1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN biện pháp xử lý hoá chất bảo vệ môi trường trong các bài thực hành hoá học ở trường THPT

25 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 1.1 Lý chọn đề tài:…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… …… .4 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… …… 1.5 Những điểm SKKN………………………………… …… .5 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………………… …… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm……………………… …… 2.1.1 Các chất ô nhiễm khơng khí phân loại thành……………… 2.1.1.1 Bụi sol khí …………………………………………………… 2.1.1.2 Các chất nhiễm dạng khí…………………………………………8 2.1.1.3 Một số chất nhiểm điển hình…………………………………….10 2.1.1.3.1 Khí sunfurơ……………………………………………………….10 2.1.1.3.2 Khí hiđrơsunfua………………………………………………… 12 2.1.1.3.3 Các ôxit cacbon………………………………………………… 12 2.1.1.3.4 Các hợp chất Nitơ…………………………………………………14 2.1.1.3.4.1 Ôxit nitơ…………………………………………………………14 2.1.1.3.4.2 Nitơ đioxit………………………………………………………14 2.1.1.3.4.3 Amôniăc………………………………………………………15 2.1.1.3.5 Các hợp chất chứa Halogen…………………………………….15 2.1.1.3.6 Các hợp chất hữu cơ……………………………………………16 2.1.1.3.7 Ôzon khói quang hóa……………………………………16 2.1.2 PHƯƠNG THỨC ĐƯA GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG VÀO MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG………………………………………… 18 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………………………………………………………………………20 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………………………………………21 Kết luận, kiến nghị……………………………………………………… 22 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Hóa học môn khoa học thực nghiệm việc học mơn hóa học thường gắn liền với thí nghiệm thực hành nên tiến hành thí nghiệm hóa học giáo viên học sinh cần lưu ý xử lý hoá chất sau tiến hành thí nghiệm để bảo vệ mơi trường, ngồi phải đảm bảo vệ sinh môi trường sử dụng hóa chất trước sau thí nghiệm Mơi trường vấn đề thu hút quan tâm không riêng quốc gia nào, người mà toàn nhân loại Trong năm qua, phát triển khoa học kỹ thuật, gia tăng dân số nhanh trình thị hố, q trình xây dựng nơng thơn mới, cơng nghiệp hố đại hố phát triển mạnh mẽ… kết môi trường sống lâm vào tình trạng khủng hoảng với quy mơ tồn cầu (như nhiễm khơng khí, nguồn nước, hạn hán, lụt lội kéo dài, mưa bão…) Để bảo vệ môi trường, người phải thực hàng loạt biện pháp khác nhau, có biện pháp giáo dục môi truờng Giáo dục môi trường xem biện pháp có hiệu cao, giúp người có nhận thức đắn việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên có ý thức việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Trong năm gần giới xảy tượng thời tiết thất thường tượng băng tan, sóng thần, hạn hán, lũ lụt… Đó kết ô nhiễm môi trường tăng nhanh gây Để khắc phục nhiễm mơi trường phải kiên trì, phải làm thường xuyên, vận động nhiều người làm, sớm chiều khắc phục được, khơng phải nhiệm vụ mà người sống Trái đất Để khắc phục tình trạng mơi truờng bị nhiễm trầm trọng nay, thiết nghĩ cần phải bảo vệ môi trường công việc hàng ngày gần gũi với việc xử lý hố chất để bảo vệ mơi trường thí nghiệm thực hành Hố học trường THPT thực cần thiết Từ học sinh hiểu thân em bảo vệ môi trường sống tốt mà tuyên truyền viên,các em tuyên truyền, hướng dẫn cho gia đình, bạn bè, người thân coi toàn xã hội tham gia bảo vệ môi trường gặt hái thành công định Bằng kiến thức đúc kết từ nhiều năm giảng dạy tiến hành thí nghiệm tình hình thực tế nhà trường nhằm giúp học sinh giáo viên xử lý hoá chất sau làm thí nghiệm cách an tồn đạt hiệu cao giảng dạy tránh nguy làm ảnh hưởng đến môi trường sống tiềm ẩn không đáng có tiến hành thí nghiệm hóa học đảm bảo vệ sinh môi trường mạnh dạn đưa sáng kiến “Biện pháp xử lý hoá chất bảo vệ mơi trường thực hành hố học trường THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo viên định hướng hướng dẫn biện pháp cho học sinh ln xử lý hố chất sau tiến hành thực hành có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh góp phần bảo vệ môi trường sống trái đất 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu đề tài Phịng thí nghiệm, biện pháp xử lý hố chất sau làm thí nghiệm, vệ sinh dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng hóa chất phịng thí nghiệm đặc biệt hóa chất độc hại dễ cháy nổ… 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu nghiên cứu đề tài thí nghiệm hóa học, nghiên cứu chất gây vệ sinh thực phẩm, gây nhiễm mơi trường khơng khí, nguồn nước… 1.5 Những điểm SKKN - Giúp giáo viên học sinh biết tác hại hố chất có thuộc tính cao từ có biện pháp phịng ngừa đảm bảo an tồn tiếp xúc - Sử dụng hố chất an tồn tiết kiệm khơng gây ảnh hưởng đến môi trường - Biết chất thường gây ô nhiễm thực phẩm - Giúp giáo viên học sinh hiểu biết thêm ảnh hưởng hố chất người mơi trường - Các biện pháp phòng ngừa chống tác hại chất độc - An tồn phịng thí nghiệm - Qui tắc kĩ thuật an tồn phịng thí nghiệm - Biện pháp xử lý bị tai nạn thí nghiệm hóa học hố chất sau tiến hành làm thí nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Môi trường tập hợp tất thành phần giới vật chất bao quanh có khả tác động tới tồn phát triển sinh vật Môi trường thiên nhiên bao gồm yếu tố tự nhiên vật lý, hoá học, sinh học tồn khách quan ý muốn sinh vật (con người) Sinh vật mơi trường xung quanh ln có quan hệ tương hỗ với vật chất lượng thông qua thành phần mơi trường khí quyển, thuỷ quyển, địa sinh hoạt động hệ Mặt trời Các thành phần làm thay đổi thành phần môi trường tự nhiên không tồn trạng thái tĩnh mà ln có chuyển hoá hướng tới trạng thái cân để bảo đảm sống Trái đất phát triển ổn định Ô nhiễm môi trường tác động làm thay đổi thành phần môi trường, tạo nên cân trạng thái môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật mơi trường tự nhiên Có thể hiểu cách cụ thể hơn: Ơ nhiễm mơi trường tác động làm thay đổi môi trường tự nhiên thông qua thay đổi thành phần vật lý, hoá học, nguồn lượng, mức độ xạ, độ phổ biến sinh vật… Những thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến người qua đường thức ăn, nước uống khơng khí, ảnh hưởng gián tiếp tới người thay đổi câc điều kiện vật lý, hoá học suy thoái tự nhiên Chất gây nhiễm chất khơng có tự nhiên vốn có tự nhiên có hàm lượng lớn gây tác động có hại cho mơi trường thiên nhiên, cho người sinh vật sống Chất gây nhiễm tượng tự nhiên sinh gây nhiễm phạm vi môi trường hoạt động người gây nên ( ví dụ hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt đô thị…) Lưu trình chất gây nhiễm q trình chất nhiễm từ nguồn sinh nhiễm đến phận mơi trường - ví dụ lưu trình chì (Pb) xăng vào thể người gây độc hại sau: Pb(C2H5 )O4 → PbCl2 +PbBr2 ( khí quyển) → PbCl2 , PbBr2 ( đất) ↓ Người ← Thực phẩm Khí Trái đất có q trình tự làm để cân q trình nhiễm tự nhiên trạng thái ổn định mức độ nhiễm bình thường Nhưng hoạt động người trước hết kết trình chuyển hố q trình nhiệt độ cao trung bình (sản xuất lượng) dẫn tới việc tăng q trình trao đổi chất khí quyển, qua mà giới hạn trình tự làm tự nhiên bị vượt giới hạn kết có thay đổi mơi trường “Biện pháp xử lý hố chất bảo vệ mơi trường thực hành hoá học trường THPT” 2.1.1 Các chất nhiễm khơng khí phân loại thành : Hạt bụi với kích thước keo ( bụi sol khí ) khí với kích thước phân tử 2.1.1.1 Bụi sol khí : Bụi sol khí gây ô nhiễm khí quyển, ảnh hưởng tới cân sinh thái, nguồn gốc gây nên sương mù, cản trở phản xạ tia mặt trời Bụi sol khí làm nhiễm độc quan sinh học phần phi sinh học khác ảnh hưởng hoá học học chúng Nguồn gốc ảnh hưởng số kim loại khí Kim loại Ni Nguồn gốc Cơng nghiệp hố chất chế biến than, dầu Ảnh hưởng Gây ung thư mỏ Be Chế biến than kỹ thuật hạt nhân Nhiễm độc phế quản B Chế biến than sản xuất kính Nhiễm độc nồng độ cao As Gia công than, thuốc trừ sâu, chất tẩy Gây ung thư Se Gia công than, sản xuất axit sunfuric Độc,Gây ung thư Hg Cơng nghiệp hố chất , điện tử Độc cao Pb Giao thông, bột màu Nhiễm độc phổi, thần kinh Cu Khói thải, cơng nghiệp luyện đồng Độc Mn Cơng nghiệp mỏ Độc Ag Phim, ảnh Thay đổi màu da Zn Cơng nghiệp luyện kim màu, khí thải Gây độc nồng độ cao Cr Công nghiệp mạ Gây ung thư 2.1.1.2 Các chất nhiễm dạng khí: Chất nhiễm dạng khí gồm khí hơi, tồn khí điều kiện tự nhiên Phần khí nhiễm sinh hoạt động người mức độ toàn cầu khác nhau, chủ yếu khí SO số chất khác ( CO, CO , NOx , Hợp chất hữu cơ…) Nguồn gốc tác động số khí môi trường Tên CO2 Nguồn Tác động Hô hấp động thực vật, sản xuất Hiệu ứng nhà kính khống lượng SO2 Sản xuất lượng Tạo mù axit,khói khử, mưa axit NOx Sản xuất lượng, giao thông Tăng tác dụng phá huỷ tầng ôzôn, khói quang hố, mưa Chất tải lạnh Frion Hiệu ứng nhà kính, phá huỷ Nơng nghiệp, gia cơng, khí đốt CH4 NH3 N2O axit ơzơn Hiệu ứng nhà kính,tăng Nơng nghiệp , cơng nghiệp nhiệt Q trình khử nitrit ( phân bón) Tạo sol khí Tải nhiệt, phá huỷ ơzơn tầng bình lưu Các chất nhiễm sinh từ số trình quan trọng Ngành sản xuất Nguồn sinh chất ô Loại chất ô nhiểm cơng nghiệp Q trình cốc hố nhiểm Buồng lị đốt Bụi, CO, NH3, H2S, CnHm Sản xuất ximăng Khu vực nghiền đập Bụi thành phần khác Lị quay Bụi, NO, CO, H2S, SO2 , HCl, HF, NOx Sản xuất thuỷ tinh Lò nấu thuỷ tinh Bụi, NOx , SO2 Luyện gang Lò nấu Bụi chứa kim loại nặng, NOx , SO2, CO Lò luyện HCl, HF Bụi (Pb, Zn, Cd, As, H2S, HCN, CO…) Luyện thép Buồng thổi ơxy Bụi mịn ( khói nâu) chứa ơxit sắt, CO Phân xưởng đúc Lị đúc Bụi CO , chất hữu cơ, mùi Sản xuất dầu mỏ Thiết bị đốt, biến đổi SO2 ,NOx ,bụi hữu CnHm, tách, kho cung cấp H2S phân phối Sản xuất giấy Thiết bị nấu dung SO2 , SO3 dịch sunfit Sản xuất H2SO4 Tháp tiếp xúc SO2 , SO3 Tháp ơxyhố NO , NO2 Sản xuất HNO3 Sản xuất phân bón Cơng nghiệp đường Thùng hổn hợp Bụi ngun liệu thơ,NH3, muối amơn Lị nấu Bụi, SO2 , NOx 2.1.1.3 Một số chất ô nhiểm điển hình: 2.1.1.3.1 Khí sunfurơ: Khí sunfurơ chất khí khơng màu, có mùi hăng cay nồng độ khí 1ppm Khí Sunfurơ sản phẩm chủ yếu trình đốt cháy nhiên liệu có chứa lưu huỳnh ( nhà máy nhiệt điện thường nguồn phát sinh nhiều SO khí thải) Ngồi cịn phải kể đến q trình tinh chế dầu mỏ, luyện kim, tinh luyện quặng đồng, sản xuất ximăng giao thông vận tải nơi phát sinh nhiều khí SO2 Khí SO2 chất khí nhiễm điển hình Trong khí quyển, SO tham gia số phản ứng sau : SO2 tham gia phản ứng quang hóa hấp thụ tia xạ mặt trời khoảng bước sóng λ = 300 – 400 nm, áp suất thấp sinh SO2 kích hoạt: SO2 hγ SO20 10 Trong điều kiện bình thường với nồng độ 5÷ 30ppm độ ẩm khơng khí 32÷90% có mặt NOx , CnHm thành phần quang hố khác SO2 tham gia phản ứng tạo thành H2SO4 SO2 tham gia phản ứng hoá học giọt nước chứa muối kim loại với NH3 tạo nên sunfat SO2 nguồn gây nhiễm khí gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người ( đường hô hấp) , độ bền vật liệu, gây mưa axit SO2 khí tương đối nặng ( phân tử lượng 64) nên thường gần mặt đất, ngang với tầm sinh hoạt người SO2 có khả hồ tan nước cao khí nhiễm khác nên dễ phản ứng với quan hô hấp người động vật Khi hàm lượng thấp, SO2 làm sưng niêm mạc, hàm lượng cao (> 0.5 mg/m 3) SO2 gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp Khi có mặt đồng thời SO SO3 , cần nồng độ thấp chúng có tác động hợp lực , phản ứng sinh lý phát sinh mạnh so với phản ứng chất khí riêng biệt, chí gây co thắt phế quản mạnh nồng độ cao dẫn đến nguy hiển chết người SO2 làm thiệt hại đến màu màng, làm nhiễm độc trồng Mưa axit làm đất nước bị ô nhiễm SO2 SO3 khí Khơng khí bị nhiễm SO 2, SO3 làm bạc màu tác phẩm nghệ thuật, ăn mòn kim loại làm giảm độ bên vật liệu vô cơ, hữu Ngồi nhiễm SO cịn làm giảm tầm nhìn khí Khí SO2 SO3 kết hợp với cá hạt bụi lơ lửng khí tạo nên hạt bụi có độ nhiễm nặng Ví dụ , với cơng trình xây dựng đá cẩm thạch, việc nhiễm khí SO2 gây hại nghiêm trọng cho cơng trình thay đá vôi hợp chất sunfat theo phản ứng sau : CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2O 11 Canxisunfat sinh bề mặt cơng trình chất tan nước, dễ trôi theo nước mưa , tạo vết làm sói mịn bề mặt cơng trình Mặt khác SO làm hư hỏng giảm tuổi thọ sản phẩm vải nilon, tơ nhân tạo, đồ dùng da, giấy… 2.1.1.3.2 Khí hiđrơsunfua (H2S): Là chất khí độc hại, khơng có màu sắc có mùi trứng thối khó chịu Trong cơng nghiệp, khí xuất khí thải q trình sử dụng nhiên liệu hữu chứa sunfua, trình tinh chế dầu mỏ, trình tái sinh sợi khu vực chế biến thực phẩm, rác thải thành phố chất hữu bị thối rữa tác dụng vi khuẩn Hàng năm có khoảng triệu sinh từ cơng nghiệp Ngồi ra, H 2S cịn sinh vết nức núi lửa, hầm lò khai thác than, cống rãnh, hồ nước cạn, bãi biển, ao tù… nơi có động thực vật thối rữa Ở nồng độ thấp ( khoảng 5ppm) H 2S gây nhức đầu , khó chịu Ở nồng độ cao (> 150ppm) gây tổn thương màng nhầy quan hô hấp nồng độ cao ( khoảng 500ppm) H2S gây ỉa chảy, viêm phổi đạt đến nồng độ 700 – 900ppm, H2S nhanh chóng xuyên màng túi phổi thâm nhập vào mạch máu, gây tử vong Đối với thực vật, H2S làm tổn thương cây, làm rụng giảm sinh trưởng 2.1.1.3.3 Các ôxit cacbon: Các ôxit cacbon chiếm tỉ lệ lớn khí gây nhiểm mơi trường khơng khí Ơxit cacbon ( CO) khí khơng màu, khơng mùi vị, sinh đốt cháy nhiên liệu chứa cacbon điều kiện thiếu khơng khí điều kiện kỹ thuật không khống chế nghiêm ngặt nhiệt độ cháy, thời gian lưu khí vùng nhiệt độ cao … Ví dụ khống chế tốt điều kiện nhà máy nhiệt điện ( dùng than ) tiết kiệm 30% tổng số nhiên liệu rắn giảm 50% lượng CO khí thải 12 CO cịn sinh lĩnh vực giao thơng, nhà máy sản xuất lượng than, số ngành cơng nghiệp q trình thiêu đốt chất thải rắn Hàng năm có khoảng 250 triệu CO hoạt động sản xuất người sinh Tác hại khí CO người động vật xảy tác dụng với hồng cầu (hemoglobin) máu, tạo thành hợp chất bền vững: HbO2 + O2  HbCO + O2 Làm giảm hồng cầu Từ làm giảm khả hấp thụ ôxi hồng cầu để nuôi dưỡng tế bào thể Con người nhạy cảm với CO động thực vật Ngộ độc CO nhẹ (< 1% CO) để lại di chứng hay quên, thiếu máu Ngộ độc nặng gây ngất , lên giật, liệt tay chân dẫn đến tử vong vài ba phút nồng độ CO vượt 2% Thực vật tiếp xúc với CO nồng độ cao ( 100÷ 10000ppm) bị rụng xoắn quăn, non chết yểu Khí cacbonic ( CO2) nồng độ thấp không gây nguy hiểm cho người vật nồng độ cao chất nguy hại Trên phạm vi tồn cầu hàm lượng CO khí tăng cao dẫn tới tượng tăng nhiệt độ trái đất “ hiệu ứng nhà kính” Theo dự báo gần nhiệt độ Trái đất tăng lên 1,2÷ 4,5 0C vào năm 2050 từ người khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính 13 2.1.1.3.4 Các hợp chất Nitơ: Các ơxit Nitơ ( NO, NO2, N2 O5… viết tắt làNOx) xuất khí qua q trình đốt nhiên liệu nhiệt độ cao, qua q trình ơxi hố Nitơ khí tia sét, núi lửa… q trình phân huỷ vi sinh vật trình sản xuất hoá hốcc sử dụng hợp chất nitơ… Trong ơxit nitơ NO NO thành phần quan trọng có vai trị định q trình hình thành khói quang hố gây ô nhiểm môi trường Hằng năm có khoảng 48 triệu NOx hoạt động người sinh 2.1.1.3.4.1 Ơxit nitơ ( NO): Là chất khí không màu , không mùi, không tan nước NO gây nguy hiểm cho thể tác dụng với hồng cầu máu Làm giảm khả vận chuyển ôxi, gây bệnh thiếu máu NO hàm lượng thấp khó bị ơxi hố thành NO hàm lượng cao dễ bị ơxi hố thành NO2 nhờ ơxi khơng khí 2.1.1.3.4.2 Nitơ đioxit ( NO2 ) : Là chất khí màu nâu nhạt , mùi bắt đầu phát nồng độ 0,12ppm Nó dễ hấp thụ xạ tử ngoại , dễ hoà tan nước tham gia vào phản ứng quan hố Nó loại khí có tính kích thích Khi tiếp xúc với niêm mạc tạo thành axit qua đường hô hấp hoà tan vào nước bọt vào đường tiêu hố, sau vào máu Ở hàm lượng 15 ÷50ppm , NO gây nguy hiểm cho tim phổi gan NO2 tác dụng với nước khí tạo thành HNO , axit ngưng tụ tan nước, theo mưa rơi xuống mặt đất, gây nên mưa axit làm thiệt hại cối , mùa màng 14 Ngoài NO2 NOx cịn làm phai màu thuốc nhuộm vải, làm hư hỏng vải bơng, ăn mịn kim loại sinh phân tử nitrat 2.1.1.3.4.3 Amơniăc: (NH3) Amơniăc có hệ thống thiết bị làm lạnh sử dụng Amônăc, nhà máy hoá chất sản xuất phân đạm, sản xuất Axit Nitric, trình phân giải chất hữu động thực vật … Amoniăc có mùi khó chịu gây viêm đường hô hấp cho người , động vật, gây loét giác mạc, quản, khí quản – Amoniăc thường gây nhiễm độc cấp tính Đối với thực vật bị nhiễm độc NH3 nồng độ cao gây bệnh bị trắng bạch, đốm lá, giảm tỉ lệ nảy mần hạt giống thân bị lùn Amoniăc dễ hoà tan nước gây nhiểm độc cá sinh vật nước 2.1.1.3.5 Các hợp chất chứa Halogen Các hợp chất HF, SiF4 xuất q trình sản xuất phân bón photphat cơng nghiệp gốm xứ, luyện nhôm, sản xuất gạch… Các hợp chất HCl Cl2 sinh trình gia cơng chế biến có sử dụng Clo ( q trình Clo hố ), q trình điện phân muối ăn, sản xuất xút, sở gia công chế biến kim loại có tẩy rửa HCl, q trình thiêu đốt chất dẻo, giấy rác thải công nghiệp người hít phải khí Clo, vào phế quản, phế nang clo tiếp xúc với chất nhầy ướt mô sống thể tạo HClO vượt qua màng tế bào phá huỷ tế bào, Clo tạo nên dẫn xuất Nitơ Clo hố 15 Các khí nồng độ nhỏ gây độc, nhiễm độc nặng có khả gây nhiễm nhữnh vùng lãnh thổ lớn HF gây bệnh sụn xương viêm phế quản, tổn thương HF hạn chế độ sinh trưởng làm rụng quả, lép HCl làm giảm độ bóng mỡ lá, gây thương tổn cho trồng, tổn thương vật nuôi, giảm lượng sữa 2.1.1.3.6 Các hợp chất hữu Các hợp chất hyđrô cacbon, hợp chất hữu nói chung chiếm nhiều số chất gây nhiễm khí Chúng sinh chủ yếu q trình cháy khơng hồn tồn động cơ, trình sản xuất nhà máy lọc dầu, trình khai thác, vận chuyển nhiên liệu dầu, xăng, cố rò rỉ đường ống dẫn khí đốt, nhiều nghành cơng nghiệp, sử dụng dung môi hữu sơn, in, dệt, nhuộm… Người ta phát tới hàng nghìn hợp chất hữu khác gây ô nhiễm khí Chúng bao gồm nhiều loại từ hợp chất hữu đơn giản mêtan tới anđêhyt, xêtôn, este… Các hợp chất hữu thường độc thể người vật Một số hợp chất hữu Benzen nguyên nhân gây bệnh ung thư Một số hợp chất hữu halogen xúc tác cho trình phân huỷ Ơzơn tầng bình lưu 2.1.1.3.7 Ơzon khói quang hóa: Ơzon khí chủ yếu tập trung phần tầng bình lưu, độ cao từ 25 - 40 km so với bề mặt Trái đất.Ơzơn tạo thành phân huỷ tác dụng tia tử ngoại Mặt trời Trong khí tầng đối lưu, hàm lượng Ôzon xấp xỉ 1ppm, độ cao sát mặt biển, hàm lượng Ôzon khoảng 20-40ppm đạt cực đại vào mùa hè từ 40-60 ppm 16 Khi hàm lượng Ôzon cao hàm lượng thường có tự nhiên gây tác hại người vật Ôzon tham gia vào phản ứng quang hóa với sản phẩm phản ứng quang hố gốc hoạt tính OH, NO, O, O 2, HO2… lại tiếp tục tham gia phản ứng với hợp chất hiđrôcacbua ( chất hấp thụ tai sõng ngắn), ơxit nitơ có khí hình thành hàng loạt chất ô nhiễm thứ cấp formađêhyt, anđêhyt, perơxyacetyl nitrat ( cịn gọi PAN, C 2H3O5N) Tập hợp tất chất hình thành khói quang hóa khí Ơzơn khói quang hố chất có tính ơxihố cao, dễ tham gia vào phản ứng quan thể người vật Ví dụ khí quyển: Hàm lượng ơzơn > 0,3 ppm : Kích thích quan hơ hấp , gây sưng tấy rát bỏng Hàm lượng ơzơn ÷ 3ppm : Mệt mỏi, đau đầu sau tiếp xúc Hàm lượng ôzôn > 8ppm : Rối loạn chức phổi , ơxyhố enzim, prơtêin, lipit, gây nguy hiểm Nói chung ôzôn PAN hàm lượng thấp gây cay, đau nhói mắt, đau đầu mệt mỏi Ở hàm lượng cao gây xuất huyết , phù nề, khô cổ họng, già hố màng phổi, hẹp đường khí Đối với thực vật , Ơzơn làm tổn thương nhiều loại thực vật , phá hoại tế bào lá, xạm lá, hạn chế trình trao đổi chất thực vật, gây bệnh nguy hại cho chất diệp lục giảm độ sinh trưởng chồi non, mầm nhánh giảm lượng hạt 17 2.1.2 PHƯƠNG THỨC ĐƯA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀO MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG: Thơng qua nội dung cụ thể thí nghiệm thí nghiệm cụ thể mà giáo viên lồng ghép giáo dục mơi trường liên quan đến học để giải thích tượng mơi trường , biện pháp xử lý hoá chất sau thí nghiệm, vấn đề nhiễm từ đưa giải pháp khắc phục.Với đặc thù mơn hóa học, giáo dục mơi trường thuận lợi việc thiết kế thực hành từ đưa biện pháp xử lý hố chất, giáo dục môi trường khai thác từ kiến thức hóa học chương trình phổ thơng trung học Ví dụ bảo vệ môi trường thông qua - 27 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 2(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy màu khí clo ẩm Cách tiến hành: - Cho vào ống nghiệm lượng KMnO hạt ngơ Ống nghịêm đậy nút có gắn sẵn ống hút nhỏ giọt có chứa sẵn dung dịch HCl - Bóp nhẹ phần cao su ống nhỏ giọt lắp sẵn ống nghiệm để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiệm - Dùng ống nhỏ giọt cho vào ống dung dịch HCl, lắc nhẹ Phương thức lồng ghép giáo dục môi trường: - Chuẩn bị học sinh: + Thu thập ảnh hưởng khí Clo hợp chất gây hại đến mơi trường? + Thu thêm bình khí Clo + Con châu chấu , vật nhỏ sống khác - Chuẩn bị giáo viên: Kiến thức ảnh hưởng clo hợp chất clo đến môi trường 18 + Các hợp chất HCl Cl2 sinh trình gia cơng chế biến có sử dụng Clo ( q trình Clo hố ), q trình điện phân muối ăn, sản xuất xút, sở gia công chế biến kim loại có tẩy rửa HCl, q trình thiêu đốt chất dẻo, giấy rác thải công nghiệp Khi người hít phải khí Clo, vào phế quản, phế nang Clo tiếp xúc với chất nhầy ướt mô sống thể tạo HClO vượt qua màng tế bào phá huỷ tế bào.Các khí nồng độ nhỏ gây độc, nhiễm độc nặng có khả gây nhiễm vùng lãnh thổ lớn HCl làm giảm độ bóng mỡ lá, gây thương tổn cho trồng, tổn thương vật ni, giảm lượng sữa.Khí clo làm cho chậm phát triển, với nồng độ cao bị chết Các hợp chất clo ngồi khơng khí, bị phân hủy tầng bình lưu xạ mặt trời thành gốc Cl ∙ thủ phạm phá hủy tầng ơzơn Một gốc Cl∙ phân hủy hàng nghìn phân tử ơzơn trước hóa hợp thành chất khác Clo tác dụng với nước tạo axit gây tượng mưa axit + Phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,…khi sử dụng không hợp lý phần trồng hấp thụ, phần rửa trơi vào nguồn nước, phần phóng thải vào khí gây nhiễm đất, nhiễm nước nhiễm khí + Dung dịch HCl đặc dễ bay khí clo độc làm thí nghiệm để ống nghiệm giá, tiến hành thí nghiệm ống nghiệm nhánh, dùng lượng nhỏ hoá chất, hệ thống kín, dung dung dịch NaOH để hấp thụ khí clo dư cẩn thận đảm bảo tính an tồn + Các biện pháp xử lý khí thải: Quy trình sản xuất hợp lý, an tồn Xử lý khí thải trước xả vào khơng khí, đưa nhà máy khu dân cư - Hệ thống việc làm: + Giáo viên làm thí nghiệm: Trước tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra độ kín hệ thống dụng cụ thí nghiệm 19 Đưa bình chứa sẵn khí Clo, sau cho châu chấu vào bình Học sinh quan sát màu sắc bình khí tình trạng châu chấu trả lời câu hỏi sau: - Câu hỏi củng cố bài: Khí Clo độc nào? Nếu người hít thở phải lượng nhỏ clo bị ảnh hưởng nào? Khí Clo hợp chất gây hại môi trường sống? Con người thải nhiều chất vào khơng khí, người phải làm để giảm nhiễm? Ngồi ảnh hưởng tới mơi trường sống, khí Clo cịn tác nhân gây ảnh hưởng tầng ôzôn nào? Làm để hạn chế khí clo thải ngồi khơng khí? Trên sở câu hỏi, giáo viên định hướng học sinh trả lời dựa kiến thức mà học sinh giáo viên chuẩn bị Khuyến khích học sinh tìm tịi kiến thức liên quan cách cho điểm thường xuyên cho câu trả lời đúng, có đầu tư kiến thức thực tế mà em thu thập 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề sau - Mức độ tiêu chuẩn phịng thí nghiệm - Nội quy (quy tắc ) phịng thí nghiệm - Biện pháp phịng chống cháy nổ - Bảo quản hóa chất phịng thí nghiệm - Quy định cách sử dụng hóa chất tiến hành thí nghiệm - Kỹ thuật an tồn làm thí nghiệm - Một số biện pháp xử lý bị tai nạn thí nghiệm hóa học - Một số thuốc có sẵn tủ thuốc phịng thí nghiệm 20 - Các biện pháp xử lý hố chất làm thí nghiệm xử lý hố chất sau làm thí nghiệm khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí mơi trường nước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục nhà trường giúp học sinh biết tác dụng dụng cụ thí nghiệm từ giúp học sinh hình thành thao tác tiến hành thí nghiệm ngồi yếu tố chứng minh tượng tính chất học sinh cịn biết quy định cúng biện pháp phịng tránh tai nạn xảy tiến hành thí nghiệm biện pháp xử lý xảy tai nạn, giúp em có kỹ xử lý hoá chất trướng, sau làm thí nghiệm đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường sống ln có ý thức bảo vệ môi trường… Đối với thân ý thức tầm quan trọng việc thí nghiệm hóa học phải tuân thủ bắt buộc quy định độ an tồn thí nghiệm đặc biệt thí nghiệm chất dễ cháy nổ, chất độ…ngồi cịn biết cách xử lý có tai nạn rủi ro xảy làm thí nghiệm, có kỹ xử lý hố chất để bảo ệ mơi trường Đối với đồng nghiệm coi tài liệu tham khảo tiến hành thí nghiệm hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm thực hành phịng thí nghiệm đặc biệt giáo viên phụ tá thí nghiệm ngồi yếu tố an toàn cách xử lý bị tai nạ rủi ro cịn biết cách xếp hóa chất, phân loại, độ tinh khiết liều lượng hóa chất tiến hành thí nghiệm, nâng có ý thức bảo vệ mơi trường thực hành… Đối với nhà trường cần xây dựng phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn mua săm dụng cụ cần thiết phịng thí nghiệm khơng có hóa chất, dụng cụ thí nghiệm mà cịn có tủ thuốc, bình cứu hỏa tăng cường tun truyền học sinh 21 giáo viên bảo vệ mơi trường đặt biệt xử lý hố chất thực hành… Kết luận, kiến nghị - Kết luận: Với kinh nghiệm thân đúc rút trình giảng dạy đặc biệt thực hành mạnh dạn viết sáng kiến với khn khổ đề tài tính chủ quan thân không tránh khuyến khiết mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo nghành đặc biệt quý thầy cô môn đề tài thiết thực thân cá nhân đúc rút nhiều kinh nghiệm quý giảng dạy giúp thực hành trở nên thiết thực ý nghĩa giáo dục bảo vệ môi trường sống - Kiến nghị: Đối với lãnh đạo nhà trường cần tiến hành kểm tra phịng thí nghiệm thường xun có kế hoạch mua sắm bổ sung kịp thời để phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh đạt kết cao công tác dạy học.Tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường học sinh đặc biệt thực hành, thí nghiệm… XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga sơn, ngày 09/ 05/ 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Mai Văn Dư 22 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa sách giáo viên lớp lớp 10, 11, 12 nhà xuất giáo dục - Hóa học vơ tập 1, 2, tác giả Hoàng Nhâm nhà xuất giáo dục - Bài tập thực nghiệm hố vơ tác giả Cao Cự Giác 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Văn Dư Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Nga Sơn Kết TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh đánh giá xếp loại giá xếp loại Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan có nội dung thực nghiệm hóa vơ tỉnh Thanh Hóa C Sở GD&ĐT cân axit – bazơ bồi tỉnh Thanh dưỡng học sinh giỏi Sử dụng số cơng thức Hóa Sở GD&ĐT giải nhanh xác định hợp tỉnh Thanh chất hữu no đơn chức Sử dụng định luật bảo tồn Hóa Sở GD&ĐT electron giải tập tỉnh Thanh toán điện phân Biện pháp kỹ thuật an tồn Hóa Sở GD&ĐT hóa chất vệ sinh lao tỉnh Thanh B động trường THPT Hóa Sở GD&ĐT B Graph để rèn luyện kỹ đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT Sử dụng tập pH " Vận dụng lý thuyết Năm học C B B 2008 – 2009 2009 – 2010 2010 – 2011 2011– 2012 2016 – 2017 2018 – 2019 tỉnh Thanh 24 tóm tắt đề tốn Hóa Học Hóa dạy học Hóa học chương NiTơ lớp 11 THPT” Biện pháp kỹ thuật an toàn Sở GD&ĐT sử dụng hố chất vơ tỉnh Thanh phịng thí nghiệm Hóa B 2019-2020 trường THPT 25 ... hưởng đến môi trường sống tiềm ẩn khơng đáng có tiến hành thí nghiệm hóa học đảm bảo vệ sinh mơi trường mạnh dạn đưa sáng kiến ? ?Biện pháp xử lý hố chất bảo vệ mơi trường thực hành hoá học trường. .. trạng môi truờng bị ô nhiễm trầm trọng nay, thiết nghĩ cần phải bảo vệ môi trường công việc hàng ngày gần gũi với việc xử lý hố chất để bảo vệ mơi trường thí nghiệm thực hành Hoá học trường THPT thực. .. trường THPT? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo viên định hướng hướng dẫn biện pháp cho học sinh xử lý hoá chất sau tiến hành thực hành có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh góp phần bảo vệ mơi trường

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w