- Đảng Quốc đại: dùng phương pháp ôn hòa để đòi hỏi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực (Giai cấp tư sản Ấn Độ chỉ yêu cầu Anh nới rộng c[r]
(1)ÔN TẬP KIỂM TRA LỊCH SỬ 11 (Bài 1, 2, 3, 4, 6)
I Bài 1: NHẬT BẢN
1 Tình hình Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 có điểm bật?
- Chính trị: TK XIX, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa đứng đầu Sô-gun (tướng quân) lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: lạc hậu, đói kém, mùa liên tiếp xảy
+ Công nghiệp: công trường thủ công xuất ngày nhiều, mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh - Xã hội: có nhiều đẳng cấp
+ Đaimyô + Samurai
+ Tư sản công thương nghiệp + Nơng dân
2 Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị - ý nghĩa - Nội dung
+ Chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thực quyền bình đẳng công dân, 1889: Hiến pháp ban hành, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
+ Kinh tế: thống tiền tệ, thị trường, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa + Quân sự: quân đội huấn luyện tổ chức theo kiểu phương Tây + Giáo dục: thực sách giáo dục bắt buộc
- Ý nghĩa: mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, đưa Nhật Bản trở thành nước có kinh tế cơng thương nghiệp phát triển Châu Á, giữ vững độc lập, chủ quyền trước xâm lược nước phương Tây 3 Những kiện chứng tỏ vào cuối TK XIX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? - Sự phát triển kinh tế: năm 30 cuối TK XIX chủ nghĩa tư phát triển nhanh, nhiều cơng ty độc quyền xuất Mít-xưi, Mít-su-bi-si… chi phối, lũng đoạn kinh tế trị Nhật
- Đầu TK XX, thi hành sách xâm lược bành trướng: + Chiến tranh Đài Loan (1874)
+ Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) + Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)
- Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bần hóa nhân dân lao động đứng lên đấu tranh:
*Phong trào công nhân
+ Nguyên nhân: bóc lột nặng nề giới chủ dẫn tới đấu tranh giai cấp công nhân + Diễn biến: 1898: Ca-tai-a-ma Xen lãnh đạo công nhân đường sắt bãi công giành thắng lợi + Kết quả: 1901: Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập
4 Tại nói Duy tân Minh Trị có ý nghĩa cách mạng tư sản? - Cuộc cải cách Minh Trị 1868 tạo mầm mống cho CNTB phát triển
- Sau cải cách, giai cấp tư sản cơng thương hình thành, kinh tế hành hóa phát triển
- Minh Trị tiến hành cải cách có tính chất cách mạng tư sản tất mặt kinh tế, trị, xã hội
- Sau cải cách, Minh Trị đẩy mạnh cơng nghiệp hóa theo hướng tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng, nhiều công ty độc quyền xuất
5* Lập bảng thống kê cải cách Minh Trị theo yêu cầu sau cho biết nghuyên nhân thành công?
Các mặt Nội dung
Nhiệm vụ Lật đổ chế độ phong kiến phản động, ngăn chặn xâm lược nước tư phương Tây, đưa đất nước tiến lên đường tư chủ nghĩa
Mục tiêu Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, bảo vệ độc lập dân tộc Lãnh đạo Giai phong kiến tư sản hóa
Động lực Quần chúng nhân dân
(2)* Nguyên nhân thành công:
- Trong giai cấp PK cầm quyền Nhật xuất phận tiến
- Nhật Bản có điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề vững để tiến hành cải cách - Được nhân dân ủng hộ, đồng tình
II Bài 2: ẤN ĐỘ
1 Hãy nêu nét lớn sách thống trị thực dân Anh Ấn Độ Giữa TK XIX, Anh hoàn thành xâm lược cai trị Ấn Độ:
- Kinh tế: vơ vét tài ngun, bóc lột nhân cơng - Chính trị - xã hội:
+ Chính phủ Anh nắm quyền
+ Thực sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị
2 Hãy nêu nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa khởi nghĩa Xipay * Nguyên nhân:
- Mâu thuẫn binh lính Ấn Độ quân đội Anh - Sự xâm lược thống trị thực dân Anh Ấn Độ * Diễn biến:
- 10/5/1857: trung đồn binh lính Xipay dậy khởi nghĩa, nông dân phụ cận gia nhập nghĩa quân - Khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng, nghĩa quân lập quyền, giải phóng nhiều thành phố lớn * Nguyên nhân thất bại: thiếu lãnh đạo, mâu thuẫn nội
* Ý nghĩa: tiêu biểu cho tinh thần bất khuất nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc 3 Hãy trình bày thành lập Đảng Quốc đại phong trào giải phóng dân tộc (1885 – 1908)
- Sự thành lập
+ 1885: Đảng Quốc đại thành lập giai cấp tư sản lãnh đạo
+ Phái dân chủ cấp tiến Ti-lắc cầm đầu tách khỏi Đảng Quốc đại, thành lập phái “Cực đoan” có thái độ kiên chống Anh
- Thủ đoạn thực dân Anh
+ 7/1905: thực sách “Chia để trị”, chia đôi Ben-gan theo tôn giáo + 6/1908: thực dân Anh bắt Ti-lắc kết án năm tù
- Phong trào đấu tranh
+ Phong trào đấu tranh chống việc chia cắt tỉnh Ben-gan + Phong trào phản đối việc xử án Ti-lắc
- Tính chất – ý nghĩa
+ Tính chất: phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Ý nghĩa: thể ý thức dân tộc tinh thần yêu nước mục tiêu độc lập dân tộc
4* Trình bày chủ trương Đảng Quốc đại phái dân chủ cấp tiến thực dân Anh
- Đảng Quốc đại: dùng phương pháp ơn hịa để địi hỏi phủ thực dân tiến hành cải cách phản đối phương pháp đấu tranh bạo lực (Giai cấp tư sản Ấn Độ yêu cầu Anh nới rộng điều kiện để họ tham gia hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực cải cách giáo dục, xã hội…)
- Phái dân chủ cấp tiến: phản đối thỏa hiệp phái “ơn hịa” địi hỏi có thái độ kiên chống Anh 5 Đảng Quốc đại có vai trị phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ?
- Là Đảng giai cấp tư sản Ấn Độ, đánh dấu thời kì – thời kì giai cấp tư sản Ấn Độ lên vũ đài trị
- Nhờ chủ trương phái “cực đoan” mà khơi dậy nhân dân Ấn Độ lòng căm thù sâu sắc thực dân Anh nên họ kiên đứng lên đấu tranh
6 Nêu tính chất – ý nghĩa cao trào đấu tranh 1905 – 1908 nhân dân Ấn Độ
- Tính chất: phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu TK XX nhằm mục tiêu độc lập, dân chủ - Ý nghĩa: thể thức tỉnh nhân dân Ấn Độ trào lưu dân tộc, dân chủ chung Châu Á 7* Tại nói “Cuộc khởi nghĩa Xipay khởi nghĩa dân tộc”?
- Khởi nghĩa giải mâu thuẫn toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh cướp nước để dành độc lập dân tộc
(3)III Bài 3: TRUNG QUỐC
1 Trình bày xâm lược nước đế quốc vào Trung Quốc - TQ nước đông dân đối tượng xâm lược nước phương Tây
- Thực dân Anh địi quyền Mãn Thanh “mở cửa” để buôn bán thuốc phiện
- Anh tiến hành chiến tranh xâm lược TQ vào 1840 – 1842 bắt nhân dân TQ kí hiệp ước chấp nhận yêu cầu Anh
- Các nước đế quốc xâu xé TQ, mở đầu trình biến TQ thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
2* Tại nói “Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Anh vào Truung Quốc Chiến ranh thuốc phiện”?
- Để tiến hành xâm lược, thực dân Anh đòi quyền Mãn Thanh “mở cửa” để bn bán thuốc phiện – hàng mang nhiều lợi nhuận cho giới tư
- Nạn thuốc phiện phá hoại đời sống nhân dân kiên chống tệ nạn thuốc phiện
- Lâm Tắc Từ dựa vào nhân dân yêu cầu thương nhân Anh phải nộp hết thuốc phiện mang vào TQ không chở thuốc phiện vào TQ Với thái độ kiên ấy, thương nhân Anh buộc phải đem toàn thuốc phiện để tiêu hủy TQ
- Lấy cớ vấn đề thuốc phiện, thực dân Anh kết cấu với bọn quan lại Mãn Thanh gây chiến xâm lược TQ - Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Anh gây từ 6/1840 kết thúc vào 8/1842 Gọi Chiến tranh
thuốc phiện
* Hậu chiến tranh thuốc phiện: biến TQ thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
3 Nêu diễn biến chính, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước nhân dân TQ từ giữa TK XIX đến đầu TK XX
* Diễn biến
- 1851 – 1864: khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc Hồng Tú Tồn lãnh đạo, phong trào nông dân vĩ đại - 1898: Cuộc vận động Duy Tân Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi lãnh đạo
- 1901: Khởi nghĩa Nghĩa Hịa đồn nổ vùng Đơng Bắc TQ Triều đình thỏa hiệp với đế quốc kí Hiệp ước Tân Sửu năm 1901 TQ trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
* Ý nghĩa:
- Làm lung lay chế độ phong kiến, mở đường cho tư tưởng tiến xâm nhập vào TQ
- Thể tinh thần ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân TQ trước xâm lược đế quốc thái độ thỏa hiệp triều đình phong kiến Mãn Thanh
- Tạo tiền đề để cách mạng TQ bước vào giai đoạn mới, giai đoạn cách mạng tư sản sau * Nguyên nhân thất bại
- Các phong trào diễn thời điểm đất nước TQ bị nước đế quốc xâu xé
- Thế lực giai cấp tư sản non yếu, lực phong kiến lại mạnh, bảo thủ mà kết hợp với đế quốc
- Các phong trào chưa thực triệt để, kiên mục tiêu cách mạng đề 4 Trình bày Cách mạng Tân Hợi (1911) thành lập Thái bình Thiên quốc * Sự thành lập: 1905: thành lập Đồng minh hội – Đảng giai cấp tư sản đời
* Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình đẳng ruộng đất cho dân cày * Cách mạng Tân Hợi
- Diễn biến
+ 9/5/1911: triều đình trao quyền khai thác đường sắt cho đế quốc gây nên phản đối nhân dân, tư
sản
+ 10/10/1911: Đồng minh hội phát động khởi nghĩa Vũ Xương nhanh chóng lan rộng miền Nam, miền Trung TQ
+ 29/12/1911: Quốc dân đại hội bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống
+ Một số phần tử phản động thỏa hiệp với triều đình bầu Viên Thế Khải làm Đại Tổng thống, vua thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức Cách mạng chấm dứt
(4)Lật đổ triều đình Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế PK lâu dài, mở đường chủ nghĩa TB phát triển, có ảnh hưởng định đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á
- Hạn chế:
+ Không thủ tiêu thực giai cấp phong kiến
+ Không đụng chạm đến nước đế quốc xâm lược + Không giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân
5 Vì gọi cách mạng Tân Hợi cách mạng tư sản không triệt để? (Ý nghĩa – kết hạn chế CM Tân Hợi)
6 Hãy nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân TQ từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX?
- Ngay từ nửa sau kỉ XIX, phong trào diễn sơi nổi, liệt với nhiều hình thức đấu tranh phong phú Trong triều đình phong kiến Mãn Thanh nhu nhược, bảo thủ, bước nhượng nước đế quốc nhân dân TQ liên tục đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc, vận động Duy Tân phong trào Nghĩa Hịa Đồn
- Đầu kỉ XX, phong trào tiếp tục phát triển, giai cấp tư sản bước lên vũ đài trị, nắm lấy vai trò lãnh đạo cách mạng Tiêu biểu cách mạng Tân Hợi năm 1911
IV Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối TK XIX – Đầu TK XX)
1 Trình bày trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước Đông Nam Á
- In-đô-nê-xi-a TK XV – XVI: thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha; TK XIX: thuộc địa Hà Lan - Phi-líp-pin TK XVI: thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha; sau TK XIX, XX: thuộc địa Mĩ - Miến Điện thuộc địa Anh năm 1885
- Mã Lai thuộc địa Anh đầu kỉ XX
- Ba nước Đông Dương thuộc địa Pháp cuối TK XIX
- Xiêm trở thành vùng tranh chấp Anh Pháp nửa sau TK XIX
2 Hãy nêu nét lớn phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX – đầu kỉ XX
- 1825 – 1830: Khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô - 1873: chiến đấu đảo A-chê
- 1890: khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh đạo
- Cuối XIX – đầu XX: giai cấp công nhân tư sản đời (- 12/ 1914: Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-si-a đời) - Đầu kỉ XX: cơng nhân sớm hình thành tổ chức + Hiệp hội công nhân đường sắt (1905)
+ Hiệp hội công nhân xe lửa (1908)
đã truyền bá chủ nghĩa Mác, đặt sở cho đời Đảng Cộng sản (5/1920) 3 Trình bày phong trào đấu tranh nhân dân Phi-líp-pin
- Hai xu hướng phong trào giải phóng dân tộc: + Xu hướng cải cách Hơ-xê Ri-dan
+ Xu hướng bạo động Bô-ni-pha-xi-ô
- Cách mạng 1896 – 1898 thành lập nước Cộng hịa Phi-líp-pin
- Dưới danh nghĩa giúp đỡ nhân dân Phi-líp-pin, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha áp đặt chủ nghĩa thực dân lên Phi-líp-pin
- Nhân dân Phi-líp-pin tiếp tục đấu tranh chống Mĩ giành độc lập
4 So sánh điểm giống khác xu hướng chiến tranh Phi-líp-pin * Giống nhau:
- Cả xu hướng thể tinh thần dân tộc, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân Phi-líp-pin - Đều chuẩn bị cho phong trào cách mạng sau
* Khác nhau:
Xu hướng cải cách Hô-xê Ri-dan Xu hướng bạo động Bô-ni-pha-xi-ô - Thể rõ chủ trương cải cách thể tính chất ơn
hịa tư sản dân tộc trí thức tư sản - Khơng có sở quần chúng nên yếu ớt
- Thể tính bạo động, khởi nghĩa vũ trang quần chúng nhân dân
(5)cuộc cách mạng tư sản chống đế quốc Hoàn thành bảng sau:
Liên minh Phi-líp-pin Liên hiệp người yêu quýcủa nhân dân
Thời gian thành lập 1892 1892
Người khởi xướng Hô-xê Ri-dan Bô-ni-pha-xi-ô
Thành phần tham gia Trí thức yêu nước, địa chủ, tư sản, số dân nghèo Nhân dân Đường lối đấu tranh Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đấu tranh địi quyền bình đẳng Bạo động
5 Trình bày nét khởi nghĩa chống thực dân Pháp nhân dân Cam-pu-chia - 1863: Pháp gây áp lực
- 1874: Cam-pu-chia thuộc địa Pháp
- 1861 – 1892: khởi nghĩa Hồng thân Si-vơ-tha - 1863 – 1866: khởi nghĩa A-cha Xoa
- 1866 – 1867: khởi nghĩa Pu-côm-bô 6 Phong trào đấu tranh nhân dân Lào - 1865: gây sức ép
- 1893: Lào thuộc địa Pháp
- 1901 – 1903: Cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Lào
- 1901 – 1937: Cuộc khởi nghĩa cao nguyên Bô-lô-ven Ong Kẹo Com-ma-đam huy - Cuối kỉ XIX: khởi nghĩa ba nước Đông Dương
7 Trình bày biện pháp cải cách Ra-ma V – ý nghĩa phát triển Xiêm * Trước nguy xâm nhập thực dân phương Tây nên Ra-ma IV Ra-ma V tiến hành cải cách - Xóa bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ nợ
- Giải phóng người lao động để họ tự làm ăn sinh sống
- Xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch tháng cho nông dân công trường nhà nước - Giảm nhẹ thuế ruộng
- Khuyến khích tư nhân kinh doanh
- Cải cách theo hướng TBCN mặt: hành chính, quân sự, giáo dục, ngoại giao * Ý nghĩa
- Đưa Xiêm phát triển theo đường tư chủ nghĩa, có ý nghĩa tích cực bảo vệ độc lập, giữ vững trị - Chưa khỏi lệ thuộc vào trị, kinh tế Anh trở thành nước ‘đệm” thực dân Anh Pháp
8 Vì Xiêm nước khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa nước phương Tây?
- Năm 1892, Ra-ma V tiến hành hàng loạt cải cách theo hướng phát triển tư chủ nghĩa (hành chính, qn sự,…) + Xóa bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ nợ
+ Giải phóng người lao động để họ tự làm ăn sinh sống
+ Xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch tháng cho nông dân công trường nhà nước + Giảm nhẹ thuế ruộng
+ Cải tổ trị, hành chính, quân đội, trường học theo kiểu phương Tây - Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao:
+ Nhờ sách ngoại giao mềm dẻo, vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” Anh – Pháp, vừa cắt nhượng số phần đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền đất nước
Do Xiêm khơng bị rơi vào tình trạng trở thành thuộc địa nước troong khu vực, giữ độc lập
dù chịu lệ thuộc trị, kinh tế Anh – Pháp
9 Nêu nét tình hình nước Đơng Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX
- Cuối TK XIX, Đông Nam Á: chế độ PK giữ vị thống trị lâm vào khủng hoảng triền miên trị, kinh tế, xã hội Là hội để nước phương Tây xâm lược
- Hầu Đông Nam Á (trừ Xiêm) trở thành thuộc địa thực dân phương Tây
- Sự xâm lược đô hộ gây nên chuyển biến lớn xã hội nước Đông Nam Á phong trào đấu tranh
(6)- Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng chủ yếu: phong trào đấu tranh tự phát nông dân (cuối XIX) phong trào đấu tranh tư sản (đầu XX) với phong trào tiêu biểu Phi-líp-pin, In-đơ-nê-xi-a ba nước Đơng Dương
10 Em có nhận xét hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á TK XIX – đầu TK XX?
- Cuối kỉ XIX: hình thức chủ yếu khởi nghĩa vũ trang, tự phát, lực lượng khởi nghĩa gồm đông đảo nông dân - Đầu kỉ XX: hình thức đấu tranh bước đầu có tổ chức, lãnh đạo phát triển theo khuynh hướng tư sản
V Bài 5: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
1* Trình bày nét bật quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX
- Sự phát triển khơng kinh tế trị CNTB cuối XIX – đầu XX làm thay đổi sâu sắc lực lượng nước đế quốc
- Các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa mênh mông, đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật) vươn lên mạnh mẽ kinh tế lại có q thuộc địa
- Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa nước đế quốc chiến ttranh giành thuộc địa
- Trong chiến tranh giành thuộc địa Đức kẻ hăng Đức có tiềm lực kinh tế quân lại thuộc địa quan hệ quốc tế ngày căng thẳng, đặc biệt quan hệ nước đế quốc với nhau
2 Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp duyên cớ Chiến tranh giới thứ gì? - Nguyên nhân sâu xa: phát triển không nước tư
- Nguyên nhân trực tiếp: mâu thuẫn nước đế quốc việc phân chia thị trường giới - Duyên cớ: phần từ Xéc-bi ám sát thái tử Áo – Hung thừa kế ngơi vua
3 Trình bày diễn biến kết giai đoạn đầu Chiến tranh giới thứ (1914 – 1916): ưu thuộc phe Liên minh
- 1914: + Ở phía Tây Đức tràn vào Bỉ đánh sang Pháp Đức chiếm Bỉ, phần nước Pháp, thủ đô Pa-ri bị
huy hiếp
+ Nga công Đông Phổ (Đức) cứu nguy cho Pa-ri
- 1915: Đức, Áo – Hung công Nga bên vào cầm cự mặt trận dài 1200 km
- 1916: Đức chuyển mục tiêu phía Tây cơng pháo đài Véc-đoong Đức không hạ Véc-đoong, bên
thiệt hại nặng
4 Nét bật giai đoạn thứ hai chiến tranh gì? Vì Mĩ tham gia chiến tranh muộn? * Nổi bật:
- 2/1917: Cách mạng dân chủ tư sản Nga thành công phủ tư sản lâm thời Nga tiếp tục chiến tranh
- 4/1917: Mỹ tuyên chiến với Đức tham gia phe Hiệp ước có lợi cho phe Hiệp ước
- 11/1917: Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng Chính quyền Xơ Viết thành lập
- 3/1918: Liên Xơ kí với Đức Hòa ước Bret Litốp Nga rút khỏi chiến tranh
- Đầu 1918: Đức mở công mặt trận Pháp Một lần nữa, Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa-ri
- 7/1918: Mĩ đổ châu Âu Đức, Đồng minh bị công
- 11/1918: cách mạng bùng nổ Đức Chính phủ Đức kí Hiệp định đầu hàng khơng điều kiện
* Mĩ tham gia chiến tranh muộn lúc đầu Mĩ giữ thái độ trung lập, nước tham chiến suy yếu phong trào cách mạng nổ nhiều nước nên Mĩ định tham gia vào chiến tranh nhằm thu lợi nhuận ngăn chặn phong trào cách mạng lan rộng
5 Nêu kết cục Chiến tranh giới thứ nhất - Hậu - tổn thất:
+ 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, 85 tỉ la số tiền nước chi phí cho chiến tranh + Nền kinh tế châu Âu kiệt quệ (các nước châu Âu biến thành nợ Mĩ)
- Cách mạng XHCN tháng Mười Nga thành công thành lập Nhà nước Xơ Viết
- Tính chất: chiến tranh đế quốc phi nghĩa
6* Hãy phân tích tính chất Chiến tranh giới thứ nhất
(7)