sở vật chất – kỹ thuật đại Trong cần tăng cường mua sắm, lắp đặt camera an ninh, thiết bị giám sát, báo động địa điểm, mục tiêu, trụ sở quan có tình hình ANTT phức tạp; mua sắm phương tiện, công cụ hỗ trợ, vũ khí 69 đại phục vụ tuần tra, kiểm soát; xây dựng sở liệu dân cư, sở liệu quản lý đối tượng theo pháp luật; mua sắm trang thiết bị nghiệp vụ đại phục vụ điều tra, khám phá tội phạm trộm cắp tài sản như: Máy ghi âm, máy ghi hình, thiết bị định vị Bên cạnh đó, quan ban ngành tỉnh Đắk Lắk cần tăng cường kinh phí cho hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, bao gồm: Kinh phí thơng tin, trun truyền hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản (trả thù lao cho báo cáo viên, kinh phí xây dựng, sản xuất ấn phẩm, tài liệu phục vụ tuyên truyền ); kinh phí triển khai hoạt động nghiệp vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản; kinh phí tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, sơ kết, tổng kết hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản; kinh phí thực chế độ sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ cán chuyên trách, nịng cốt phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản; kinh phí khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản Tiểu kết chương Trong chương luận văn, sở khảo sát, đánh giá thực trạng phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến năm 2018, tác giả nghiên cứu, xây dựng giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới, bao gồm: Tăng cường nhận thức mục đích, ý nghĩa, ngun tắc, nội dung phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản; tăng cường xây dựng thực biện pháp phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản; tăng cường hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản tăng cường đầu tư sở vật chất – kỹ thuật kinh phí cho hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 70 Các giải pháp tác giả nghiên cứu, xây dựng luận văn mang tính hệ thống, bổ trợ cho nhằm hướng tới việc hạn chế, xóa bỏ ngun nhân, điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Q trình triển khai thực địi hỏi phải huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, quan, ban ngành toàn thể nhân dân KẾT LUẬN Tình hình tội trộm cắp tài sản tượng xã hội tiêu cực, mang tính phổ biến Thời gian qua, với phát triển nhanh kinh tế, văn hóa, xã hội tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, ảnh hưởng xấu đến tình hình TTXH gây tâm lý lo lắng, xúc nhân dân Chính vậy, tăng cường phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk yêu cầu cấp thiết Với mục đích đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ Quá trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Luận văn phân tích, làm rõ vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản Nghiên cứu, làm rõ lý luận phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản việc làm cần thiết, sở để chủ thể tổ chức hoạt động phịng ngừa có tính định hướng theo đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, đồng thời có phân cơng vai trị, trách nhiệm chủ thể, trách né tránh trách nhiệm chồng chéo trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động phòng ngừa 71 Luận văn nghiên cứu, khảo sát thực trạng phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến năm 2018 Việc khảo sát thực tế giúp tác giả đưa nhận xét, đánh giá khách quan, tồn diện hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh xác định tượng tiêu cực xã hội, yếu tố chủ quan từ người phạm tội chưa khắc phục nguyên nhân, điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản Từ vấn đề lý luận phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản thực tiễn phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk nghiên cứu, khảo sát, luận văn xây dựng giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Những giải pháp tác giả đề cập luận văn mang tính hệ thống, có tính thực tiễn, áp dụng thực tế chắn mang lại kết định thực tiễn phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng phạm vi nước nói chung Trong q trình nghiên cứu luận văn, tác giả bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, sử dụng phương pháp nghiên cứu cách nghiêm túc, quy trình Song, luận văn chắn khơng tránh khiếm khuyết, thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến nhà khoa học, thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, bảo suốt thời gian nghiên cứu, học tập Học viện, đặc biệt thầy PGS, TS Hồ Sỹ Sơn, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 28-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng Tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào Toàn dân bảo vệ ANTQ tình hình mới, Hà Nội Ban đạo Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, Đề án II: Xây dựng hoàn thiện pháp luật phòng, chống tội phạm; tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật trách nhiệm công dân bảo vệ ANTT, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 22/6/2015 Bộ Chính trị Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm ANTT tình hình mới, Hà Nội Bộ Công an (2013), Hướng dẫn số 16/HD-BCA-C41 ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực số quy định Thông tư số 18, 19, 20, 21, 22 ngày 01/4/2013 Bộ trưởng Bộ Công an quy định công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2011), “Giáo trình tội phạm học”, Nxb Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND, Hà Nội Bộ Công an (2005), Từ điển bách khoa CAND, Nxb CAND, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Công an (2013), Chỉ thị số 02/CT-BCA-C41 ngày 01/4/2013 việc Tập trung chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình mới, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội 11 Chính phủ (2014), Nghị định số 06/NĐ-CP ngày 21/01/2014 Chính phủ Biện pháp vận động quần chúng bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH, Hà Nội 12 Chính phủ (1998), Nghị số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 Tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 13 Cơng an tỉnh Đắk Lắk (2014-2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Đắk Lắk 14 Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2014-2018), Niên giám thống kê năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Đắk Lắk 15 Phạm Hồng Cử (2004), Tội phạm trộm cắp tài sản công tác phịng ngừa, đấu tranh Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Mạnh Cường (2015), Nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản nơi công dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi lực lượng Cảnh sát Điều tra tội phạm TTXH, luận văn thạc sĩ, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồng Thị Hoa (2016), Phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đồng Nai, luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Hoạt động nghiệp vụ trinh sát lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 21 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Một số vấn đề Tội phạm học Việt Nam, tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo sau đại học, ngành luật học, Hà Nội 22 Lê Minh Hùng (2011), Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước: Tình hình, ngun nhân giải pháp phịng, chống, luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội Việt Nam, luận án tiến sĩ, Hà Nội 24 Vũ Việt Hùng (2011), Một số kinh nghiệm công tác thực hành quyền công tố,kiểm sát vụ án trộm cắp tài sản, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 25 Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 26 Bàn Văn Minh (2016), Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Tuyên Quang: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, luận văn thạc sĩ, Hà Nội 27 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2017), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Luật Công an nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2017), Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phịng PC02, Công an tỉnh Đắk Lắk (2014-2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Đắk Lắk 34 Trần Văn Thắng (2012), Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Dương: Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát nhân dân, luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Từ Vương Thơng (2010), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án trộm cắp tài sản xảy chỗ công dân địa bàn tỉnh Kon Tum, luận văn thạc sĩ, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016 Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống tội phạm giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 37 Nguyễn Huy Thuật (2007), Sổ tay điều tra tội phạm trật tự xã hội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 38 Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 39 Phạm Văn Tỉnh (2009), Khái niệm tình hình tội phạm với hệ lụy “dễ tỉnh ” khoa học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 11), tr.1-9 40 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Phạm Văn Tỉnh (2013), Tập giảng vấn đề lý luận tội phạm học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Tỉnh ủy tỉnh Đắk Lắk (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Đắk Lắk 43 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014-2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Đắk Lắk 44 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014-2018), Thống kê xét xử vụ án hình từ năm 2014 đến năm 2018, Đắk Lắk 45 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014-2018), Các án hình sơ thẩm tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh từ năm 2014 đến năm 2018, Đắk Lắk 46 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm, Tạp chí Luật học (số 11), tr 43-51 47 Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phịng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Luật học (số 1), tr 4250 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 tỉnh Đắk Lắk 50 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014-2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Đắk Lắk 51 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (số 24), tr 185199 52 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục số 1: MỨC ĐỘ CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Năm Tội trộm cắp tài sản Tội phạm hình Tỷ lệ % Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2014 417 670 1.196 1.895 34,9 35,4 2015 474 651 1.271 1.732 37,3 37,6 2016 417 595 1.105 1.647 37,7 36,1 2017 396 571 1.069 1.817 37,0 31,4 2018 361 457 1.071 1.776 33,7 25,7 Tổng 2.065 2.944 5.712 8.867 36,1 33,2 (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Phụ lục số 2: CƠ SỐ TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Năm Tổng số bị cáo Dân số Cơ số tội phạm xét xử 2014 670 1.834.162 36,5 2015 651 1.853.857 35,1 2016 595 1.874.500 31,7 2017 571 1.893.245 30,2 2018 457 1.912.067 23,9 (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Phụ lục số 3: DIỄN BIẾN CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 800 670 700 651 595 600 571 457 474 500 417 417 396 400 361 Số Số 300 200 100 (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) 2015CỦA TỘI Năm 2016 Năm 2017 NămSẢN 2018 Phụ Năm lục 2014 số 4: CƠNăm CẤU PHẠM TRỘM CẮP TÀI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Số vụ án Số vụ án trộm cắp tài sản xâm phạm sở hữu 2014 417 573 72,8 2015 474 678 69,9 2016 417 571 73,0 2017 396 569 69,6 2018 361 516 70,0 Tổng 2.065 2.907 71,1 Năm (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Tỷ lệ % Phụ lục số 5: CƠ CẤU THEO THỜI GIAN GÂY ÁN CỦA TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Khoảng thời gian gây án Số vụ Tỉ lệ - Từ đến 712 34,5% - Từ đến 12 281 13,6% - Từ 12 đến 18 327 15,8% - Từ 18 đến 24 745 36,1% 2.065 100% Tổng cộng (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Phụ lục số 6: CƠ CẤU THEO ĐỊA ĐIỂM GÂY ÁN CỦA TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Địa điểm gây án - Các địa điểm công cộng (chợ, bến xe, công viên…) - Địa điểm vắng vẻ (nương rẫy, cánh đồng…) - Trụ sở quan, trường học - Nhà nạn nhân - Địa điểm khác Tổng cộng (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Số vụ Tỉ lệ 485 23,5% 153 7,4% 202 9,8% 1.169 56,6% 56 2,7% 2.065 100% Phụ lục số 7: CƠ CẤU THEO PHƯƠNG THỨC GÂY ÁN CỦA TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Phương thức gây án Số vụ Tỉ lệ 583 28,2% - Tội phạm đơn lẻ 1.482 71,8% Tổng cộng 2.065 100% - Đồng phạm (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Phụ lục số 8: THỐNG KÊ ĐỘ TUỔI, GIỚI TÍNH CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Tổng số người phạm tội khảo sát: Số người 2.944 người phạm tội - Dưới 18 tuổi Độ tuổi Giới tính Tỉ lệ 783 26,6% - Từ 18 đến 30 tuổi 1.336 45,4% - Từ 30 đến 45 tuổi 668 22,7% - Từ 45 tuổi trở lên 157 5,3% 2.078 70,6% 866 29,4% - Nam - Nữ (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Phụ lục số 9: THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Tổng số người phạm tội khảo sát: Số người 2.944 người phạm tội - Không biết chữ Tỉ lệ 407 13,8% 1.863 63,3% Trình độ - Tiểu học, trung học sở học vấn - Trung học phổ thông 542 18,4% - Trung cấp, Cao đẳng, Đại học 132 4,5% - Không nghề nghiệp 961 32,6% - Học sinh, sinh viên 403 13,7% - Nông dân 788 26,8% - Công nhân 659 22,4% - Công chức, viên chức 28 0,9% - Nghề nghiệp khác 105 3,6% Nghề nghiệp (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Phụ lục số 10: THỐNG KÊ TIỀN ÁN, TIỀN SỰ CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018 Số người phạm tội Tỷ lệ % - Tiền án 463 15,7 - Tiền 294 10,0 2.187 74,3 2.944 100% Tiêu chí - Phạm tội lần đầu Tổng cộng (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) ... phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Thực tiễn tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk với... phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản thực trạng phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đề xuất số giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa. .. cường biện pháp phòng ngừa để hạn chế đến mức thấp tình hình tội trộm cắp tài sản - Về cấu tình hình tội trộm cắp tài sản: Cơ cấu tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk khoảng thời