Cây lương thực là học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành Khoa học cây trồng, ngành Bảo vệ thực vật và ngành Khuyến nông. Tài liệu cung cấp cho người học những kỹ thuật trong việc nhận biết giống, trồng, chăm sóc và thu hoạch, bảo quản các sản phẩm cây lương thực. Đặc biệt hướng dẫn từ việc chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật tư cần thiết cũng như các thao tác thực hiện, các kỹ thuật trong nhận biết giống, trồng, chăm sóc và thu hoạch cây lương thực theo quy định được Bộ NN và PTNT ban hành.
ThS BÙI THỊ CÚC, ThS KIỀU TRÍ ĐỨC TµI LIƯU Hướng dẫn THựC HàNH CÂY LƯƠNG THựC TRNG I HC LÂM NGHIỆP - 2019 ThS BÙI THỊ CÚC, ThS KIỀU TRÍ ĐỨC TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH CÂY LƢƠNG THỰC TRƢỜNG Đ I HỌC LÂM NGHIỆ - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng CÂY LÚA 1.1 Mục đích yêu cầu 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Yêu cầu 1.2 Nội dung thực 1.2.1 Phân biệt giống lúa (Đánh giá tính khác biệt - DUS) 1.2.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng lúa .13 1.2.3 Thực hành kỹ trồng chăm sóc Lúa 20 1.3 Báo cáo kết 23 Chƣơng CÂY NGÔ 24 2.1 Mục đích yêu cầu 24 2.1.1 Mục đích .24 2.1.2 Yêu cầu 24 2.2 Nội dung thực 25 2.2.1 Phân biệt giống ngơ (Đánh giá tính khác biệt DUS) 25 2.2.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng Ngô đồng ruộng (VCU) 32 2.2.3 Một số kỹ thuật canh tác ngô .45 2.3 Báo cáo kết 49 Chƣơng CÂY KHOAI LANG 50 3.1 Mục đích yêu cầu 50 3.1.1 Mục đích .50 3.1.2 Yêu cầu 50 3.2 Nội dung thực 50 3.2.1 Quan sát đặc điểm giống khoai lang đồng ruộng (DUS) 50 i 3.2.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển khoai lang (VCU) 54 3.2.3 Kỹ thuật trồng khoai lang .60 Chƣơng CÂY SẮN 62 4.1 Mục đích yêu cầu 62 4.1.1 Mục đích 62 4.1.2 Yêu cầu 62 4.2 Nội dung thực 62 4.2.1 Quan sát đặc điểm giống sắn đồng ruộng (DUS) .62 4.2.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển Sắn (VCU) .65 4.2.3 Kỹ thuật nhân giống Sắn 74 Chƣơng GIỚI THIỆU MỘT SỐ LO I CÂY CÓ CỦ 76 5.1 Cây dong riềng 76 5.1.1 Giới thiệu 76 5.1.2 Đặc điểm hình thái 76 5.2 Cây khoai từ 78 5.2.1 Giới thiệu chung 78 5.2.2 Đặc điểm thực vật học 79 5.3 Cây khoai môn 81 5.3.1 Giá trị kinh tế sử dụng .81 5.3.2 Đặc điểm thực vật học 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 ii LỜI NÓI ĐẦU Cây lương thực học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo kỹ sư ngành Khoa học trồng, ngành Bảo vệ thực vật ngành Khuyến nông Để thực thành thạo kỹ nhận biết giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch bảo quản sản phẩm lương thực thực tiễn cần có tài liệu hướng dẫn thực hành Tài liệu hướng dẫn thực hành môn học Cây lương thực nhằm trang bị cho sinh viên kỹ nghề thành thạo để áp dụng vào thực tế sản xuất, tài liệu “Hướng dẫn thực hành lương thực” biên soạn theo nội dung khung chương trình đào tạo phê duyệt Tài liệu cung cấp cho người học nh ng kỹ thuật việc nhận biết giống, trồng, chăm sóc thu hoạch, bảo quản sản phẩm lương thực Đặc biệt hướng dẫn từ việc chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật tư cần thiết thao tác thực hiện, kỹ thuật nhận biết giống, trồng, chăm sóc thu hoạch lương thực theo quy định Bộ NN PTNT ban hành uất phát từ vị trí mục tiêu mơn học, nhóm tác giả cố g ng iên soạn, đảm bảo tính hệ thống, thực tiễn cập nhật ph hợp với sinh viên Trường Đại học âm nghiệp nh ng kiến thức ản ngành Khoa học trồng, ngành Bảo vệ thực vật, ngành Khuyến nông ngành học có liên quan Trường Đại học Lâm nghiệp Để hồn thành tài liệu này, chúng tơi tham khảo chương trình, tài liệu chuyên khảo ngồi nước Đồng thời chúng tơi nhận nhiều kiến đóng góp nhà chun mơn, đồng nghiệp từ kết đúc rút kinh nghiệm trình nghiên cứu giảng dạy Tuy nhiên, q trình iên soạn khơng tránh kh i nh ng khiếm khuyết ới tinh thần cầu thị chia s thông tin, mong nhận góp nhà khoa học, đồng nghiệp ạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện in trân trọng cảm ơn Nhóm tác giả Chƣơng CÂY LÚA 1.1 Mục đích yêu cầu 1.1.1 Mục đích - Giúp sinh viên phân biệt giống lúa khác qua đặc điểm hình thái hạt, thân, lá, dạng thân, dạng ông… - Đánh giáđược đặc điểm sinh trưởng phát triển úa đồng ruộng để có nh ng biện pháp tác động thích hợp - Cung cấp cho sinh viên kỹ ngâm ủ phương pháp gieo mạ phù hợp với điều kiện thời tiết, mùa vụ - Giúp sinh viên tính tốn lượng phân bón, loại phân bón thích hợp cho thời kỳ sinh trưởng Lúa - Cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ chăm sóc, điều tra sâu bệnh hại phổ biến Lúa 1.1.2 Yêu cầu Sau thực hành sinh viên cần phải đảm bảo yêu cầu: - Nêu đặc điểm phân biệt hạt giống lúa canh tác phổ biến, phân biệt khác gi a lúa t - lúa nếp, lúa indica japonica; - Quan sát đồng ruộng đánh giá đặc điểm hình thái màu s c lá, nhánh, dạng thân, dạng ông… giống lúa gieo đồng ruộng; - Theo dõi số tiêu sinh trưởng phát triển lúa thời gian sinh trưởng, số nhánh, thời gian trỗ, chiều cao, suất, yếu tố cấu thành suất… Lúa đồng ruộng; - Quan sát đồng ruộng đánh giá khả chống đổ, mức độ gây hại loại sâu bệnh hại phổ biến úa đề xuất biện pháp phòng trừ hợp lý; - Quan sát xác định thời điểm điều tiết nước, thời điểm bón phân, thời điểm thu hoạch Lúa đồng ruộng; - Tính lượng giống cần thiết, lượng phân bón tương ứng với loại phân sử dụng cho Lúa 1.2 Nội dung thực 1.2.1 Phân biệt giống lúa (Đánh giá tính khác biệt- DUS) 1.2.1.1 Đánh giá qua đặc điểm hạt phịng thí nghiệm a Vật liệu dụng cụ cần thiết - Hạt - 10 giống lúa phổ biến sản xuất bao gồm lúa t , lúa nếp, lúa indica, japonica - Khay inox, que gạt, đĩa petri, kéo - Thước kẹp pame, cân điện tử, thước k b Các bước tiến hành Địa điểm thực hiện: Tiến hành phịng thí nghiệm - Thời gian 50 phút - Bước Chọn từ mẫu giống cung cấp, giống 1.000 hạt ch c, mẩy để riêng giống vào đĩa petri - Bước Đếm 100 hạt cân khối lượng hạt Thực đếm cân lần Khối lượng 1.000 hạt (g) = Khối lượng trung bình 100 hạt x 10 - Bước Quan sát ghi chép màu s c v trấu, s c tố antoxian v trấu, m hạt, râu hạt Đo chiều dài (D) chiều rộng (R) 10 hạt thóc tính trung bình Tính tỉ lệ D/R - Bước Bóc v trấu 10 hạt thóc giống Quan sát màu s c hạt gạo lật, độ bạc bụng, đo chiều dài, chiều rộng 10 hạt gạo lật giống tính tỉ lệ D/R - Bước Đối chiếu với QCVN 01-65:2011/BNNPTNT để tổng hợp viết báo cáo đặc điểm giống lúa quan sát theo bảng 1.1 Bảng 1.1 Một số đặc trƣng hạt giống lúa Stt Tính trạng V trấu: Mức độ phản ứng với phenol Giai đoạn Bông: Mầu râu quan sát muộn Panicle: Color of awns (late observation) 90 Mức độ biểu Nhạt Trung bình Đậm Mã số Vàng nhạt Vàng Nâu Nâu đ Đ nhạt Kết đánh giá Stt Mức độ biểu Đ Mã số Tím nhạt Tím Đen Tr ng Vàng Nâu Đ Tím Đen Ng n Trung bình Dài Hẹp Trung bình Rộng Trịn Hạt gạo lật: Dạng hạt (D/R) Bán tròn Decorticated grain: Shape Bán thon Thon Thon dài Tr ng Nâu nhạt Có đốm nâu Nâu xẫm Hơi đ Đ Có đốm tím Tím Tím xẫm Tính trạng Giai đoạn Bông: Mầu râu quan sát muộn Panicle: Color of awns (late 90 observation) Hạt: Mầu m hạt Spikelet: Color of tip of lemma 80, 90 Hạt gạo lật: Chiều dài Decorticated grain: Length Hạt gạo lật: Chiều rộng Decorticated grain: Width (in lateral view) Hạt gạo lật: Mầu s c Decorticated grain: Color đen Kết đánh giá thước phần lớn củ giống khoai từ có hình trứng hình ovan Một vài giống, giống hoang dại củ có dạng hình bất quy t c hay phân nhánh Trên bề mặt củ từ thường có nhiều rễ khơng có khả phát sinh mầm thân khoai vạc Thịt củ thường màu tr ng hay tr ng ngà thớ mịn Khi luộc củ có vị khoai ạc Dù củ khoai từ có hình dạng, kích thước khác chúng có phần: phần đầu củ, phần gi a củ phần đuôi củ Rễ: Rễ khoai từ thuộc loại rễ ch m, ăn ngang đất Hệ thống rễ nằm gần bề mặt đất tập trung độ sâu 30 cm Có số giống rễ ăn sâu tới 80 - 100 cm + Khoai từ có loại rễ Nếu phát triển từ củ rễ mọc tự nhiên từ gốc thân hay từ đầu củ Nh ng rễ thường mập rễ cung cấp dinh dưỡng cho Khi củ từ sinh chồi bảo quản, gốc thân mọc nhiều rễ ng n, mập có đường kính khoảng mm Khi trồng nh ng củ xuống đất chúng dài nhanh chóng trở thành rễ hút thức ăn cho Dạng thứ rễ mọc từ thân củ Nh ng rễ có chức hấp thụ chất dinh dưỡng nhưng đóng góp khơng nhiều số lượng + Một số giống khoai từ cịn có gai rễ, tượng phổ biến dạng hoang dại Thân: Thân khoai từ có cấu trúc hình dây, thân khơng có khả tự đứng thẳng mà phải tựa vào cọc leo vào giàn Hầu hết giống có thân phát triển dài vài mét trước phân nhánh Thân khoai từ có màu xanh hay tím, nh , hình trịn có gai thường phủ lơng tơ, leo thường xo n sang trái Ở số giống, gai gốc thường to rậm Lá: Lá khoai từ thuộc loại đơn, có dạng hình trứng, hình tim đỉnh thường nhọn Nh ng gân xuất phát từ gốc lá, gân phụ phân 80 bố theo hình m t lưới Màu s c kích thước biến động lớn, phụ thuộc vào giống điều kiện chăm sóc Các giống khác hình dạng lá, xác định độ rộng sâu gian thùy gi a hai thùy Đây đặc điểm ghi nhận để phân biệt giống Các giống khác nhận biết độ dày, độ quây lượn sâu phiến lá, cường độ màu xanh nhuộm màu đặc biệt nh ng vài tuần tuổi Cuống thường dài (6 - 12 cm) cánh thường mở rộng gốc Lá khoai từ mọc cách, màu xanh nhạt vài giống có phủ lơng tơ Gốc cuống thường mở rộng có từ - gai nhô lên Hoa, hạt: Khoai từ loại phân tính, có hoa đực hoa riêng rẽ sinh nh ng khác Trong quần thể giống, có hoa đực nhiều có hoa số hoa đực lúc cao số hoa Trong thực tế hầu hết giống khoai từ khơng hoa, có hoa đực hình thành từ trục bơng hoa sinh từ nhánh Cả trục ông nhánh mọc từ nách Hoa đực nh , khó nhìn thấy Mỗi hoa có ba đài, a cánh sáu nhị Cánh đài thường có màu xanh hay tr ng Hạt phấn dính, nhìn kính hiển vi thường có tật Hoa to hoa đực có kích thước mm dài mm rộng, thường có màu xanh hay màu tím Hoa có cánh đài, cánh hoa nhuỵ mọc ng n Bộ nhuỵ có ba bầu nhuỵ, bầu nhuỵ chứa noãn Quả khoai từ thuộc dạng nang, khơ có nhiều ngăn với đường kính khoảng - cm Quả có a ngăn, v dễ nứt, điểm nối ngăn kéo dài thành cánh phẳng Mỗi ngăn có hạt Hạt khoai từ nh , dẹt bao quanh màng cánh Nh ng hạt lấy từ giống hoa, kết hạt, thường không nảy mầm tỷ lệ nảy mầm thấp 5.3 Cây khoai môn 5.3.1 Giá trị kinh tế sử dụng - Cây khoai môn sọ sử dụng làm lương thực thực phẩm nhiều khu vực giới tập trung Châu Á, Châu Phi, Tây Ấn Độ Nam Mỹ, nguồn lương thức nước quần đảo Thái Bình Dương - Châu Á - Thái Bình Dương nơi trồng tiêu thụ mơn sọ lớn giới Ngồi ăn truyền thống luộc, nướng, rán, phơi khô, nấu với cá, dừa củ khoai mơn sọ cịn chế biến cơng nghiệp với khoảng 10 ăn 81 - Việc sử dụng sản phẩm khoai mơn sọ cịn có liên quan đến giá trị văn hố, xã hội nước trồng sử dụng Nó dần trở thành hình ảnh văn hóa ẩm thực, có mặt nh ng lễ hội, ngày lễ tết, quà tặng Việt nam khoai môn, sọ loại có củ làm lương thực, thực phẩm trồng với diện tích nh phổ biến hầu hết vùng sinh thái nhiều loại đất khác Một số giống khoai nước đặc biệt thích nghi với chân đất khó khăn đầm lầy thụt, đất mặn Giá trị sử dụng khoai môn - sọ cao Sản phẩm môn sọ sử dụng với nhiều mục đích Củ củ d ng để nấu, luộc ăn, dọc người dân nhiều nơi d ng làm rau cho người thức ăn cho chăn nuôi lợn - Một số giống sử dụng nguyên liệu để làm thuốc ch a bệnh đau đầu, bệnh kiết lị Có nơi đồng bào cịn dùng khoai sọ để ch a tê phù Thành phần dinh dưỡng Khoai môn - sọ loại củ cái, củ số giống dọc Các loại thuộc loài Colocasia esculenta loài đa hình, loại dị hợp tử, tạo nhiều chủng loại dẫn đến đa dạng thành phần dinh dưỡng sản phẩm sử dụng Tùy theo giống trồng mà thành phần hóa học khoai mơn, sọ có thay đổi Củ mơn, sọ chứa 13 - 29% Hydrat cacbon tùy thuộc vào giống, tinh bột chiếm tới 77,9% với 4/5 amylopectin 1/5 amylose Hạt tinh bột môn sọ nh nên dễ tiêu hóa Chính yếu tố tạo cho khoai mơn ưu ăn đặc biệt, phù hợp cho tr nh bị dị ứng nh ng người bị rối loạn dinh dưỡng Trong củ, tinh bột tập trung nhiều phần củ ch m củ Củ môn, sọ chứa 1,4 - 3,0% protein, cao khoai mỡ, s n khoai lang với thành phần nhiều axit amin cần thiết cho thể Lá khoai môn, sọ giàu protein, chứa khoảng 23% protein theo khối lượng khô (trong củ chứa 7,0 - 13,2%) giàu nguồn canxi, photpho, s t, vitamin C, Thiamin, riboflavin niacin nh ng thành phần cần thiết cho chế độ ăn uống Lá khoai môn sọ tươi có 20% chất khơ dọc có 6% chất khô Nguồn gốc vùng phân bố - Cây khoai môn, khoai sọ Colocasia esculenta (L.) Schott mầm thuộc chi Colocasia, họ Araceae 82 - Nguồn gốc khoai môn, sọ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, chưa có kiến thống nhiều nhà khoa học chuyên nghiên cứu Tuy nhiên, gần nhiều tác giả thống nhiều dạng hoang dại dạng trồng khoai môn, sọ có nguồn gốc dải đất kéo dài từ Đông Nam Ấn Độ Đông Nam Á tới Papua New Guinea Melanesia (Kuruvilla and Singh, 1981; Matthew, 1995; Lebot, 1999) Phân loại thực vật phân loại giống - Cây khoai môn, khoai sọ thuộc chi Colocasia nh ng chi quan trọng họ ráy (Araceae) - Các giống khoai môn, sọ trồng phân loại loài Colocasia esculenta, loài đa hình Các lồi chi sử dụng làm nguồn lương thực, thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc Chi Colocasia xác định Schott năm 1832 sở hai loài Linnacus mô tả lần vào năm 1753 Arum colacasia Arum esculentum (Hill., 1952) Schott đặt lại tên hai loài Colocasia esculenta Colocasia antiquorum Hiện nay, nghiên cứu phân loại chi Colocasia cịn nhiều tranh cãi chưa có kết luận cuối - Trên giới có nhiều giống môn sọ với nhiều biến dạng thực vật nhiên hầu hết giống thuộc vào nhóm chính: Lồi phụ C esculenta (L.) Schott var esculenta mơ tả xác có củ to hình trụ củ con, thường gọi dạng dasheen Theo phân loại loài cho thấy có hai nhóm nhóm khoai nước (chịu ngập úng) nhóm khoai mơn (sử dụng củ trồng đất cao) Hai nhóm sử dụng củ để ăn, củ để làm giống dọc d ng để chăn ni Hoa có phần phụ vơ tính ng n so với phần cụm hoa đực Hầu hết giống thuộc loài phụ có nhiễm s c thể 2n = 28, thường gọi dạng nhị bội hay lưỡng bội Loài phụ C esculenta (L.) Schott var antiquorum phân biệt có củ nh hình cầu với nhiều củ có kích thước to mọc từ củ cái, thường gọi dạng eddoe Thuộc loài phụ chủ yếu nhóm khoai sọ Nhóm khoai sọ phân bố rộng trồng đất ruộng lúa nước đất phẳng có tưới, chí đất dốc sử dụng nước trời Hoa có phần phụ vơ tính dài phần cụm hoa đực Hầu hết giống thuộc lồi phụ có nhiễm s c thể 2n = 42, thường gọi dạng tam bội 83 Ngồi ra, cịn nhóm trung gian mang nhiều đặc tính trung gian gi a nhóm kể Chính vậy, theo nên gọi nhóm mơn - sọ xác nhất, kể cho có lồi đa hình C antiquorum mức độ loài C antiquorum var typica, C.antiquorum var euchlora C autiquorum var esculenta 5.3.2 Đặc điểm thực vật học Cây môn sọ (Colocasia esculenta) loại thân c , thường cao từ 0,5 đến 2,0 m Cây môn sọ gồm có củ gi a thường nằm đất, từ phát triển lên trên, rễ phát triển xuống dưới, củ (cormels), củ nách (daughter corms) dải bò (stolons) lại phát triển ngang sang bên Rễ: Rễ lồi mơn - sọ rễ chùm mọc từ đốt mầm xung quanh thân củ Rễ ng n, hướng ăn ngang mọc thành lớp theo hướng lên thuận với phát triển đốt, thân củ Rễ thường có màu tr ng có chứa anthocianin Một số kiểu gen có lúc hai loại rễ: rễ có s c tố khơng có s c tố Rễ phát triển thành nhiều tầng, phụ thuộc vào số Số lượng rễ chiều dài rễ phụ thuộc vào giống đất trồng Một lớp rễ trung bình có từ 25 - 30 rễ Thân củ (củ): Ở dạng khoai môn, sọ có có phần gốc phình thành củ thân củ chứa tinh bột Củ cấu trúc thân cây, nằm đất Trên thân củ có nhiều đốt, đốt có mầm phát triển thành nhánh Sau dọc lụi thân củ thêm đốt thân củ dài Bề mặt củ đánh dấu vòng tròn gọi chân dọc củ Nhiều mầm bên phân bố nh ng đốt củ Đỉnh củ điểm sinh trưởng Sự mọc lên b t đầu từ đỉnh củ Toàn phần dọc mặt đất tạo nên thân giả môn, sọ Củ mơn - sọ khác kích thước hình dạng, tùy thuộc vào kiểu gen, loại củ giống yếu tố sinh thái, đặc biệt yếu tố có ảnh hưởng đến thân củ cấu trúc kết cấu đất, có mặt s i đá Tất củ cái, củ củ nách có cấu tạo bên ngồi gần nhau, có mầm đỉnh nhiều mầm nách vô số vảy thân củ Ở khoai mơn, củ đạt tới chiều dài khoảng 30 cm có đường kính khoảng 15 cm, củ giống khoai sọ nh Cả củ củ gồm phần: v ngoài, v áo lõi củ (thịt củ) V ngồi nhẵn, sần sùi 84 phủ nh ng lớp vảy thường có màu nâu đậm Lớp v áo nằm gi a v lõi củ V áo lõi củ bao gồm chủ yếu nhu mơ (parenchyma) Trong lõi củ ngồi tế bào chứa nhiều hạt tinh bột cịn có xơ củ ượng xơ củ khác gi a kiểu gen S c tố củ biến động từ tr ng, vàng nhạt, vàng đậm, da cam đến hồng, đ tím đ Dải bị, phát triển ngang bề mặt đất Từ m t dải bò phát rễ mọc chồi phát triển thành Lá: Lá môn, sọ cấu tạo cuống thẳng phiến Phiến hầu hết kiểu gen có hình khiên, gốc hình tim, có rốn gần gi a, điểm nối gi a cuống phiến Phiến nhẵn, chiều dài biến động từ 20 cm đến 70 cm bề rộng từ 15 cm đến 50 cm Lá khoai môn - sọ đạt cỡ lớn giai đoạn s p hoa Mầu phiến biến động từ màu xanh nhạt đến tím thẫm phụ thuộc vào kiểu gen Trên phiến có tia gân chính, gân chạy thẳng từ điểm nối dọc với phiến tới đỉnh phiến Hai gân lại chạy ngang hai đỉnh thuỳ Từ gân có nhiều gân nh phát tạo thành hình m t lưới Cuống lá: Cuống khoai môn, sọ thường gọi dọc Trong nhu mô dọc có nhiều khoảng trống nên dọc khoai mơn, sọ thường xốp Dọc mập có bẹ ơm chặt phía gốc tạo nên thân giả Chiều dài dọc biến động phụ thuộc vào kiểu gen từ 25 cm đến 160 cm Màu dọc biến động từ xanh vàng tới tím đậm, đơi có sọc màu tím xanh đậm Dọc c ng màu Bẹ dọc thường dạng ôm có chiều dài khoảng 1/3 chiều dài dọc Gần lúc thu hoạch củ, dọc ngày ng n lại phiến nh Hoa, hạt: Hoa môn, sọ thuộc hoa đơn tính đồng chu, hoa đực hoa trục Cụm hoa có dạng bơng mo, mọc từ thân củ, ng n cuống Mỗi có từ cụm hoa trở lên Cụm hoa cấu tạo cuống ng n, trục hoa bao mo Bao mo có hai phần, phần có màu vàng, phần màu xanh, chiều dài khoảng 20 cm ôm lấy trục hoa Trục hoa ng n mo, có phần: Phần hoa cùng, tiếp đến phần không sinh sản, n a phần hoa đực, cuối phần phụ khơng sinh sản, hình nhọn Hoa có bầu ơ, vịi ng n Quảmọng có đường kính khoảng cm chứa nhiều hạt Mỗi hạt ngồi phơi cịn có nội nhũ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Cúc, Kiều Trí Đức, Trần Bình Đà (2011) Bài giảng Trồng trọt Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT -QCVN 01-55:2011/BNNPTNTvề Khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống Lúa Bộ Nông nghiệp PTNT - QCVN 01-56:2011/BNNPTNT Khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống Ngô Bộ Nông nghiệp PTNT - QCVN 01-60:2011/BNNPTNT Khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống Khoai lang Bộ Nông nghiệp PTNT - QCVN 01-61:2011/BNNPTNT Khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống Sắn Bộ Nông nghiệp PTNT - QCVN 01-65: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống Lúa Bộ Nông nghiệp PTNT - QCVN 01-66: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống Ngô IRRI (2002) Hệ thống đánh giá Lúa UPOV- Hiệp hội quốc tế bảo hộ giống trồng (2007) Quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống Khoai lang 10 Zusimo Huaman (1992) Systematic Botany and Morphology of the Sweetpotato plant 86 PHỤ LỤC 87 Phụ lục 01 Mô tả giai đoạn sinh trƣởng Lúa Mã số Giai đoạn Nảy mầm Hạt khô B t đầu hút nước Thấm nước hoàn toàn Ra rễ Lá mầm xuất Lá thật thứ nhô đỉnh mầm Sinh trƣởng 10 Lá thứ vượt qua bao mầm 11 Lá thứ xoè Mô tả } } } } Lá thứ hai nhìn (< cm) } } } } } } } } } } } } } } 12 Lá thứ hai xoè 13 Lá thứ ba xoè 14 Lá thứ tư xoè 15 Lá thứ năm xoè 16 Lá thứ sáu xoè 17 Lá thứ bảy xoè 18 Lá thứ tám xoè 88 50% bẹ xoè 50% bẹ xoè Mã số Giai đoạn Mô tả } } 19 Lá thứ chín sau thứ xèo Đẻ nhánh 20 Chỉ có mẹ 21 Cây mẹ nhánh 22 Cây mẹ hai nhánh 23 Cây mẹ ba nhánh 24 Cây mẹ bốn nhánh 25 Cây mẹ năm nhánh 26 Cây mẹ sáu nhánh 27 Cây mẹ bảy nhánh 28 Cây mẹ tám nhánh Cây mẹ chín nhánh nhiều Vƣơn lóng Bộ phận mặt đất sinh trưởng 30 chậm lại 29 } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } Phần dùng cho điểm bổ sung có từ phần khác bảng "Các mã số hành" 4-5 31 Đốt thứ thấy 32 Đốt thứ hai có thểthấy 33 Đốt thứ ba thấy 89 } } } } } } } } àm đốt } } Lóng xuất Mã số Giai đoạn Mô tả } } } } } } 34 Đốt thứ tư thấy 35 Đốt thứ năm thấy 36 Đốt thứ sáu thấy 37 Lá cuối nhìn thấy 38 Thìa lìa/cổ lá địng 39 nhìn thấy Làm đòng (+) Đối với lúa: Thời kỳ ấp bẹ Địng phát triển, b t đầu phình to 40 Chuẩn bị làm địng Địng phân hố ước (sự dài bẹ cuối cùng) 42 Địng phân hố ước 41 Địng phân hố ước (địng 43 đầu nhìn thấy) } } } } } } } } t 44 Địng phân hố ước 45 Địng phân hố ước (địng đầu phình to) 46 Địng phân hố ước àm đốt t Địng phân hố ước (bẹ địng 47 mở ra, đòng vươn kh i bẹ lá) 48 Đòng phân hố ước 90 Gi a giai đoạn phình to 10 Kết thúc giai đoạn phình to } } } } } Mã số Giai đoạn Mô tả Chuẩn bị trỗ 49 (Râu hoa nhìn thấy) Trỗ 50 Gié thứ xuất 51 52 1/4 bơng trỗ 53 54 1/2 bơng trỗ 55 56 3/4 bơng trỗ 57 58 Bơng trỗ hoàn toàn 59 } } } } } } } } } } } } } } } } } } } } N S N }10.1 } } Đối với loại có râu } } } N: Đối với giống chín } khơng } S: Đối với giống chín } 10.2 S N 10.3 S N 10.4 S N 10.5 S Nở hoa 60 B t đầu nở hoa 61 62 63 } N } } S } 91 10.51 Mã số Giai đoạn 64 Đang gi a thời kì nở hoa 65 66 67 Mơ tả } N } } S } 10.52 } N } } S } 10.53 - 68 Nở hoa hoàn tồn 69 Chín sữa 70 71 Giai đoạn hạt có nước 72 73 B t đầu s a 74 - 75 Gi a giai đoạn chín s a 76 - 77 Kết thúc chín s a 10.54 } } } } } } } } } } 78 79 Chín sáp 80 81 82 83 B t đầu chín sáp } } 92 11.1} Nội nhũ t đầu cứng } tách v ngón tay } } Mã số 84 Giai đoạn Mô tả } } } } } } } } - 85 Sáp mềm 86 - 87 Sáp cứng 88 89 Chín 90 Hạt thóc cứng (dễ b móng 91 tay) (3) Hạt thóc cứng (hồn tồn khơng b 92 đượcbằng móng tay) (4) 93 Uốn câu 94 Rơm rạ chết rũ 95 Hạt ngủ Hạt có sức sống, khả nảy 96 mầm 50% 97 Hạt không ngủ 98 Ngủ lần thứ hai 99 Kết thúc ngủ lần thứ hai 93 Ấn móng tay vào khơng có vết 11.2 Ấn móng tay có vết Gié đầu bơng chín 11.3 11.4 50% gié chín 90% gié chín (5) Dễ rụng hạt Phụ lục 02 Mã hóa giai đoạn sinh trƣởng Ngơ Giai đoạn Mã số 00 Nảy mầm Hạt khô 12 14 Sự phát triển xoè xoè 51 59 Phát triển rễ Sự dài thân Thân phình Sự hình thành hoa B t đầu xuất hoa Hoa xuất hoàn toàn 61 65 69 ♂, ♀ ♂, ♀ ♂, ♀ Sự nở hoa Hoa b t đầu nở Hoa nở 50% Hoa nở hoàn toàn 71 75 79 Giai đoạn chín s a Tiền chín s a (hạt cịn lỗng nước) Chín s a Hạt đạt kích cỡ tối đa 85 Giai đoạn chín sáp Hạt dạng sáp mềm 92 93 Giai đoạn chín Hạt cứng (khơng thể khía móng tay được) Hạt dễ tách kh i lõi 94 ... phẩm lương thực thực tiễn cần có tài liệu hướng dẫn thực hành Tài liệu hướng dẫn thực hành môn học Cây lương thực nhằm trang bị cho sinh viên kỹ nghề thành thạo để áp dụng vào thực tế sản xuất, tài. .. biểu -3 1 ÷ 50%sốdảnh chếthoặcbôngbạc - > 51% số dảnh chết bạc - Khơng bị hại - ÷ 10% bị hại - 11 ÷ 20% bị hại - 21 ÷ 35% bị hại - 36 ÷ 51% bị hại - > 51% bị hại - Không bị hại - Hơi iến vàng số -. .. khác dạng 0,3 - 0,5% (lúa lai - 4%) ô - Thấp: Cây khác dạng > 0,5% (lúa lai > 4%) - Thốt hồn tồn Quan sát tồn - Thốt vừa cổ bơng - Thốt phần - Cứng: Cây không bị đổ Quan sát tư - Trung bình: