Luận văn thạc sĩ đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

129 17 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI ĐỨC DUẨN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI ĐỨC DUẨN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Khanh Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Đức Duẩn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời cho phép tơi bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Viết Khanh - người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý giá đường tiếp cận nghiên cứu khoa học địa lí Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Địa lí, đặc biệt thầy giáo thuộc mơn Địa lí tự nhiên, trường Đại học sư phạm Thái Ngun hết lịng giảng dạy, dìu dắt suốt thời gian học tập khoa Xin cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Viện Địa lí tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Trong q trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cán phong thống kê huyện Tam Đảo, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tiếp cận số liệu, tài liệu, đồ liên quan đến luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Đức Duẩn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đóng góp đề tài 14 Cơ sở tài liệu 14 Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC 16 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp 16 1.1.1 Quan niệm cảnh quan 16 1.1.2 Lý luận chung nghiên cứu cảnh quan 18 1.1.3 Lý luận chung đánh giá cảnh quan 25 1.1.4 Các hệ thống phân loại phổ biến nghiên cứu cảnh quan 30 1.2 Quan điểm phát triển bền vững sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 33 1.3 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông - lâm nghiệp 36 1.3.1 Định hướng sử dụng cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp 36 1.3.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 36 Tiểu kết chương 38 iii Chương 2: CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 39 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.1.1 Vị trí địa lí 39 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.3 Những hoạt động dân sinh 53 2.1.4 Đánh giá chung nguồn lực 56 2.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 59 2.2.1 Phân loại cảnh quan huyện Tam Đảo 59 2.2.2 Đặc điểm chức cảnh quan huyện Tam Đảo 67 Tiểu kết chương 70 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN HUYỆN TAM ĐẢO VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP 71 3.1 Phân nhóm cảnh quan theo khả sử dụng đất cho nông - lâm nghiệp 71 3.1.1 Nguyên tắc phương pháp đánh giá 71 3.1.2 Chỉ tiêu phân nhóm cảnh quan 72 3.2 Phân loại cảnh quan cho loại hình sử dụng đất 76 3.2.1 Đất sản xuất nông nghiệp 76 3.2.2 Đối với ngành lâm nghiệp 80 3.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 83 3.4 Định hướng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Tam Đảo cho phát triển nông - lâm nghiệp 86 3.4.1 Quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp 86 3.4.2 Định hướng sử dụng không gian lãnh thổ huyện Tam Đảo cho phát triển nông - lâm nghiệp 87 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến Nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐCQ : Bản đồ cảnh quan BVMT : Bảo vệ môi trường CQ : Cảnh quan CQH : Cảnh quan học DT : Doanh thu BĐCQ : Bản đồ cảnh quan ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KT-XH : Kinh tế - Xã hội NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan NLKH : Nông lâm kết hợp NLN : Nông lâm nghiệp SX : Sản xuất TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TT : Thị trấn UBND : Ủy ban nhân dân SXNLN : Sản xuất nông, lâm nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh điều kiện địa lí, cấu trúc CQ hoạt động SXNLN 21 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Tam Đảo 2005 - 2015 48 Bảng 2.2 Hiện trạng rừng huyện Tam Đảo giai đoạn 2009 - 2016 50 Bảng 2.3 Biến động nguồn lao động huyện Tam Đảo giai đoạn 2004 - 2015 53 Bảng 2.4: Giá trị cấu ngành kinh tế địa bàn huyện 55 Bảng 2.5 Các phụ lớp CQ độ cao địa hình 61 Bảng 2.6 Hệ thống tiêu phân loại CQ huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 62 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá cho sản xuất nơng, lâm nghiệp 75 Bảng 3.2 Tổng hợp đánh giá riêng tiêu CQ sản xuất nông nghiệp 78 Bảng 3.3 Kết đánh giá cho nông nghiệp 79 Bảng 3.4: Tổng hợp kết đánh giá chung loại cảnh quan cho ngành nông nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 80 Bảng 3.5: Tổng hợp đánh giá riêng tiêu CQ sản xuất lâm nghiệp 82 Bảng 3.6: Kết đánh giá tổng hợp cho phát triển lâm nghiệp 82 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết đánh giá ngành sản xuất nông, lâm nghiệp 83 Bảng 3.8 Kết đánh giá tổng hợp loại CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 84 Bảng 3.9: Kết cấu số mơ hình nơng - lâm kết hợp 89 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình đánh giá cảnh quan Hình 1.2 Mơ hình PTBV Hình 1.3 Phát triển bền vững quan điểm động Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc Hình 2.2 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc Hình 2.3 Biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng năm giai đoạn 2007 2016 Hình 2.4 Lượng mưa trung bình tháng năm giai đoạn 2007 - 2016 Hình 2.5 Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Vĩnh Phúc Hình 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất GDP huyện Tam Đảo năm 2005, 2015 (%) Hình 2.7 Bản đồ cảnh quan huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc Hình 3.1 Bản đồ đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo Hình 3.2 Sơ đồ: Vịng xốy đói nghèo người dân miền núi Hình 3.3 Sơ đồ Lợi ích KT - XH mơi trường mơ hình NLKH Hình 3.4 Bản đồ định hướng tổ chức không gian sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phhúc vi Những nơi trảng cỏ bụi xen nương rẫy hiệu kinh tế thấp, cần tiến hành trồng rừng * Khơng gian ưu tiên phát triển mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp Khu vực có địa hình chủ yếu đồi bát úp, độ dốc không lớn từ 0 đến 15 Bên cạnh việc sử dụng đất định cư, đất ở, cịn phát triển mơ hình nhà vườn, trồng ăn quả, công nghiệp lâu năm kết hợp trồng rừng Những nơi có độ dốc lớn cần ưu tiên cho trồng rừng Biện pháp canh tác nên thực theo việc trồng theo đường đồng mức Không gian chiếm diện tích lớn huyện * Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp Những khu vực có chức sản xuất lương thực cho tồn huyện Tuy diện tích hạn chế, song khơng gian có vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực thực phẩm cho nhân dân địa phương, đảm bảo tự túc phần lương thực Các loại trồng lúa nước, hoa màu hàng năm * Không gian ưu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản mục đích thủy lợi Khơng gian chiếm diện tích nhỏ song lại có vai trị lớn Nơi vừa có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước nguồn cung cấp, điều tiết nước quan trọng khơng cho xã thuộc huyện mà cịn phục vụ cơng tác thủy lợi cho huyện phía tây tỉnh Vĩnh Phúc 91 Nguồn: Sở Tài nguyên môi trường – Vĩnh Phúc Theo đồ tỉ lệ 1: 50 000 Người biên tập: Bùi Đức Duẩn Hình 3.4 Bản đồ định hướng tổ chức không gian sản xuất nông - lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phhúc 92 Tiểu kết chương Vì mục đích phát triển nông - lâm nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020, huyện Tam Đảo cần có giải pháp trọng tâm vào việc sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hợp lý Các định hướng phát triển nông - lâm nghiệp cần dựa sở khoa học thực tế địa bàn huyện Tam Đảo Từ kết đánh giá riêng cho ngành nông nghiệp lâm nghiệp, kết đánh giá loại cảnh quan cho thấy toàn cảnh tranh tổng hợp điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nơng - lâm nghiệp huyện Tam Đảo Có loại cảnh quan thích hợp cho phát triển nơng nghiệp cịn có loại thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, lại có loại cảnh quan thích hợp cho phát triển nơng - lâm nghiệp, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế huyện bảo vệ môi trường Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ định hướng bố trí không gian lãnh thổ sản xuất cho việc phát triển nơng - lâm nghiệp theo mơ hình nơng lâm kết hợp người dân chấp thuận đem lại hiệu cao làm giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Đây xem chiến lược tổng thể cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn miền núi, đem lại nhiều hội thách thức lớn cho huyện 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu cảnh quan huyện, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm mục đích đưa định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển KT - XH bền vững lâu dài Luận văn thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt kết sau: 1.1 Việc phân tích nhân tố thành tạo CQ cho thấy tính phân hóa đa dạng phức tạp CQ huyện Tam Đảo Đánh giá tổng hợp ĐKTN phần phác họa tranh tiềm TNTN lãnh thổ nghiên cứu Là huyện miền núi thuộc loại nghèo tỉnh Vĩnh Phúc, Tam Đảo có diện tích đất tự nhiên tương đối lớn, nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên phong phú, Tam Đảo có nhiều điều kiện phát triển toàn diện ngành kinh tế, đặc biệt phát triển nông, lâm nghiệp du lịch Tuy nhiên, số nguyên nhân khác nhau, “bức tranh kinh tế” Tam Đảo chưa khởi sắc Để phát triển KT - XH lãnh thổ lâu dài bền vững, vấn đề khai thác hợp lý nguồn TNTN, sử dụng có hiệu nguồn lực vấn đề quan trọng ĐGCQ nhằm sử dụng mục tiêu hợp lý tài nguyên BVMT đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN đơn vị lãnh thổ Áp dụng cách tiến hành cho lãnh thổ nghiên cứu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc đạt kết khả quan 1.2 Trong q trình phân tích chúng tơi nhận thấy yếu tố thành phần thành tạo CQ huyện Tam Đảo phát triển theo quy luật, ln có mối liên hệ tác động tương hỗ qua lại lẫn hệ thống thống tạo nên phân hóa hệ thống Mỗi yếu tố có vai trị riêng thành tạo CQ lãnh thổ nghiên cứu chúng có mối liên hệ với + Vận động địa chất lâu dài phức tạp hình thành nên nhiều kiểu địa hình khác nau: địa hình núi, địa hình đồi địa hình đồng bằng, thung lũng Địa hình đồi trung du chiếm diện tích lớn nhất, dạng địa hình xuất hầu khắp xã huyện Địa hình núi dạng địa hình đồng chiếm diện tích hạn chế song lại có vai trò quan trọng Khu vực núi tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên cịn địa hình đồng lại khu vực đất đai phì nhiêu, địa bàn cư trú tập trung đại phận dân cư huyện 94 Hướng nghiêng địa hình từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam định hướng di chuyển dòng vật chất lượng, hướng chảy sơng ngịi dịng chảy ngầm + Với đặc trưng khí hậu gió mùa nội chí tuyến có mùa đơng lạnh, nhiệt - ẩm yếu tố có tác động mãnh mẽ vào thành tạo đơn vị CQ Sự phân hóa nhiệt - ẩm khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật địa đới (từ Bắc xuống Nam) phi địa đới (theo đai cao) Các đặc trưng thủy văn, phân hóa thổ nhưỡng, kết hợp với thảm thực vật tác động đến phân hóa đơn vị CQ khu vực theo cấu trúc đứng ngang + Cùng với nhân tố tự nhiên, hoạt động nhân tác đánh giá nhân tố động lực định hình thành đặc điểm CQ Hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất nơng, lâm nghiệp hoạt động người nơi Những năm gần đây, hoạt động công nghiệp, thương mại dịch vụ địa bàn phát triển hơn, đời sống nhân dân bước đầu nâng cao rõ rệt Bên cạnh tác động tích cực người đến CQ tác động tiêu cực làm suy giảm đáng kể chất lượng số CQ, góp phần hình thành loại CQ nhân sinh 1.3 Trên sở nghiên cứu nhân tố hình thành CQ huyện Tam Đảo, chúng tơi tìm quy luật phân hóa đa dạng lãnh thổ Bằng phương pháp chồng xếp đồ thành phần sau đưa tỷ lệ, xác định ranh giới tiến hành phân loại CQ Toàn lãnh thổ huyện nghiên cứu chia thành 18 loại CQ 1.4 Việc đánh giá CQ cho phát triển ngành sản xuất so sánh khả đáp ứng ĐKTN với yêu cầu phát triển ngành Căn vào tiêu lựa chọn để đánh giá cho nông, lâm nghiệp, tiến hành đánh giá riêng cho ngành Sau tổng hợp kết đánh giá riêng, xác định nhóm loại CQ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, nhóm loại CQ thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Qua trình đánh giá, xác định CQ thuận lợi cho phát triển ngành cụ thể, phân cấp mức độ thuận lợi thành cấp Từ kết có được, chúng tơi tiến hành xác định không gian phân bố phù hợp ngành mạnh tiềm vùng Kết thể đồ định hướng sử dụng CQ để phát triển nông, lâm nghiệp huyện Tam Đảo 95 Kiến Nghị Theo hướng nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp giải nhiều vấn đề cấp thiết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường bền vững Qua trình thực nội dung nghiên cứu cho thấy hướng nghiên cứu hợp lý Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức kiến nghị định hướng phục vụ phát triển số ngành kinh tế cụ thể huyện Tam Đảo Vì vậy, để áp dụng vào thực phát triển cách tồn diện hữu hiệu cần có bước nghiên cứu, đánh giá chi tiết sâu với quy mơ lớn có liên kết không gian nhiều khu vực Sau nhóm hợp loại CQ có mục đích sử dụng, đưa kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên, định hướng bố trí hợp lý không gian sản xuất theo đơn vị CQ nhằm mục tiêu phát triển nông, lâm nghiệp Qua đây, lần khẳng định hướng nghiên cứu đánh giá CQ cho mục tiêu phát triển ngành cụ thể hướng nghiên cứu tổng hợp coi hữu hiệu việc giải yêu cầu thực tế đặt Tam Đảo khu vực có nhiều tiềm phát triển kinh tế đa dạng đạt hiệu cao Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài đề cập hai ngành kinh tế nơng nghiệp lâm nghiệp cịn mang tính khái quát Do đó, luận văn cần tiếp tục có nghiên cứu để bước hoàn chỉnh đề tài có phát triển đề tài tác giả nghiên cứu sâu, rộng toàn diện nhằm phục vụ cho phát triển toàn diện huyện Tam Đảo, đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện theo hướng phát triển bền vững 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lí tự nhiên (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] A.G Ixatsenko (1985), Địa lí học ngày (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Armand Đ.L (1983), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Dương Thị Nguyên Hà (2007), Đánh giá cảnh quan huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Phạm Hoàng Hải nnk (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Phạm Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Hội thảo khoa học Địa lí lần 2, trang 261 - 273, Hà Nội [8] Phạm Hoàng Hải, Phạm Thị Hồng Nhung, Giáo trình Cơ sở cảnh quan học nghiên cứu đa dạng cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, Viện Địa lí [9] Nguyễn Thị Hồng (2009), Bài giảng Cơ sở cảnh quan học, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên [10] Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [11] Ixatsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lí tự nhiên (Vũ Tự Lập nnk dịch), NXB Khoa Học [12] Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [13] Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lí, Hà Nội 97 [14] Bùi Thị Minh Nguyệt (2004), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Pérelman (1974), Địa hóa học cảnh quan, (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [16].Lê Bá Thảo (1990), Con người miền núi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [17].Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội) [18] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [19].Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (1970), Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [20] UBND huyện Tam Đảo, “Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường năm 2016 huyện Tam Đảo” [21] UBND huyện Tam Đảo, Phòng Nội vụ niên giám thống kê huyện năm 2000,2016 [22] UBND huyện Tam Đảo, Phòng Thống kê huyện Tam Đảo [23] UBND huyện Tam Đảo, Theo báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” [24] UBND huyện Tam Đảo:“Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn 2030” [25].UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (IPA Vinh Phuc) [26] V.I Prokaev (1971), Những sở phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên (sách dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [27] V.M Fridland (1973) Người dịch: Lê Thành Bá, Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Thí dụ lấy Miền Bắc Việt Nam), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Bảng 1.1 MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN CỦA A.G IXATSENKO TT Nh B Bảng 1.2 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN CỦA N.A GVOZDEXKI (1961) TT Đơn vị Thống Hệ Phụ hệ Lớp Phụ lớp Nhóm Kiểu Phụ kiểu Hạng Phụ hạng Loại Phụ loại Bảng 1.4 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ÁP DỤNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH QUAN VIỆT NAM (của Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh) Đơn vị Hệ thống cảnh quan Phụ hệ thống cảnh quan Lớp cảnh quan Phụ lớp cảnh quan Kiểu cảnh quan Phụ kiểu cảnh quan Loại cảnh quan ... SƯ PHẠM BÙI ĐỨC DUẨN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người... lâm nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “ Đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh. .. quan tự nhiên cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 5.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Đến đề tài luận án Tiến sĩ việc đánh giá tổng

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan