SKKN một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp tại trường tiểu học đông hưng, thành phố thanh hóa

21 24 0
SKKN một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp tại trường tiểu học đông hưng, thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Có thể nói rằng: phát triển nhà trường Tiểu học gắn liền với tiến bộ, trưởng thành tập thể lớp học - đơn vị bản, tế bào hữu hệ thống nhà trường, gắn với tiến trưởng thành đội ngũ GVCN Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, trước hết phần lớn phụ thuộc vào chất lượng giáo dục GVCN lớp họ phụ trách Do vậy, giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học bậc học Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh xuyên suốt buổi/ tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên theo dõi hoạt động chơi, buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể…và hoạt động học tập nhà học sinh Vì cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học nặng nề, vất vả vô phức tạp Tuy nhiên số trường Tiểu học cịn có phận GVCN chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ, chức nội dung công tác chủ nhiệm lớp Họ cho rằng: làm giáo viên Tiểu học yêu cầu quan trọng giảng dạy tốt môn học để nâng cao chất lượng học tập học sinh, hoạt động khác gia đình xã hội Do đó, họ trọng đến cơng tác giảng dạy mơn học; cịn lơ là, chưa quan tâm tới cá nhân học sinh; nề nếp cần xây dựng bỏ bê có làm chưa chặt chẽ nghiêm túc Vì họ ln ỉ lại đùn đẩy cho Tổng phụ trách Đội… Mặt khác, ý thức học tập em chưa cao, thêm vào thiếu quan tâm thoả đáng gia đình, nên thực tế mà ta thấy xảy phổ biến là: Các em thường chưa nắm vững kiến thức bản, khơng ý học tập, nghỉ học vơ lí do, hay qn đồ dùng học tập, khơng tích cực tham gia công việc chung… Từ thực tế trên, ta thấy việc bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên Tiểu học tất yếu cần thiết Với lí với lịng ham thích, mong muốn tìm hiểu học hỏi thêm kinh nghiệm từ thầy cô giáo, đồng nghiệp thúc chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Đông Hưng”, với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện nhà trường Tiểu học Vậy vấn đề đặt là: “Làm để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp”? 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học nói chung, lớp nói riêng học sinh vùng khó khăn có nhiều học sinh nghèo, để có phương pháp phù hợp trình dạy học Đưa số biện pháp công tác chủ nhiệm lớp giúp học sinh phát triển tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giáo viên chủ nhiệm, học sinh, phụ huynh học sinh lớp 4C (Trường Tiểu học Đơng Hưng thành phố Thanh Hóa) Cơng tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Đông Hưng,TPTH 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng sở lý luận cho đề tài Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài Tìm hiểu đặc điểm học sinh, phương pháp để hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức, khắc sâu vận dụng công tác chủ nhiệm Phương pháp điều tra Phương pháp trắc nghiệm Đọc tài liệu Thực nghiệm sư phạm Nội dung sang kiên kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tụê, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” ( Điều 27, Mục 2, chương II, luật giáo dục 2005) Một số đặc điểm học sinh tiểu học là: Nhân cách học sinh Tiểu học nhân cách hình thành Trong học sinh Tiểu học tiềm tàng khả phát triển Mỗi học sinh tiểu học chỉnh thể, thực thể hồn nhiên Ba đặc điểm tạo nên cho học sinh Tiểu học có tính chất dễ tiếp thu ni dưỡng, giáo dục, dễ thích nghi với điều kiện sống học tập Học sinh Tiểu học phát triển theo hướng hình thành nhân cách, định hình hồn thiện dần người theo hướng mục tiêu giáo dục Chính ta đưa đến cho học sinh Tiểu học phải chon lọc, đảm bảo đắn, lành mạnh Phương pháp giáo dục trẻ phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Trong giáo dục, phải cư xử với học sinh Tiểu học chỉnh thể, nhân cách hình thành Vì vây mà công tác chủ nhiệm lớp nội dung chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học Công tác chủ nhiệm định chất lượng dạy học giáo viên học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy môn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường tiểu học, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; cầu nối ba mơi trường giáo dục; gia đình, nhà trường xã hội Trong giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày đòi hỏi dày công người giáo viên yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường 2.2 Thực trang công tác chủ nhiệm lớp Trường Tiểu học Đông Hưng Năm học 2020 - 2021 nhận công tác chủ nhiệm lớp 4C Thông qua công tác chủ nhiệm lớp Tôi rút thực trạng trường Tiểu học Đơng Hưng nói chung lớp 4C nói riêng trước áp dụng giải pháp này: Đối với nhà trường: Trường Tiểu học Đông Hưng trường sáp nhập vào thành phố Thanh Hóa gần chục năm (thuộc vùng ven thành phố Thanh Hóa) Do hồn cảnh địa lí tình hình đời sống văn hóa khơng có điều kiện nên mơi trường văn hóa khơng thuận lợi em học sinh khơng có điều kiện giao tiếp, tiếp xúc nhiều Về sở nhà trường trang thiết bị đầu tư, xong chưa đáp ứng nhu cầu dạy học: Thiếu phòng học, thiếu phòng chức năng, dụng cụ để vui chơi có chưa đáp ứng nhu cầu học sinh Tồn trường có tới 16 học sinh em hộ nghèo, cận nghèo Một số học sinh bố mẹ làm ăn xa ( bán đá tỉnh thành khác toàn quốc ), gửi cho ông bà người thân nên phần cịn thiếu quan tâm gia đình Bởi em không mạnh dạn, thiếu tự tin trước đám đông Đối với giáo viên: Giáo viên tiểu học phải dạy nhiều môn, thời gian dành để nghiên cứu, tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp hạn chế Chưa lôi tập trung ý nghe giảng học sinh Bên cạnh nhận thức vị trí, tầm quan trọng cơng tác chủ nhiệm lớp chưa đầy đủ Đối với học sinh: Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, tích cực tư suy nghĩ, tìm tịi cho phương pháp học để biến tri thức thầy thành Cho nên sau học xong bài, em chưa nắm bắt lượng kiến thức học Năng lực tư nhiều hạn chế, chưa thực tốt nội quy nhà trường Lớp 4A chủ nhiệm năm học 2020 - 2021 - Sĩ số lớp: 28 em - Trong đó: + Số học sinh nữ: 10em + Nam: 18em + Dân tộc: + Hộ cận nghèo em + Con gia đình cán bộ: 3em + Con gia đình nơng nghiệp: 21 em + Con gia đình bn bán: em Trong lớp có em hồn cảnh khó khăn, thiếu quan tâm sâu sát gia đình như: (Em Lồi Xuân Tài , em Nguyễn Văn Thành) Học sinh chưa hoàn thành môn học hoạt động giáo dục, chưa đạt phẩm chất ( Em Dương Việt Nghĩa ) Một số học sinh chưa đạt lực nên có tâm lí chán học, hay nghỉ học: ( Em Lồi Xn Tài, ) Một số em có tính hiếu động thường trêu ghẹo bạn, nói chuyện, đùa giỡn học ( Em Dương Việt Nghĩa, Trịnh Văn Lương, Thái Gia Huy ) Đầu năm, Ban giám hiệu giao cho chủ nhiệm lớp 4C, tổ chức khảo sát thu kết sau: Học sinh Chưa hoàn thành chiếm tỷ lệ cao (8/28 em = 28,5%) Mà biết giáo viên Tiểu học không dạy đủ môn học theo quy định Bộ GD&ĐT mà phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Học sinh Tiểu học lứa tuổi mà tưởng dễ dạy hóa lại khó lứa tuổi chuyển giao giai đoạn hoạt động vui chơi sang giai đoạn học tập thức Ở lứa tuổi em ln muốn tự làm theo ý thích thân ham chơi nhiều ham học Đồng thời em dễ bị cám dỗ, bắt chước theo bạn bè Các em ln muốn tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Chính vậy, phải học tập, thực theo khuôn khổ nhà trường việc em cảm thấy không thoải mái, không muốn tn thủ Từ đó, em muốn ra, muốn tự Vậy phải làm để giúp em học tập tốt, rèn đạo đức theo khuôn khổ, giáo huấn nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú bị ép buộc? Muốn làm điều này, công tác chủ nhiệm lớp yếu tố quan trọng mà giáo viên cần phải thực Thông qua thực trạng nguyên nhân nêu trên, thân giáo viên chủ nhiệm, với trách nhiệm thân suy nghĩ áp dụng điều học hỏi sách ( trình tự học ) tham khảo đồng nghiệp, đề giải pháp sau nhằm khắc phục thực trạng trên, góp phần vào việc nâng cao thể chất, giáo dục đạo đức cho học sinh lớp hồn thành cơng tác nhà trường giao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thực số giải pháp sau: Giải pháp 1: Về mặt tư tưởng nhận thức: Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trước hết người giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức đắn vị trí, vai trị, nhiệm vụ đặc biệt nội dung công tác chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm được, thực tốt chức nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm GVCN phải làm tốt việc tìm hiểu, khảo sát phân loại học sinh lớp chủ nhiệm Tôi phát cho em phiếu điều tra sau yêu cầu em điền đầy đủ 10 thông tin phiếu: GIỚI THIỆU BẢN THÂN Họ tên HS:………………… Họ tên bố………………………………… Số điện thoại Họ tên mẹ: Số điện thoại Là thứ……trong gia đình Hồn cảnh gia đình (hộ nghèo) Kết học tập năm học trước: Mơn học u thích: Mơn học cảm thấy khó: Góc học tập nhà: (Có, khơng) Những người bạn thân lớp: Sở thích: 10 Địa gia đình: Qua phiếu điều tra này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh để có nhiều cách phân loại học sinh Ví dụ: Căn vào trình độ nhận thức, vào lực hoạt động tập thể, hoạt động xã hội học sinh Qua thực tế, tơi phân học sinh lớp thành nhóm sau: Nhóm 1: Gồm học sinh tích cực, ủng hộ giải pháp nhà giáo dục Nhóm 2: Gồm học sinh khơng có biểu xấu, khơng thể rõ tính tích cực tập thể Nhóm 3: Đó học sinh có nhiều biểu chưa hồn thành học tập tư cách đạo đức; em cần quan tâm đặc biệt Giải pháp 2: Xây dựng tiêu chí thi đua cụ thể: Căn vào đặc điểm tình hình lớp, năm học, giáo viên nên lập tiêu chí thi đua, mục tiêu cụ thể, giải pháp thực công bố trước lớp tập thể học sinh trí họp Chi Đội, thông qua xin ý kiến phụ huynh họp phụ huynh đầu năm Sau thống nhất, đưa cho tập thể lớp thực hiện, lấy làm sở để xếp loại thi đua Có điều chỉnh thay đổi, bổ sung kịp thời tùy theo tình hình thực nội quy, nề nếp ý thức rèn luyện học sinh Đề định mức khen thưởng kỉ luật kịp thời thông qua họp phụ huynh đầu năm, năm, Giải pháp 3: Xây dưng lớp tập thể lớp tự quản: Muốn tổ chức tốt công tác giáo dục học sinh, trước hết GVCN phải chăm lo tổ chức, xây dựng lớp thành tập thể đồn kết trí, biết tự quản công việc tập thể lớp Muốn vậy, GVCN phải phối hợp với lực lượng giáo dục, xây dựng tập thể hoc sinh lớp chủ nhiệm thành tập thể tiên tiến, biết tổ chức, điều khiển, quản lý, đánh giá kết hoạt động tập thể thành viên Cụ thể : Xây dựng đội ngũ cán lớp có khả tự điều hành hoạt động tập thể lớp Tạo tinh thần tự rèn luyện, mạnh dạn, ý thức làm chủ học sinh đồng thời hình thành học sinh số kĩ tổ chức như: Kĩ nhận nhiệm vụ lập kế hoạch hoạt động; kĩ điều khiển tập thể lớp thực kế hoạch đó; kĩ đánh giá kết hoạt động rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt 3.1 Tiêu chuẩn để lựa chọn đội ngũ cán lớp: Lớp trưởng phải người nhanh nhạy, nổ cơng việc, có lực tốt, có đủ phẩm chất đạo đức học sinh tốt, có lực tự quản quán xuyến lớp tốt… Lớp phó học tập phải có lực tốt trở lên, nhạy bén, nổ, có tinh thần giúp đỡ bạn, có ý thức trách nhiệm cao… Lớp phó văn nghệ người có khiếu ca hát, có khả tổ chức trị chơi, hoạt động tập thể… Lớp phó lao động người có tinh thần trách nhiệm cơng việc chung có ý thức bảo vệ cơng, có ý thức lao động cao… Các tổ trưởng người có khả điều hành công việc giao… 3.2 Cách lựa chọn đội ngũ cán lớp: GVCN tự lựa chọn đội ngũ cán lớp sở việc tìm hiểu học sinh tập thể lựa chọn bầu đội ngũ cán lớp Nhưng tốt GVCN cần định hướng cho tập thể học sinh lựa chọn Biến ý định thành ý định dân chủ tập thể học sinh việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu, nội dung hoạt động lớp để lựa chọn người gánh vác công việc tập thể Khi lựa chọn học sinh có đủ tiêu chuẩn vào đội ngũ cán lớp GVCN tự lựa chọn thơng báo cho lớp biết dùng phiếu thăm dò ý kiến học sinh định thức 3.3 Cách tổ chức huấn luyện đội ngũ cán lớp: Việc huấn luyện đội ngũ cán lớp diễn sau tập thể lớp lựa chọn đội ngũ Tôi thường huấn luyện đội ngũ cán lớp sau: Trước hết giúp cho em nhận thức đắn vai trò, nhiệm vụ cuả cán lớp tập thể mối quan hệ công tác cán lớp lớp với Đồng thời nêu rõ mục đích việc huấn luyện nhằm bồi dưỡng cho em hiểu biết ý nghĩa tác dụng công tác tự quản Sau quy định rõ chức nhiệm vụ cho loại cán lớp hướng dẫn nội dung ghi chép sổ công tác cho loại cán Khi huấn luyện bồi dưỡng đội ngũ cán lớp GVCN cần tổ chức cho em phân tích đánh giá, khái quát hoá kinh nghiệm cán tự quản; kiểm tra đánh giá hoạt động em, giúp em khắc phục khó khăn, động viên kịp thời bảo vệ, xây dựng, phát triển uy tín cán lớp tập thể, tuyệt đối không tạo đối lập cán tự quản với thành viên tập thể 3.4 Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng cho toàn lớp nội dung xây dựng tập thể lớp tự quản: Việc làm tiến hành suốt năm học Song nên tập trung vào vài thời điểm cần thiết như: Đầu năm học, kì I, cuối học kì I, sang đầu học kì II, học kì II, cuối năm Những nội dung cần huấn luyện là: Tự quản 15 phút đầu Tự quản lớp - ăn bán trú - ngủ trưa Tự quản hoạt động tập thể hàng tuần Tự quản hoạt động lên lớp Những nội dung xen kẽ vào nội dung hoạt động tập thể để học sinh có dịp trao đổi, bàn bạc nhóm 3.5 Tổ chức hoạt động thực tế để học sinh rèn luyện kĩ tự quản: Đây bước quan trọng mà thành viên lớp tham gia vào việc xây dựng tập thể lớp tự quản Các hoạt động tổ chức theo phương châm “thầy lui dần hậu trường” để “trị tự quản lí điều khiển” Ban đầu, GVCN tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động, điều khiển học sinh tham gia hoạt động đánh giá kết cuối Sau GVCN giao dần cho đội ngũ cán lớp tự tổ chức điều khiển hoạt động lớp giúp đỡ em hoạt động hướng Để phát huy vai trò cố vấn, khêu gợi tiềm sáng tạo em việc đề xuất nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện tháng, học kì năm học GVCN người giúp học sinh tự tổ chức hoạt động kế hoạch hố Điều khơng có nghĩa khốn trắng, đứng ngồi hoạt động tập thể học sinh mà nên hoạt động điều chỉnh hoạt động, kịp thời giúp em tháo gỡ khó khăn q trình hoạt động Giải pháp 4: Xây dựng“lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ giáo dục Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức, nhân cách kĩ sống cho học sinh Vậy “ Xây dựng lớp học thân thiện ” tạo môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “ ngày đến trường niềm vui ” Xây dựng “lớp học thân thiện” có “học sinh tích cực” Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực hạn chế tỉ lệ học sinh lười học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Cơng việc “ xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực ” tiến hành bước sau: 4.1 Xây dựng số quy định nề nếp lớp: Đầu năm, sau nhận lớp với việc xây dựng đội ngũ tự quản xây dựng nội quy cho học sinh học: “ nề nếp, 12 thói quen ” người học sinh Nhiệm vụ học sinh Tiểu học Nội quy lớp, trường Ngồi ra, tơi với học sinh đề yêu cầu học sinh: yêu cầu “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Khơng có học sinh chán học, bỏ học nghỉ học khơng có lí Lớp học phải trang trí đẹp, phù hợp, có tính thẩm mĩ tính giáo dục cao Phải sử dụng có hiệu bảo quản tốt thiết bị, đồ dùng dạy học; sử dụng tiết kiệm điện, nước Lớp học phải suốt buổi học, bàn ghế phải ngắn Biết bảo vệ mơi trường, khơng có học sinh xả rác bừa bãi Có tập thể bạn học thân thiện: khơng nói tục, chửi bậy; phải ln hịa nhã với bạn bè giúp đỡ học tập Học sinh phải tích cực tham gia hoạt động tập thể, rèn luyện kĩ , cam kết không vi phạm luật giao thông Học sinh học đủ môn học theo qui định, chất lượng học tập tốt 8 Học sinh tích cực tham gia hoạt động từ thiện như: thăm hỏi bạn đau ốm, động viên chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, mua tăm 4.2 Trang trí lớp học xanh - - đẹp: Lớp học thân thiện phải có xanh, phải ln sẽ, ngăn nắp trang trí đep hài hịa mang tính giáo dục 4.3 Xây dựng mối quan hệ thầy trò: Hàng ngày, tơi ln khích lệ biểu dương em kịp thời, khen ngợi ưu điểm em Tơi cố tìm ưu điểm nhỏ để khen ngợi động viên em Giúp em ngày hoàn thiện 4.4 Xây dựng mối quan hệ bạn bè: Trong sống người, người thân gia đình, cần có bạn bè để chia sẻ Nếu em có nhiều bạn bè thân thiết lớp em hợp tác vui vẻ với giúp đỡ tiến Em học tốt giúp em học chưa hoàn thành ; ngược lại, em học chưa hoàn thành dễ dàng nhờ bạn giúp đỡ học tập mà khơng phải e ngại, xấu hổ (Học thầy không tày học bạn) 4.5 Tổ chức hoạt động tập thể trò chơi vui tươi lành mạnh: Giữa tiết học căng thẳng, tổ chức cho em múa hát tập thể, biểu diễn văn nghệ, hát dân ca, diễn hài, Trong tiết Khoa học, Đạo đức,kĩ sống tơi tổ chức cho em chơi trị chơi như: làm phóng viên; sắm vai xử lí tình phòng tránh bị xâm hại, từ chối chất gây nghiện, bày tỏ thái độ người bị nhiễm HIV/AIDS, đóng vai xử lí tình môn Đạo đức Thông qua hoạt động này, em cịn hình thành rèn luyện nhiều kĩ sống cần thiết Giải pháp 5: Thực tốt nội dung giáo dục toàn diện: Khác với giáo viên khiếu, GVCN phải tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh tiết sinh hoạt lớp hàng tuần, buổi lao động hàng tháng tham gia hoạt động chung toàn trường (chào cờ đầu tuần, kỉ niệm ngày lễ hàng tháng…) Cụ thể: Giáo dục đạo đức, pháp luật nhân văn cho học sinh Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ học sinh Tổ chức hoạt động lao động hướng nghiệp Tổ chức tốt hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí Một việc làm thiếu công tác giáo dục toàn diện học sinh phải dạy đúng, đủ chương trình thời khố biểu - dạy theo chuẩn kiến thức kĩ Giải pháp 6: Tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp: 10 Như biết thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, giúp học sinh củng cố, bổ sung, mở rộng thêm tri thức học; phát triển óc thẫm mĩ, tăng cường thể chất, nhận thức xã hội ý thức công dân, thêm yêu quê hương đất nước; giáo dục thái độ tích cực, tinh thần đồn kết, mạnh dạn hoạt động tập thể; rèn cho học sinh kĩ tự quản…Do tơi tổ chức cho em tham gia hoạt động lên lớp như: Tham gia hoạt động trị, xã hội, đạo đức, pháp luật: Giúp đỡ bạn học sinh nghèo vượt khó; tuyên truyền Đại hội Đảng cấp… Tìm hiểu, ứng dụng khoa học kĩ thuật, phục vụ học tập câu lạc Đặc biệt tổ chức ngày hội chợ quê cho khối lớp toàn trường Tham gia hoạt động văn hoá - nghệ thuật như: Tổ chức hội diễn văn nghệ, triển lãm, trưng bày truyền thống nhà trường tranh ảnh học sinh… Tham gia hoạt động thể thao, tham quan du lịch như: Bóng đá, bóng bàn 11 Thơng qua hoạt động lên lớp tuyên truyền luật an tồn giao thơng - phịng chống tai nạn giao thơng.Trong năm học phòng giáo dục đào tạo Thành phố yêu cầu học sinh từ lớp ngồi xe mô tô xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm đảm bảo an tồn.Và lớp tơi chủ nhiệm thực nghiêm túc 100% Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi dân gian bổ ích Phịng chống tai nạn thương tích học đường, có ý thức bảo vệ công… Lồng ghép kĩ sống qua tiết hoạt động ngồi lên lớp Hình thành kĩ giao tiếp, biết định giải vấn đề Kĩ tự bảo vệ mình, tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn… Giải pháp 7: Nâng cao chất lượng chữ đẹp: Như biết “nết chữ nết người” Thông qua “viết chữ đẹp giữ sạch” góp phần hình thành cho em tính cẩn thận, tỉ mỉ, óc sáng tạo, khiếu thẫm mĩ lòng tự trọng mình, thầy giáo Do đó, công việc thiếu công tác chủ nhiệm lớp nâng cao chất lượng “vở chữ đẹp” lớp phụ trách Để nâng cao chất lượng chữ đẹp làm tốt số việc sau: 7.1 Rèn chữ viết cho học sinh: Ngay sau nhận lớp khảo sát đồ dùng học tập, viết chất lượng “vở chữ đẹp” học sinh Hướng dẫn học sinh mua viết đồ dùng học tập như: Quy định loại viết ô li 80 trang; ; bảng con, bút… Rèn chữ viết thông qua môn tập viết: Ngay đầu năm cho học sinh xem lại mẫu chữ hành giới thiệu mẫu chữ nâng cao Hướng dẫn học sinh tư ngồi viết, cách cầm bút,vị trí đặt viết Rèn chữ viết thơng qua mơn tả như: Khi chấm cho học sinh phát thấy học sinh viết sai dùng bút đỏ gạch chân chữ viết sai viết chữ viết bên cạnh chữ viết sai học sinh ghi lời nhận xét Rèn chữ viết cho học sinh thông qua môn học khác như: Khi chấm Tập làm văn, Toán, Luyện từ câu…tôi kịp thời phát lỗi sai học sinh, từ hướng dẫn học sinh sửa loại lỗi mà em viết sai Đặc biệt củng cố Tiếng Việt hướng dẫn học sinh luyện viết 7.2 Giúp học sinh giữ sạch, đẹp: Song song với viêc rèn chữ hướng dẫn học sinh cách giữ trình bày đẹp như: Dùng thước vng để gạch đề mục, gạch hàng kẻ đề mục, không dùng tay để gạch đề mục Ghi đầu đầy đủ làm theo mơn học thời khố biểu, khơng bỏ giấy khơng làm nhoè bẩn, giây mực, tẩy xoá , vẽ bậy tẩy xoá vào vở.Viết xong để sống lưng vào cặp để tránh tình trạng bị quăn mép… Giải pháp 8: GVCN phải làm tốt việc giáo dục học sinh cá biệt (học sinh có hồn cảnh khó khăn rèn luyện lực phẩm chất) 12 Để giáo dục học sinh có khó khăn rèn luyện lực phẩm chất, trước hết tơi tìm hiểu đặc điểm tìm hiểu ngun nhân học sinh Sau tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh khó khăn lực phẩm chất lớp bình thường Để thực có kết mức độ đạt yêu cầu, học sinh cá biệt có cố gắng lớn Do GVCN phải phối hợp cách nhịp nhàng, có tổ chức có kế hoạch học tập lĩnh hội tri thức với việc tham gia rèn luyện phẩm chất đạo đức; hoạt động lớp với hoạt động lên lớp, tham gia cơng việc gia đình xã hội địa bàn dân cư Trong số trường hợp kết hợp hội cha mẹ học sinh, với quyền địa phương, tổ chức xã hội để giáo dục học sinh Ngồi giáo dục học sinh có khó khăn lực phẩm chất tơi cịn ln theo dõi, thông cảm, chia sẻ với em, giành nhiều thời gian cho em… Giai pháp 9: Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh: Đây việc làm cần thiết để đảm bảo thống nhất, phối hợp tác động, nội dung giáo dục Qua GVCN vừa nắm tình hình học tập học sinh, vừa thông báo nội dung, trọng tâm cơng tác lớp kì 9.1 Phối hợp với lực lượng nhà trường: Phối hợp với ban giám hiệu nhà trường: GVCN người thừa lệnh Hiệu trưởng - ban giám hiệu, thay mặt nhà trường để tổ chức quản lí, giáo dục học sinh lớp Để giáo dục học sinh lớp phụ trách, GVCN phải dựa vào kế hoạch chung trường, đồng thời dựa vào tình hình cụ thể lớp để đề biện pháp giáo dục học sinh lớp GVCN chủ động trao đổi, báo cáo tình hình lớp, kết giáo dục, nguyện vọng học sinh với ban giám hiệu Đề xuất, xin ý kiến ban giám hiệu nhà trường biện pháp giáo dục đề nghị ban giám hiệu phối hợp thống tác động sư phạm lớp học sinh Ví dụ: Tơi đề nghị nhà trường việc khen thưởng hay kỉ luật; đề xuất nội dung hình thức tạo điều kiện phương tiện để thực nội dung giáo dục Phối hợp với tổ chức Đồn,Đội: Để giáo dục học sinh có hiệu GVCN cần phối hợp với Đoàn TNCSHCM Đội TNTPHCM cách thường xuyên để tiến hành hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh Ở hoạt động này, GVCN phải người trực tiếp tổ chức, giúp đỡ, điều khiển, quản lí hoạt động, cịn tổng phụ trách Đội, bí thư chi Đồn người đạo chung Phối hợp với giáo viên dạy môn học Hiệu giáo dục lớp phụ thuộc phần quan trọng vào phẩm chất GVCN lớp giáo viên môn lớp Vì GVCN phải hạt 13 nhân kết hợp với viên khác thực tác động sư phạm đồng tới học sinh tập thể học sinh Cụ thể sau: Theo dõi thường xuyên ý thức kết học tập học sinh nói riêng, lớp nói chung môn học Trao đổi với giáo viên mơn học sinh có khó khăn học tập rèn luyện (hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi, sức khoẻ yếu, ý thức kỉ luật kém…) Phản ánh với giáo viên môn nguyện vọng học sinh đề đạt với giáo viên môn giúp lớp trao đổi kinh nghiệm học tập để học sinh học mơn có kết Đồng thời đề đạt, hút giáo viên môn tham gia hoạt động tập thể lớp có liên quan đến mơn học nhằm kích thích tạo thuận lợi cho em hoạt động có hiệu Phối hợp với lực lượng khác như: bảo vệ, thư viện, văn thư, y tế nhà trường… để giáo dục học sinh Sự quan tâm giáo dục học sinh tinh thần trách nhiệm chung nghiệp giáo dục mẫu mực ứng xử học sinh lực lượng quan trọng, góp phần tạo thuận lợi cho GVCN nói riêng nhà trường nói chung phối hợp giáo dục học sinh có hiệu Tóm lại, GVCN phải người tổ chức, liên kết hoạt động thống tập thể sư phạm dạy lớp chủ nhiệm 9.2 Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường: Kết giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm không phụ thuộc vào thống tác động sư phạm lực lượng giáo dục nhà trường, mà phụ thuộc vào thống tác động giáo dục lực lượng giáo dục ngồi nhà trường, trước hết gia đình GVCN thực liên kết với gia đình: 14 Gia đình môi trường giáo dục - lực lượng giáo dục đầu tiên, ảnh hưởng đến đứa trẻ - trước hết ảnh hưởng cha mẹ cách sâu sắc Vì vậy, giáo dục gia đình trở thành phận quan trọng nghiệp giáo dục trẻ em Song giáo dục gia đình vốn có đặc trưng riêng Vấn đề đặt nhà trường phải liên kết với gia đình để đảm bảo tính thống tồn vẹn trình giáo dục, giáo dục gia đình phát huy ảnh hưởng với nhà trường giáo dục học sinh có hiệu Chính GVCN lớp người thay mặt nhà trường thực liên kết GVCN thống với gia đình yêu cầu, nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục GVCN đề nghị gia đình tạo điều kiện cần thiết để học sinh học tập, rèn luyện nhà theo mục tiêu giáo dục nhà trường Ví dụ: Ngay phiên họp cha mẹ học sinh lần thứ giúp phụ huynh nắm được: + Vai trò cha mẹ học sinh việc giáo dục em họ + Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh theo thông tư 22 (về lực, phẩm chất, ) + Nhiệm vụ học sinh Tiểu học + Một số quy định lớp, nhà trường Nội dung liên kết GVCN với gia đình: + GVCN thường xuyên trao đổi với gia đình lực, phẩm chất… em họ Ngược lại gia đình thơng tin kịp thời cho GVCN biết tình hình học tập, phong cách sinh hoạt, ứng xử diễn biến tư tưởng, hành vi em gia đình, cộng đồng dân cư…Việc làm giúp cho GVCN gia đình kịp thời hiểu em có biện pháp tác động phù hợp, động viên khuyến khích em đạt kết tốt, có hành vi tốt, nhắc nhở kịp thời em có biểu hành vi cần uốn nắn + GVCN phải tư vấn cho bậc cha mẹ kiến thức tâm lí học, giáo dục học để nhà trường giáo dục học sinh + GVCN thay mặt nhà trường yêu cầu cha mẹ học sinh với nhà trường chăm lo sở vật chất để giáo dục học sinh Hình thức lên kết: Các nội dung thực nhiều hình thức sau: + Liên lạc nhà trường gia đình; hình thức hợp với học sinh + Họp phụ huynh theo định kì Bởi lẽ họp phụ huynh giúp họ nắm đầy đủ chủ trương, mục tiêu nhà trương, lớp + Qua hội nghị cha mẹ học sinh bầu ban đại diện cha mẹ học sinh + Qua hội cha mẹ học sinh qua việc thăm gia đình học sinh, thăm góc học tập học sinh (để hiểu rõ hoàn cảnh, thiết lập tốt mối quan hệ với gia đình học sinh để giáo dục học sinh học sinh cá biệt…) + Qua việc mời cha mẹ học sinh đến trường trao đổi trực tiếp để bàn trao đổi qua điện thoại… 15 Ví dụ: Lớp tơi có em Nghĩa ngồi lớp hay nói chuyện riêng, khơng ý học tập, hay qn sách sách đồ dùng học tập Tôi đến nhà trao đổi với phụ huynh vài lần Lần 1: Tơi đến gặp phụ huynh, qua tìm hiểu tơi biết gia đình em Nghĩa gia đình khó khăn ( bố mẹ chia tay nhau, em sống với ông bà nội, ông bà phải làm thuê kiếm tiền không đủ ăn…) Sau biết hồn cảnh nhà em Nghĩa khơng thuận lợi lắm, đến nhà mạnh dạn trao đổi với phụ huynh việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện em Đồng thời trao đổi biện pháp giáo dục với phụ huynh động viên phụ huynh cố gắng khắc phục khó khăn, giành nhiều thời gian cho việc giáo dục em Động viên em đến trường học tập ln có nhiều niềm vui Lần 2: Tôi đến nhà phụ huynh với ban cán lớp Tôi trao đổi cụ thể cách thức phối hợp gia đình nhà trường cho phụ huynh biết Đồng thời nhờ ban cán lớp giúp đỡ em Nghĩa gia đình học tập sinh hoạt… Sau lần gặp gỡ tơi thấy em Nghĩa có nhiều tiến rõ rệt Đi học ăn bán trú đầy đủ, sách đồ dùng em chuẩn bị chu đáo hơn, lớp ý học tập - làm tốt Giải pháp 10: Thực tốt việc đánh giá kết giáo dục học sinh: Để đánh giá học sinh cách khách quan ,chính xác GV chủ nhiệm cần thực theo thơng tư 22: Đánh giá tiến học sinh, coi trọng , động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh, giúp học sinh phát huy nhiều khả năng, đảm bảo công bằng, khách quan thông qua nhiều kênh đánh giá như: Tự đánh giá; tập thể, tổ, lớp đánh giá; cha mẹ học sinh; số giáo viên giảng dạy lớp, nề nếp tự quản, cán phụ trách mặt hoạt động có học sinh lớp chủ nhiệm tham gia như: thể dục thể thao, văn nghệ, ngoại khố, cán mơn học,… Trong việc đánh giá học sinh, giáo viên “không nên độc quyền” mà phải tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn lực phẩm chất Giải pháp 11: Tích cực động viên, khen thưởng học sinh: Động viên khen thưởng phương pháp thiếu công tác chủ nhiệm lớp Bởi vì: động viên, khen thưởng giúp cho học sinh phấn khởi, có chí hướng phấn đấu học tập rèn luyện Sau đợt phát động thi đua, cuối kì, cuối năm học cần có tổng kết, đánh giá khen thưởng kịp thời để động viên em, kích thích em vươn lên khẳng định trước tập thể Việc khen thưởng phải tiến hành cách thường xuyên, dân chủ, công hợp lí Giải pháp 12: GVCN phải thực tốt việc đổi nội dung phương pháp tổ chức sinh hoạt cuối tuần: 16 Tiết sinh hoạt cuối tuần hình thức giáo dục tập thể học sinh, bố trí thời gian thức 1tiết/ tuần Để thực có hiệu tiết sinh hoạt cuối tuần GVCN phải đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt, tránh sinh hoạt hình thức cách chiếu lệ Mỗi GVCN phải xây dựng nội dung, hình thức phong phú, hấp dẫn (kiểm điểm, nhận xét, hội thảo, hoạt động văn hoá văn nghệ…) để thu hút học sinh tham gia Giải pháp 13: Không ngừng đổi phương pháp dạy học: Mỗi giáo viên không thực đổi phương pháp dạy học theo hướng sau: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Thực theo thông tư 22, thông tư 27 việc chấm, chữa cho học sinh nhằm kích thích hứng thú học tập em Ln tìm tiến học sinh để khen, tránh chê học sinh 17 Ví dụ: Trong lớp có bạn Nghĩa có vấn đề trí não hịa nhập với bạn lớp, bạn cố gắng học chăm chỉ, tranh thủ chơi hay lúc đầu 15 phút nán lại để dạy cho em biết đọc, biết viết học thuộc bảng cửu chương giúp em có thêm kiến thức kĩ để hịa nhập bạn Có thể nói đến em nắm kiến thức có kĩ tự phục vụ Giải pháp 14: Một số biện pháp khác: Ngoài biện pháp nêu để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, GVCN cần phải: 14.1 Tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách người thầy giáo: Trau dồi lòng yêu nghề, quan tâm tới mặt học sinh lớp chủ nhiệm, quan trọng giúp em rèn luyện ý thức, thái độ, hình thành phẩm chất sáng…Chỉ phát huy ảnh hưởng tốt tới học sinh thân GVCN nhân cách tốt Hay đợt nghỉ chống dịch bệnh corona toàn cầu vừa với tinh thần nghỉ nhà khơng qn việc học, ngồi cách tiếp cận công nghệ thông tin để hướng dẫn em vào học ôn tập trao đổi với cô giáo bạn phần mềm zoom ; sẵn sàng tuyên truyền hướng dẫn em cách phịng tránh dịch bệnh ln có kế hoạch để giúp đỡ em khơng có điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin Tôi soạn in sẵn có nội dung ơn tập phù hợp đưa đến tận tay cho em giúp em vừa yên tâm chống dịch mà cô sát cánh bên em để em không bị gián đoạn với việc học Chỉ trở thành GVCN tốt GVCN thực gương mẫu mực sống, giải tốt mối quan hệ không lớp chủ nhiệm mà cịn gia đình, đồng nghiệp, với người cộng đồng nơi toàn xã hội Có thể nói, cử chỉ, cách ăn mặc, đứng, nói GVCN tượng xã hội lúc có mặt hay khơng có mặt học sinh có ảnh hưởng đến nhân cách học sinh lớp chủ nhiệm GVCN nên theo dõi tình hình thời sự, trị ngồi nước nhằm nâng cao trình độ hồn thiện nhân cách 14.2 Khơng ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi cơng tác giáo dục, dạy học góp phần nâng cao chất luợng giáo dục toàn diện cho học sinh: Người GVCN cần bồi dưỡng thường xuyên số nội dung sau: Những tri thức khả vận dụng tri thức khoa học giảng dạy vào sống Những tri thức khoa học công cụ như: Tin học, ngoại ngữ Những hiểu biết khoa học xã hội, nhân văn, tri thức lịch sử, văn hố, pháp luật… Ngồi kiến thức xã hội nói chung, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm, GVCN phải không ngừng học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm… 18 14.3 Cần hiểu sử dụng tốt phương pháp giáo dục cá nhân( phương pháp giáo dục tay đôi): Tức giáo dục cá nhân tập trung vào vài cá nhân riêng lẻ em chưa hoàn thành, em hoàn thành mà quên đại phận em khác lớp Mà phải hiểu phương pháp giáo dục cá nhân chuyên biệt hoá phương pháp mức độ tác động đến cá nhân cho phù hợp với đối tượng Ví dụ: Một em học chưa hồn thành khơng thể u cầu học hồn thành Những em học chưa hoàn thành sức khoẻ, hồn cảnh gia đình khó khăn khơng thể sử dụng phương pháp em chưa hoàn thành lười, không chăm 14.4 GVCN hết cần phải có số lực, tính cách để làm tốt cơng tác chủ nhiệm như: - Bình tĩnh, biết tự kìm chế - Trung thực - Giữ chữ tín, tự trọng… - Có lực sư phạm, nhạy cảm sư phạm, tiếp cận với đối tượng khác nhau, biết đối xử cá biệt hoá, cảm hố, thuyết phục, tự hồn thiện sáng tạo…trong công tác giáo dục học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình nghiên cứu thực hiện“Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Đông Hưng” với biện pháp nêu qua cách làm này, thấy kết lực phẩm chất học sinh ngày tiến rõ rệt Các em ngày chăm ngoan, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể Tổng kết học kì I kết lực phẩm chất lớp so với lớp khác cao nhiều Cụ thể: a Năng lực : HTTốt : 19 em = 67,8% Hoàn thành : em = 32,2% Chưa hoàn thành : b Phẩm chất : 19em = 67,8% Đạt : em = 32,2% Chưa đạt : Học sinh hoàn thành xuất sắc nội dung học tập rèn luyện: 12/28= 32,1% Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến vượt bậc mơn học lực, phẩm chất: 10/28 = 37,5% Học sinh có thành tích đặc biệt nhà trường xem xét, đề nghị cấp khen thưởng: 3/28 = 10,7% 19 Lớp đạt lớp chữ đẹp loại Trong xếp loại A 20/28 đạt 71,4%; loại B 8/28 đạt 28,6% Lớp dẫn đầu nếp, tuyên dương buối sinh hoạt cờ Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực tiễn làm công tác chủ nhiệm lớp rút học kinh nghiệm sau: Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trước hết người giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức đắn vị trí, vai trò, nhiệm vụ đặc biệt nội dung công tác chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm thực tốt chức năng, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh Thực tốt việc đánh giá xếp loại học sinh theo thông tư 22.Tích cực động viên, khen thưởng học sinh Đổi nội dung phương pháp tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần Tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách người giáo viên Không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất luợng giáo dục tồn diện Coi trọng giữ vững phẩm chất đạo đức nhà giáo 3.2 Kiến nghị : Nhà trường cần làm tốt công tác tham mưu với địa phương để xây dựng tốt sở vật chất đảm bảo có phịng chức năng, có sân chơi, bãi tập tạo điều kiện cho học sinh học tập vui chơi lành mạnh, bổ ích Do kinh nghiệm lực tơi có hạn Nên biện pháp mà đưa chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy mong thầy, cô giáo đồng nghiệp góp ý cho đề tài hồn thiện nhằm nâng cao công tác chủ nhiệm lớp Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận HT nhà trường Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lương Thị Thúy 20 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường TH Đông Hưng 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Giải pháp 2.3.2 Giải pháp 2.3.3 Giải pháp 2.3 Giải pháp 2.3.5 Giải pháp 2.3.6 Giải pháp 2.3.7 Giải pháp 2.3.8 Giải pháp 2.3.9 Giải pháp 2.3.10 Giải pháp 10 2.3.11 Giải pháp 11 2.3.12 Giải pháp 12 2.3.13 Giải pháp 13 2.3.14 Giải pháp 14 2.4 Hiệu SKKN thân , đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 5 6 11 12 14 14 15 19 19 19 19 20 22 23 23 24 ... nhà trường 2.2 Thực trang công tác chủ nhiệm lớp Trường Tiểu học Đông Hưng Năm học 2020 - 2021 nhận công tác chủ nhiệm lớp 4C Thông qua công tác chủ nhiệm lớp Tôi rút thực trạng trường Tiểu học. .. tượng nghiên cứu Giáo viên chủ nhiệm, học sinh, phụ huynh học sinh lớp 4C (Trường Tiểu học Đơng Hưng thành phố Thanh Hóa) Cơng tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Đông Hưng,TPTH 1.4 Phương pháp... tạo…trong công tác giáo dục học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình nghiên cứu thực hiện? ?Một số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Đông Hưng”

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan