SKKN tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua chuyên đề môi trường và sự phát triển bền vững

17 16 0
SKKN tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua chuyên đề môi trường và sự phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA CHỦ ĐỀ : “MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” - ĐỊA LÍ 10 Người thực hiện: Phạm Thị Thu Hồng Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lí THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Với vai trò giáo viên dạy mơn địa lí trường THPT thuộc vùng đồng ven biển ; Sự quan tâm, trăn trở cá nhân không dạy để đáp ứng yêu cầu môn học, vấn đề môi trường khu vực nhà trường tuyển sinh Những năm gần với phát triển kinh tế xã hội có tác động không nhỏ tới môi trường không ngừng làm biến đổi chúng Đó tàn phá hủy hoại môi trường tự nhiên, làm cho môi trường sinh thái bị xuống cấp nghiêm trọng xuất theo ngày nhiều thảm họa thiên tai, gây nhiều tổn thất cho người Cũng từ tình trạng nhiễm môi trường sinh thái gia tăng ngày nhiều thảm họa thiên tai tàn khốc… trở thành nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, bệnh tật ngày thêm trầm trọng ta nhận thấy mơi trường ngày biến đổi sâu sắc Một nguyên nhân ý thức bảo vệ môi trường ngườicịn thấp Trong hồn cảnh học sinh , chủ nhân tương lai hiểu thấy mong muốn ? ? Có thể làm cho mơi trường Về mặt đường lối đạo, Đảng ta xác định quan điểm phát triển là: Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải tạo môi trường, đảm bảo hài hịa mơi trường nhân tạo mơi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học Chúng ta chủ động phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai tiếp tục giải hậu chiến tranh môi trường Bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn xã hội, tăng cường quản lí đơi với nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân Từ lí trên, vào đặc điểm ưu mơn địa lí tơi nhận thấy cần thiết phải "Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu vào dạy học mơn địa lí trường THPT " với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết tạo chuyển biến thái độ, hành vi bảo vệ môi trường học sinh nhân dân vùng Trong phạm vi viết xin nêu hoạt động "Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường qua chun đề môi trường phát triển bền vững " tiết 51 52 theo PPCT mơn địa lí lớp 10 chương trình ban ; 41 ( Môi trường tài nguyên thiên nhiên), 42 ( Môi trường phát triển bền vững) 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức môi trường xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống - Góp phần hình thành kỹ năng: Kỹ phát giải vấn đề, kỹ tư duy, kỹ giao tiếp, kỹ nghiên cứu, kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin … - Góp phần thay đổi kiến thức hành vi học sinh cộng đồng dân cư vùng 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu vào giảng chuyên đề “Môi trường phát triển bền vững “ địa lí 10 - Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp dạy học cho nội dung “tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu vào giảng chun đề “Mơi trường phát triển bền vững “ địa lí lớp 10, trường THPT Quảng Xương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tham khảo tài liệu, xây dựng sở lý thuyết: + Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học tích hợp dạy học địa lí + Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tập huấn dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, để xác định khối lượng, chiều sâu kiến thức liên quan đến giáo dục môi trường, làm sở cho việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào nội dung học cụ thể chuyên đề “Môi trường phát triển bền vững “ địa lí 10 - Phương pháp điều tra: Điều tra mức độ nhận thức học sinh, nhân dân khu vực xã vùng đồng phía Tây Nam huyện Quảng Xương thực trạng môi trường địa phương năm gần - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh lớp học , khu dân cư , buổi lao động tập trung, từ hoạt động sinh hoạt tập trung nhà trường Qua tìm hiểu thái độ hành vi học sinh tham gia vệ sinh bảo vệ mơi trường, qua lựa chọn phương pháp giáo dục mơi trường hợp lí để áp dụng vào dạy nhằm đạt hiệu cao - Phương pháp thực nghiệm: Được tiến hành dạng trắc nghiệm khách quan câu hỏi test trước, sau thực nghiệm; trắc nghiệm chủ quan hệ thống câu hỏi qua kiểm tra định kì thường xuyên - Phương pháp thống kê tốn học, so sánh : Được dùng để phân tích, xử lí kết thu qua điều tra thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận Công văn số: 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017, đạo: "Tiếp tục thực tích hợp… bảo vệ mơi trường; đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai … theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT" Vậy, phải giáo dục, phải tích hợp vào giảng dạy mơn địa lí nói chung địa lí 10 , chủ đề “mơi trường phát triển bền vững “ có hiệu Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc nhiều vào nội dung cách thức giáo dục Hiện cấp THPT , giáo dục mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu chưa phải mơn học khố nên việc tích hợp vào mơn học số học có nội dung liên quan đến kiến thức bảo vệ môi trường điều cần thiết Vậy cần xác định nội dung kiến thức bảo vệ mơi trường, mục tiêu tích hợp, địa tích hợp giảng cho hợp lí Trên sở lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp nội dung học đối tượng dạy học , phù hợp với điều kiện địa phương 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến a Thuận lợi: - Hệ thống sở vật chất nhà trường trang bị đầy đủ, tạo điều kiện cho giáo viên dễ dàng tìm kiếm, thu thập tài liệu môi trường giúp giảng sinh động, hiệu Trong phải kể tới hệ thống mạng ti vi trang bị đến lớp học - Giáo viên địa lí tham gia tập huấn bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng b Khó khăn: - Kiến thức bảo vệ môi trường học nhiều, thời gian tiết dạy có hạn Giáo viên giảng dạy mơn địa lí bước thu thập tài liệu, phương tiện phương pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cách ứng phó với biến đổi khí hậu tiết học Dẫn đến việc giảng dạy kiến thức bảo vệ môi trường dạy lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế - Trong q trình dạy họcđịa lí , đa số giáo viên đề cập đến biện pháp bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc làm chưa thường xuyên, mang tính sách vở, thiếu gần gũi với đời sống thực tế nhiều nguyên nhân: + Không chuẩn thời gian phần, nên với thời lượng 45 phút giáo viên không đủ thời gian để sâu vào việc tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường Phần liên hệ coi phần phụ nên thường bị bỏ qua + Giáo viên cịn thiếu thơng tin thực tế, phương pháp dạy học tích cực chưa kết hợp linh hoạt nên giảng sinh động, chưa đem lại hiệu giảng dạy c Khảo sát thực trạng: Đa số học sinh trường THPT Quảng Xương có ý thức chưa cao mơi trường khí hậu xung quanh Học sinh coi ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai chuyện nơi khác khơng có có liên quan đến em Tơi tiến hành khảo sát thực trạng kiến thức bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 03 lớp khối 10 trường THPT Quảng Xương đầu năm học 2020 - 2021 Qua khảo sát, chọn lớp 10C1 10 C7 làm đối tượng thực nghiệm phương pháp dạy học ; lớp 10 C8 làm đối chứng, với số lượng học sinh lớp 42 học sinh, thu kết sau: Lớp Ý thức bảo vệ môi trường Điểm ứng phó với biến đổi khí hậu - 10 Ý thức cao - Ý thức tốt - Có ý thức - Chưa có ý thức Vì cần phải sử dụng hợp HS khác bổ sung GV chuẩn lí tài nguyên đồng thời phải bảo vệ môi kiến thức trường để đảm bảo cho phát triển bền (Khoáng sản bị cạn kiệt; Đất bị vững lâu dài Trái Đất thoái hoá; Khí nhiễm bẩn, - Biện pháp: thủng tầng ơzơn; Nước bị + Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt 11 thiếu trầm trọng; Đa dạng sinh học bị suy giảm, nhiều lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng -> Cạn kiệt tài nguyên gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Cần phải khai thác đôi với bảo vệ tài nguyên cho phát triển hôm không làm hạn chế phát triển ngày mai) chiến tranh + Giúp nước phát triển thoát khỏi cảnh nghèo đói + ứng dụng tiến KHKT để kiểm sốt mơi trường + Sử dụng hợp lí tài ngun + Thực công ước quốc tế môi trường, luật mơi trường Hoạt động 2: Tìm hiểu Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển phát triển Hình thức: nhóm Phương pháp: dạy học hợp tác, nêu vấn đề, giảng giải Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho II Vấn đề môi trường phát triển nhóm (xem phiếu học tập phần phụ nước phát triển phát lục) triển - Bước 2: HS nhóm trao đổi, bổ sung cho - Bước 3: Đại diện nhóm trình (Xem thơng tin phản hồi phần phụ bày (một nhóm trình bày nước lục) phát triển, nhóm trình bày nước phát triển) GV chuẩn kiến thức (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) Cả lớp Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm Câu hỏi: mức báo động, tài nguyên thiên - Giải vấn đề môi trường nhiên suy giảm, vấn đề bảo vệ nước phát triển gặp phải môi trường phát triển bền vững khó khăn gì? (Bùng nổ dân số → huỷ mang tính tồn cầu Tuy nhiên, hoại mơi trường, thiếu vốn đầu tư, ô nguyên nhân tài nguyên mơi trường nhiễm mơi trường tập đồn tư nhóm nước khác cần phải có biện pháp phù hợp với nước ) - Hãy nêu vấn đề môi trường quốc gia phát triển bền vững Việt Nam, HS phải làm để bảo vệ mơi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững Đánh giá Hoàn thiện sơ đồ chức mơi trường, cho ví dụ Chức môi trường 12 Sắp xếp tài nguyên lượng mặt trời, đất, nước, khống sản, khơng khí theo khả bị hao kiệt trình sử dụng: - Tài ngun bị hao kiệt - Tài nguyên không bị hao kiệt Vấn đề môi trường phát triển bền vững Các nước phát Các nước triển pháttriển Biểu Nguyên nhân Hướng giải Địa phương Câu nói sau hay sai? Tại sao? Mơi trường tự nhiên nhân tố định phát triển xã hội Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc mục II, III trang 164, 165 - SGK, kết hợp hiểu biết, so sánh vấn đề môi trường phát triển nhóm nước theo dàn ý Thơng tin phản hồi Vấn đề môi trường phát triển bền vững Các nước phát triển Các nước phát triển - Ơ nhiễm khí quyển; - Tài ngun khống sản bị khai thác thủng tầng ôzôn, mưa mức Biểu axit - Khái thác không đôi với phục hồi - Ô nhiễm nguồn nước, rừng cạn kiệt tài nguyên - Đất bị hoang mạc hoá nhanh khoáng sản - Thiếu nước - Do q trình cơng - Do bùng nổ dân số nghiệp hoá, đại - Kinh tế phát triển chậm nên thiếu vốn hoá thị hố diễn việc đầu tư cơng nghệ chống Ngun nhanh chóng nhiễm mơi trường nhân - Các nước phát triển chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang nước phát triển - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước phát triển, chống đói Hướng nghèo giải - Phát triển cơng nghệ sản xuất đời sống - Cần phối hợp giải vấn đề môi trường phát triển bền vững nước giới 13 So sánh khác nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước phát triển nước phát triển Nêu biểu vấn đề môi trường địa phương ; đề xuất biện pháp để giải vấn đề môi trường điều kiện có Hướng dẫn học nhà Về nhà học sinh học bài, chuẩn bị học để ôn tập II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tích hợp bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu vào dạy học mơn địa lí 10 , cụ thể lớp 10C1, 10C7, 10C8 , thấy kết mang lại khả quan Tiết học sôi nhiều, kể học sinh từ trước không phát biểu xây dựng xung phong góp ý kiến Nhiều câu chuyện bác hàng xóm đốt rác, ơng thương binh nhặt vỏ thuốc trừ cỏ trừ sâu bỏ vào thùng đầu ruộng… em chia , thấy học hôm đến sống gắn kết em lớp em gần gủi với thầy cô Khơng thế, áp dụng sáng kiến cịn góp phần khắc sâu kiến thức sau học, mở rộng kiến thức liên quan đến thực tế sống cho em, quan trọng hình thành em ý thức yêu thiên nhiên tơn trọng mơi trường hình thành dần thói quen u lao động giữ gìn bảo vệ mơi trường tự nhiên Cụ thể: Kết thu sau thực tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu vào mơn địa lí 10 chủ đề “ Mơi trường phát triển bền vững “ Lớp Điểm - 10 7- 5-6 4-5

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • - Góp phần hình thành các kỹ năng: Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin …

    • - Góp phần thay đổi kiến thức hành vi của học sinh và cộng đồng dân cư trong vùng.

    • 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • - Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu vào bài giảng ở chuyên đề “Môi trường và sự phát triển bền vững “ địa lí 10

      • - Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp dạy học cho nội dung “tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu trong vào bài giảng chuyên đề “Môi trường và sự phát triển bền vững “ địa lí lớp 10, tại trường THPT Quảng Xương 2.

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

        • + Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tập huấn dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, để xác định được khối lượng, chiều sâu các kiến thức liên quan đến giáo dục môi trường, làm cơ sở cho việc lồng ghép các nội dung giáo dục môi trường vào từng nội dung bài học cụ thể trong chuyên đề “Môi trường và sự phát triển bền vững “ địa lí 10 .

        • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

        • 2.1. Cơ sở lý luận

        • Công văn số: 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017, chỉ đạo: "Tiếp tục thực hiện tích hợp… bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai … theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT". Vậy, phải giáo dục, phải tích hợp như thế nào vào giảng dạy ở bộ môn địa lí nói chung địa lí 10 , chủ đề “môi trường và sự phát triển bền vững “ có hiệu quả.

        • Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo dục của chúng ta. Hiện nay ở cấp THPT , giáo dục môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu chưa phải là môn học chính khoá nên việc tích hợp vào môn học trong một số bài học có nội dung liên quan đến kiến thức về bảo vệ môi trường là điều cần thiết. Vậy chúng ta cần xác định nội dung kiến thức bảo vệ môi trường, mục tiêu tích hợp, địa chỉ tích hợp trong bài giảng sao cho hợp lí. Trên cơ sở đó chúng ta mới lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp nội dung bài học và đối tượng dạy học , phù hợp với điều kiện địa phương.

        • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

          • a. Thuận lợi:

          • b. Khó khăn:

          • c. Khảo sát thực trạng:

          • 3.3. Các giải pháp thực hiện

          • 3.3.1. Xây dựng quy trình tích hợp, xác định hình thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu trong giảng dạy môn địa lí ở bài 41 và 42.

          • 3.3.2. Giáo dục bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua dạy học theo chủ đề

            • II.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

            • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 3.1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan