Luận văn thạc sĩ di tích lịch sử văn hóa thời trần ở phía tây yên tử

110 3 0
Luận văn thạc sĩ di tích lịch sử   văn hóa thời trần ở phía tây yên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ NGỌC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA THỜI TRẦN Ở PHÍA TÂY YÊN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ NGỌC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA THỜI TRẦN Ở PHÍA TÂY YÊN TỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các thông tin, kết quảnghiên cứu luâṇ văn là trung thưcc̣ Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giảluận văn Hoàng Thị Ngọc i LỜI CẢM ƠN Luận văn này hoàn thành với giúp đỡ của các quan: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang; Bảo tàng tỉnh Bắc Giang; Ủy ban nhân dân huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Giang giúp đỡ quá trình khảo sát thực tế địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Nguyễn Quang Ngọc các thầy cô tổ Lịch sử Việt Nam – khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi thời gian học tập và hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp và người thân gia đình giúp đỡ suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc ii MUCC̣ LUCC̣ Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT KHÔNG GIAN LỊCH SỬ - VĂN HÓA TÂY YÊN TỬ 10 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 10 1.2 Lịch sử tụ cư và quá trình thay đổi của các đơn vị hành .15 1.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa 16 1.3.1 Đặc điểm hình kinh tế 16 1.3.2 Đặc điểm văn hóa 20 Tiểu kết chương 25 Chương HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA THỜI TRẦN Ở TÂY YÊN TỬ 26 2.1 Lịch sử hình thành khu di tích 26 2.2 Phân loại di tích 34 2.2.1 Khái quát các loại hình di tích khơng gian lịch sử - văn hóa Trần Tây Yên Tử 36 iii 2.2.2 Phân nhóm di tích lịch sử - văn hóa Trần 42 2.3 Phân bố di tích 47 Tiểu kết chương 50 Chương MỘT SỐ DI TÍCH TIÊU BIỂU THUỘC THIỀN PHÁI TRÚC LÂM THỜI TRẦN Ở TÂY YÊN TỬ 52 3.1 Chùa Vĩnh Nghiêm 52 3.2 Chùa Thanh Mai 58 3.3 Chùa Am Vãi 66 Tiểu kết chương 72 Chương GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA 74 4.1 Giá trị lịch sử 74 4.2 Giá trị văn hóa 78 4.3 Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa Trần Tây Yên Tử: Thực trạng và giải pháp 85 Tiêu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nhắc đến “n Tử”, khơng người dân Việt Nam cảm thấy thiêng liêng và trân trọng Tại vậy? Bởi “Yên Tử” trở thành biểu tượng đẹp quá trình hình thành và phát triển của lịch sử văn hóa, tơn giáo Việt Nam n tử gắn liền với tên tuổi và nghiệp của vị Vua thời Trần là Trần Nhân Tơng, vị Vua có cơng lớn nghiệp dựng nước và giữ nước Nơi xem là kinh Phật giáo, vùng văn hóa tâm linh của Việt Nam qua nhiều thời kỳ Yên Tử là dãy núi lớn, cao 1068m so với mực nước biển, nằm cánh cung Đơng Triều, nơi có cả quần thể di tích lịch sử, danh thắng qua các thời đại là thời Lý, Trần Sườn Đông Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh và sườn Tây là thuộc các huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn Sơn Động của tỉnh Bắc Giang và huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương Không miền Đông Yên Tử là quần thể di tích, danh thắng mà sườn Tây Yên Tử là vùng non thiêng không kém, nội dung của hai câu thơ “Ai qua Yên Tử, Quỳnh Lâm Vĩnh Nghiêm chưa tới Thiền tâm chưa về” Nếu bên phía Đơng núi n Tử là khu di tích nhà Trần thuộc Đơng Triều và hệ thống chùa thuộc Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đất Uông Bí ,Quảng Ninh thì bên này sườn Tây Yên Tử là hệ thống di tích chùa tháp nằm sườn núi, trải dài từ huyện Sơn Động theo dọc sông Lục Nam đến huyện Yên Dũng khoảng 100km và kết thúc huyện huyện Chí Linh Đặc biệt hơn, Tây n Tử khơng có 11 ngơi chùa thuộc Thiền phái Trúc Lâm mà cịn có nhiều di tích lịch sử gắn với kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược thời Trần Nếu bên có danh thắng rừng quốc gia n Tử thuộc ng Bí tỉnh Quảng Ninh thì bên này là khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử thuộc huyện Sơn Động và Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Với hệ thống di tích lịch sử nhà Trần trải dài từ Sơn Động dọc theo sông Lục Nam đến Yên Dũng đặc biệt là di tích thuộc Thiền phái Trúc Lâm phía tây Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang góp phần quan trọng tạo nên vùng non thiêng Yên Tử, Yên Tử nằm danh sách Unesco cơng nhận là di sản văn hóa thế giới Chúng ta sống thời kỳ hội nhập để phát triển, với là phát triển với tốc độ chóng mặt của khoa học kỹ thuật Bên cạnh lợi ích thì khoa học kỹ thuật tạo mặt trái của xã hội, khiến người ta quên giá trị nhân văn của đất nước Trong giá trị nhân văn hay nói khác là bản sắc văn hóa dân tộc hình thành lâu dài quá trình dựng nước và giữ nước của ơng cha, thế hệ trẻ cần có nhiệm vụ giữ gìn và phát huy Hưởng ứng Nghị quyết Hội nghị lần thứ của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, xác định 10 nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ tư là “bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa” Nghị quyết rõ nội dung của nhiệm vụ là “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, có sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa, coi trọng bảo tồn kế thừa; phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại” Với lý trên, quyết định chọn tên đề tài nghiên cứu của mình là: “Di tích lịch sử -văn hóa thời Trần phía Tây Yên Tử”, để khẳng định giá trị to lớn của di tích lịch sử thời Trần, là di tích thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, giúp nơi trở thành trung tâm phật giáo thời Trần, với Đông Yên Tử để tạo nên Yên Tử - cõi phật trời Nam Qua làm tăng thêm giá trị văn hóa của ơng cha để lại, giúp cho thế hệ trẻ hôm hình dung diện mạo của văn hóa thời Trần các lĩnh vực kiến trúc, tôn giáo, khảo cổ học… Đồng thời từ đó, góp phần giáo dục thế hệ trẻ cần nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tích cực học tập xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Di tích lịch sử - văn hóa, trở thành biểu tượng đẹp quá trình hình thành và phát triển của lịch sử nước nhà Dù là di tích lịch sử kháng chiến hay di tích tơn giáo, di tích khảo cổ học…thì mang ý nghĩa và giá trị định Mỗi loại hình di tích thể nét đặc sắc, vai trị to lớn việc hình thành nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Bởi mà từ lâu, có khơng di tích lịch sử cả nước vào sử sách, trở thành đối tượng cho các nhà nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như: Khảo cổ học , Văn hóa học, Sử học… Hệ thống sách, tài liệu viết di tích lịch sử - văn hóa khơng ít, phải kể đến sách “Mục lục giới thiệu ảnh các di tích văn hóa Việt Nam -Tập 2” nhà xuất bản Thư viện Khoa học xã hội xuất bản năm 1973 Tác phẩm giới thiệu di tích lịch sử tiêu biểu của Việt Nam từ vần H đến vần P Thông qua sách, tác giả giới thiệu kiến trúc, lịch sử…các di tích tiêu biểu của đất nước Cuốn sách “Hà Bắc ngàn năm văn hiến - Tập 2” Ty văn hóa Hà Bắc xuất bản năm 1973, giới thiệu số di tích tiếng của tỉnh Hà Bắc, có đền, chùa, miếu mạo Cuốn “101 điều cần biết di tích văn minh Việt Nam: Sổ tay du lịch” của tác giả Phạm Côn Sơn, nhà xuất bản văn hóa thơng tin xuất bản năm 2001, sách giới thiệu các di tích văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nước ta, giới thiệu các văn hóa, di khảo cổ, kiến trúc, mỹ thuật cổ của Việt Nam Cuốn sách “Xóm Rền, di tích khảo cổ học đặc biệt quan trọng thời đại đồ đồng Việt Nam” của tác giả Hán Văn Khẩn, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2009 Những tài liệu viết di tích lịch sử - văn hóa nhà Trần tương đối nhiều như: sách “Chùa tháp phật giáo thời Trần qua dấu tích có” của tác giả Tạ Quốc Khánh, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2010 Cuốn sách miêu tả số di tích nhà Trần: Chùa Cơn Sơn, Tháp Đăng Minh, chùa Báo Thiên, chùa Bảo Ân Quan giúp người đọc thấy nét tiêu biểu của các di tích, đặc biệt là kiến trúc Cuốn “Di tích lịch sử văn hóa đền Trần, chùa, tháp tỉnh Nam Định”, của tác giả Trịnh Thị Nga, nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản, giới thiệu lịch sử các Vua Trần và kiến trúc, cách bày trí xếp tượng, bài vị đền Trần và sơ đồ bài trí thờ các chùa, phủ Nam Định Năm 2010 luận văn thạc sĩ của tác giả Vũ Thị Khánh Duyên nghiên cứu “Di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều Quảng Ninh” Tác giả trình bày lịch sử các di tích lăng mộ, đền, miếu, chùa, tháp thời Trần Đông Triều Quảng Ninh, và số tư liệu Hán, Nơm di tích Tây n Tử thức trở thành vùng danh thắng linh thiêng với hệ thống di tích lịch sử và khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử theo quyết định số 105 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 29/1/2013 Tuy nhiên tài liệu viết Tây Yên Tử, cụ thể là các di tích lịch sử - văn hóa nhà Trần Tây Yên Tử chưa nhiều Cho đến có số tác phẩm đề cập trực tiếp gián tiếp đến di tích lịch sử văn hóa thời Trần phía Tây n Tử cuốn: “Chốn tổ Vĩnh Nghiêm” Nguyễn Xuân Cần chủ biên, Bảo Tàng Bắc Giang xuất bản năm 2004 Tác phẩm miêu tả tương hành vua Trần Nhân Tơng ln quan tâm tới trị, tới an ninh quốc gia Việc Người cho xây dựng chùa núi cao cịn với mục đích bao quát cả vùng biên giới giáp ranh với Trung Quốc Có thể biết ý đồ, hay hoạt động của kẻ thù có hoạt động xâm lược Việt Nam Trần Nhân Tông không là vị Vua, nhà trị quân giỏi mà là vị Phật lịng dân Những cơng lao của Ngài góp phần xây dựng đất nước Đại Việt vững mạnh, làm tảng cho trưởng thành của Việt Nam hôm Ngài xứng đáng người Việt hôm học tập noi theo, từ tư tưởng cho đến việc làm Và hoàn toàn xứng đáng nếu vinh danh tổ chức thế giới công nhận là danh nhân văn hóa thế giới Việc xây dựng khu văn hóa tâm linh Tây Yên Tử là hoàn toàn phù hợp Không góp phần phát huy truyền thống văn hóa dân tộc mà thúc đẩy kinh tế Bắc Giang nói riêng và toàn khu vực Đơng Bắc Bộ nói chung Sự kết hợp Tây và Đông Yên Tử tạo nên vùng văn hóa Phật Giáo Việt Nam linh thiêng, xứng đáng tổ chức Unesco thế giới công nhận là di sản văn hóa thế giới Tại mảnh đất này, Tây Yên Tử thấm đậm biết bao xương máu của quân dân Đại Việt đánh chiến với giặc Nguyên Mông Trải quan những chiến tranh cam go đó, giá trị của vùng đất càng thêm linh thiêng Những di tích lịch sử gắn với chiến tranh ngày dó nhân dân vùng các cấp quyền quan tâm, giữu gìn bảo vệ Nhờ các hệ mai sau ln biết hy sinh to lớn của ông cha ngã xuống để bảo vệ quê hương đất nước Những giá trị lịch sử văn hóa thời Trần miền Tây n Tử cịn cho hơm và mai sau, làm phong phú thêm cho truyề thống văn hóa dân tộc đồng thời cho cả hệ thống lý luận triết học Việt Nam 90 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hoàng Thị Ngọc (2016), “Tây Yên Tử đường với đất phật”, Tạp Chí Xưa & số 470 (tr.41 - 44) 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ huyện ủy huyện Lục Nam (1940), Lịch sử huyện Lục Nam, Nxb Hà Nội Ban quản lý di tích, rừng quốc gia Yên Tử (2012), Danh sơn Yên Tử thiền phái Trúc Lâm, Nxb Giáo dục Ban quản lý di tích Cơn Sơn- Kiếp Bạc (2006), Di sản Hán Nôm (Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 146 Bảo tàng tỉnh Bắc Giang (2011), Bảo tồn phát huy các giá trị di sản văn hóa Lý-Trần tỉnh Bắc Giang, Nxb Thông Tấn Ban quản lý di tích Bắc Giang (2012), Di tích Bắc Giang, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội Trần Lâm Biền ( 1993), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền ( 2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Xuân Cần (chủ biên), Nguyễn Huy Hạnh Nguyễn Hữu Tự (2004), Chốn tổ Vĩnh Nghiêm, Nxb Bảo tàng Bắc Giang Nguyễn Xuân Cần (chủ biên), Trần Văn Lạng, Nguyễn Hữu Tự , Nguyễn Huy Hạnh, Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Thu Minh, Anh Vũ (2001), Di tích Bắc Giang, Nxb Bảo tàng Bắc Giang Nguyễn Xuân Cần (1980), “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên- 10 Mông đất Hà Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử, tr 65 11 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơ giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Vũ Thị Khánh Duyên (2010), “Di tích lịch sử nhà Trần Đông Triều Quảng Ninh” 92 15 Lê Quang Định, Phan Đăng dịch (2005), Hoàng Việt thống dư địa chí, Nxb Hải Phịng 16 Nguyễn Ngọc Hà (2009), Hội xuân người Việt lễ hội xuân đặc sắc, Nxb Thời đại 17 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tơn giáo lễ hội Việt Nam đình chùa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc lâm Việt Nam, 20 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trần Công Hiến, Trần Huy Phác, Nguyễn Thị Lâm dịch (2009), “Hải Dương phong vật chí”, Nxb Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 22 Lê Thị Huyền (2008), Từ điển Tiếng việt, Nxb Thanh Niên 23 Đặng Tiến Huy, Bá Đạt, Duy Phi (2012), “Tây Yên Tử: Văn- Thơ- Nhạc”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Thích Thanh Kiểm (1991), “Đôi nét chùa Vĩnh Nghiêm TPHCM”, Tập văn Phật Đản, số 20, Nxb Ban văn hóa Trung ương - GHPGVN, tr 74 25 Phan Khanh (2008), “Bảo tồn, phát huy các di tích văn hóa Phật giáo thời Trần Đơng Triều” Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 26 27 Vũ Ngọc Khánh (2000), “Đền miếu Việt Nam”, Nxb Thanh Niên Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), Võ Văn Cận, Phạm Thị Thảo (2004), “Lễ hội cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 28 Tạ Quốc Khánh (2010) “Chùa tháp phật giáo thời Trần qua dấu tích có”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Hán Văn Khẩn (2009), ““Xóm Rền, di tích khảo cổ học đặc biệt quan trọng thời đại đồ đồng Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 93 30 Nguyễn Lang (1992), “Việt Nam Phật Giáo sử luận” tập I, Nxb Văn họcCông ty phát hành sách Hà Nội 31 Nguyễn Lang (2000), “Việt Nam phật giáo sử luận”, tập II, Nxb Hà Nội, tr 449 32 33 Vũ Tam Lang (1998), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Hà Nội Ngô Sĩ Liên (1971), “Đại Việt sử ký toàn thư” tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phan Ngọc Liên (2000), “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông”, Nxb đại học quốc gia, Hà Nội 35 Trịnh Thị Nga,“Di tích lịch sử văn hóa đền Trần, chùa, tháp tỉnh Nam Định”,Nxb Văn hóa dân tộc 36 Nguyễn Văn Nguyên ( 1997), “Địa lý hành Kinh Bắc”, Hội khoa học lịch sử Việt Nam- Sở văn hóa Bắc Giang 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập I, Nxb GD, HN 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập II, Nxb GD, HN 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục, tập III, Nxb GD, HN 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục”, tập IV, Nxb GD, HN 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập V, Nxb GD, HN 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập VI, Nxb GD, HN 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập VII, Nxb GD, HN 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), “Đại Nam thực lục”, tập VIII, Nxb GD, HN 45 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (1992), “Đại nam thống chí” ( tập IV), 46 Nguyễn Minh San (1998), “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam”, Nxb văn hóa dân tộc 47 Hoàng Phê (1988), “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội tr 757 48 Hà Văn Phùng (2008), “Di sản văn hóa Bắc Giang Khảo cổ học từ tiền sử đến lịch sử”, Nxb Bảo tàng Bắc Giang 94 49 Sở Văn hóa Quảng Ninh (1994), “Non thiêng n Tử”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Bắc Giang (2011), “Kỷ yếu hội thảo khoa học chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang Thiền phái Trúc Lâm quá trình phát triển Phật giáo Việt Nam”, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 51 Sở văn hóa thơng tin Bảo Tàng Bắc Giang (2000), “Báo cáo khảo sát di tích đền thờ Vua Trần Minh Tông, thôn Tiên La, xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”, lưu Ban quản lý di tích bảo tàng tỉnh Bắc giang 52 Sở văn hóa thơng tin Bảo Tàng Bắc Giang (2002), “Báo cáo điều tra Nam Dương di tích chùa Am Vãi xã Nam Dương-Lục Ngạn”, lưu ban quản lý di tích Bảo Tàng tỉnh Bắc Giang 53 Sở văn hóa thơng tin Bắc Giang và Trung tâm Unesco (2006), “Địa chí Bắc Giang, lịch sử văn hóa” Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin 54 Sở văn hóa thơng tin và du lịch Bắc Giang, ban quản lý di tích (2010), “Báo cáo khảo sát chùa Dừa xã Huyền Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang”, lưu ban quản lý di tích huyện Lục Nam 55 Sở văn hóa thơng tin và du lịch Bắc Giang, Ban quản lý di tích (2010), “Lý lịch di tích chùa Hồ Bấc xã Nghĩa Phương huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang”, lưu ban quản lý di tích huyện Lục Nam 56 Tạp chí khoa học công nghệ, kỳ tháng 1/2014, tr 97 57 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2010), “Chùa Việt Nam”, Nxb Thế giới, tr 160 58 Tạp chí khoa học công nghệ, kỳ tháng 1/2014, tr 97 59 Tống Trung Tín (2008), “Các di tích tiêu biểu của Phật Hoàng Trần Nhân Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 60 Trần Ngọc Thêm (2000), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trịnh Cao Tưởng (1989), “ Kiến trúc đình Làng”, Nxb Viện khảo cổ học, Hà Nội 62 Tỉnh ủy HĐN-UB nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), “Địa chí Hải Dương”tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 63 Tỉnh ủy HĐN-UB nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), “Địa chí Hải Dương”tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Tỉnh ủy HĐN-UB nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), “Địa chí Hải Dương”tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), “Đại Nam thống chí”, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, tr 77 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Sở Nghiên cứu khoa học và mơi trường, Sở Văn hóa thơng tin (1998), “Lý lịch di tích lịch sử văn hóa chùa Hồ Bấ, xã Nghĩa Phương huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang”, Lưu Ban quản lý di tích huyện Lục Nam 67 Ủy Ban nhân dân huyện Lục Nam (2007), “Miền quê huyền thoại”, Nhà xuất bản Hà Nội 68 Ủy Ban nhân dân huyện Lục Nam ( 2004), “Tiềm du lịch văn hóa huyện Lục Nam”, Nhà xuất bản Hà Nội 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2001), “Địa chí Bắc Giang Từ Điển”, Nxb Sở Văn hóa thơng tin Bắc Giang 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2003), “Địa chí Bắc Giang di sản Hán Nơm”, Nxb Sở Văn hóa thơng tin Bắc Giang và Trung tâm Unesco thông tin tư liệu Lịch Sử và Văn hóa Việt Nam, Hà Nội 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2006), “Địa chí Bắc Giang Lịch Sử Văn hóa”, Nxb Sở Văn hóa thông tin Bắc Giang và Trung tâm Unesco thông tin tư liệu Lịch Sử và Văn hóa Việt Nam, Hà Nội 72 Trần Quốc Vượng (1996), “Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội 73 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khảo cổ học, Sở văn hóa thơng tin Bảo tàng Bắc Giang (2013), “Báo cáo kết thăm dò khai quật Khảo cổ học dịa điểm chùa Hồ Bấc năm 2012 xã Nghĩa Phương, Lục Nam, Bắc Giang, Lưu bảo tàng tỉnh Bắc Giang” 74 Viện văn học Việt Nam (1989), “Thơ văn Lý - Trần” tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 652 75 WWW//dulich.alotin.vn/ 96 TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ và tên 72 Nguyễn Tuấn Anh 73 Nguyễn văn Luyện 74 Nguyễn Thùy Linh 75 Cụ Trần Văn Minh 76 Cụ Trần Thị Nhớn 77 Nguyễn Thị Thủy 78 Nguyễn Văn Phong 97 PHỤ LỤC Một số hình ảnh di tích Tây n Tử Chùa Vĩnh Nghiêm ( Xã Trí Yên huyện Yên Dũng) Cảnh quan chùa Vĩnh Nghiêm Hiện vật - mảnh vỡ gốm thời Trần hố đào khảo cổ học chùa Vĩnh Nghiêm năm 2016 Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm Một trang mộc bản kệ chùa Vĩnh Nghiêm (Nguồn ảnh: tác giả chụp điền dã) 98 Chùa Cao (xã Khám Lạng, huyện Lục Nam) Chân đá tảng chùa Cao Hố khai quật Khảo cổ học chùa Cao (Nguồn ảnh: Tác giả chụp điền dã) 99 Chùa Côn Sơn ( Xã Cộng Hịa, huyện Chí Linh) Cổng chùa Cơn Sơn (Nguồn ảnh: tác giả chụp điền dã) Chùa Thanh Mai (xã Hồng Hoa Thám, huyện Chí Linh) Bia đá chùa Thanh Mai (Nguồn ảnh: https://vi.wikipedia.org) 100 Chùa Bình Long (xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam) Ban Thượng Điện Mặt trước chùa Bình Long chùa Bình Long Tượng Tam Tịa Thánh Mẫu- chùa Bình Long (Nguồn ảnh: Tác giả chụp điền dã) 101 Chùa Đồng Vành (chùa Ngọ- Xã Lục Sơn, huyện Lục Nam) Cảnh quan chùa Đồng Vành (Nguồn: Tác giả chụp di điền dã) 102 Chùa Am Vãi (Trũ, huyện Lục Nam) Dấu chân Phật núi Am Vãi Giếng Tiên Trước mặt chùa Am Vãi (Nguồn ảnh: tác giả chụp điền dã) 103 Tây Yên Tử Con đường lên đỉnh Yên Tử từ phía Tây Yên Tử Từ núi Phật Sơn nhìn Tây Yên Tử (Nguồn ảnh: Tác giả chụp điền dã) 104 ... nhiều loại hình di tích lịch sử văn hóa 2.2.1 Khái qt loại hình di tích khơng gian lịch sử - văn hóa Trần Tây Yên Tử Trong hệ thống di tích lịch sử - văn hóa thời Trần phía Tây Yên Tử thì chủ... Hệ thống di tích thời Trần Tây Yên Tử Chương 3: Một số di tích Thiền phái Trúc Lâm thời Trần Tây Yên Tử Chương Giá trị của hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa thời Trần Tây Yên Tử BẢN ĐỒ... nhóm di tích lịch sử - văn hóa Trần Qua quá trình tìm hiểu cách khái quát các di tích lịch sử văn hóa thời Trần Tây Yên Tử, ta thấy hệ thống di tích thời Trần tương đối nhiều, có di tích

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:02