Luan van

127 5 0
Luan van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện hiện nay, nhiệm vụ quản lý nhà nước về du lịch tập trung vào một số điểm sau đây: Một là, tổ chức công tác nghiên cứu, dự báo, về thị trường, tiềm năng tài nguyên du lịch[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CTHC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ********* HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hành Chính Công Mã số: Đề tài : Quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội Học Viên : Bùi Hoàng Chung Lớp : Cao học 14G HÀ NỘI – 2011 (2) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch là ngành kinh tế then chốt thủ đô, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Để các doanh nghiệp lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành phố Hà nội phát triển theo đúng định hướng đòi hỏi phải có quản lý thành phố Đổi và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch đặt yêu cầu ngày càng cấp thiết giai đoạn nay, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế thủ đô Trước tình hình trên đòi hỏi phải nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch thủ đô Là cán công tác ngành du lịch, với kinh nghiệm nhiều năm, tôi nhận thấy quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch trên địa bàn TP Hà nội còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu mặt lý luận và thực tiễn; mặt và chưa Với lý trên tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội” làm luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính công mình Tình hình nghiên cứu: - Nghiên cứu quản lý nhà nước đã có nhiều công trình (xin nêu quá trình làm luận văn) - Nghiên cứu ngành Du lịch và quản lý ngành du lịch đã có nhiều công trình (xin nêu quá trình làm luận văn) - Nghiên cứu quản lý nhà nước các thành phần kinh tế đã có (xin nêu quá trình làm luận văn) (3) - Nghiên cứu quản lý nhà nước với các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch thì có (xin nêu quá trình làm luận văn) - Vì đây là đề tài nghiên cứu không trùng lặp với các công trình đã nghiên cứu trước Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Trên sở làm rõ thực trạng quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch TP Hà nội, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội - Nhiệm vụ: + Trình bày sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội + Phân tích thực trạng quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội + Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội từ năm 2006 đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa trên sở lý luận Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm thành uỷ và UBND thành (4) phố Hà nội quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành phố - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ chủ nghĩa Mác- Lênin quan điểm, đường lối đảng Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp khác: phân tích và tổng hợp; lịch sử - lôgíc, thống kê xã hội học, so sách đối chiếu , nhằm làm rõ nội dung mà luận văn đề cập Ý nghĩa, lý luận và thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội - Luận văn đưa kiến nghị góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội Kết cấu luận văn gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận; Phần tài liệu tham khảo Phần nội dung chính kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn TP Hà nội (5) Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Du lịch và vai trò nó kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái quát chung du lịch Hoạt động du lịch đã xuất từ lâu du lịch phát triển loài người Giống người Homo Erectus xuất phát từ miền đông và nam châu Phi di tích người tiền sử này đã tìm thấy Trung Quốc và Java (In đonexia) cách đây khoảng triệu năm Các chuyên gia cho để di chuyển khoảng cách thời phải khoảng 15.000 năm Một gia thuyết cho rằng, người cổ xưa du mục để tìm thức ăn và trốn tránh nguy hiểm Một giả thuyết khác lại cho rằng, người quan sát di chuyển loài chim, muốn biết chúng từ đâu đến và chúng bay đâu, nên họ đã di chuyển mặc dù họ không thiếu thức ăn nơi họ sinh sống Tức là từ xa xưa, người đã luôn có tíh tò mò muấn tìm hiểu giới xung quanh, bên ngoài nơi cư trú họ Con người luôn muốn biết nơi khác có cách sống sao, muốn biết các dân tộc, văn hóa, các động vật, thực vật và địa hình vùng khác hoạc quốc gia khác Lần theo chiều dài lịch sử cho thấy du lịch xuất khá sớm từ thời kỳ cổ đại gắn với đại phân công lao động xã hội lần thứ hai – nghành thủ công tách khỏi nông nghiệp Đến thời đại chiếm hữu nô lệ , phân chia lao động lần thứ ba – thương nghiệp tách khỏi sản xuất, kinh doanh du lịch đã có biểu ba xu hướng chính: Lưu trú, ăn uống và giao thông Du lịch thời kỳ này tập trung các trung tâm kinh tế văn hóa loài người Thể loại du lịch nghỉ ngơi và giải trí đã phát triển cho giới quý tộc chiếm (6) hữu nô lệ, người phục vụ và các nhân viên cao cấp Sau kỷ IV, đạo Thiên chúa giáo phát triển, du lịch chữa bệnh đã xuất Trong thời kỳ phong kiến du lịch không có biểu gì lớn Ở thời kỳ này du lịch công vụ và du lịch tôn giáo là loại hình tương đối phát triển so với các thể loại du lịch khác Đáng chú ý thời kỳ hưng thịnh chế độ phong kiến ( từ kỷ XI đến kỷ XVI), du lịch có bước chuyển biến Ngoài các thể loại du lịch công vụ và du lịch tôn giáo, số thể loại du lịch khác phục hồi và phát triển du lịch chữa bệnh và du lịch vui chơi giải trí Đặc biệt phải kể đến các chuyển xa, dài ngày ( có hàng năm) các đoàn gồm người sùng đạo đến các trung tâ đạo giáo ( Rôm, Reruxalem người theo đạo Thiên chúa giáo Meca và Medina người theo đạo Hồi giáo) Thời kỳ cuối chế độ phong kiến (thế kỷ XVI đến năm 40 kỷ XVII), điều kiện cho việc phát triển du lịch mở rộng, là Pháp, Anh và Đức – nước có kinh tế phát triển bây Thời kỳ cận đại ( từ năm 40 kỷ XVII đến chiến tranh giới lần thứ nhất), với đời và củng cố chủ nghĩa tư bản, kinh tế giới phát triển mạnh và có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động du lịch Chuyển biến rõ nét phải kể đến thời điểm từ sau bùng nổ cách mạng kỹ thuật, đó có các mạng giao thông và đời đầu máy nước là tiền để vật chất quan trọng cho việc phát triển du lịch Trong thời kỳ đại, kể từ sau đại chiến giới lần thứ với chuyến biến chủ nghĩa tư từ giai đoạn thấp đến lên giao đoạn cao, đã tạo điều kiện cho thể loại du lịch thể thao mùa đông khai sinh và phát triển ngang với số khách nghỉ khí hậu núi vào mùa hè, làm cho các trung tâm du lịch núi trở nên sầm uất mùa đông và mùa hè Những năm đầu sau chiến tranh giới lần thứ các mối quan hệ du lịch Quốc tế phục hồi chậm và ít có thay đổi đặc trưng và cấu (7) mối quan hệ Nhưng cùng với bước phát triển vượt bậc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ đầu năm 1950 đến đã đánh dấu cao trào vươn lên mạnh mẽ du lịch quốc tế Nếu đến năm 1980, thị trường du lịch giới còn phân thành du lịch các nước XHCN, du lịch các nước tư chủ nghĩa và du lịch các nước phát triển, giao lưu giữ ba thị trường trên là vô cùng hạn chế, thì đến hoạt động du lịch quốc tế đã phát triển phạm vi toàn cầu Nhiều loại du lịch xuất và phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật và sở hạ tầng du lịch có nhiều thay đổi và ngày càng đại Cuộc cạnh tranh trên thị trường du lịch ngày càng sâu sắc trên hình phường diện Do đó, nước phát triển du lịch có hướng phát triển riêng để tự khẳng định mình trên thị trường du lịch giới Theo số liệu Tổ chức du lịch giới (UNWTO) năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu đã là 698 triệu lượt người, thu nhập là 467 tỷ USD; năm 2002 lượng khách là 716,6 triệu lượt người và thu nhập là 474 tỷ USD; dự tính đến năm 2010 lượng khách là 1.006 triệu lượt và thu nhập là 900 tỷ USD Con số này cho thấy nhu cầu du lịch có tốc độ gia tăng nhanh chóng Vấn đề đặt là quốc gia nào đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng số lượng và chất lượng du lịch, quốc gia đó sẻ thắng việc tìm kiếm nguồn thu từ du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch Khi nói đến du lịch, người ta thường nghĩ đến người đến nơi nào đó để tham quan, thăm bạn bè và họ hàng, nghĩ mát và hưởng thụ Những người này dùng thời rảnh để chơi thể thao, phơi nắng,trò chuyện, xưm hát, dạo hay đơn giản là thưởng thức môi trường xung quanh Nếu xem xét khía cạnh rộng hơn, định nghĩa du lịch có thể bao gồm người lam kinh doanh, công tác, dự hội nghị, hội thảo, thực (8) các hoạt động chuyên ngành (professionai activities), học giỏi hay nghiên cứu khoa học, kỹ thuật Vấn đề định nghĩa du lịch cách quy mô phải bao gồm các thành phần tạo hoạc chịu ảnh hưởng ngành du lịch Quan điểm thành phần này có tầm quan trọng đến việc triển khai định nghĩa bao quát Trên giới, du lịch đã đánh giá là ngành kinh tế đặc thù, vai trò du lịch đã các quốc gia và các kinh tế nhận thức đúng đắn Ngày du lịch đã trở thành tượng kinh tế - xã hội mang tính phổ biến, du lịch là ngành kinh tế lớn giới, vượt trên các ngành sản xuất ô tô, điện tử và nông nghiệp Một số quốc gia coi du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương, là ngành kinh tế hàng đầu, coi tiêu du lịch dân cư là tiêu để đánh giá chất lượng sống, nên nhanh chóng phát triển nó trở thành ngành kinh tế Trong quá trình hình thành và phát triển du lịch, có khá nhiều định nghĩa du lịch Trước đây, người ta quan niệm du lịch là loại hình hoạt động mang tính văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí và nhu cầu hiểu biết người, du lịch không coi là hoạt động kinh tế, không mang tính chất kinh doanh và ít đầu tư để phát triển du khách hầu hết là người hành hương, thương nhân đầu thể kỷ XX, du lịch còn dành riêng cho nhóm người giàu có, họ du lịch với mục đích giải trí và coi là kỳ nghỉ bình thường Kể từ năm 50 thể kỷ XX đổ lại đây, khái niệm du lịch luôn đưa tranh luận Thuật ngữ “du lịch” từ “TOUR” tiếng Pháp, có nghĩa là di vòng quanh, dạo chơi Như chất, du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi sức khỏe và khả lao động người, và gắn với việc di chuyển địa điểm (9) Thực tiễn chứng minh rằng, số người du lịch hạn chế và ngày càng tăng dần lên Cùng với việc phát triển hạ tầng giao thông, chuyến ngày càng xa và dài ngày Rõ ràng, du lịch ngày đã trở thành đề tài khá hấp dẫn và mang tính toàn cầu, nên việc có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và có nhiều cách định nghĩa khác du lịch, đó là điều bình thường khái niệm còn và phát triển Cho đén mặc dù khái nệm du lịch có nhiều định nghĩa Định nghĩa du lịch cách quy mô phải bao gồm các thành phần tạo hoạc chịu ảnh hưởng hoạt động du lịch Quan điểm các thành phần này có tầm quan trọng đến triển khai định nghĩa bao quát, gốc độ nghiên cứu luận văn, xin hệ thống hóa số định nghĩa chủ yếu là: Thứ nhất, theo quan điểm du khách Đay là tìm các trải nghiệm (experiences) và thõa mãn (satisfaction) vật chất hay tinh thần khác Ước muốn củ các đối tượng này sẻ xác định địa điểm du lịch lựa chọn và các hoạt động thực địa điểm đó Thứ hai, theo quan điểm người kinh doanh du lịch Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện sản xuất và phục vụ nhằm thõa mãn, đáp ứng các nhu cầu người du lịch Các doanh nghiệp du lịch coi du lịch là hội để bán các sản phẩm mà họ sản xuất nhằm thỏa mãn các nhu cầu khách (người du lịch), đòng thời qua đó đạt mục đích số mình là tối đa hóa lợi nhuận Thứ ba, theo quan điểm máy chính quyền địa phương Theo quan điểm này du lịch hiểu là việc tổ chức các điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỷ thuật đẻ phục vụ du khách Du lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng tổ chức nhằm giúp đỡ việc hành trình và lưu trú tạm thời cá thể Du lịch là hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng các nguồn thu nhập từ các khoản thuế trực (10) tiếp và gián tiếp, đẩy mạnh cán cân toán và nâng cao sức sống vật chất và tinh thần cho địa phương Thứ tư, trên góc độ cộng đồng dân cư sở du lịch là tượng kinh tế - xã hội Trong giai đoạn nay, có đặc trưng tăng nhanh khối lượng và mỡ rộng phạm vi, cấu dân cư tham gia vào qua trình du lịch địa phương mình vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hóa và phong cách người ngoài địa phương, người nước ngoài; là hội để tìm kiếm việc làm, để phát sinh và phát triển các nghề cổ truyền, các nghề thủ công truyền thống dân tộc Thông qua du lịch, mặt có thể tăng thu nhập mặt khác gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở như: Vấn đề môi trường, trật tự an ninh, xã hội Ngoài ra, thời đại nhìn nhận du lịch có khác Điều đó phản ánh mức độ phát triển du lịch Năm 1811, lần đầu tiên Anh có định nghĩa du lịch: “Du lịch là phối hợp nhịp nhàng lý thuyết và thực hành các hành trình với mục đích giải trí” Năm 1930 Ông Glusman, người Thụy Sỹ định nghĩa: “ Du lịch là chinh phục không gian người đến địa điể mà đó họ không có chỗ cư trú thường xuyên” Sau này, giáo sư, tiến sĩ Hunziker và giáo sư, tiến sỹ Krapf- hai người coi là người đặt móng cho lý thuyết cung du lịch đưa định nghĩa sau: “ Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các tượng phát sinh các hành trình và lưu trú người ngoài địa phương, việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời” Theo Từ điển bách khoa quốc tế du lịch – Le Dictionnaire internationnal du tourisme, Việt hàn lâm khoa học quốc tế du lịch xuất bản: “ Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, là công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn các nhu cầu khách du lịch Du lịch là hành trình mà bên là người khởi (11) hành với mục đích đã chọn trước và bên là công cụ làm thỏa mãn các nhu cầu họ” Nhìn chung, các định nghĩa này không nhiều nước chấp nhận, lẽ, các định nghĩa này xem xét chung tượng xã hội mà ít phân tích nó tượng kinh tế Nên, Hội nghị quốc tế thống kê du lịch Otawa – Canada tổ chức vào tháng 6/1991 đã đưa định nghĩa: “ Du lịch là hoạt động người tới nơi ngoài môi trường thường xuyên ( nơi thường xuyên mình), khoảng thời gian ít khoảng thời gian đã các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến không phải là để kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam đã đưa hai khái niệm bản: Một là, du lịch là “ dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngoài nơi cư trú với mục đích: Nghỉ ngơi, giải trí, xem dannh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật vv Hai là, du lịch là “ ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: Nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình Về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn, có thể coi là hình thức xuất hàng hóa và lao động dịch vụ chỗ Hầu nước nào coi trọng phát triển hoạt động du lịch Nói chung trên giới, du lịch nước ngoài có xu hướng phát triển nhanh và Việt Nam có tiềm du lịch lớn” Theo Luật Du lịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005: “ Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến người ngoài nơi cư trú thường xuyên mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời đại định”; “ Hoạt động du lịch là hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch” , và “ (12) Dịch vụ là việc cung cấp các dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch” Từ tổng quan các định nghĩa du lịch, cho thấy định nghĩa muốn nhấn mạnh đến khía cạnh định có liên quan đến hoạt động du lịch, cần phải đặt vấn đề nghiên cứu khái niệm, định nghĩa hoạt động du lịch, song vì chúng ta nghiên cứu khái niệm du lịch điều kiện kinh tế thị trường và vận dụng môi trường cụ thể và trên quan điểm quản lý Nhà nước, khái niệm du lịch cần nhấn mạnh theo định nghĩa là ngành kinh tế Do vậy, tác giả luận văn xin đưa nét định nghĩa bản: Du lịch là hoạt động kinh tế bao gồm các hoạt động đơn vị kinh doanh và phục vụ du lịch, nhằm đáp ứng các nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại hiệu kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho khách du lịch, cho quốc gia và cho chính thân các doanh nghiệp Việc nhấn mạnh khái niệm du lịch nói trên không đồng nghĩa với việc kinh doanh du lịch đơn mà còn coi trọng đến hiệu kinh tế, chính trị - văn hóa – xã hội tất các chủ thể liên quan đến du lịch; tạo điều kiện cho du lịch tái đầu tư, bảo tồn và phát triển du lịch bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch ngày tốt 1.1.3 Các đặc diểm hoạt động du lịch: Từ quan niệm trên đây du lịch, chúng ta có thể đưa số đặc điểm hoạt động du lịch sau: Thứ nhất, hoạt động du lịch mang tính chất ngành dịch vụ Đặc trưng nỗi bật là sản phẩm các ngành dịch vụ coi là hàng hóa vô hình, và luôn là hàng hóa cuối cùng Do đó, kinh doanh du lịch đòi hỏi hoàn hảo từ khâu nhỏ nó không có hội sửa chữa (13) hay bảo hành các hàng hóa thông thường khác Đặc điểm đó đưa tới yêu cầu riêng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực này Trước đây, quan niệm ngành dịch vụ còn khá hạn hẹp, nó bao gồm các hoạt động kinh tế nhằm thỏa mãn nhu cầu đơn giản người như: Sửa chữa đồ dùng gia đình, chăm sóc sức khỏe, mang tính phục vụ cá nhân hay nhóm nhỏ dân cư và coi là hoạt động phụ, chủ yếu có tính phục vụ đơn Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, sản xuất cải vật chất phát triển với tốc độ cao, gia tăng quá trình phân công lao động xã hội rõ rệt, nảy sinh các hoạt động dịch vụ sản xuất, cung ứng nhu cầu lao động có tính chất phục vụ hoạt động sản xuất, hoạt động phục vụ đời sống người Trước thực tiễn đó, ngành kinh tế dịch vụ đã phát triển song song với phát triển kinh tế, xã hội nhằm đáp nhu cầu chung cho nhân loài đóng vai trò là cầu nối sản xuất với sản xuất; sản xuất với khoa học kỹ thuật và đời sống người môi trường nhân loại ngày càng văn minh, đại Thứ hai, Hoạt động du lịch vừa phải thỏa mãn nhu cầu vật chất, vừa thỏa mãn nhu cầu tinh thần khách hàng Song song với tiến xã hội, đời sống người ngày càng cao và nhu cầu sống ngày càng lớn Du lịch là nhu cầu không thể thiếu tỏng đời sống đại, với ý nghĩa là yếu tố cần thiết việc nghỉ ngơi, nhằm tái tạo sức lao động người Khi tham gia quá trình du lịch, khách du lịch thường có nhu cầu nhiều thường ngày tâm lý hưởng thụ để bù đắp xứng đắp xứng đáng cho thời gian làm việc Ngành kinh doanh du lịch và địa để khách hàng chuyển yêu cầu họ đến Việc cung cấp các sản phẩm vật chất để thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, nghỉ ngơi khách sạn luôn gắn liền với tiện nghi và sắc văn hóa quốc gia, (14) địa phương Tính độc đáo nơi khách đến là động lực tạo nên chuyển du lịch Để khách hàng thỏa mãn các nhu cầu du lịch, nhà kinh doanh và nhà quản lý cần quan tâm tới việc phối hợp với các nghành sản xuất vật chất, thương mại, vận tải, các sở văn hóa Đến lượt nó các ngành phụ trợ này lại mang nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia góp phần thu hút nhiều khách cho du lịch Một số nhà nghiên cứu cho du lịch vừa có tính chất ngành dịch vụ nó tạo sản phẩm vô hình thỏa mãn trực tiếp nhu cầu khách hàng cụ thể, vừa có tính chất ngành sản xuất vật chất nó cung cấp các sản phẩm hàng hóa hữu hình cho du lịch khách hàng biến các món ăn chẳng hạn, vừa có tính chất ngành văn hóa thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần khách hàng nét văn hóa dân tộc hay địa phương Thứ ba, hoạt động du lịch có ảnh hưởng ngoại biên đa chiều tới phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nước, hoạt động du lịch không đem lại lợi ích kinh tế mà còn đem lại giá trị chính trị, văn hóa, xã hội to lớn Đơn cử, Việt Nam, vào năm thập kỷ 90 kỷ trước, chương trình mục tiêu xúc tiến du lịch các quốc gia trên giới, số nước phát triển châu âu, có cá nhân đã đặt câu hỏi rằng: “đất nước Việt Nam các bạn còn chiến tranh không” Điều này cho thấy với cách tiếp cận thông qua hoạt động du lịch, đem lại nhìn nhận, hiểu biết chính trị, xã hội, chí, chế và nước các quốc gia mà các hoạt động kinh tế khác không đem lại Du lịch còn gọi là ngành công nghiệp không khỏi với hàm ý ít gây ô nhiễm môi trường sống Trong năm 1960, với chiến lược “xanh”, Thái Lan đã có khởi động hệ thống du lịch cách rầm rộ và mang cho (15) quốc gia này nguồn thu ngoại tệ lớn Tuy nhiên, không thể không kể đến ảnh hướng tiêu cực cho xã hội và môi trường đẩy mạnh quá đà hay buông lỏng quản lý hoạt động ngành công nghiệp này Bài học đắt giá các nước trước là cánh báo cho Việt Nam công tác QLNL lĩnh vực du lịch 1.1.4 Vai trò du lịch kinh tế quốc dân 1.1.4.1 Du lịch đóng góp phần quan trọng vào việc tạo giá trị Sản phẩm du lịch tiêu dùng trực tiếp, không có hàng hóa trung gian Một đặc điểm quan trọng khác biệt việc tiêu dùng du lịch và tiêu dùng các hàng hóa khác là việc sản xuất chúng Thực tế, để thực quá trình tiêu thụ sản phẩm, người hưởng thụ đưa đến nơi sản xuất và tiêu dùng chỗ Vì vậy, sản phẩm du lịch trực tiếp đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội với tư cách giá trị gia tăng 1.1.4.2 Du lịch tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác Du lịch ngày không là ngành kinh tế mang lại hiệu kinh tế qua mà còn là đòn bẩy để thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác thông qua việc tiêu dùng du khách chuyến du lịch, trước hết, nhu cầu vận tải khách hàng di chuyến tới các địa điểm du lịch Tiếp theo là việc tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa cho nhu cầu sinh hoạt nơi du lịch, gồm chỗ ở, các vật dụng sinh hoạt, thực phẩm vv Bên cạnh đó, không thể không nói tới các nhu cầu tinh thần nỗi bật lĩnh vực này phải kể đến các đặc trưng văn hóa, xã hội địa phương Điều này liên quan đến việc đầu tư các khu vui chơi, giải trí, bãi tắm, tuyên truyền và khai thác các di tích, danh lam thắng cảnh và không loại trừ sản phẩm truyền thống Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật truyền thống có hội phát triển Điều thú vị đây là, phần lớn khách du lịch là người có mức sống cao Khái niệm khách du lịch vì thường gắn liền với khả chi trả (16) cao Việc phát triển các ngành sản xuất, các hoạt động văn hóa theo hướng phục vụ du lịch vì tất yếu phải hướng vào vấn đề chất lượng và tính đặc sắc, tính độc đáo sản phẩm 1.1.4.3 Du lịch thúc đẩy lưu thông hàng hóa- tiền tệ các vùng miền nước, tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng biến đổi cán cân thu chi khu vực và đất nước Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước mà họ du lịch, làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nước đến Trong phạm vi quốc gia, hoạt động du lịch làm xảo động hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hóa Du lịch có tác dụng điều hòa thu nhập từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kém phát triển hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế các vùng sâu, vùng xa Khi khu vực nào đó trở thành điểm du lịch, du khách từ nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hóa tăng lên đáng kể Việc đòi hỏi số lượng lớn vật tư, hàng hóa các loại kích thích mạnh mẽ các ngành kinh tế có liên quan, đặc biệt là nông nghiệp, công nghiệp chế biến vv Bên cạnh đó, các hàng hóa vật tư cho du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú chủng loại, hình thức đẹp và hấp dẫn Điều này có nghĩa là yêu cầu hàng hóa phải sản xuất trên công nghệ cao, trình độ tiên tiến vv Để sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu du khách So với ngoại thương ngành du lịch có nhiều ưu nỗi bật Du lịch xuất chỗ nhiều mặt hàng không phải qua nhiều khâu, nên tiết kiệm lao động, chênh lệch giá người bán và người mua không quá cao Ở Việt Nam với chủ trương mở cửa “làm bạn với tất các nước” nên kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng, thu hút chú ý các doanh nghiệp nước ngoài vào hợp tác cùng phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập cao, thúc đẩy kinh tể phát triển đất nước tăng trưởng với nhịp độ cao, cùng với phát triển kinh tế đất nước (17) mức sống người dân ngày càng cải thiện, giá nước ổn định, số kinh tế Việt Nam nói chung và ngành du lịch nói riêng 1.1.4.4 Du lịch góp phần đẩy nhanh quá trình mở cửa kinh tế: Du lịch quốc tế làm tăng du lịch ngoại tệ đất nước ( số nước, số này vượt quá 20% tổng kim ngạch xuất đất nước), đóng góp vai trò to lớn việc cân cán cân toán Việc bán hàng hóa và dịch vụ cho khách du lịch nước ngoài là hình thức xuất chỗ Việc bán hàng hóa cho khách du lịch nước ngoài mang lại hiệu kinh tế cao so với xuất thương mại vì giá bán xuất thương mại là giá bán buôn còn giá bán cho khách du lịch nước ngoài phạm vi biên giới lãnh thổ quốc gia là giá bán lẻ và không phải chịu thuế quan hàng rào quốc tế Việc bán hàng hóa và dịch vụ cho khách du lịch trên tiết kiệm đáng kể các chi phí đóng gói, bảo quản, chi phí vận chuyển, thuế xuất nhập khẩu, thời gian quay vòng vốn nhanh, lãi suất cao vì nhu cầu du lịch là nhu cầu cao cấp và có khả chi trả cao và kết là tiền nhàn rỗi lưu thông có sử dụng vào các mục đích khác nên kinh tế quốc dân Hàng hóa xuất trả tiền bảo hiểm hàng hóa cho các quan bảo hiểm Hàng hóa xuất chỗ qua kênh du lịch thì rủi ro hạn chế hơn, tỉ lệ cho bảo hiểm ít vì thời gian vận chuyển ngắn hơn, hàng hóa bảo quản hơn, ít rủi ro Các hàng hóa bán cho du khách quốc tế đa phần không phải là hàng hóa thuộc đối tượng xuất ngoại thương, trường hợp này du lịch đã mở rộng danh sách các mặt hàng xuất Du lịch còn góp phần khuyến khích và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Thông qua du lịch, nhà đầu tư nước ngoài dễ tiếp cận với thực tiễn nước sở Nhờ đó đẩy nhanh việc quyêt định đầu tư, bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp (18) Du lịch góp phần củng cố và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế Các tổ chức du lịch quốc tế mang tính chính phủ và phi chính phủ có tác động tích cực việc hình thành các quan hệ kinh tế quốc tế Phát triển du lịch quốc tế giúp cho giao thông quốc tế phát triển Lượng hành khách coi là yếu tố định cuối cùng tới việc mở các tuyến giao thông mới, số lượng, lịch trình các chuyến bay hay tàu biến và các phương tiện giao thông khác 1.1.4.5 Du lịch góp phần thực các mục tiêu quốc gia Ngoài tác trực tiếp tới kinh tế, văn hóa, du khách còn có ảnh hưởng ngoại tích cực tới đời sống xã hội có thể nêu số nét điển hình sau: Thứ nhất, du lịch tạo việc làm, thu nhập cho xã hội nói chung địa phương nói riêng góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Theo thống kê tổ chức du lịch giới, tổng số lao động các hoạt động du lịch và liên quan chiếm 10,7% so với tổng số lao động toàn cầu Cứ 2,5 giây du lịch tạo việc làm và số lao động thì có lao động ngành du lịch Một phòng khách sạn trung bình trên giới thu hút 1,3 lao động và khoảng lao động các dịch vụ bổ xung Số lượng lao động các dịch vụ bổ xung có thể tăng lên dịch vụ bổ chất lượng cao và phong phú chủng loại Thứ hai, du lịch góp phần làm thay đổi mặt địa phương nhờ công trình đầu tư phục vụ du lịch Hơn nữa, giao lưu với khách du lịch góp phần nâng cao dân trí địa phương Du lịch làm giảm quá trình đô thị hóa và di đến các thành phố, đô thị lớn Thông thường tài nguyên du lịch thiên nhiên thường có các vùng xa xôi héo lánh các vùng núi, vùng biển hay các vùng xa xôi héo lánh khác Khai thác tài nguyên phát triển du lịch các vung này làm cải thiện sở hạ tầng, làm thay đổi mặt vùng, địa phương (19) Phát triển du lịch làm tăng lòng yêu Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc Du lịch góp phần bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên các giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh việc bảo tồn, tôn tạo tài nguyên các giá trị văn hóa truyền thống có các điều kiện phục hồi phát triển Du lịch làm tăng tình đoàn kết hữu nghị các dân tộc, tăng cường giao lưu văn hóa và hiểu biết các dân tộc, các văn hóa Thứ ba, du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nhờ gián tiếp làm phát triển số ngành nghề phục vụ du lịch, đặc biệt các ngành, nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động và có giá trị văn hóa dân tộc Thứ tư, du lịch tạo điều kiện cho việc hình thành các hợp đồng kinh tế mới, nhờ đó phát triển thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh Điều này đặc biệt cần thiết điều kiện kinh tế chưa phát triển nước ta Thứ năm, du lịch góp phần khai thác có hiệu các nguồn lực tiềm ẩn quốc gia và địa phương Bằng việc thu hút khách du lịch, ngoài nguồn thu từ dịch vụ du lịch các sở kinh doanh hình thức, địa phương còn có hội phát triển các sở sản xuất hàng truyền thống, dân cư trên địa bàn có thu nhập từ các hoạt động phụ trợ biểu diễn văn hóa truyền thống, bán hàng, cho thuê nhà nghỉ vv Ngày nay, có hình thức ,các hình thức du lich sinh thái với hoạt động nghỉ ngơi,giải trí,thể thao ,kết hợp khám phá cảnh quan môi trường trở thành mốt.Đây thực tạo điều kiện cho tất các địa phương khai thác nguồn thu từ các di tích lịch sử ,tôn giáo ,di tích kiến trúc ,địa hình và môi trường Du lịch với mạnh nó ngày càng nhiều nhà kinh doanh chú ý, thị trường du lịch vì trở nên sôi động tất các dẳng cấp Song ,mặt trái hoạt động du lịch làm phat sinh nhiều vấn đề trên tất các lĩnh vực đời sống xã hội Quản lý nhà nước hoạt động du lịch vì đánh giá là công tác khó khăn,phức tạp (20) 1.2 Quản lý nhà nước du lịch 1.2.1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước du lịch Quản lý nhà nước du lịch là tác động có tổ chức và điều chỉnh liên tục quyền lực pháp luật nhà nước dựa trên sở tảng thể chế chính trị định các quá trình, các hoạt động du lịch can người để trì và phát triển ngày càng cao các hoạt động du lịch nước và du lịch quốc tế nhằm đạt các hiệu kinh tế xã hội nhà nước đó đặt Quản lý nhà nước đói với hoạt động du lịch là phương thức đạo, ddiieuf hành, điều chỉnh các mối quan hệ thông qua hệ thống pháp luật, các chủ thể quản lý (cơ quan quản lý nhà nước ủy quyền)tác động tới các đối tượng bị quản lý tham gia quá trình kinh doanh nhằm định hướng cho hoạt đọng du lịch theo vận động, phát triển có mục đích Những lý chủ yếu để khẳng định cần thiết khách quan việc quản lý nhà nước hoạt động du lịch bao gồm: Thứ nhất, du lịch cần phát triển nhanh và hiệu Tạo mức lợi nhuận hấp dẫn, du lịch thu hút số lượng lớn nhà đầu tư, khó thống kê đầy đủ số lượng sở kinh doanh nhỏ Áp lực cạnh tranh khốc liệt trên thị trường du lịch ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ doanh nghiệp thất bại và rút khỏi thị trường, gây tình trạng bất ổn kinh doanh và phân bboos nguồn lực kém hiệu Đẻ tạo ddiieuf kiện cho hoạt động du lịch phát triển thuận lợi, cung cấp thông tin và tư vấn đầu tư kinh doanh du lịch, cần thiết có điều tiết từ phía quan quản lý nhf nước có thẩm quyền Thứ hai, du lịch cần có phối hợp đòng với các nghành khác để dạt mục tiêu phát triển bền vững Với tư cách ngành tạo giá trị ,đóng góp vào tổng sản phẩm xã hội ,du lịch cần phat triển phù hợp định hướng phát triển thống (21) quôc gia Hoạt động du lịch là phận cấu thành không tách rời tổng thể kinh tế Một mặt, du lịch góp phần thúc đẩy phát triển các nghành sản xuất, thương mại, dịch vụ khác có liên quan, mặt, du lịch có thể phát triển tốt các nghành đó đáp úng các nhu cầu khách du lịch Quan hệ tương hỗ này giúp cho du lịch có thu hút khách hàng không phải ma nhiều lần đến với điểm du lịch, và nữa, đó là mức thu cho quốc gia hay địa phương từ các khoản chi tiêu cho các dịch vụ phụ trợ khách du lịch Thứ ba, quản lý nhà nước còn năm hạn chế ảnh hưởng ngoại tiêu cực từ hoạt động du lịch giới hạn cho phép Kinh doanh du lịch và hoạt động khách du lịch luôn tiềm ẩn nguy gây phương hại tới địa phương và quốc gia Trước hết, các hoạt động sinh hoạt thường nhật khách du lịch làm biến đổi cảnh quan môi trường Chỉ riêng có mặt người làm nhiều nét đặc trưng thiên nhiên thực và động vật, cộng thêm rác thải và các hành vi vô ý thức dễ ô nhiễm cho điểm du lịch Tiếp đến, mức viếng thăm các di tích quá cao dễ gây tượng xuống cấp Ngoài ra, không thể không kể đến các ảnh hưởng mặt xã hội, dịch tễ Về mặt kinh tế, tác động rõ ràng là tình trạng lạm phát cục hay giá hàng hóa tăng cao, nhiều vượt quá khả chi tiêu người dân địa phương, là người mà thu nhập họ không liên quan đến hoạt động du lịch 1.2.2 Các nội dung chủ yếu quản lý nhà nước du lịch 1.2.2.1 Mục tiêu quản lý nhà nước du lịch Mục tiêu tổng quát là phát triển du lịch bền vững Trong đó, du lịch phải đóng góp phần quan trọng vào tổng sản phẩm xã hội, giải việc làm, góp phần thực các mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện thu nhập và mức (22) sống dân cư, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước các cấp để tạo nguồn cho các khoản đầu tư xây dựng địa phương, bảo vệ tài nguyên môi trường Như vậy, du lịch không nhằm vào mục tiêu kinh tế, du lịch phải góp phần ổn định chính trị, quốc phòng, bảo vệ giá trị vô hình khác quốc gia và địa phương 1.2.2.2 Yêu cầu công tác quản lý nhà nước du lịch Xuất phát từ tính chất loại hoạt động kinh doanh du lịch, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đặc thù này cần đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, đảm bảo ổn định và phát triển thị trường du lịch theo hướng khai thác tối ưu các nguồn lực quốc gia và địa phương Thứ hai, quản lý và hướng các hoạt động kinh doanh du lịch đúng pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, có hiệu Thứ ba, đảm bảo ổn định chính trị, trật tự xã hội trên địa bàn, giữ gìn cảnh quan, môi trường , các di tích, điểm du lịch Thứ tư, phát triển các ngành phụ trợ cách cân đối và đáp ứng các tiêu chuẩn đại Thứ năm, hướng hoạt động du lịch vào việc thực các mục tiêu quốc gia và địa phương 1.2.2.3 NHững nội dung chủ yếu công tác QLNN du lịch Thứ nhất, quản lý nhà nước định hướng, chiến lược phát triển du lịch Kinh doanh du lịch là công việc trước hết thuộc doanh Ngày nay, công việc kinh doanh không đơn giản Những toan tính ban đầu khác xa với thực tiễn gây tượng di chuyển đầu tư lòng vòng, phá sản và nhiều hậu khác NGười gánh chịu cuối cùng là xã hội Có thể điểm số thiệt hại chủ yếu đầu tư không hiệu quả: 1- lãng phí tài nguyên ( đất và các vật liệu (23) có nguồn gốc từ tài nguyên) cho các công trình, ví dụ điển hình là hàng loạt ngôi chùa giả bị phá yếu kém quản lý nhà nước du lịch; 2lãng phí vốn (tất nhiên); 3- lãng phí nguồn nhân lực, và đó gây thiệt hại thu nhập cho người lao động doanh nghiệp rút khỏi thị trường; 4-gây ảnh hưởng tiêu cực mặt xã hội và y tế Ví dụ số sở kinh doanh du lịch đã có hoạt động trái pháp luật để bù đắp doanh số và thu hút khách hàng, số khác có hành vi lừa đảo khách hàng, vv Thiếu thông tin, không đủ điều kiện và lực kinh doanh là nguyên nhân chủ yếu các doanh nghiệp này Thực tế có giải có “ bàn tay chính phủ” phối hợp với “ bàn tay vô hình” thị trường việc xây dựng định hướng phát triển ngành du lịch, các quy hoạch, kế hoạch cụ thể cho giai đoạn với nội dung tìm đường nhanh nhất, có hiệu Thứ hai, quản lý nhà nước các sở hoạt động kinh doanh du lịch, gồm các doanh nghiệp và các sở kinh doanh ngành kinh tế này Thị trường là phương thức tốt để phân bố cách có hiệu các nguồn nhân lực khan xã hội Nhưng thị trường không tự nó là phương thức hoàn hảo Thực tế, thiếu thông tin, phân tích và dự báo không xác các liệu từ thị trường đã đưa không ít doanh nghiệp đến bờ vực phá sản trường hợp các bất chấp lợi ích chung xã hội để mưu cầu lợi nhuận tối đa Nhà nước với tư cách người quản lý vĩ mô kinh tế có thể can thiệp để sửa chữa khuyết tật cố hữu thị trường Thị trường du lịch luôn hấp hẫn nhà kinh doanh từ đời Mức độ cạnh tranh thị trường này gay gắt cao độ Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, áp lực cạnh tranh càng khốc liệt Hoạt động vô chính phủ, vi phạm các lợi ích cộng đồng, xâm phạm và lãng phí tài nguyên thiên nhiên, các công trình lịch sử, di tích văn hóa,v.v.luôn tiềm ẩn quá trình mỡ rộng phạm vi hoạt động kinh doanh du lịch là tạo điều (24) kiện thuận lợi cho khách bao gồm từ sở vật chất tới các phương tiện lại, nghe, nhìn, môi trường cảnh quan và các đối tượng hưởng thụ khác Trong cố gắng thõa mãn nhu cầu khách, doanh nghiệp thường bỏ qua việc bảo vệ và phát triển nguồn lực cho du lịch mâu thuẫn này có thể giãi thông qua việc hoạch định và triển khai các chính sách từ phía Chính phủ Quan hệ doanh nghiệp du lịch – nhà nước mà đại diện là các quan quản lý ngành, quan quản lý chức kinh tế thị trường vì trở nên mắt xích quan trọng hoạt động kinh doanh du lịch Thứ ba, QLNN luông khách và hoạt động củ khách du lịch Thu hút khách là mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Song này vượt qua khả họ tồn thể chế định Doanh nghiệp có các kênh marketinh riêng họ, không vượt qua phạm vi cho phép mặt hành chính Trách nhiệm quan quản lý nhà nước trực tiếp hay gián tiếp khơi thông các kênh đó chính sách Trong nước, đó là mở mang giao thông là tự lại, tự cư trú, nới rộng hành lang pháp lý kinh doanh du lịch, vv Đối với nước ngoài là tham gia các điều ước quốc tế việc lại,cư trú công dân, khuyến khích đầu tư, cải cách các thủ tục hành chính xuất, nhập cảnh và xuất khẩu, quảng bả hình ảnh quốc gia vv Ngoài ra, còn bao gồm việc quản lý số lượng, thành phần, quốc tịch các luồng khách vv Hoạt động khách du lịch có ảnh hưởng lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị, xã hội quốc gia hay địa phương nơi họ đến Đặc biệt trường hợp khách nước ngoài còn liên quan đến các vấn đề văn hoá Quản lý luồng khách, các vấn đề liên quan đến nhu cầu khách để vừa đảm bảo phục vụ khách tốt hơn, tăng khả thu hút lượng khách, vừa thực các chức quản lý nhà nước người và trật tự, an toàn xã hội (25) Công việc này không thể tự doanh nghiệp thực và trên thực tế họ không có khả năng, không muốn làm Với chức quản lý nhà nước, các quan có thẩm quyền phải đưa các chính sách, quy chế quản lý thích hợp có tác dụng buộc các doanh nghiệp có trách nhiệm việc hợp tác với nhà chức trách việc bảo vệ các lợi ích chung Thứ tư, quản lý nhà nước các tuyến, các điểm du lịch Mục đích hầu hết các tuyến du lịch là kết hợp nghỉ ngơi, hưởng thụ với tham quan Các tuyến, điểm du lịch hình thành và phát triển làm phong phú thêm danh mục nhu cầu cho khách Duy trì, bảo tồn các tuyến, điểm du lịch và khai thác đúng mức các sở đó là nhiệm vụ thuộc thẩm quyền các quan quản lý nhà nước Song, tổn hại tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường kinh doanh du lịch không giống việc khai thác tài nguyên hay làm ảnh hưởng đến tài nguyên, môi trường sản xuất vật chất gây r Du lịch không trực tiếp làm cạn kiệt nguồn tài nguyên phá núi, chặt cây hay khai khoáng Sự tiếp cận người (du khách), giản tiếp làm tổn hại tài nguyên, môi trường, bị tác động với tần suất cao thì tổn hại này nhanh chóng trở thành thảm hoạ cho đối tượng bị xâm hại Ví dụ, lượng khách tham quan đông, liên tục làm biến các bãi chim tự nhiên, làm giảm lượng động vật hoang dã rừng hay biển và vườn thú môi trường sống chúng bị thay đổi Các di tích lịch sử, văn hoá bị xâm hại hiếu kỳ du khách ( ngày rùa đá, bia bị mòn, bị biến dạng khỏi dáng vẻ ban đầu bàn tay người xoa lên) Bên cạnh đó, rác thải từ sinh hoạt người, việc mở rộng các tuyến giao thông đến các điểm du lịch làm biến đổi môi trường, tăng lưu lượng xe cộ và khí thải từ động chúng góp phần không nhỏ vào việc biến đổi khí hậu, môi trường điểm du lịch Ngoài ra, di chuyến du khách và các đồ dung, phương tiện cá nhân họ còn góp phần vào việc phát tán dịch bệnh Không thế, lối sống (26) địa phương có thể bị thay đổi theo chiều hướng thiếu lành mạnh, là các hệ trẻ Các chính sách, quy định khai thác, bảo tồn và phát triển các tuyến điểm du lịch, vì vậy, phải song hành với việc khai thác thực tế để đảm bảo nuôi dưỡng nguồn lực cho du lịch Thứ năm, điều tiết việc phối hợp các ngành, các quan quản lý thuộc thẩm quyền có liên quan đến du lịch Bao gồm các ngành vận tải, thương mại, thông tin, văn hoá, thể thao và các ngành sản xuất vật chất Sự phát triển đồng các sở thuộc nhiều ngành đảm bảo cho doanh nghiệp dễ dàng việc thoả mãn nhu cầu khách hàng Ngược lại, lượng khách mà ngành du lịch mang đến chính là lượng cầu cho thị trường địa phương Song, không quan tâm đến việc phát triển sở sản xuất hàng truyền thống, hàng xuất đặc thù hay các mặt hàng mạnh khác quốc gia hay địa phương, không chú ý điều tiết ngành hàng, xuất xử hàng, rơi vào tình trạng bán hàng hộ cho nước ngoài bán đỗ bán tháo các nguồn tài nguyên, các di sản quý quốc gia Bằng chứng là, không ít hàng hoá bán cho du khách là hàng nhập (bao gồm nhập lậu) từ Trung Quốc, Hàn Quốc các loại thuốc bắc, nấm linh chi, các tân dược có nguồn gốc cây cỏ Bắc Á, hàng tiêu dùng công nghiệp khác lụa tơ tằm Trung Quốc và các sản phẩm từ chúng, ngoài ra, thực đơn các khách sạn hàng sang sử dụng chủ yếu thực phẩm Thái Lan, hoa tươi Hà Lan, sữa các sản phẩm từ sữa nhập từ Châu Âu hay Châu Úc, ngoài ra, số cổ vật quý hiếm, kim khí quý, đá quý thất thoát theo đường du lịch Một hoạt động cần thiết cho du lịch là văn hoá, nghệ thuật, y học dân gian và địa phương Đây là phương thức thoã mãn nhu cầu tìm tòi khách du lịch đồng thời tranh thủ tuyên truyền đất nước, người và văn hoá lại có nguồn thu (27) Phối hợp du lịch với truyền bá văn hoá, nghệ thuật dân tộc, phát triển các ngành nghể thủ công, mỹ nghệ, các ngành truyền thống đảm bảo chất lượng và mẫu mã, cộng với kỹ nghệ markerting, địa phương có nguồn thu vững từ du lịch, giải tốt vấn đề việc làm và các vấn đề xã hội Thứ sáu, phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch Với tư cách là người sử dụng lao động, doanh nghiệp tiến hành tuyển chọn lao động dự trên các yêu cầu chuyên môn công việc Trong đó, người lao động khó biết các yêu cầu doanh nghiệp cụ thể và số lượng lao động họ cần thời điểm định Càng trở nên khó khăn phía người lao động họ chưa định làm việc ngành kinh tế quốc dân nào Vì thế, lực lao động họ thường chưa đáp ứng yêu cầu việc tuyển dụng là trình độ ngoại ngữ người lao động không đôi với trình độ nghiệp vụ du lịch Thường người lao động có hai yêu cầu trên, kể người có cử nhân Tiếp đến là hạn chế họ hiểu biết rộng cần thiết cho công tác du lịch, kiến thức lịch sử quốc gia địa phương, văn hoá nước xuất xứ khách du lịch ( không ít cử nhân kém hiểu biết văn hoá truyền thống Việt Nam) Thực tế, không ít doanh nghiệp phải tự đào tạo mặt còn hạn chế đó cho lao động mình Nhưng mặt trái vấn đề là chỗ chi phí cao, không chính quy và luôn kèm theo rủi ro sau đào tạo Rủi ro đầu tiên là lực người lao động, không tiếp thu đủ lượng kiến thức cần thiết không sử dụng vào thực tiễn, rủi ro là họ sẵn sàng rời bỏ doanh nghiệp có hội, điều kiện nghành du lịch thiếu lao động có trình độ nay, thì nguy này lớn nguy thứ Đưa phương thức phù hợp để phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch thuộc nhiệm vụ các quan quản lý nhà nước Đào tạo chính quy, bài bản, có kiểm định chất lượng các tiêu chuẩn thống nhất, (28) sàng lọc qua thực tập, điều đó có thể thể tổ chức ngoài doanh nghiệp, đó là hệ thống giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp Đứng trên và điều hành công việc này là nhà nước với tư cách nhà quản lý tầm vĩ mô tổng thể kinh tế Trong điều kiện nay, nhiệm vụ quản lý nhà nước du lịch tập trung vào số điểm sau đây: Một là, tổ chức công tác nghiên cứu, dự báo, thị trường, tiềm tài nguyên du lịch Hai là, xây dựng chế, chính sách phát triển phù hợp, và giám sát việc thực nhằm khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động du lịch phát triển theo mục đích, định hướng chung phù hợp với nhu cầu khách du lịch; Ba là, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, thông thoáng, ổn định và phù hợp với các thông lệ quốc tế cho hoạt động du lịch phát triển động (bán chất hoạt động du lịch là động) có tiến trình cụ thể; ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn kinh tế kỹ thuật hướng dẫn chuyên ngành nhằm thực các mục tiêu phát triển du lịch bền vững Bốn là, hỗ trợ tạo điều kiệ để phát triển đa dạng các loại hình du lịch; xây dựng và tổ chức thực các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển nhiều mặt: Quy hoạch, đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Năm là, giải công lợi ích các bên có liên quan tiến hành xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch Với các quan điểm chủ đạo này, công việ cụ thể quản lý nhà nước du lịch đã xác định là: - Xây dựng và tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch (29) - Xây dựng, ban hành và tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động du lịch - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin du lịch - Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ - Tổ chức điều tra, đáng giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch,điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch - Tổ chức thực hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước và nước ngoài - Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch, phối hợp các quan nhà nước việc quản lý nhà nước du lịch - Cấp thu hồi giấy phép, giấy chứng hoạt động du lịch - Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật du lịch 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số quốc gia 1.3.1 Kinh nghiệm QLNN du lịch số nước trên giới Kinh doanh du lịch hàng đầu giới thuộc các quốc gia công nghiệp phát triển Những thành công họ lớn lao và đã trở thành hình mẫu cho toàn giới Khác điều kiện tự nhiên, địa lý, lịch sử, văn hoá Việt Nam có thể học hỏi từ họ lớn lao và đã trở thành hình mẫu cho toàn giới Khác điều kiện tự nhiên ,địa lý ,lịch sử ,văn hoá ,Việt Nam có thể học hỏi từ họ nhiều bài học quý giá ,truớc hết nghệ thuật kinh doanh du lịch ,tiếp đến là tổ chức qảun lý ,lịch sử ,văn hoá ,Việt Nam có thể học hỏi từ họ nhiều bài học quý giá,trước hết nghệ thuật kinh doanh du lịch ,tiếp đến là tổ chức quản lý nghành kinh tế này Tuy nhiên ,trong luận văn này ,tác giả muốn giới thiệu số nét chủ yếu tổ chức quản lý ngành du lịch số nước có điểu kiện tương đồng khu (30) vực Những thành công và thất bại họ đã trải qua có thể là Việt Nam ngày mai Nhưng biết tận dụng lợi sau, Việt Nam tránh nguy và cái giá phải trả cho thành công 1.3.1.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch Việc giao cho quan nào thẩm quyền quản lý du lịch khá khác các nước Điều đó quan niệm chính phủ thực tế quốc gia định Điểm chung thứ tất các quốc gia là trao cho môt quan nhà nước thẩm quyền quản lý lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm này Tiếp đến, việc giao thẩm quyền cho quan quản lý du lịch quốc gia phụ thuộc vào yêu cầu, điều kiện, nội luật và có thể thay đổi theo nhu cầu và đặc thù quản lý kinh tế các nước Ví dụ, quan quản lý nhà nước du lịch Thụy Điển là Ủy ban du lịch thuộc Bộ du lịch – Thể thao và niên; Nhật Bản: Ban du lịch thuộc Bộ Giao thông vận tải; Thái Lan: Bộ du lịch thể thao; Malaysia: Bộ văn hóa – Nghệ thuật và Du lịch, là Bộ Du lịch; Trung Quốc: Cục Du lịch Quốc gia Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đạo Quốc Vụ viện ( Chính phủ); Hoa kỳ: Cục du lịch và Lữ hành Mỹ trực thuộc Bộ thương mại; Canada: Cơ quan Du lịch Quốc gia Canada thuộc Bộ Công nghiệp – khoa học và Công nghệ; Úc: Ủy ban du lịch nằm Bộ thể thao – Giải trí và Du lịch; New Zealand: Cơ quan quản lý du lịch quốc gia New Zealand thuộc Bộ du lịch và Công cộng; Vương quốc Anh: Cục du lịch Anh trực thuộc Bộ việc làm Pháp: Bộ giao thông, thiết bị nhà và du lịch; Phần Lan: Văn phòng du lịch Phần Lan thuộc Bộ thương mại; Fiji: Bộ kinh tế, du lịch, di sản và Hàng không dân dụng 1.3.1.2 Một số kinh nghiệm QLNN du lịch các nước khu vực a Thái Lan: Hầu hết các quốc gia khu vực chú trọng phát triển du lịch nhờ thiên nhiên ưu đãi các điều kiện tự nhiên và khí hậu Vào năm 1960, Thái Lan với chiến dịch Xanh đã nỗi bật lên quốc gia (31) hàng đầu khu vực du lịch Thuật ngữ “ Ngành công nghiệp không khói” đời để mô tả đầy đủ quy mô và kỹ nghệ kinh doanh du lịch đất nước Chùa Vàng này Khách đỗ đây từ khắp nơi trên giới nhờ giá rẻ, ấn tượng phục vụ và văn hóa phương đông Nhờ các dự án đầu tư tốn kém, Thái Lan có khu du lịch nỗi tiếng giới Với chủ trưng chú trọng vào kinh doanh lớn, lợi dụng quy luật lợi theo quy mô, Thái Lan nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mặt lượng khổng lồ du khách, và thu nguồn ngoại tệ tương ứng Du khách đến Thái Lan không đươc hưởng thụ vật chất mà còn thưởng thức nghệ thuật dân gian, tham quan đền chùa và các di tích, tắm biến với đầy đủ tiện nghi, mà còn mua sắm thoải mái Hàng hóa xuất chỗ kinh tế này chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng doanh số bán hàng, điển hình là hàng dệt, da, may mặc, hàng điện tử, hàng khí tiêu dùng, ngoài du khách còn tiêu thụ khối lượng lớn lương thực, thực phẩm và các sản phẩm và các sản phẩm công nghiệp ngành chế biến thực phẩm Ngành hàng không, tàu biển vì mở mang nhanh chóng Trước xảy khủng hoảng tài chính, ngành du lịch Thailand biết đến thiên đường dành cho khách du lịch Ngày nay, không còn là hình mẫu số khu vực, ngành du lịch Thailand còn là đổi thủ cạnh tranh đáng nể các quốc gia lân cận Thành công quốc gia du lịch này có nhờ chiến lược tăng tốc vào năm 1960-1970, các kế hoạch năm liên tiếp, kế hoạch năm năm lần thứ 1961-1965, đã vạch đường và tiến độ thực mục tiêu tăng trưởng nhanh các khu vực trung tâm, mà điển hình là Bangkok, với kỳ vọng tạo sức mạnh “lan tỏa” sang các vùng lân cận Trên thực tế Thailand đã tăng trưởng nhanh giá Cái giá phải trả cho tốc độ tăng trưởng cao là các vấn đề xã hội, y tế trên toàn quốc, và vấn đề kinh tế, đời sống phần bên ngoài Bangkok và số ít trung tâm du lịch đất nước rộng lớn này (32) Khi bàn nguyên nhân “ cái giá tăng trưởng kiểu Thailand”, đó có du lịch, nhiều nhà phân tích đã cho rằng, tăng trưởng và tăng trưởng nhanh là mục tiêu chiến lược phát triển Thasiland Tiếp đến là họ thiếu đầu tư cho các yếu tố tảng tăng trưởng, mà trước hết là người Hoạt động kinh doanh du lịch đất nước này theo quy mô lớn, tập trung vào tay các tập đoàn và doanh nghiệp lớn Trong Thailand chú trọng tăng trưởng trước, bình đẳng sau, thì vấn đề phân phối thu thập hoàn toàn thị trường định Đại đa số dân chúng không tiếp cận giáo dục Công nghiệp, thương mại và du lịch lấn át nông nghiệp và các ngành nghề truyền thống, đồng thời tước bỏ việc làm và thu thập hầu hết các tầng lớp dân cư Thất nghiệp và nghèo đói đẩy người lao động chấp nhận kiếm sống hình thức kể từ bỏ đạo đức và các quy tắc cộng đồng Ngoài ra, không thể không nói đến nguyên nhân từ buông lỏng quản lý các cấp chính quyền Tại Thailand, tham nhũng là tượng phổ biến, luồng du khách dồi dào đã khó quản lý cộng với thờ chính quyền càng làm tăng các vấn đề xã hội Khi khủng hoảng tài chính cuối năm 1990 xảy đây, người ta không thấy ngạc nhiên vì dấu hiệu đe dọa dường đã lộ quá rõ ràng từ trước đó b Malaysia Bán đảo rộng lớn với công trình nhân tạo tiếng này có chiến lược phát triển du lịch điềm đạm người láng giềng Thailand họ Từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đầu tiên 1957 – 1970, đến các chiến lược tiếp theo, và ngày là “ Tầm nhìn 2020”, chính phủ Malaysia xã định đường phát triển không nôn nóng, không ồn ào, Malaysia dần chiếm các điểm chốt trên đường tiến tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển Du lịch Malaysia đánh giá cao khu vực Sự thay đổi chính sách kinh tế Malaysia thể rõ các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bắt đầu từ hình thức kinh doanh (trong ngành (33) kể du lịch) Kiểu Ali-bab thời chưa dung hòa quyền lợi các sắc tộc (Ali là người Mã Lai, đứng tên kinh doanh, Baba là người Hoa, đứng đằng sau), kinh tế Malaysia trì trệ, phân chia đẳng cấp rõ rệt Tình hình thay đổi chính phủ đưa chính sách kinh tế chiến lược 20 năm 1970-1990 mang tên kế hoạch triển vọng lần thứ Đến lúc này phân biệt sắc tộc không còn nữa, các ngành dịch vụ du lịch, thương mại, sản xuất vật chất bán đảo này điều chỉnh các chính sách dựa trên quan điểm thống đó là tăng trưởng đôi với công xã hội Sau 20 năm thực chiến lược này, Malaysia đã trở thành nước xuất hàng công nghiệp chế tạo lớn thứ sáu Châu Á sau Nhật Bản và kinh tế công nghiệp hóa Vì thế, khách du lịch vào Malaysia có thể hưởng thụ kỳ nghỉ các khu vui chơi đại, tham quan các công trình nỗi tiếng, và đặc biệt kết hợp mua sắm với giá rẻ Không thể bỏ qua chi tiết cuối cùng này vì hàng hóa quốc gia Châu Á này đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Phát triển vững nông nghiệp, bước thực công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu, đảm bảo ổn định chính trị là chìa khóa thành công Malaysia Tuy nhiên, đến Malaysia, du khách chưa hoàn toàn lòng với các thủ tục hành chính, nạn tham nhũng và phiền hà chưa rời bỏ đội ngũ công thức đây Vì vậy, khách có xu hướng chuyển chú ý dạng đảo quốc láng giềng quốc gia này nhiều hơn, đó là Singapore c- Singapore Ra đời muộn mằn hơn, quốc gia nhỏ bé này lại có bước mạnh mẽ trên tất các lĩnh vực Nhờ lợi vị trí địa lý, du lịch Singapore có sức hút mạnh Nhưng hòn đảo nhỏ bé liệu giữ chân du khách bao lâu nêu không có phương thức triển khai độc đáo Nét nỗi bật hành trình đến đảo quốc này là du khách cảm thấy quan tâm đến chi tiết, đến mức người ta có cảm tưởng ngành du lịch Singapore phục vụ du (34) khách cách miễn phí Những chuyến bay giá vé không là ví dụ điển hình cho bí thành công quản lý và kinh doanh du lịch họ Singapore đã biết kết hợp khéo léo, điều chuyến doanh thu các ngành hàng không, dịch vụ, du lịch, thương mại, môi trường, văn hóa, nghệ thuật,vv Để tạo thành chuỗi dịch vụ du lịch – mua sắm đan xen với tiện lợi cho du khách Tất nhiên, hạn chế diện tích không cho phép Singapore khai thác thị trường cách tối đa Ý tưởng hợp tác các quốc gia láng giềng đưa để khai thác tối ưu tiềm nước và hạn chế phiền hà thủ tục hành chính hai quốc gia nói trên Ngày nay, tuor du lịch Singapore – Malaysia – Thailand cung cấp cho du khách chuyến đầy thú vị 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam a Có chiến lược phát triển ngành du lịch bền vững Phát triển du lịch phải tuân thủ lộ trình xây dựng trên khoa học Việc nóng vội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng du lịch đã trở thành nguyên nhân gây hiệu ứng tiêu cực xã hội số quốc gia Chiến lược phát triển bền vững ngành du lịch phải xây dựng phù hợp với các đặc điểm dân tộc, các nguồn lực cho du lịch, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia và địa phương b Phát triển du lịch kết hợp phát triển sản xuất, thương mại và dịch vụ đồng Du lịch không thể phát triển đơn độc.Các ngành phụ trợ cho nó là sản xuất vật chất, dịch vụ, thương mại, giao thông vận tải, văn hóa , nghệ thuật Đến lượt nó, du lịch lại thúc đẩy kinh tế phát triển, gia tăng việc làm và thu nhập cho dân cư Nếu chính phủ không chú ý tạo điều kiện du lịch và các ngành kinh tế khác phát triển tương xướng, các quan hệ kinh tế bị biến dạng, phát triển du lịch sex Thailand là ví dụ Để thực điều đó, cần có (35) phối hợp chặt chẽ các quan quản lý ngành và điều chỉnh và quy định thống c Không buông lỏng quản lý nhà nước các hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp, các hoạt động du khách, nhằm bảo vệ giá trị quốc gia, giá trị dân tộc truyền thống Tính đa dạng thành phần du khách, mục tiêu lợi nhuận tối đa doanh nghiệp dễ dẫn đến hậu bất lợi cho xã hội Có chính sách phù hợp triển khai đồng các lĩnh vực coi trọng công tác quản lý nhà nước là sở để đảm bảo ổn định xã hội d Có chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trường, các điểm du lịch Đây là yếu tố tạo tảng cho phát triển du lịch bền vững Singapore với màu xanh thảm thực vật nhân tạo biến khơi là quốc gia có lượng du khách đông dân số đảo quốc Việc tôn tạo, gìn giữ cảnh quan thiên nhiên và chú ý phát triển các điểm vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí là phận không tác rời du lịch e Phát triển du lịch rộng khắp các địa phương để khai thác tối ưu tiềm du lịch, giải việc làm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đây là giải pháp xóa đói giảm nghẻo Du lịch không thể đứng ngoài chiến lược phát triển kinh tế, phát triển du lịch cần góp phần thực mục tiêu quốc gia Nhiều địa phương có tiềm cho du lịch, biết khai thác, nuôi dưỡng tiềm đó là công việc các cấp chính quyền, Kết hợp phát triển du lịch với phát triển các ngành kinh tế, địa phương có hội nhanh chóng gia tăng việc làm và thu nhập cho dân cư, bước chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi mặt nông thôn Phân cấp QLNN du lịch có thể tạo điều kiện tốt cho việc triển khai công tác này các cấp chính quyền địa phương (36) Những bài học rút từ thành công thất bại các nước khu vực ít nhiều có tác dụng công tác quản lý nhà nước du lịch nước ta Tuy không thể dập khuôn giải pháp đã kiểm định nước ngoài, song là tham khảo cho các chính sách nước ta (37) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình Du lịch Việt Nam và Hà Nội 2.1.1 Tiềm năng, lợi Du lịch Việt Nam Năm trung tâm Đông Nam Á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thông rộng với đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi đường biển, đường sông, đường sắt, đường và đường hàng không Đó chính là tiềm năng, lợi và tiền đề quan trọng việc mở rộng và phát triển du lịch nước ta Bên cạnh đó, với chế độ chính trị ổn định, nguồn nhân lực dồi dào, dân tộc Việt Nam thông minh, cần cù, mến khách đó là yếu tố quan trọng đảm bảo cho du lịch phát triển Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn Việt Nam phong phú và đa dạng Các đặc điểm đa dạng cấu trúc địa hình biển và hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên đã cho Việt Nam đa dạng, phong phú cảnh quan và các hệ sinh thái có giá trị để phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt là hệ sinh thái biển – đảo, hệ sinh thái sông, hồ, hệ sinh thái rừng Tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam phong phú với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Trong số khoảng 40.000 di tích, đến có 2.500 di tích Nhà nước chính thức xếp hạng Tiêu biểu là quần thể di tích triều Nguyễn có cố đô Huế ( Thừa Thiên – Huế); đô thị cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) đã UNESCO công nhận là di sản văn hóa giới và tới đây có thể là Hoàng Thành, Thành cổ Hà Nội ( làm hồ sơ trình UNESCO) Bên cạnh đó, với đặc điểm lên từ nước công nghiệp Việt Nam có nhiều làng nghề và nhiều nghẻ thủ công nghiệp truyền thống với sản phẩm độc đáo; nhiều lễ hội gắn liền với các sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian (38) đặc sắc cộng đồng 54 dân tộc cùng với nét riêng, tinh tế nghệ thuật ẩm thực hòa quyện, đan xen tạo cho du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện khai thác mạnh du lịch văn hóa – lịch sử, làng nghề, sinh hoạt cộng đồng Song song các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng mạo hiểm Việt Nam còn có nhiều điểm đến là các bảo tàng, các di tích hấp dẫn du khách Thực tế cho thấy, chúng ta cần đẩy mạnh để phát huy mối quan hệ này Những năm gần đây, các bảo tàng và di tích lịch sử thu hút khá đông du khác tới tham quan tới đó du khách có hội tìm hiểu truyền thống nét văn hóa dân tộc Việt Nam Nhìn chung, tài nguyên du lịch Việt Nam vừa phân bố tương đối toàn quốc, vừa tập trung thành cụm gần các đô thị lớn, các trục giao thông quan trọng thuận tiện cho việc tổ chức khai thác, hình thành các tuyến du lịch bổ sung cho các vùng miền có giá trị sử dụng cho mục đích du lịch và tạo sức hấp dẫn cao du khách 2.1.2 Khái quát kết kinh doanh ngành Du lịch Hà Nội giai đoạn 2003-2007 Là trung tâm du lịch trọng điểm nước, Thủ đô Hà Nội đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch nước nói chúng và khu vực Bắc Bộ nói riêng, làm gia tăng đáng kế lượng khách nước đóng góp lượng lớn ngoại tệ từ hoạt động du lịch Hoạt động du lịch Hà Nội phản ánh tập trung vào số tiêu chủ yếu sau: Năm 2007, doanh thu từ hoạt động du lịch tăng gấp 5.17 lần so với năm 1998 và tăng xấp xỉ 4,2 lần so với năm 2003 Doanh thu xã hội và xuất chỗ từ du lịch đã tăng lên tương ứng với tăng trưởng lượng khách Du lịch Hà Nội phát triển đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lao (39) động phổ thông lao động có trình độ cao, thu hút hàng vạn lao động trực tiếp và hàng trăm ngàn lao động gián tiếp từ các dịch vụ khác (40) Bảng 2.1 Kết kinh doanh Du lịch STT Chỉ tiêu Tổng lượng khách du lịch Khách du lịch quốc tế Số ngày lưu trú trung bình Đơn vị Lượt Lượt Ngày 2003 3.880.000 850.000 3,10 2004 4.450.000 950.000 3,10 2005 5.340.000 1.109.635 3,10 2006 6.010.000 1.110.000 3,15 2007 6.700.000 1.300.000 4,00 khách quốc tế Khách du lịch nội địa Tổng doanh thu xã hội Lượt Tỷ 3.030.000 4.600 3.500.000 5.300 4.230.365 11.248 4.900.000 13.950 5.400.000 19.160 Doanh thu Nhà hàng – đồng Nt 2.000 2.300 4.955 5.870 8.064 khách sạn (Nguồn: Sở Du lịch Hà Nội) Ngành Du lịch Hà Nội có bước phát triển quy mô và chất lượng, trở thành kinh tế quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố và trên đà phát triển mạnh thời gian qua Nhìn chung, thu nhập từ du lịch Hà Nội khá cao, năm sau cao năm trước, tương xứng với tiềm du lịch và vị đô thị đặc biệt, trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội quốc gia Bảng 2.2 Lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội và Việt Nam thời k ỳ 2003 -2007 Chỉ tiêu Hà Nội Việt Nam Tỷ lệ HN/VN Đơn vị Lượt nt % 2003 2004 2005 2006 2007 850.000 950.000 1.109.635 1.110.000 1.300.000 2.428.735 2.927.876 3.467.757 3.600.000 4.200.000 35,0 32,4 32,0 30,8 31,0 (Nguồn: Sở Du lịch Hà Nội) Hà Nội là trung tâm thu hút khác du lịch quốc tế lớn thứ hai nước, đứng sau Thành phố Hồ Chí Minh Thị phần khách quốc tế Hà Nội ngày càng lớn, từ chỗ chiếm 20% nước giai đoạn 1998-2000, đã tăng lên trên 30% giai đoạn 2003-2007 và luôn chiếm xấp xỉ 1/3 nước 2.1.3 Kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch Trong đô thị, kết cấu hạ tầng góp phần không nhỏ cho mục tiêu phát triển du lịch và có tính tổng hợp, lồng ghép vào hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Do đó, việc đánh giá thực trạng hạ tầng du lịch Hà Nội cần (41) thiết phải gắn với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, gồm : Giao thông, cấp thoát nước, chiếu sáng, thông tin liên lạc, vệ sinh môi trường…của thành phố 2.1.3.1 Về giao thông : Hà Nội là đầu mối đón khách du lịch khu vực phía Bắc hệ thống giao thông liên vùng đường không, đường bộ, đường sắt và đường thủy Hà Nội với vùng lân cận và nước Hà Nội có tuyến đường vành đai gôm vành đai I, vành đai II, vành đai III và mạng lưới giao thông nội thị với chiều dài 624km, với mật độ 0,47km/km2 đầu tư, nâng cấp và mở rộng tạo điều kiện cho khách du lịch tiếp cận các điểm tham quan du lịch và các sở du lịch và ngoài Hà Nội Tuy nhiên, thực trạng giao thông đô thị còn số bất cập ảnh hưởng đến hoạt động du lịch trên địa bàn mạng lưới giao thông chưa hợp lý, chưa thuận tiện cho khách du lịch tiếp cận các điểm du lịch tham quan và phát triển các tuyến du lịch đô thị Quỹ đất giao thông đô thi thấp ( 1,9% đất xây dựng đô thị) , dẫn đến tình trạng thiếu bãi đỗ xe vận chuyến khách du lịch Tình trạng tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường đô thị doa hoạt động giao thông ảnh hưởng lớn đến sức thu hút khách du lịch Thủ đô 2.1.3.2 Cấp nước, thông tin, chiếu sáng đô thị - Điều kiện cấp nước đô thị đã cải thiện, bảo đảm cung cấp nước máy cho 62% dân số và diện tích Hà Nội Các khu du lịch điểm du lịch, tham quan, hệ thống sở lưu trú, vui chơi giải trí cấp nước với tiêu chuẩn, chất lượng theo quy định Nhà nước - Hệ thống thông tin liên lạc : Được phát triển nhanh, năm 2005 mật độ điện thoại đạt 24 máy/100 dân, điện thoại cố đinh 10 máy, di động 12 máy/100 dân, gấp lần so với bình quân nước Tỷ lệ dân cư sử dụng Internet đạt 33% Phần lớn các sở dịch vụ công cộng và dịch vụ du lịch nối mạng tạo điều kiện cung cấp dịch vụ thông tin cho du khách (42) - Hệ thống chiếu sáng đô thị : Sự hấp dẫn du lịch cảnh quan đô thị và du lịch phụ thuộc nhiều mức độ và chất lượng chiếu sáng Các trực tuyến phố lớn, công viên, hệ thống tượng đài, công trình công cộng chủ yếu, khu vực trung tâm chính trị Ba Đình, trung tâm dịch vụ, thương mại…được chiếu sáng bật 2.2 Thực trạng công tác QLNN du lịch Hà Nội Trong nhiều năm qua cùng với phát hoạt động du lịch, công tác quản lý nhà nước du lịch từ trung ương đến các địa phương đã bước biến chuyển mạnh mẽ, góp phần công tác quản lý nhà nước nói chung thành phố Cùng với đó, đời Luật Du lịch đã tạo bước ngoặt cho hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực này Cơ quan quản lý nhà nước du lịch từ trung ương tới các cấp sở kiện toàn và thực bước đầu có hiệu Mặc dù là ngành kinh tế non trẻ ( hình thành từ năm 1994), song đã thực khá tốt các nhiệm vụ giao, đánh dấu cho phát triển ngành kinh tế bền vững, đầy kỳ vọng Công tác quản lý nhà nước du lịch thành phố Hà Nội năm gần đây tập trung vào số vấn đề sau : 2.2.1 Quản lý nhà nước quy hoạch phát triển tổng thể ngành : Được quan tâm Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền thành phố với đổi chính sách đối ngoại, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,ngành du lịch đã có bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Thủ đô Xác định vị trí quan trọng Ngành Du lịch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô và để khai thác hợp lý các tiềm du lịch phong phú, Hà Nội đã coi phát triển du lịch là mạnh chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế Thủ đô Vì vậy, quy hoạch tổng thể phát triển du (43) lịch Hà Nội đã xây dựng và điều chỉnh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội chung Thủ đô Trong quy hoạch đã đưa các dự báo, phương án phát triển du lịch 20 năm và xây dựng định hướng, xu phát triển cachs đồng bộ, mặt khác đưa giải pháp phù hợp thời kỳ, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô tương lai Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội là để xây dựng kế hoạch phát triển du lịch hàng năm và triển khau các chương trình, dự án đầu tư cho du lịch theo hướng thúc đẩy du lịch Thủ đô phát triển nhanh, bền vững, đạt hiệu cao trên sở khai thác hợp lý tài nguyên du lịch và các nguồn lực, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, du khách và ngoài nước, trên sở giữ gìn các giá trị văn hóa lịch sử và môi trường ; góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô Quy hoạch là sở vững giúp lãnh đạo Thành phố hoạch định chính sách đầu tư phát triển và quản lý các hoạt động du lịch phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung Hà Nội và chiến lược phát triển du lịch nước Trên sở quy hoạch du lịch đã phê duyệt, quan có thẩm quyền thực tốt công tác quản lý nhà nước theo đúng định hướng và hoàn thành các tiêu mang tính chiến lược ngành, đồng thời đây là sở để các ngành có liên quan khác : Thương mại, công nghiệp, giao thông, bưa chính viễn thông, dịch vụ, ngân hàng….phối hợp đồng để thực quy hoạch phát triển ngành mình và có phân công, phân nhiệm rõ ràng ngành, lĩnh vực, địa phương có liên quan cùng phối hợp tham gia thực Trong quá trình thực quy hoạch du lịch, đề cập nhiều vấn đề phát triển hạ tầng sở phục vụ du lịch, phân bố cụ thể địa bàn quận huyện, từ đó, làm tảng cho việc hoạch chiến lược kinh tế địa (44) phương Đồng thời, thành phố đã có chính sách chiến lược khôi phục, phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống…phục vụ du lịch Mặt khác, dựa trên sở quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội, thân địa phương (quân, huyện) xây dựng chiến lược phát triển các hoạt động phụ trợ phục vụ du lịch : Quy hoạch phát triển các khu thương mại, khu trồng hoa, rau, quả… Thành phố Hà Nội đã quan tâm đến việc thực quy hoạch phát triển du lịch, thể các tiêu quy hoạch sau : 2.2.1.1 Chỉ tiêu khách du lịch Quản lý thị trương khách là nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà nước Trên sở thực trạng thị trường khách du lịch, các nhà quản lý nghiên cứu, đánh giá thị hiếu, nhu cầu… thị trường khách, nhằm xây dựng phương hướng, hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển ngành, phát triển thị trường, thực việc quảng bá, thu hút du khách đến với Hà Nội a Thị trường khác du lịch quốc tế Nắm rõ thị trường du lịch quốc tế là tất yếu và là yêu cầu hàng đầu công tác quản lý nhà nước Trên sở các phân tích, đánh giá các thị trường khách (phụ lục 1) là sở nhằm định hướng cho các hoạt động có liên quan đến việc quản lý khách du lịch quốc tế trên địa bàn Thành phố Giai đoạn 2003-2007, khách du lịch quốc tế đến Hà Nội từ 162 quốc gia và vùng lãnh thổ, đạt mức tăng trưởng bình quân 16,5%/năm Năm 2007, khách quốc tế tăng lần, khách nội địa tăng 5,2 lần so với năm 1998 Một yêu cầu quản lý khách du lịch là nghiên cứu mục đích chuyến khách du lịch quốc tế đến Thủ đô Khách du lịch quốc tế đến Hà Nội có nhiều mục đích tập trung số mục đích chính là du lịch hội thảo, hội nghị ; du lịch văn hóa, lịch sử, tham quan lễ hội, (45) thắng cảnh, làng nghề chiếm trên 72% tổng số khách ; khách du lịch theo mục đích khác chiếm gần 28% tổng số khách Khách quốc tế đến Hà Nội tăng nhanh số lượng và tăng cao chất lượng Khách du lịch từ các thị trường có khả chi trả Tây Âu, Đông Bắc Á, Úc…chiếm tương đối lớn Riêng 10 thị trường hàng đầu đã chiếm 5780%, tổng số khách vào Hà Nội Trong năm gần đây, đặc biệt là năm 2007, tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Hà Nội tăng nhanh rõ rệt, trên số thị trường khách Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Thái Lan, Bỉ…thị trường khách du lịch Châu Á chiếm tỷ trọng hàng đầu (phụ lục 2) và thị trường Châu Úc chiếm tỷ trọng thấp (46) Bảng 2.3 Lượng khách các thị trường hàng đầu đến Hà Nội TT I Tên nước 2003 Lượng khác Tổng số Trung Quốc Nhật Pháp 850.000 257.477 71.570 70.574 2004 % so với năm trước 2005 % so với năm trước 2006 % so với năm trước 111,2 95,8 116,8 95,3 116,8 71,7 128,4 140,3 100,3 79,1 97,2 90,0 2007 Lượng % so với khách năm trước 1.300.000 188.964 111.006 upload.12 117,2 135,0 106,4 139,6 3doc.net 10 Anh Úc Hàn Quốc Mỹ Đức Đài Loan Thái Lan Cộng 31.421 35.637 28.948 36.678 26.272 23.240 16.292 598.109 114.9 144.5 212.7 135.4 113.9 123.3 105.0 112.4 126.0 144.4 232.7 131.7 132.7 111.0 106.8 upload.1 101.2 97.3 100.4 95.5 109.3 82.2 218.1 95.8 623 54.874 104.520 111.797 87.750 55.354 40.582 59.141 932.611 119.2 144.5 77.7 140.5 127.5 155.3 148.4 122.2 146.8 121.7 114.7 104.0 93.3 54.750 35.056 22.298 28.760 24.126 199.3 145.7 130.8 139.7 115.6 23doc.n 11 12 13 14 15 Malaysia Singapore Hà Lan Canada Tây Ban Nha 13.711 12.156 11.896 11.657 5.677 88.7 115.7 104.8 134.9 175.1 et.6 154.0 140.6 119.2 125.9 224.9 (Nguồn : Sở Du lịch Hà Nội) Việc phân tích, các thị trường khách du lịch đã giúp cho các quan QLNN nhận định tình hình, triển khai các hoạt động thu hút khác du lịch các khu vực, từ đó đưa các chính sách quảng bá, định hướng phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp khai thác luồng khách hợp lý Hà Nội còn thiếu số lượng các phòng lưu trú phuc vụ khách du lịch, phần công tác đầu tư chưa đáp ứng kịp thời, phần tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Hà Nội khá nhanh, trước tình hình đó, công tác quản lý nhà nước cần tập trung các thị trường có lượng khách không nhiều có khả chi tiêu cao, tăng mức thu nhập du lịch phù hợp, đó (47) chính là thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, đặc biệt tập trung quảng bá, thu hút khách du lịch quốc tế các quốc gia phát triển khu vực này Đôi với các thị trường có tỷ trọng khách du lịch quốc tế đông, khá chi tiêu không nhiều, thì việc định hướng thu hút lượng khách vừa phải, tập trung thu hút quảng bá số quốc gia cụ thể, đảm bảo cân đối cung – cầu hoạt động du lịch Đồng thời, tiến hành các hoạt động lưu giữ trở thành lượng khách tiềm Đây chính là kinh nghiệm thực tiễn quan trọng giai đoạn khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997-1998 Trong thời gian này, số lượng khách du lịch toàn giới giảm sút nghiêm trọng, song các quan quản lý nhà nước du lịch Việt Nam phân tích tình hình chung, xây dựng số biện pháp cấp bách, đó có biện pháp tiến hành xúc tiến quảng bá mạnh mẽ số quốc gia khu vực, nơi có đời sống không cao, có nhu cầu du lịch lớn, mức chi tiêu không nhiều, nên đã thu hút hấp dẫn đông du khách, vậy, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Hà Nội giảm không đáng kể so với các năm trước và so với các nước khác Đê nắm bắt nhu cầu và thị hiếu loại khách, giúp cho các nhà quản lý và doanh nghiệp định hướng việc phát triển kinh doanh và đáp ứng nhu cầu du khách các nước phát triển Điều đó, hữu ích cho chủ trương phát triển du lịch quá trình chuyển đổi cấu kinh tế Thủ đô Việc phân tích các thị trường khách giúp cho quan quản lý và các doanh nghiệp xác định điểm khai thác khách thông qua hoạt động quảng bá du lịch Xúc tiến quảng bá du lịch Hà Nội đã quan tâm đầu tư nhiều hình thức với nội dung phong phú, giúp giới biết nhiều du lịch Hà Nội, tạo hiệu kích cầu du lịch.Năm 2003-2007, thành phố Hà Nội đã chi trên 30 tỷ đồng cho công tác này.Ngoài ra, còn hoạt động xúc tiến hàng trăm doanh nghiệp du lịch lữ hành, khách sạn,… và các tổ chức (48) khác cho hoạt động này Hoạt động xúc tiến là hoạt động thường xuyên, liên tục Thông qua các hoạt động này mà hàng năm ngành du lịch gửi tới các thị trường và có thông tin trao đổi kiện năm ngành du lịch và có chiến dịch thu hút khách đến với Hà Nội Hà Nội – Việt Nam tuyên truyền là địa điểm thuận lợi cho du lịch MICE phát triển với số khách đông, chất lượng dịch vụ cao, từ đó bắt đầu xuất hướng dịch chuyển dần hoạt động du lịch MICE từ các vùng Thái Lan – Indonesia sang Đồng thời, Hà Nội đã đạt số danh hiệu cao : Uneco bình chọn là Thành phố Hòa bình năm 2000, điểm đến an toàn và thân thiện – năm 2001, thường xuyên bạn đọc tạp chí Travel and Leisure (Hoa Kỳ) bình chọn là Top điểm du lịch hấp dẫn Châu Á, và Tp 15 trên giới, tổ chức du lịch giới nhận định 10 điểm đến chú ý đã trở thành điểm đến có thể thu hút thêm thị trường các nước giàu có Trung Đông, Ả rập Xê út, Nam Phi…đã và làm chuyển hướng luồng khách du lịch tới Việt Nam và Hà Nội Đây là kết đáng khích lệ ngành du lịch Thủ đô việc xây dựng thương hiệu điểm đến hiệu kinh doanh b Khách du lịch nội địa Thủ đô Hà Nội là trung tâm du lịch đón nhiều khách nội địa với lượng khách trung bình chiếm trên 25% tổng lượng khác du lịch hàng năm nước, khoảng xấp xỉ 50% tổng lượng khách khu vực phía Bắc Trong nhiều năm gần đây, với lợi là Thủ đô, thị trường khách nội địa tăng trung bình 15%/năm, Hà Nội trở thành trung tâm phân phối khách chủ yếu vùng phía Bắc, đặc biệt các tỉnh khu vực đồng Sông Hồng : Hà Nội đón 80-90% khách du lịch đến Hà Tây (cũ), 50% khách đến Quảng Ninh và 90% số khách đến các tỉnh khác khu vực phía Bắc Tốc độ tăng trưởng khách nội địa tương đối ổn định Nếu năm 2003 (49) đón triệu lượt thì đến 2007, Hà Nội đã đón 5,4 triệu lượt tăng gấp lần tương đương với khoảng 30% tổng số lượt khách du lịch nội địa nước Việc quản lý nhà nước thị trường nội địa đáng quan tâm, lẽ đây chính là thị trường tiềm ngành Du lịch, vì : Thứ nhất, đời sống nhân dân ngày càng cao, nhu cầu du lịch, thăm thân, mua sắm, trao đổi sản phẩm các vùng miền ngày càng lớn tạo điều kiện phát triển cho ngành Du lịch ngày càng nhiều Thứ hai, Việt Nam co 54 dân tộc cùng sinh sống, việc trao đổi, học hỏi và khai thác, thụ hưởng các nét đặc trưng và văn hóa các dân tộc, các vùng miền chính là sản phẩm ngành du lịch, tạo đà cho hoạt động du lịch phát triển Thứ ba, thời điểm cụ thể, việc khai thác nguồ khách du lịch nội địa đã đem lại cho ngành du lịch kết định Thực tế đó cho thấy, lượng khách du lịch nội địa phát triển ổn định và đôi là cứu cánh cho du lịch Hà Nội, là có biến động chính trị - kinh tế ngoài biên giới, làm ảnh hướng đến luồng khách du lịch quốc tế, ví dụ : Vào năm 2002 và quý I/2003, trung bình ngày Hà Nội đón 10.500 lượt khách tham quan, du lịch, đó có 2.600 người khách nước ngoài, thời điểm trung tuần tháng 3/2003 đã xảy các kiện nghiêm trọng, có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh bệnh SARS và đại dịch cúm gia cầm Hà Nội và số nước trên giới đã ảnh hưởng mạnh đến kết kinh doanh ngành du lịch Lượng khách quốc tế giảm sút nghiêm trọng Lượng khách quốc tế đến Hà Nội năm 2003 giảm 35% so với năm 2002 (tương đương với giảm 400.000 lượt khách) Các quan QLNN đã nhanh chóng đạo các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh chuyển hướng khai thác nguồn khách nội địa và tập trung vào số hoạt động đầu tư phát triển sản phẩm, kịp thời phục vụ khách sau tình hình ổn định Lượng khách du lịch nội địa các năm đó (50) giữ mức tăng trưởng ổn định thị trường khách du lịch quốc tế đến năm 2006 dần phục hồi Từ năm 2003 đến nay, du lịch Hà Nội đã phát triển đến tầm cao mới, thị trường mở rộng Các hoạt động quảng bá xúc tiến đã chuyên nghiệp và có hiệu Hà Nội biết đến điểm đến đặc sắc, hấp dẫn với khách du lịch nước Với cố gắng nỗ lực quan quản lý nhà nước du lịch và các doanh nghiệp lữ hành, lượng khách du lịch nội địa tăng nhanh, các dịch vụ du lịch mở rộng, có nhiều chương trình mở thêm đáp ứng yêu cầu cao du khách open tour (tour du lịch mở), city tour (du lịch nội địa), thăm làng nghề, làng cổ…nên doanh thu và nộp ngân sách cho nhà nước đạt mức tăng trưởng khá vững Trong năm gần đây, lượng khách nội địa tăng nhanh mức sống người dân đã cải thiện, vượt qua ngưỡng cửa "đủ ăn, đủ mặc", đặc biệt nhà nước cho phép làm việc 40h/tuần (nghỉ cuối tuần ngày) với ngày khách trung bình đạt ngày Mục đích các chuyến khách từ các tỉnh tới Hà Nội chủ yếu là thăm thân, công vụ kết hợp tham quan các địa danh văn hóa, lịch sử và các danh thắng cảnh tiếng Thủ đô Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà sàn Bác Hồ, các đền chùa khu vực Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm…và cuối cùng , mục đích du lịch người Hà Nội chủ yếu là nghỉ mát biển, tham quan các danh thắng, di tích, tham quan lễ hội, nghỉ núi,một số người công tác kết hợp du lịch…cũng đã trở thành nguồn thu không nhỏ hoạt động du lịch Thủ đô Tỉ lệ người công tác đích túy là du lịch, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí ngày càng cao điều này phản ánh mức sống người dân Việt Nam đã nâng cao đáng kể, họ đã chú ý nhiều đến vấn đề nghỉ ngơi, giải trí, du lịch sau ngày lao động mệt nhọc Bên cạnh đó, Hà Nội còn là Thủ đô ngàn năm văn hiến với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh (51) đẹp thu hút ngày càng nhiều du khách nước đến đây tham quan, nghỉ dưỡng Điều này góp phần làm cho tỉ lệ khách du lịch Hà Nội với mục đích túy là du lịch, vui chơi, giải trí chiếm tỉ lệ ngày càng cao Như vậy, qua việc phân tích đánh giá số nội dung thị trường khách nội địa và quốc tế, tạo điều kiện cho quan quản lý, chí tất các doanh nghiệp, làm tảng xây dựng chiến lược quảng bá, xúc tiến đầu tư nhằm phát triển kinh doanh Đó chính là thể công tác quản lý Nhà nước khách du lịch thông qua việc khai thác khả du khách, tận dụng tiềm năng, lợi Thủ đô nhằm thu hút khách du lịch quan quản lý nhà nước du lịch Hà Nội, là địa phương đã và thực tốt công tác này 2.2.1.2 Doanh thu thu nhập từ du lịch Doanh thu từ du lịch là tất các khoản thu khách du lịch chi trả trên địa bàn chuyến du lịch Mức chi tiêu bình quân khách định đến số doanh thu du lịch Doanh thu xã hội từ du lịch tăng đáng kế, trung bình đạt trên 16,6%/ năm : Năm 2003 đạt 4.600 tỷ đồng, năm 2007 là 19.160 tỷ đồng, tăng gấp 4,2 lần Mức chi tiêu khách du lịch quốc tế có nhiều vận động tích cực Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê công bố, mức chi tiêu khách quốc tế là 902,1 USD, đó, khoảng 60% chi tiêu trực tiếp Hà Nội Tuy nhiên cấu chi tiêu khách chưa đạt mức mong muốn các nhà quản lý các khoản chi khách tập trung vào phục vụ cho nhu cầu cần thiết yếu (ăn, nghỉ) chuyến mà chưa chi tiêu cho các khoản khác (mua sắm, tiêu dùng, chữa bệnh…) Việc khai thác khả chi tiêu du khách chưa đáp ứng mục tiêu tăng cao khả xuất chỗ thành phố Hà Nội Nhóm khách có mức chi trả cao gồm khách từ các thị trường Bắc Mỹ, Nhật, Đài Loan đạt trên 100USD/ ngày/ khách ; thị trường khách Anh, NewZeland, Úc, Tây Âu (52) khoảng 80-100USD/ngày/ khách ; Việt Kiều nằm nhóm chi tiêu 30USD/ngày/khách, chưa khẳng định mục tiêu xuất chỗ các ngành hàng khác mà du lịch là cầu nối Việc phân tích khoản chi giúp các nhà quản lý phân định nhu cầu, đòi hỏi du khác, hoạch định kế hoạch phát triển thị trường hiệu Biểu đồ cấu tiêu du khách Hà Nội Trên sở nghiên cứu, đánh giá mức chi tiêu khách, các quan quản lý nhà nước nhận định, cấu chi tiết du khách chưa cân đối, tiêu cho dịch vụ lưu trú du lịch và dịch vụ ăn uống chiến tỷ trọng cao so với các dịch vụ du lịch khác : Khách tập trung cho chi lưu trú 66% ; ăn uống 15% ; mua sắm thương mại đạt 1% ; lại 7% còn lại chi cho các dịch vụ khác là 11% Như ,2/3 khoản chi du khách là cho nghành du lịch (lưu trú) ,ngành thương mại chiếm 1% (mua sắm) là qáu thấp ,chúng tỏ các ngành hàng, mặt hàng ta chưa đáp ứng nhu cầu mau sắm du khách 2.22 Quản lý sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là yếu tố cấu thành qaun trọng sản phẩm du lịch ,góp phần tạo độc đáo và hấp dẫn điểm du lịch ,tạo dựng hình ảnh điểm du lịch, tiêu chí quan trọng cho lựa chọn du lịch khách.Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm các sở lưu trú ,ăn uống ,các tiện nghi thể thao và vui chơi giải trí ,phương tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác Thành phố Hà Nội là trung tâm văn hóa ,kinh tế trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính và khoa học kỹ thuật nước, có sở hạ tầng phát triển, lại tập trung đầu tư xây dựng mạng năm gần đây nên điều kiện sỏ vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch phát triển tương đối tốt 2.2.2.1 Quản lý nhà nước sở lưu trú (53) Trong giai đoạn 1999-2004 khách du lịch quốc tế đến Hà Nội tăng gấp 2,5 lần và khách nội địa tăng gấp lần, đó số phòng khách sạn tăng gần 1,3 lần ( số liệu này chưa tính đến số lượng các nhà khách các ,ngành trên địa bàn Hà Nội ,đến Năm 2010 đón 1,6 ,khách du lịch quốc tế ,gần triệu khách du lịch nội địa và cần khoảng 22.000 phòng khách sạn Với số lượng có là 13.392 phòng Hà Nội cần có thêm khoảng 8.500 phòng khách sạn có qui mô từ trở lên Điều đó đặt yêu cầu cần giải nghành du lịch Thủ đô Tính đến hết năm 2007, toàn Thành phố có 543 sở lưu trú với 13.392 phòng đạt tiêu chuẩn và các hạng theo quy định, gồm có 183 khách sạn đã xếp hạng từ trở lên với 8.674 phòng (8 khách sạn sao, khách sạn sao, 20 khách sạn sao), chiếm tỷ lệ 38% tổng sở lưu trú và 65% tổng số phòng Số lượng phòng Hà Nội chiếm xấp xỉ 10% so với nước, trên 50% so với 12 tỉnh lân cận Về phân bố, các sở lưu trú bố trí tập trung nội đô cũ với 87% sở lưu trú và 85% tổng lượng phòng mật độ cao là quận Hoàn Kiếm với 50% tổng số sở và xấp xỉ 40% số phòng lưu trú toàn thành phố ; quận nội thành cũ ( Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng) chiếm 37% số sở lưu trú và chiếm 45% số phòng Chất lượng phục vụ các khách sạn, đặc biệt là các khách sạn từ -5 sao, các khách sạn liên doanh khá tốt, tương đương các khách sạn cùng hạnh trên giới và khu vực Liên tục từ năm 1999 đến nay, Hà Nội luôn có từ 2-3 khách sạn đạt danh hiệu Topten các sở lưu trú hàng đầu Việt Nam Các dịch vụ hỗ trợ cho các sở lưu trú Hà Nội bước đầu nâng cấp và hoàn thiện hơn.Tổng số phòng họp hội nghị khách sạn đạt 97 phòng với 6.950 ghế Các trung tâm hội nghị, hội thảo bên ngoài khách sạn gồm :Trung tâm hội nghị, hội thảo quốc tế Lê Hồng Phong (54) Hà Nội : Sức chứa 3.500 ghế ngồi và Trung tâm hội nghị hội thảo quốc gia đã vào hoạt động từ năm 2006 với sức chứa khoảng 4.000 chỗ ngồi Được đánh giá là ngành kinh doanh khá hấp dẫn và đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao, năm qua ngành du lịch Hà Nội đã có phát triển mạnh mẽ quy mô lẫn chất lượng dịch vụ, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia có hiệu Có thể nói từ chỗ thiếu buồng phòng phục vụ cho khách du lịch năm 1990-1993 đến chỗ bão hòa năm 1994-1996, là "cung" nhiều "cầu" năm 1997-2000 ảnh hưởng khủng hoảng tài chính khu các nước Đông Nam Á và đủ để cung cấp cho lượng khách du lịch quốc tế và nội địa năm 2003-2005 Số lượng khách du lịch quốc tế và nước tăng lên nhanh chóng đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh du lịch đó có hoạt động kinh doanh khách sạn Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng sôi động và phát triển Để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú khách du lịch quốc tế và nước, hệ thống khách sạn Hà Nội đã phát triển nhanh số lượng và chất lượng Việc đời nhiều liên doanh với nước ngoài, các khách sạn tư nhân, các nhà khách, nhà nghỉ chuyển sang kinh doanh khách sạn đã làm Bảng 2.3 Số lượng sở lưu trú trên địa bàn thành phố Hà Nội TT Chỉ tiêu * * Tổng số Trong đó : Khách sạn Khách sạn Khách sạn Khách sạn Khách sạn Khách sạn đạt tiêu chuẩn tổi thiếu Năm 2003 Số lượng Số phòng CSLT Năm 2005 Số lượng Số phòng CSLT Năm 2007 Số lượng Số phòng CSLT 360 10.773 427 12.425 543 13.392 22 55 34 3.062 817 1.542 1.597 677 51 22 81 53 10 2.344 840 1.956 2.547 922 113 20 83 57 2.457 1.080 1.697 2.412 925 1.0 (55) (Nguồn: Sở du lịch Hà Nội ) Thay đổi diện mạo hệ thống khách sạn và tình hinh kinh doanh vụ khách sạn Hà Nội, đó là nét đặc trưng hệ thống khách sạn Hà Nội gần hai thập niên trở lại đây 2.2.2.2 Quản lý nhà nước sở dịch ăn uống, ẩm thực Bên cạnh các tiện nghi ăn uống phong phú các nhà hàng ăn Âu, Á, caffe, bar và các quan dịch vụ khác xây dựng riêng, các tiện nghi dịch vụ ăn uống, phục vụ đám cưới, hội nghị khách sạn phát triển nhanh phong phú và đa dạng Các đối tượng du khách đến từ các quốc gia trên giới, các địa phương nước với thị hiếu và vị ăn khác phục vụ với nhiều loại sản phẩm ẩm thực dân tộc và quốc tế Các loại hình sở ăn uống nhà hàng ăn nhanh bắt đầu hoạt động các trung tâm dịch vụ, thương mại, tăng tính đa dạng sản phẩm dịch vụ ẩm thực Hà Nội Hệ thống nhà hàng, quán bar Hà Nội ngày càng phát triển số lượng và chất lượng dịch vụ, phục vụ món ăn miền Việt Nam nhiều nước Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nga, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Mêhicô… Nói chung hoạt động du lịch ẩm thực Hà Nội đã phát triển khá mạnh, tính xã hội khá cao, đã đem lại cho Thủ đô vị cao hệ thống du lịch ẩm thực giới và khu vực Thành phố quan tâm, khuyến khích đầu tư, phát triển các sở ăn uống, ẩm thực thực xây dựng thí điểm số điểm dịch vụ ăn uống, phố ẩm thực Tống Duy Tân nhằm giới thiệu nghệ thuật ẩm thực Việt Nam Và Hà Nội…Tuy nhiên tăng cường công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường các sở này Mặc dù vậy, việc đầu tư phát triển hệ thống nhà hàng, sở dịch vụ ẩm thực Hà Nội chủ yếu dựa vào nguồn xã hội hóa, các tổ chức cá nhân thực nên việc phát triển chưa theo đúng quy hoạch đã phê duyệt, bố trí (56) phân tán, tự phát, quy mô nhỏ lẻ, đó, thiếu điều kiện hạ tầng cần thiết bãi đỗ xe, không gian cảnh quan ; điều kiện vệ sinh môi trường số sở dịch vụ chưa kiểm soát chặt chẽ để bảo đảm phục vụ nhu cầu du khách ; tính chuyên nghiệp phong cách phục vụ chưa cao, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ 2.2.2.3 Quản lý nhà nhà nước sở dịch vụ mua sắm, hàng lưu niệm và dịch vụ liên quan : Mua sắm là hoạt động quan trọng đô thị du lịch, mục tiêu quan trọng du khách du lịch đến các Thành phố lớn Hà Nội có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động dịch vụ mua sắm với hệ thống mua sắm với các trung tâm thương mại, siêu thị hình thành ;một số đường phố thuộc khu phố cổ Hà Nội cải tạo, nâng cấp thành các tuyến bộ, mua sắm, chợ đêm… là điểm đến hấp dẫn, tăng thêm tính phong phú, đa dạng cho du lịch Thủ đô Hà Nội đã có chính sách phát triển nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đồ gốm sứ, thêu, thổ cẩm, sơn mài, khảm trai, tranh sơn dầu khách du lịch ưa chuộng, mua sắm làm quà tặng, đồ lưu niệm Việc tổ chức các dịch vụ bán đồ lưu niệm, mua sắm hàng lưu niệm quan tâm triển khai đầu tư gắn với việc bảo tồn nâng cấp các làng nghề truyền thống làng gốm, làng dệt và các làng nghề khác thành điểm du lịch thu hút khách mua sắm Tuy nhiên hệ thống sở dịch vụ mua sắm phát triển còn nhanh mún, chưa thực theo quy hoạch, nhiều tuyến phố mua sắm các hàng hóa, đồ lưu niệm hình thành tự phát, có quy mô nhỏ, ảnh hưởng đến trật tự quản lý đô thị làm giảm tính hiệu du lịch mua sắm ; sản phẩm dịch vụ, hàng hóa chưa phong phú, thiếu hấp dãn du khách 2.2.2.4 Quản lý nhà nước sở dịch vụ vui chơi, giải trí, văn hóa thể thao (57) Các khu vực vui chơi giải trí công cộng Thành phố Hà Nội thực hiên theo quy hoạch chưa nhiều, sở vật chất, trang thiết bị vui chơi còn nghèo nàn ,chưa có sức hấp dẫn du khách,bước đầu đáp ứng phần không nhiều nhu cầu nhân dân Thủ đô Cụ thể là : a.Về giải trí văn hóa : Hà Nội tập trung hệ thống sở văn hóa,thông tin nước trung tâm phát thanh, truyền hình,nhà hát lớn, Trung tâm chiếu phim quốc gia, thư viện quôc gia,các bảo tàng lớn,các nhà biểu diễn nghệ thuật dân gian nhà hát chèo,múa rối nước hấp dẫn du khách đặc biệt là khách quôc tế.Tuy nhiên,việc khai thác các tiềm này chưa hiệu , mặc dù doanh thu tương đối cao, song vì lợi nhuận, các nhà quản lý chưa quan tâm và bất lực với tượng này b Về thể thao : Thành phố có hệ thống công trình thể thao đầu tư xây dựng phục vụ thi đấu nước và quôc tế khu liên hợp Thể thao quốc gai Mỹ đình, sân vận động Hà Nội,các trung tâm thể thao,nhà thi đấu,huyện tương đối tốt,đạt chuẩn quốc gia và quốc tế, việc khai thác chưa hiệu quả,mặc dù vài năm gần đây, Việt Nam đã tổ chức đăng cai số giải thi đấu quốc tế và khu vực, song chưa khẳng định là tâm điểm thu hút các hoạt động thể thao Các tiện nghi thể thao vui chơi giải trí ngoài sở lưu trú phục vụ khách du lịch vừa phục nhu cầu vui chơi giải trí dân cư đô thị phát triển còn manh mún, quy mô nhỏ lẻ quy hoạch không khoa học, hợp lý c Cơ sở vui chơi giải trí : Các tiện nghi,trang thiết bị phục vụ vui chơi giải trí bố trí các khách sạn tứ trở lên bể bơi,sân tennis centre ,quầy ba,câu lạc đêm,vũ trường, phòng karaoke,masage… chủ yếu phục vụ khách lưu trú khách sạn Các điểm du lịch vui chơi giải trí khác triển khai đầu tư gắn với các khu du lịch, điểm du lịch khu du lịch Sóc sơn,Cổ Loa ,Ba Vì … Sân golf là loại hình vui chơi gải trí cao cấp đầu tư phát triển số khu vực ngoại thành và các tỉnh (58) lân cận đầu tư phát triển số khu vực ngoại thành và các tỉnh lân cận Hà Nội : Sân golf Sóc Sơn,Đông Mô ,Lương sơn (HN),Tam đảo (Vĩnh Phúc), Chí linh (Hải Dương)… nhung việc khai thác còn chưa thiếu ,do chi phí cao nhiều so với các nước khu vực d Công việc cây xanh giải trí : Hệ thống công viên cây xanh Hà Nội có vai trò quan trọng việc tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí chủ yếu phục vụ nhu cầu giải trí nhân dân Thành phố Một số công viện giải trí chủ yếu phục vụ nhu cầu giải trí công viên nước Hồ Tây,công viên giải trí khu du lịch Sóc Sơn ,khu du lịch văn hóa Cổ loa… đầu tư xây dựng với nhiều sản phẩm vui chơi, giải trí đa dạng phong phú,phục vụ nhu cầu khách du lịch và dân cư đô thị Nhiều vùng đất trống đồi trọc Thành phố đã phủ xanh bước tạo cảnh quan để phát triển thành các khu du lịch cuối tuần.Tuy nhiên, bình quân diện tích cây xanh còn thấp, toàn thành phố đạt 4,7m2 / người và khu vực nội thành đạt 0,9m2/ người.Tại các hồ Nước Hà Nội với cảnh quan đẹp hồ tây,hồ Linh Đàm,hồ Thuyên Quang ,hồ Bảy Mẫu … hình thành số dịch vụ thể thao nước và các hoạt động tiêu khiển khác phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giản người dân.Nhưng các hoạt động tiêu khiển khác phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn người dân Nhưng các hoạt động này phát triển chưa đồng bộ,đặc biệt là du khách,những người có nhu cầu cao hoạt động giải trí 2.2.3.Quản lý tuyển, điểm ,sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch Hà Nội đa dạng hóa,từng bước nâng cao chất lượng và khả cạnh tranh Đẩy mạnh việc khai thác tiềm và mạnh tài nguyên du lịch, bảo tồn và phục hồi các lễ hội truyền thống , tổ chức nhiều hoạt động du lịch với nhiều chủ đề độc đáo,hấp dẫn Nhiều sản phẩm du lịch xây dựng đưa vào khai thác : các tuyên du lịch sinh thái,du lịch văn hóa dân tộc ít người,khảo cứu đồng quê,du lịch trang trại (59) nhà vườn… và số sản phẩm du lịch có giá trị độc đáo văn hóa lịch sử nhằm thu hút khách du lịch,thúc đẩy hấp dẫn du lịch Hà Nội 2.2.3.1 Tuyến , điểm, sản phẩm du lịch khu vực nội thành Tuyến, điểm du lịch các khu vực nội thành phục vụ du khách chủ yếu là tham quan các di tích văn hóa,lịch sử, tham quan phố cổ, các điểm danh thắng Thủ đô với các sản phẩm chủ yếu gồm : Du lịch tham quan,mua sắm hàng thủ công,mỹ nghệ các làng nghề ; du lịch lễ hội ; du lịch ẩm thực; du lịch hội thảo, hội nghị(MICE) ; thăm thân… Phần bản,việc quản lý các tuyến,điểm du lịch phân cấp triệt các địa phương, giám sát chung các quan quản lý nhà nước để thẩm quyền Thành phố Thực theo luật Di Sản văn hóa và phân cấp Thành phố, cấp Thành phố quản lý các khu, điểm di tích, danh lam thắng cảnh đã dược xếp hạng theo quy định nhà nước theo phân cấp Mặt khác, nay, để tăng cường thực xã hội hóa chính sách đầu tư, việc quản lý các khu, điểm du lịch, các làng nghề truyền thống…, các tổ chức , cá nhân có quyền sở hữu hoạc giao quản lý, bao thầu khai thác, sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng thu phí tham quan và lệ phí sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng…,mà hầu hết các cá nhân,tổ chức này triệt để tận thu cách vô tội vạ nên anh hưởng lớn đến quá trình bảo quản, trì và đảm bảo các điều kiện khác các giá trị văn hóa này Các tuyến du lịch Hà Nội thể rõ quy hoạch nghành du lịch, nhiên để thực tốt quy hoạch lại liên quan đến vấn đề tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng Ngay thân nội Thành phố Hà Nội,cơ chế quản khai thác sử ụng các quận,huyện và tập tục người dân địa phương có khác biệt, vậy, công tác quản lý nàh nước du lịch gặp nhiều bất cập bàn tay chính quyền muốn can thiêp vào việc quản lý, khai thác này (60) 2.2.3.2 Tuyến, điểm, sản phẩm du lịch khu vực ngoại thành và các tỉnh lân cận Trong thời gian qua,nghành du lịch Hà Nội đã tổ chức,phối hợp với các địa phương vùng lân cận : các tỉnh Hưng nguyên, Bắc Ninh ,Vĩnh phúc ,Ninh Bình, Hải Phòng ,Quảng Ninh ,Hòa Bình ,Nam định… xây dựng và triển khai phát triển các sản phẩm du lịch chủ yếu gồm : - Du lịch tổng hợp sinh thái, giải trí, thể thao, nghĩ dưỡng, nghĩ cuối tuần, du lịch làng nghề, du lịch văn hóa lâu đời, các làng nghề, dân tộc với phong tục đặc trưng vùng Hà Nội ; các tour dã ngoại xe đạp các làng quê lân cận góp phần làm phong phú các sản phẩm địa phương ; du lịch biển Seacano, chương trình ngủ đêm câu mực, thăm các làng chìa và rừng nguyên sinh ; du lịch tàu biển Hạ Long, Hải Phòng… Nói chung sản phẩm du lịch Hà Nội đã phát triển đáng kể thể loại, chất lượng dịch vụ, góp phần đưa Hà Nội từ năm 2003 đến trở thành nhóm các đô thị hấp dẫn du lịch Châu Á Tuy nhiên, xem xét trên sở thời gian lưu trú khách Hà Nội còn thấp so với trung bình nước và tỷ trọng, mức chi tiêu khách du lịch, thời gian qua, tập trung dịch vụ lưu trú cho thấy sản phẩm du lịch Thủ đô chưa thực phong phú và hấp dẫn, tương xướng với tiềm đa dạng tài nguyên Các sản phẩm chủ yếu tập trung các sản phẩm du lịch tham quan di tích lịch sử, văn hóa, hội thảo, hội nghị, thương mại thời gian gần đây Nh cầu khách du lịch giải trí, thưởng thức cac dịch vụ vui chơi khác, mà Hà Nội có tiềm đáp ứng lại chưa nhiều Việc quản lý các tuyến, điểm du lịch các tỉnh thành phố khác gây khó khăn cho đầu mối cung cấp khách (các doanh nghiệp du lịch Hà Nội), địa phương, tỉnh thành lại có chế quản lý riêng biệt, vì vậy, du khách đến điểm du lịch các địa phương khác nhau, du khách lại chịu tác động phương thức quản lý khác tạo nên cảm giác (61) phải cảm hoạt động quản lý, khai thác cùng sản phẩm địa phương khác Đây là ấn tượng chưa đồng bộ, thống hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam du khách, đồng thời gây ảnh hưởng không tốt đến yêu cầu kinh doanh các doanh nghiệp 2.2.4 Quản lý các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh lĩnh vực du lịch : Tính đến hết năm 2007, Hà Nội có trên 4.320 doanh nghiệp đăng ký tham gia kinh doanh lĩnh vực du lịch, nhiên thực tế, có trên 100 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa, 277 doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế (đứng thứ hai toàn quốc, chiếm trên 30% tổng số doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước), 543 sở lưu trú và gần 100 doanh nghiệp và hộ cá thể kinh doanh vận chuyển khách du lịch Các hãng lữ hành Hà Nội phát triển nhanh số lượng, có quan hệ chặt chẽ với các đối tác nước ngoài trên khắp giới và dần khẳng định uy tín, chất lượng phục vụ với du khách quốc tế Việc khai thác luồng khách thực qua nhiều hình thức : Qua mạng, website, qua các hãng gửi khách nước ngoài Hàng năm ( kể năm 1998 đến nay), Hà Nội thường có 2-3 doanh nghiệp đạt danh hiệu Topten doanh nghiệp lữ hành hàng đầu Việt Nam Bảng 2.4 Số lượng doanh nghiệp lữ hành và vận chuyển khách du lịch Loại DN 2003 2004 Tổng số DN đăng ký 775 1.130 Trong đó : - DN lữ hành quốc tế 61 84 - DN lữ hành nội địa và dịch vụ khác 678 998 - DN vận chuyển khách DL 37 48 (Nguồn : Sở Du lịch Hà Nội) 2005 2.276 2006 4.000 2007 4.320 115 2.092 69 136 3.789 75 277 3.943 100 Các phương tiện vận chuyển thuộc ngành du lịch quản lý có 100 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch ô tô với trên 1.000 xe các loại, 01 doanh nghiệp có đội tàu vận chuyển khách trên Sông Hồng, 01 doanh (62) nghiệp có du thuyền trên Tây Hồ, 02 doanh nghiệp đầu tư toa tàu du lịch chất lượng cao Đặc biệt, có 04 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển xe xích lô du lịch Quản lý các doanh nghiệp, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch là nhiệm vụ quan trọng, phức tạp Với đời Luật doanh nghiệp, là tiền các văn bản, chính sách quản lý theo mô hình quản lý : Tiền cấp – hậu kiểm, là hội thuận lợi cho việc hình thành hình thức kinh doanh các tổ chức, cá nhân Trước bối cảnh đó, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đối tượng tham gia kinh doanh ngành du lịch trở nên đông, "mọc lên nấm sau mưa", đặc biệt là sau 15 năm, nhà nước tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, đã đặt cho các quan quản lý nhà nước thử thách to lớn Trong ngành du lịch Hà Nội thời gian qua, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có doanh thu và tốc độ tăng doanh thu cao (đạt trên 5.000 tỷ đồng, chiếm 62% doanh thu toàn ngành) Hoạt động chủ yếu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là tập trung lĩnh vực kinh doanh lưu trú, doanh thu lưu trú chiếm 65,2% doanh thu du lịch Có đến 13 tổng số 14 sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn từ đến thuộc sở hữu các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này Đây là sở lưu trú du lịch có sở vật chất đại, chất lượng dịch vụ cao, sản phẩm đồng và trình độ quản lý kinh doanh tiên tiến Với đối tượng phục vụ chủ yếu là khách du lịch quốc tế có thu nhập cao và thời gian lưu trú bình quân tương đối dài (2,1 ngày/ khách) đã đem lại nguồn thu lớn cho loại hình doanh nghiệp này Các doanh nghiệp có vốn đần tư nước ngoài mặc dù khá khiêm tốn số lượng song lại đầu tư lớn và có trình độ quản lý, kinh doanh tiên tiến nhắm tới đối tượng là các gói sản phẩm cao cấp dành cho khách du lịch quốc tế, và khách du lịch nước có thu nhập cao, các nhà đầu tư (63) khách tham dự hội nghị quốc tế Vì vậy, luồng khách du lịch vào ổn định và tăng trưởng nhanh giai đoạn 2003-2007, hiệu kinh doanh các doanh nghiệp này đã có bứt phá mạnh mẽ Các tiêu số ngày lưu lại trung bình hoạt động lưu trú và hoạt động lữ hành trì mức khá cao so với các doanh nghiệp khác (7,8 ngày hoạt động động lữ hành và 2,3 ngày hoạt động lưu trú) Do chú trọng đầu tư và sử dụng lao động có chất lượng cao, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đạt mức suất lao động cao các thành phần kinh tế Có nói khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã phát triển khá vững với việc trì các tiêu phán ánh hiệu kinh doanh mức cao với toàn ngành và có chuyển biến so với năm 2003 Doanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu lĩnh vực : Lữ hành và lưu trú Các doanh nghiệp nhà nước, năm 2007, có doanh thu du lịch đạt 2.540 tỷ đồng chiếm 35% tổng doanh thu ngành Tuy sở vật chất kỹ thuật các doanh nghiệp nhà nước chưa thực đại lại có vị trí thuận lợi rộng rãi bước đầu đã đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, tổ chức hội nghị, hội thảo…để có đón tiếp đoàn khách lớn Hiện nay, ngoài việc tiếp tục củng cố phát triển mạng lưới sở lưu trú du lịch thì các doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành Hoạt động lữ hành trở thành lĩnh vực kinh doanh chủ chốt doanh nghiệp nhà nước Doanh thu lữ hành chiếm 40% doanh thu khu vực này, doanh thu lưu trú chiếm 30% Như vậy, có thể thấy là các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động tương đối đều, ổn định lĩnh vực lưu trú và lữ hành Năm 2007, các doanh nghiệp nhà nước đón 2,8 triệu lượt khách, đó có 1,1 triệu lượt khách quốc tế Nói chung, các doanh nghiệp nhà nước mặc dù chiếm thị phần lớn (52,9% khách lữ hành, 36,5% khách lưu trú và 69,7% khách nước ngoài), song hiệu kinh doanh trì mức trung bình và không có cải thiện nhiều qua (64) hai năm Đối tượng phục vụ các doanh nghiệp này chủ yếu nhằm vào tầng lớp dân cư có thu nhập trung bình và tương đối ổn định số lượng Các doanh nghiệp ngoài nhà nước hoạt động nhiều : lĩnh vực lữ hành và lưu trú, vận chuyển khách và phục vụ du lịch Tuy nhiên doanh số đạt không cao quy mô nhỏ, manh mún Năm 2007, doanh thu khu vực kinh tế ngoài nhà nước kinh doanh lĩnh vực du lịch đạt xấp xỉ 400 tỷ đồng chiếm 2% tổng doanh thu Các doanh nghiệp ngoài nhà nước có số lượng sở lưu trú lớn quy mô nhỏ, sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, chất lượng dịch vụ chưa cao, đáp ứng nhu cầu đơn lẻ khách du lịch, Doanh thu lữ hành đạt 180 tỷ đồng chiếm 45% doanh thu khu vực ngoài nhà nước Hiện nay, các doanh nghiệp lữ hành bước đầu đã nắm bắt nhu cầu du lịch nhân dân nên đã và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh mình Trong thời gian tới mà đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu du lịch trở thành thói quen tiêu dùng dân chúng thì hoạt động lữ hành còn tiếp tục phát triển mạnh Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nói chung thường nhằm đến đối tượng khách du lịch có mức chi tiêu thấp, đồng thời có đủ nguồn lực để đầu tư và trang bị sở vật chất đại, nhằm cung cấp sản phẩm có chất lượng cao đến khách hàng Tuy nhiên, là thành phần kinh tế khá động và nhạy bén chế thị trường, hiệu kinh doanh các đơn vị này có chuyến biến rõ nét Số ngày phục vụ khách lữ hành tăng từ 2,9 ngày năm 2003 lên tới 3,3 ngày vào năm 2007, với khách lưu trú là từ 1,9 lên đến 2,3 ngày Đáng chú ý là các doanh nghiệp này hướng tới các sản phẩm du lịch nước ngoài và đã đạt số kết khả quan hơn, nhiên xu hướng này không ngành du lịch khuyến khích Mặc dù có cải thiện đáng kể song nhìn chung hiệu kinh doanh mức trung bình so với toàn ngành Do chủ yếu phục vụ khách nội địa tham quan nên (65) sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính thời vụ, dẫn đến công suất sử dụng buồng phòng không cao Hiện nay, công tác quản lý nhà nước tồn tượng thực tế đó là các công ty và các cá nhân nước ngoài (chủ yếu mang quốc tịch Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản) không đăng ký kinh doanh, không đăng ký bảng hiệu Việt Nam, lại thu hút khá thành công khách du lịch nước họ và đưa nhiều khách du lịch vào Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung Về chủ trương, việc đưa nhiều khách du lịch đến Việt Nam Chính phủ khuyến khích, với hình thức bất hợp pháp thì lại gây ảnh hưởng không tốt tới công tác quản lý nhà nước chính du khách Một mặt, nhà nước không quản lý hoạt động các công ty nước ngoài này Mặt khác, tính an toàn du khách không đảm bảo họ vào Việt Nam thông qua công ty bất hợp pháp Kèm theo đó gây thất thu cho ngân sách Nhà nước (vì hầu hết hoạt động "chui" này nhằm mục đích trốn thuế) Ngoài ra, việu đưa khách du lịch vào Hà Nội theo hình thức này còn có thể dẫn đến hành vi tiêu cực, phạm pháp khác môi gới hôn nhân, mại dâm, buôn lậu, rử tiền… Các công ty nước ngoài kinh doanh du lịch "chui" không phải là tượng Việt Nam, nó đã xuất từ vai năm nay, chủ yếu nhắm vào đối tượng khách Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan là nhóm khách ngày càng ưa thích du lịch Việt Nam Trước thực trạng nêu trên, Thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để các ca nhân, doanh nghiệp nước ngoài có thể hợp thức hoạt động, tạo bình đẵng các công ty du lịch và ngoài nước,đảm bảo an toàn cho du khách, là vấn đề quan quản lý nhà nước du lịch Thành phố đặt tâm hoạch định chính sách phát triển du lịch * Qua hoạt động quản lý nhà nước các thành phần tham gia kinh tế du lịch Hà Nội các năm 2003 – 2007 cho thấy số nhận xét sau : (66) Thứ nhất, mặt mạnh, doanh thu kinh doanh du lịch đã tăng nhanh quy mô tất các loại hình doanh nghiệp Tốc đọ tăng doanh thu bước đầu là tương xứng với tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp và tỷ doanh thu đã có chuyển các loại hình doanh nghiệp, mặc dù chưa đáng kể Tuy nhiên, thời gian tới, để gia tăng dáng kể doanh thu đẻ tạo phát triển mạnh mẽ mang tính bứt phá ngành du lịch thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, mỡ rộng thị trường, đào tạo và bồi dưỡng đọi ngũ lao động có trình độ đáp ứng yêu cầu kinh doanh Đa số các doanh nghiệp ngoài nước mặc dù thành lập có quy mô nhỏ đã tương đối ổn đinh hoạt đọng sản xuất kinh doanh Điều này lần khảng định tính hoạt đọng khu vực kinh tế này Vai trò quan trọng doang nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lĩnh vực du lịch Hà Nội thể rỏ nét Cho thấy, vẩn phải có chính sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động thu hts vốn đầu tư nước ngoài lĩnh vực du lịch Hiệu và xu hướng cải thiện hiệu lực cạnh tranh củ các loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch trên địa bàn Thủ đô mang tính tương đối Nhìn nhận cách khách quan, loại hinh doanh nghiệp, mặc dù còn có hạn chế định, song có xu hướng cải thiện hiệu sản xuất kinh doanh mức độ khác Quan là thành phần kinh tế đã biết dụa vào mạnh mình để lựa chọn, cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng, giá phù hợp với nhóm đối tương khách hàng, và đó đã có bổ sung, hỗ trợ cho nhăm khai thác tối đa tiềm du lịch Hà Nội các địa phương lân cận Thư hai, thực lực các doanh nghiệp Hà Nội chưa đủ mạnh để có thể cạnh tranh mạnh mẽ với doanh nghiệp nước ngoài hay số doanh nghiệp (67) lớn Thành phố Hồ Chí Minh, thể nét số yếu tố là : Thu hút nguồn vốn đầu tư còn nhỏ lẻ, chế độ đãi ngộ cán nhân viên, đào tạo nguồn nhân lực chưa phù hợp Mặc dù đã hình thành Hiệp hội Du lịch Hà Nội, thân các doanh nghiệp chưa nhận thức rỏ ví trí, vai trò Hiệp hội nên tham gia còn hời hợt, chưa thực "bắt tay nhau"cùng phát triển và đề xuất chế, chính sách với thành phố, mà phát triển theo quan điểm "mạnh ai, làm" Đây là nguyên nhân tác động đến quy hoạch phát triển nghành chưa theo đúng định hướng Thứ ba, thân các doanh nghiệp chưa nhận thức rõ vai trò công tác quảng bá, xúc tiến, đó chiến lược marketinh các doanh nghiệp chưa chú trọng, tập trung đầu tư Thứ tư,việc quản lý khai thác tài nguyên du lịch các doanh nghiệp chưa hiệu quả, thiếu tính bền vững 2.2.5 Quản lý nguồn nhân lực du lịch Lao động nghành du lịch thời gian qua tăng nhanh số lượng và tương đối đảm bảo mặt chất lượng, số lượng lao động đạt xấp xỉ dự báo quy hoạch : năm 2003, Hà Nội có trên 20 ngàn lao động, đó có 11,7 ngàn lao động trực tiếp ; 2005 có xấp xỉ 30 ngàn lao động, đó có khoảng 21 ngàn lao đọng trực tiếp, nă 2007 có tới 40 ngàn lao động (tăng gấp 2,2 lần so với năm 2003) Bảng 2.5 Thống kê số lượng lao động củ ngành Du lịch Hà Nội Đơn vị tính : Người Chỉ tiêu Tổng số lao động 2002 18.000 2003 20.000 2004 222000 2005 30.000 2006 35.000 2007 40.000 (Nguồn : Sở Du lịch Hà Nội) Trong nghiệp đổi phát triển du lịch thời gian vừa qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch đã chú trọng và đạt tiến (68) đáng ghi nhận : Quy mô tuyển sinh ngày càng tăng, bước đáp ứng tốt yêu cầu thực tế ; mạng lưới sở đào tạo du lịch bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,dày nghề (trên 30 trường) và nhiều trung tâm dạy nghề hình thành và phát triển nhanh ; sở vật chất kỹ thuật các sở đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch nâng cấp, xây dựng mới, trang bị ngày càng đồng và đại ; đội ngũ giáo viên, giảng viên và đào tạo viên tăng nhanh số lượng, nâng dần kiến thức nghiệp vụ, ngoại ngữ Chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, bước chuẩn hóa ; chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nâng lên Lực lượng lao động có tay nghề cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế đã hình thành Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ ngành Du lịch Hà Nội thực gần đây cho thấy, đã có 86,3% lao động trực tiếp đào tạo (1,65% cán đạt trình độ trên đại học ; 42,75% đại học và cao đẳng ; 23,8% trung cấp và 18,1% sơ cấp nghề) Có 32% lao động phục vụ trực tiếp biết tiếng Anh ; 13,2 biết tiếng Pháp ; 3,6% biết tiếng Trung Quốc các mức độ khác ; các ngoại ngữ khác đã quan tâm đào tạo, đặc biệt là số ngoại ngữ : Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Tây Ban Nha… Đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức nghành du lịch mặc dù với biên chế hạn hẹp, đã nổ lực hoàn thành chức quản lý nhà nước du lịch tầm chiến lược và các tác nghiệp cụ thể 2.2.6 Một số kết quă điển hình quản lý nhà nước với nghiệp phát triển du lịch Trong thời gian qua, phối hợp các cấp, các nghành, xét tượng hay hoạt động cụ thể, còn bộc lộ vài hạn chế, song, chúng ta không thể phủ nhận giá trị thực tiễn đã đạt các quan quản lý nhà nước Hà Nội Với các thành phần cụ thể là : + Khắc họa hình ảnh điểm đến nhiều hứa hẹn, cải tạo hiểu biết đất nước, Thủ đô : đã xây dựng nên hình tượng điểm đến du lịch (69) quốc gia, đồng thời, nhiều tour ( chương trình) du lịch đặc sắc, gắn kết với nhiều địa phương Việc xay dựng hình ảnh đẹp là mối quan tâm điểm đến và trường hợp du khách muốt lựa chọn địa điểm du lịch còn mẻ với họ, định họ hiển nhiên sẻ chịu ảnh hưởng số yếu tố khuyến mại, quảng bá và chiến lược tiếp thị là trọng tâm phát triển du lịch Hà Nội đã thành công phối hợp có hiệu các quan quản lý nhà nước du lịch, kế hoạch đầu tư, thương mại Trong đó có phần đóng góp to lớn các doanh nghiệp du lịch Hà Nội + Tăng cường thu hút ngoại tệ, xuất chỗ : Phần lớn du khavhs quốc tế xuất phát từ các nước giàu để đén đất nước ngheo Xét trên khía cạnh tích cực , xu hướng này góp phần tái phân phối thu nhập trên bình diện quốc tế và điều tiết lợi nhuận kinh tế nước chủ nhà Về mặt xã hội, xu hướng này giúp Hà Nội tiếp cận với nhũng văn hóa và lối sông Đồng thời, tăng khoản thu ngoại tệ từ du khách mà ít phải bỏ các chi phí gián tiếp quảng bá sản phẩm, vận chuyển…và coi là hình thức xuất chổ hiệu + Góp phần phát huy các giá trị văn hóa :Sự phát triển du lịch hiễn nhiên có tác động đến vă hóa nhân dân địa phương Tạo mối giao lưu văn hóa khác khách du lịch và người dân địa văn hóa Qúa trình giao lưu các giá trị văn hóa không diễn sớm chiều mà phải trải qua quá trình lâu dài Háp thụ và phát huy giá trị văn hóa các khu vực, các dân tộc không diễn các tác nhân biieeur xã hội (bắt trước hành động, trang phục, phong cách khách…)mà còn chịu ảnh hưởng các nhân tố kinh tế (ví dụ :thu hút lượng không nhỏ phụ nữ tham gia vào các lực lượng hoạt động ngành du lịch thường xem biểu giải phóng phụ nữ tích cực,…) Những biểu (70) rõ ràng tăng cường các giá trị văn hóa là việc tập trung đầu tư, bảo tồn, tôn tạo các di tích và công trình lịch sử ngày càng nhiều Việc nâng cao nhận thức và tăng cường phát huy các giá trị văn hóa du lịch, với mục tiêu giữ gìn sắc dân tộc là cần thiết nhằm tránh biến đổi tiêu cực có ảnh hướn lớn đến vă hóa riêng biệt người Tràng an + Góp phần bảo toàn tài nguyên vốn có : Tốc độ phát triển mạnh du lịch mang lại cho nguồn kinh tế lớn đồng thời đặt nhiệm vụ khôi phục các nguồn tài nguyên có Du lịch tiêu thụ phần lớn tài nguyên thiên nhiên (nước đất xây dựng…), buộc phải cá giải pháp tích cực để khôi phục, từ đó, góp phần tác động đến sống cộng đồng cư dân mà chính quyền Thành phố Hà Nội chú trọng đến các kế hoạch bảo tồn, trì phù hợp mà thu hút khách du lịch đến với thủ đô + Phát triển du lịch gắn với giải việc làm, xóa đói giảm nghèo :tốc độ tăng trưởng đội ngũ lao động du lịch trung bình đạt 8.05% năm, là mức tăng tưởng tương đối cao Năm 1994, Du lịch Hà Nội có 7.000 lao động toàn ngành, đến nay, nguồn nhân lực du lịch Hà NỘI đã có khoảng 4vạn người chiếm khoảng 2.3% lao động Thành phố 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước du lịch Hà Nội Du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng vừa có ưu điểm trội là hiệu cao, thúc đẩy sản xuất phát triển lại vừa có điểm yếu là tự phát, phân hóa hai cực rõ rệt Việt Nam trải qua thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, phát triển kinh tế du lịch, có điều kiện và lợi để thu hút phần thị trường giới du lịch, nắm vai trò định việc tổ chức sản xuất, phân luồng và giao lưu văn hóa, dịch vụ, đặt nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động du lịch cao hơn, cấp thiết Các quan quản lý nhà nước các cấp từ trung ương đến sở càn có phối hợp (71) nhịp nhàng, linh hoạt, thống nhằm hướng đến ngành kinh tế phát triển hiệu quả, đông và bền vững 2.3.1 Ưu điểm công tác QLNN du lịch Hà Nội Với kết đã đạt Ngành du lịch Thủ đô đã cho thấy : * Thứ : Xây dựng và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kịp thời Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội là nên tảng để xây dựng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh du lịch trên toàn Thành phố, đó có mô hình, mục tiêu thực các tuyến, điểm du lịch Thủ đô (Hà Nội cũ) đã xây dựng và số khu, tuyến, điểm du lịch du lịch Hà Tây (cũ) đã có quy hoạch Hàng trăm dự án quy hoạch chi tiết du lịch và hàng chục dự án quy hoạch du lịch khác khẩn trương thực hiện, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước và nước ngoài, góp phần quản lý, khai thác tài nguyên du lịch ngày hiệu du lịch Hà Nội Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội Hà Nội năm vừa qua có nhiều yếu tố xuất hiện, các quy hoạch kinh tế xã hội xây dựng cho vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,… đặt phương hướng và nhiệm vụ cho định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội Đối với du lịch nước nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng, có nhiều yếu tố : Xu hội nhập khu vực, thay đổi hành trình luồng khách du lịch quốc tế, Luật Du lịch công bố, hệ thống sở hạ tầng Thủ đô nâng cấp, Việt Nam gia nhập WTO…cũng đặt cho du lịch Hà Nội hội thách thức đòi hỏi phải có kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Thủ đô, nhanh chóng hòa nhập với phát triển Hà Nội đã kịp thời tiến hành khảo sát và xây (72) dựng kế hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch Hà Nội nhằm bắt kịp thời với tình hình * Thứ hai : Môi trường chính sách, chế QLNN du lịch cải thiện Luật du lịch đời là khung pháp lý cao nhất, là bước ngoặt quan trọng khẳng định vai trò ngành và thể chế hóa đường lối phát triển du lịch Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động du lịch Hà Nội phát triển vào nề nếp và có định hướng mục tiêu rõ ràng góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch Hành lang pháp lý du lịch nói chung đã hoàn thiện dần Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến du lịch xuất, nhập khẩu, cư trú lại cho người Việt Nam, cho người nước ngoài và các văn liên quan khác bổ sung Thủ tục xuất, nhập cảnh, cư trú, lại, hải quan liên tục cải thiện thuận lợi cho khách và các nhà đầu tư.Việc áp dụng miễn phí thực song phương cho công dân các nước Asean và số quốc gia khác, miễn thị thực đơn phương cho công dân Nhật Bản, Hàn Quốc và số nước Bắc Âu là giải pháp chủ động, tích cực và mạnh bạo bối cảnh an ninh để thu hút khách du lịch quốc tế đến Hà Nội * Thứ ba : Cơ sở vật chất cho khách kinh doanh dần nâng cao Theo số liệu thống kê 10 năm lại đây, nước đã nâng cấp xây 50.000 phòng khách sạn, đó, Hà Nội đã tăng trên 6.000 phòng ( tăng gấp lần) Đến năm 2010, Hà Nội có thể đáp ứng nhu cầu đón 1,6 triệu lượt khách quốc tế và khoảng triệu lượt khách du lịch nội địa Phương tiện vận chuyển khách du lịch phát triển đa dạng đường hàng không, đường ô tô, đường sắt, đường thủy dần đại hóa Năng lực vận chuyển khách du lịch tăng, chất lượng nâng lên Phương tiện vận chuyển khách du lịch chuyên ngành với hàng nghìn ô tô, tàu thuyền các loại, chất lượng phương tiện tăng cường đổi thường xuyên ; đội ngũ xe taxi các điểm du lịch thành lập, phục vụ kịp thời nhu cầu lại khách du lịch ; số khu du lịch nghỉ dưỡng, sân golf, công viên chủ đề (73) và sở giải trí đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế và nước Với sở vật chất kỹ thuật nay, ngành du lịch Hà Nội đã đảm bảo phục vụ hàng triệu lượt khách quốc tế, nội địa và tổ chức các kiện hội nghị quốc tế lớn Toàn ngành đã chú trọng nghiên cứu xây dựng và phát triển nhiều loại hình, sản phẩm du lịch độc đáo, có sức hấp dẫn du khách và ngoài nước Xây dựng các tuyến đường bộ, đường sông, đường biển, nối các điểm du lịch, khu du lịch các vùng khu vực phía Bắc Hình thành các loại hình du lịch mới, đặc thù du lịch đường xuyên Việt, du lịch trở cuội nguồn, du lịch sinh thái, du lịch hang động, sông nước, giải trí, thể thao, chữa bệnh…và đặc biệt là du lịch hấp dẫn khách du lịch quốc tế * Thứ tư : tăng khả thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch Hà Nội huy động ngày nhiều nguồn lực để xây dựng sở vật chất , nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch : Toàn ngành du lịch Thủ đô đã phát huy nội lực, huy động vốn từ nhiều nguồn để phát triển sở hạ tầng và sở vật chất kỹ thuật du lịch Hà Nội đã chi nhiều tỷ đồng hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch các du lịch trọng điểm, khu du lịch quốc gia ; khai thác và gắn kết hoạt động du lịch với hoạt động kinh tế - xã hội các quận, huyện Vốn hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng từ ngân sách nhà nước đã khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho các hoạt động xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành Thành phố thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài Việc tăng cường mở rộng hợp tác thu hút vốn đầu tư, tài trợ quốc tế thời gian qua đã đạt thành đáng khích lệ Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đánh giá Việt Nam, đó có Hà Nội, là điểm đầu tư nhiều tiền Theo khảo sát hội đồng kinh doanh châu Á cho thấy Việt Nam đứng thứ giới hấp dẫn đầu tư các tập đoàn châu á giai đoạn 2007-2009 Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam xếp thứ (74) 141 kinh tế khảo sát triển vọng thu hút đầu tư, sau Trung Quốc (52%), Ấn Độ (42%), Mỹ (36%), Nga (22%), và Brazil (12%) Ngành du lịch Hà Nội đã tranh thủ nhiều tổ chức quốc tế, các chính phủ và tổ chức phi chính phủ tài trợ cho phát triển du lịch các lĩnh vực : Quy hoạch, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cải cách hành chính, xây dựng văn pháp luật…và Hà Nội là địa phương đứng thứ hai, sau thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài * Thứ năm : Lực lượng kinh doanh du lịch bước phát triển Do thông thoáng Luật doanh nghiệp, Luật Du lịch, giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa và khách sạn bãi bỏ, số doanh nghiệp du lịch đời bùng phát, đặc biệt là ngoài quốc doanh Hoạt động du lịch thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế Quá trình đổi kinh tế theo hướng thị trường đã tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực du lịch (kể liên doanh 100% vốn nước ngoài) Đi đôi với lực lượng hoạt động du lịch phát triển bùng phát, công tác quản lý trở nên nặng nề nhiều Việc xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp du lịch quan tâm Đến nay, các doanh nghiệp du lịch sau cổ phần hóa Hà Nội hoạt động hiệu hơn, đời sống người lao động nâng lên mức đáng kể, hàng chục đơn vị du lịch đã cổ phần hóa và đời Tổng công ty Du lịch Hà Nội đã tạo cho du lịch Thủ đô có điều kiện tài sản, nguồn vốn, nguồn nhân lực…tạm thời đủ mạnh để có thể tham gia cạnh tranh môi trường hội nhập *Thứ sáu : Bộ máy quản lý nhà nước du lịch dần hoàn thiện Nhìn chung, giai đoạn từ 1994 trở trước, hệ thống tổ chức máy ngành du lịch chưa thực định hình và thiếu tính thống dẫn đến quản lý nhà nước du lịch các cấp còn lỏng lẻo, kém hiệu lực dẫn đến hiệu kinh doanh không cao Sau năm 2003, công tác quản lý nhà nước các dịch vụ (75) công du lịch bước đầu đã có nhiều hiệu ; để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước du lịch, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, hoạt động du lịch đã tập trung đầu mối quản lý, là Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch, từ đó đã kết hợp du lịch và văn hóa cùng nhiệm vụ quản lý nhà nước, là bước quan trọng, là điều kiện để phát huy giá trị văn hóa, nâng cao hiệu và hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động du lịch Bộ quản lý nhà nước du lịch Thành phố củng cố 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đáng trân trọng đã được, song xem xét cách nghiêm túc và đặt phát triển du lịch Hà Nội so với tiềm năng, lợi còn hạn chế và bất cập công tác QLNN, thể số vấn đề chủ yếu sau đây : 2.3.2.1 Nhận thức xã hội kinh tế du lịch chưa đầy đủ, thuận lợi Nhận thức xã hội nói chung và số quan, ban, ngành Thành phố Hà Nội đổi chưa đồng Phần lớn còn tồn quan niệm du lịch là hoạt động vui chơi giải trí nhóm người có tiền, có của, chưa nhận thức đây là loại hình kinh tế hiệu Vì vậy, việc quan tâm cho nghiệp phát triển du lịch chưa đúng mức Thậm chí, có cán số quan quản lý nhà nước khác thành phố còn tồn suy nghĩ rằng, các đợt hoạt động quảng bá xúc tiến ngành du lịch nước và nước ngoài là việc sử dụng ngân sách nhà nước để chơi Đó là suy nghĩ hoàn toàn sai lệch, hiệu hoạt động xúc tiến ngành du lịch là hoạt động không nhìn thấy các định lượng cụ thể, mà hiệu nó tiềm ẩn giá trị định tính, việc thu hút du khách đến với Hà Nội, tăng cường xuất chỗ, tăng việc làm, thu nhập cho người lao động…, dẫn đến thiếu thống xây dựng, đạo, quản lý và thực phát triển du lịch song song với phát triển các ngành kinh tế khác : Thường mại, công nghiệp (76) Đồng thời, trên sở quy hoạch phát triển ngành đã có, các chế, chính sách Nhà nước và Thành phố, là tiêu chí vận dụng quy hoạch còn ban hành chậm trễ, chưa kịp thời ảnh hưởng đến việc thực quy hoạch phát triển ngành Trong điều kiện toàn cầu hóa, xã hội hóa ngày càng mạnh mẽ, kinh tế đa thành phần, các quan hệ kinh tế liên tục biến đổi, đó, công tác quy hoạch, dự báo xu hướng vận động chưa làm tốt, chưa phát huy hiệu kịp thời, dẫn tới việc áp dụng các quy phạm pháp luật còn nhiều hạn chế 2.3.2.2 Hệ thống chính sách chưa hoàn thiện và bất kịp với phát triển hoạt động du lịch; Chính sách, chế chung để đào tạo tảng thúc đẩy du lịch phát triển đã hình thành phù hợp dần với điều kiện và xu hướng phát triển du lịch giới và nước, nhiên, chưa bắt kịp với phát triển chung Du lịch là hình thức kinh doanh mang tính xã hội cao, vì vậy, bên cạnh việc điều chỉnh các quan quản lý du lịch còn có hệ thống văn quản lý các quan quản lý nhà nước có liên quan, vậy, có nhận thức du lịch chưa đúng đắn, hoàn toàn có thể làm sai lệch chủ trương, chính sách phát triển du lịch Đảng và Nhà nước Là ngành kinh tế mới, non trẻ, vậy, các quy định pháp luật có liên quan thời gian hoàn chỉnh, nên chưa có cách hiểu thống và thân các quan quản lý nhà nước chưa triệt để triển khai có hiệu quả, đôi còn buông lỏng quản lý Chế tài quản lý chưa bắt kịp với nhu cầu phát triển, mà ví dụn điển hình, là chế tài xử lý người nước ngoài đến du lịch và phạm tội Việt Nam thời gian qua có chiều hướng gia tăng, hay du lịch luôn đồi hỏi phát triển sản phẩm,loại hình du lịch mới( du lịch lặn biển, du lịch thể thao, du lịch chữa bệnh…), song để triển khai, còn gặp nhiều khó (77) khăn các quy định, chế tài để thực các chương trình du lịch này quá chặt chẽ Do văn pháp luật chưa theo kịp biến động phát triển nhanh, nhạy ngành kinh tế mới, động, ngành du lịch đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh du lịch Hà Nội nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung Các chính sách tài chính( thếu, hạch toán chi phí quảng bá, ); chính sách công tác đầu tư, chính sách bảo vệ, tôn tạo các điểm khu vui chơi du lịch…của nhà nước đã tác động đã tác động không nhỏ đến hiệu kinh doanh hoạt động du lịch Hoạt động tiếp thị(marketing) là biểu cụ thể vướng mắc chế, chính sách nhà nước kinh doanh du lịch Hoạt động này gặp hạn chế mặt ngân sách, các quan quản lý nhà nước du lịch và chính sách trừ lợi nhuận quan thuế doanh nghiệp tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chi phí quảng bá, xúc tiến du lịch không là điểm yếu riêng Hà Nội mà còn ngành du lịch Việt Nam Trên giới, kinh phí cho việc quảng bá, xúc tiến thường chiếm 10%, chí 20% thu nhập từ du lịch, nhằm hỗ trợ phát triển kinh doanh các ngành hàng khác Nếu tính theo mức độ đó thì lẽ Hà Nội phải có ngân quỹ 1.800 tỉ đồng/năm cho hoạt động này Song số tiền chi cho quảng bá du lịch Hà Nội ước tính mức…2.000 đồng cho du khách(tương đương 13 tỉ đồng) Bản thân các doanh nghiệp chưa nhận thức rõ vấn đề này, điều đó thể chiến lược marketing các doanh nghiệp chưa tập trung, chú trọng và việc quản lý khai thác tài nguyên du lịch các doanh nghiệp, đơn vị không hiệu quả, thiếu tính bền vững Tuy nhiên, vấn đề không là tiền nhiều hay ít mà còn là quảng bá nào, ví dụ như: sốt khách du lịch pháp ạt vào Việt Nam năm 1990 sau thành công các phim Đông Dương, Nguời tình, Điện Biên Phủ…là chứng minh hiệu (78) Chính sách quản lý khách du lịch quốc tế, gần đây có số vấn đề cộm Thực tế cho thấy, taih Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, thời gian gần đây đã phát sinh tình trạng người nước ngoài vi phạm pháp luật ngày càng gia tăng theo chiều hướng diễn biến phức tạp, chủ yếu là người đến từ các nước chậm phát triển(Châu phi), nhập cảnh trái phép, không đăng ký tạm trú, sống lang thang, tụ tập gây trật tự Nhiều đối tượng vi phạm pháp luật nghiêm trọng(lừ đảo, trộm cắp, cướp giật…), bất đồng ngôn ngữ, không có người phiên dịch, gây khó khăn cho quan chức việc thu thập chứng nên chưa thể xử lý hình Nhiều vụ án, quá trình điều tra, truy tố diễn suôn sẻ vì bị can sử dụng tiếng Anh và chấp thuận ngôn ngữ đó là ngôn ngữ chính quá trình tố tụng, đến tòa lại đổi ý, giả vờ không hiểu tiếng Anh, thông dịch giải thích kiểu nào lắc đầu dấu không hiểu nên tòa đành phải hoãn xử để thông dịch tiếng mẹ đẻ bị cáo Rất nhiều tội phạm không có giấy tờ tùy thân, chí, vứt bỏ sau qua Việt Nam, nên không làm thủ tục trục xuất họ; đó, đại diện quan ngoại giao người này thường từ chối tiếp nhận, hỗ trợ Đây là hạn chế không nhỏ công tác quản lý nhà nước khách quốc tế nhập cảnh qua đường du lịch, vấn đề xử lý tội phạm liên quan đến yếu tố nước ngoài chúng ta còn hạn chế các quy định hệ thống văn pháp luật chưa hoàn thiện, khó áp dụng để tiến hành khởi tố Thực tiễn này chưa khắc phục kịp thời, phần là chính sách phá luật còn kẽ hở, phần các quan quản lý nhà nước còn buông lỏng, chưa thuacj phối hợp có hiệu để xử lý nghiêm minh, triệt để Sự phối hợp quản lý các ngành, các cấp, các địa phương chưa thực nhịp nhàng, hiệu Điều này thể rõ chỗ, phối hợp với các quan quản lý có liên quan đến hoạt động du lịch còn chưa đồng bộ, (79) chặt chẽ, thieus tính linh hoạt các nghiệp vụ quản lý nhà nước theo lĩnh vực giao, đòi hỏi công tác quản lý ngành, lĩnh vực khác nhau, còn thiếu đạo thống để hài hòa cho lợi ích các bên hoạt động quản lý Mặc dù đã thành lập “Ban Chỉ Đạo Nhà Nước Du Lịch Thành Phố” với tham gia nhiều ban, ngành , quận, huyện tham gia còn chậm trễ, ý lại lẫn nhau, hoạt động chưa hiệu việc thực quản lý, tạo lập và thực các chế tài phân công 2.3.2.3 Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chưa có hấp dẫn, thu hút du khách Khi đánh giá cấu chi tiêu khách du lịch(như đã nói phần trên) cho thấy các khoản chi tiêu du khách chủ yếu tập trung vào du lịch lưu trú chứng tỏ rằng, Hà Nội còn thiếu sản phẩm du lịch đặc sắc có sức cạnh tranh và hấp dẫn cao, thiếu khu du lịch, điểm du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế; loại hình hoạt động du lịch hấp dẫn, các dịch vụ hỗ trợ du lịch đô thị để thu hút khách kéo dài thời gian lưu trú và tăng thu nhập từ hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch và môi trường có suy giảm việc khai thác, sử dụng thiếu hợp lý và tác động thiên tai ngày càng tăng Ngoài ra,cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cảu du lịch Hà Tây (cũ) chưa tương xứng với tiềm vốn có Đây là khó khăn không nhỏ hoạt động du lịch Thủ đô Hệ thống sản phẩm và các loại hình dịch vụ còn nghèo nàn, kết cấu hạ tầng kỷ thuật đo thị, chất lượng phục vụ chưa cao là yếu tố đánh giá trình độ phục vụ, thu hút du khách du lịch Hà Nội 2.3.3 Nguyên nhân: 2.3.3.1 Quy cách phát triển nghành khai thác chưa hiệu (80) Mặc dù quy hoạch phát triển ngành đã xây dựng và áp dụng chưa phát huy hết tác dụng các nghành, các cấp, vậy,việc thực quy hoạch chưa khoa học, còn mang nặng tính hình thức, đồng thời, các ngành doanh nghiệp thì với mục tiêu phát triển du lịch chung thành phố; việc khai thác triệt để lợi du lịch số điểm du lịch (do tư nhân hay doanh nghiệp ngoài quốc doanh khai thác) bộc lộ cách “ thái quá” và chưa đảm bảo các điều kiện cần thiết đã làm đến cảnh quan, môi trường ,gây cân sinh thái Ngay kể các sản phẩm du lịch có quy mô lớn hệ thống sở vui chơi gải trí Hà Nội và phụ cận phân bố chưa hợp lý,quy mô còn nhỏ lẻ, không tuân thủ theo định hướng phát triển chung quy hoạch,loại hình hoạt động và sản phẩm vui chơi giải trí đơn điệu,thiếu hấp dẫn, chất lượng chưa cao Phần lớn các khu, điểm du lịch trong, ngoài thành phố giai đoạn đầu tư, xây dựng; điều kiện sở vật chất,hạ tầng chưa đồng và hoàn thiện, thiếu các tiện nghi hấp dẫn và có chất lượng cao phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí du khách du lịch Những bất cập trên là lý khiến số ngày lưu trú khách du lịch Hà Nội thấp Số ngày khách,công suất sử dụng buồng phòng và các tiêu chí khác phản ánh tính hiệu đã có cải thiện, song tính bền vững chưa cao Thể chỗ tỷ lệ khách quay alij còn thấp Có thông tin cho 85% khách du lịch trả lời không muốn quay lại Việt Nam lần thứ hai 2.3.3.2 Hiệu quản lý nhà nước du lịch Hà Nội còn hạn chế, chưa phù hợp với thực tiễn, dẫn tới bó hẹp quá chặt chẻ, hạn chế quyền can thiệp bàn tay vô hình nhà nước vào thị trường du lịch và hoạt động kinh doanh các tổ chức, cá nhân mà điển hình là số hoạt động kinh doanh các tổ chức, cá nhân mà điển hình là số hoạt động không quản thi cấm như: dừng cấp phép kinh doanh các sàn nhảy, song bài, karaoke, hướng dẫn viên du lịch, doanh nghiệp du lịch có yếu tố (81) nước ngoài hoạt động Việt Nam, cấm số loại hình phương tiện vận chuyển vào các tuyến phố nội thành theo giờ,… Khách du lịch gai tăng tạo thách thức mô hình quản lý,quy định pháp luật,kết cấu hạ tầng ,giữ gìn môi trường, cảnh quan tự nhiên,tác động đến phong tục,tập quán,văn hóa truyền thống v.v … mà công tác quản lý chưa đáp ứng kịp thời với phát triển nhanh, mạnh ngành kinh tế động Hoạt động kinh doanh trên địa bàn phân cấp cho các quận, huyện và đơn vị nghiệp quản lý, khai thác còn thể manh mún, thiếu đồng bộ, chí các quận, huyện còn thả hình thức khoán thu hầu hết các điểm du lịch sở Việc này có điểm mạnh là tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương song,mặt trái nó tiếp tay cho các cá nhân, đơn vị trực tiếp quản lý sở, điểm du lịch “ tận thu”, khai thác vô tội vạ các sở vật chất phục vụ du lịch, thiếu quan tâm đến vấn đề khai thác tiềm du lịch Gắn với khai thác cách bền vững và đảm bảo cảnh quan, môi trường Để đảm bảo cho hoạt động du lịch hiệu quả, kịp thời, ngoài tăng cương quản lý, còn cần có chính sách khuyến khích phát triển, song, thực tế còn tồn nhiều hạn chế, chổng chéo công tác quản lý các ngành Ví dụ: Các sở lưu trú, đặc biệt là khách sạn cao sao, chủ yếu tập trung quận nội thành Hà Nội cũ, việc bố trí, vị trí đón trả khách phương tiện ô tô gặp nhiều bất cập quy định các ngành quản lý còn chồng chéo ảnh hưởng đến hoạt động các doanh nghiệp du lịch như: Công an quy định lưu thông ô tô nội thành khắt khe; Sở giao thông vận tải quy định số tuyến phố cấm phương tiên trên 24 chỗ lưu thông, cấm dừng , đỗ, số quận, huyện quy định tuyến phố không để xe máy và điểm trông giữ xa sở dịch vụ phục vụ du lịch Do đó, ảnh hưởng đến quá trình đó, trả khách các khách sạn sở lưu trú Các quy (82) định này quan, cấp thực mà không cần có ý kiến đóng góp quan quản lý du lịch, vậy, quan quản lý du lịch lại phải giải đơn thư các doanh nghiệp khá phức tạp, đồng thời, phải làm việc cụ thể với các quan quản lý khác để đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Điều đó, thể phối hợp thiếu đồng quá trình thực nhiệm vụ các quan QLNN - Thành phố còn thiếu các chế tài cụ thể nhằm định hướng, quy định, hướng dẫn các cấp, các ngành, việc xử lý các tượng vi phạm, xử phạm các doanh nghiệp, cá nhân vi phạm quy mô, phạm vi hoạt động và các hoạt động trái với quy hoạch phát triển chung Các quan quản lý chưa thực phối hợp để ban hành tiêu chí, quy chuẩn chung cho các đối tượng tham gia kinh doanh,mặc nhiên thả cho các cá nhân, doanh nghiệp, chủ đơn vị tự thực hiện, ví dụ: Quy đinh tiêu chí cho khách sạn, nhà hàng đặc chuẩn; tiêu chí cấp, xét hạng cho các khu điểm du lịch vv là sở để đánh giá chất lượng dịch vụ, chất lượng lao động các sở du lịch - Môi trường du lịch chưa thực thông thoáng còn tồn tình trạng lộn xộn kinh doanh, công tác quản lý, điều hành thiếu đồng và chưa có phối hợp chặt chẽ các ngành,địa phương, đã tác động mạnh đến kết kinh doanh toàn ngành 2.3.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật đã đầu tư cải thiện song chưa tương xứng với tiềm năng, vì có Cạnh tranh du lịch khu vực và giới ngày càng gay gắt đó khả cạnh tranh du lịch Hà Nội còn hạn chế trên bình diện quốc tế và khu vực là môi trường hội nhập WTO Trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta và theo đó mức sống người dân nhìn chung còn thấp so với các nước khu vực, ảnh hưởng đến quan hệ cung – cầu phát triển các thị trường du lịch Mặc dù đã bước sang năm thứ ba, chúng ta tham gia tổ chức WTO đời sống xã hội chưa bắt (83) kịp với các quốc gia thành viên, trình độ khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế còn nhiều hạn chế, đó, số vấn đề thường kiến trúc, hạn tầng kỹ thuật, giao thông đo thi chưa đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch đã gắn với đầu tư phát triển sở hạ tầng theo đúng định hướng ngành và đồng với các giải pháp cụ thể để tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế du lịch Thủ đô theo dình hướng CNH – HĐH, vì vậy, vốn đầu tư phát triển du lịch còn nhiều, đó đầu tu lại chưa có đồng bộ, kém hiệu Hệ thống kết hạ tầng còn yếu kém chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển ngày càng cao theo hướng đại du lịch Thành phố đãcoi việc tập trung đầu tư phát triển hạ tầng đô thị đó là giản tiếp tạo điều kiện cho phát triển du lịch, chưa chú trọng đến các du lịch đầu tư trực tiếp cho ngành du lịch Đồng thời, Hà Nội là địa phương nằm danh sách các địa phương chính phủ cấp vốn đầu tư cho phát triển du lịch mà đầu tư nguồn ngân sách thành phố Hà Nội hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long -Hà Nội nên cần các khoán đầu tư lớn cho sở hạ tầng ngành, (mà đầu tư cho du lịch là hoạt động đầu tư đòi hỏi khối lượng lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài) mà nguồn thu thành phố không chưa đủ tầm để thực Các chủ đầu tư gặp nhiều khó khăn thủ tục thực đầu tư còn phức tạp, chậm trễ, thủ tục thuê đất rườm rà, việc giảm phóng mặt khá khó khăn Ở thị trường các nước phát triển các nhà đầu tư có thể lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh nào để thực đầu tư, song với Việt Nam, buộc phải thành lập doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư trước ngoài nên hạn chế khá đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài Mặt khác, công tác đầu tư các doanh nghiệp còn bộc lộ tính bất cập thiếu đồng mục tiêu phát triển cho kinh doanh lĩnh vực du lịch doanh nghiệp mà nỗi bật đây là chủ yếu hướng đến mục đích kiếm (84) lời, hầu hết các doanh nghiệp chưa chú trọng đến phát triển sản phẩm du lịch mà là “tận thu” từ hoạt động du lịch 2.3.3.4 Nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hiệu kinh doanh các doanh nghiệp du lịch còn hạn chế, thể chỗ, suất lao động chưa thực cao so với các nước khu vực, chí là các thành phần kinh tế khác tùng địa bàn có khác biệt rõ rệt Điều này xuất phát từ chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, việc sử dụng lao động các doanh nghiệp chưa hợp lý Số lao động đào tạo cách chuyên môn hóa chiếm tỷ lệ thấp cấu lao động các doanh nghiệp, là các nguyên nhân: Thứ nhất, việc tuyển chọn nhân viên còn chủ yếu dựa trên cấp, chưa chú trọng đến chuyên môn nghiệp vụ đào tạo Thứ hai, tính chất kinh doanh các doanh nghiệp còn mang tính chụp giật, chạy theo lợi nhuận chưa quan tâm phát triển bền vững, cụ thể là, vào giai đoạn cao điểm (từ tháng 10 đến tháng 4), lượng khách du lịch quá thời gian làm việc với mức chi trả thấp và dễ dàng cắt việc, cắt hợp đồng theo thời vụ là vấn đề thực tế Thứ ba, nguồn nhân lực bố trí chưa đồng các loại hình doanh nghiệp, đã tạo chênh lệch trình độ tương đối lớn Mức lương các doanh nghiệp liên doanh, có vốn đầu tư nước ngoài thường cao so với các loại hình doanh nghiệp khác, đã thu hút lao động có trình độ cao ngành nhiều hơn, vì vây, cá loại hình doanh nghiệp khác , thường có mức doanh thu không cao, tạo lỗ hổng lớn cấu lao động Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trình bày trên, tác giả đưa số giải pháp khắc phục phần tiếp sau (85) Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỤC DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Dự báo phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 3.1.1 Một số tiêu phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 Giai đoạn 2009 – 2010, diện mạo Hà Nội thay đổi nhiều, các công trình văn hóa và hạ tầng sở cải thiện, nâng cấp và xây dựng lại theo chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội; nhiều sản phẩm du lịch theo các dự án và các khu nghỉ ngơi, vui chơi đã vào hoạt động Nhờ đó tạo điều kiện thu hút nhiều khách du lịch và ngoài nước đến Hà Nội a) Lượng khách - Từ đến năm 2010 Hà Nội có nhiều chương trình để chuẩn bị kỷ niệm 1.000 năm Thang Long, đây là điều kiện để thu hút khách du lịch và ngoài nước - Trên sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch, Thành phố đã xây dựng phương án(xem bảnh 3.1) Dự kiến tốc độ tăng trưởng khách từ đến năm 2020 khoản 10%, đó, thời kỳ 2003 – 2010 tăng khoảng 12 - 15% Như vậy, theo phương án dự báo đến năm 2010 Hà Nội đón khoảng trên triệu rưỡi khách quốc tế; ngày lưu trú bình quân laf,15 ngày Đến năm 2020, các số này đã là triệu và 4,65 b) Doanh thu từ du lịch Hiên du khách Hà Nội chi tiêu bình quân là100 USD/ ngày và kháh nội địa là 200.000 đồng/ ngày Trong năm tới sản phẩm du lịch đa dạng hóa, chất lượng nâng cao thì thì mức độ chi tiêu du khách dần nâng lên Dự kiến đến năm 2010, du khách quốc tế khoảng 130 USD/ngày và du khách nội địa là 400.000 đồng/ngày(có (86) tính đến tỉ lệ lạm phát) Các tiêu cho năm 2020 là 200 USD và 800.000 đồng Bảng 3.1 Dự báo số lượng khách đến 2010 và tầm nhìn 2020 Phương án Phương án Phương án Phương án Khách Chỉ tiêu Quốc tế Số lượng khách(ngàn) Ngày lưu trú bình quân Tổng ngày khách(ngàn) Nội địa Số lượng khách(ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng ngày khách(ngàn) Quốc tế Số lượng khách(ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng ngày khách(ngàn) Nội địa Số lượng khách(ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng ngày khách(ngàn) Quốc tế Số lượng khách(ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng ngày khách(ngàn) Nội địa Số lượng khách(ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng ngày khách(ngàn) (Nguồn: sở Du Lịch Hà Nội) 2010 1,375 3.87 5,321 5,002 2.5 12,304 1,562.00 4.15 3,482 6,124 2.70 16,535 1,796 4.25 7,633 7,226 3.10 22,401 2015 2,300 4.00 9,200 7,000 2.4 16,800 2,500 4.45 11,125 7,500 3.10 23,250 2,700 4.50 12,150 8,000 3.30 26,400 2020 4,000 4.50 18,000 9,000 3.1 27,900 4,000 4.46 18,600 11,000 3.50 38,500 4,500 4.70 21,150 12,000 3.60 43,200 Để đạt tiêu định hướng phát triển ngành du lịch Thủ đô đến năm 2020, vấn đề đầu tư vào sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, các sở vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyện khách, các sở sản xuất hàng lưu niệm, các sở đầu tư ngành du lịch với vai trò quan trọng Nếu không có đâu tư hay đầu tư không đồng thì việc thực quy hoạch gặp nhiều khó khăn Việc tính toán nhu cầu đầu tư giai đoạn trên giá trị GDP đầu và cuối kỳ và số ICOR xác định hiệu đầu tư Đây là lượng vốn đầu tư lớn ngành kinh tế (87) Nguồn vốn ngân sách nhà nước chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng, cho việc bảo tồn và nâng cấp các di tích lịch sử, văn hóa, cho công tác tuyên truyền quáng cáo, cho các sở đào tạo nghiệp vụ du lịch…Còn vốn đầu tư cho việc xây dựng các sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch khách sạn – nhà hàng, các khu du lịch tổng hợp, vui chơi giải trí, các sở dịch vụ du lịch khác…thì phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác và ngoài nước Bảng 3.2 Dự báo doanh thu từ du lịch ( Đơn vị tính: triệu USD) Năm 2010 2015 Doanh thu từ du lịch quốc tế 391,0 1.668 Doanh thu từ du lịch nội địa 278,1 871 Tổng doanh thu 869,1 2.539 (Nguồn: Sở Du Lịch Hà Nội) 2020 3.500 1.812 5.312 Dự kiến mức độ chí tiêu cảu khách: Theo tính toán quan quản lý nhà nước du lịch Hà Nội thì khách du lịch đến Hà Nội dành phần lớn chi tiêu mình lưu trú( đã phân tích phần 2.2.1.2) Việc chuyển dịch cấu chi tiêu khách là yêu cầu quan trọng kinh doanh du lịch Muốn tăng nguồn thu thì phải bổ sung và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, hướng chi tiêu du khách vào các dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ bổ sung khác c) Nhu cầu khách sạn Dự báo số khách sạn cần có xây dựng theo công thức sau: (số lượt khách) X (số ngày lưu trú bình quân) Số phòng cần có = (365 ngày) X (công suất sử dụng trung bình/năm) X số khách TB/phòng) Trong đó: (88) Số giường trung bình cho phòng khách quốc tế là 1,5 – 2,0 và cho khách nội địa từ 2,0 đến 2,5 Công suất sử dụng phòng trung bình năm từ 55 – 65% Theo tầm nhìn 2020, nhu cầu sở lưu trú gia tăng khách nội địa, đó nhu cầu khách sạn nhà nghỉ bình dân( trở xuống giảm dần) Như nyhu cầu buồng phòng khách sạn dự báo sau: Bảng 3.3 Dự báo số phòng khách sạn cần có 2010 – 2020 Năm 2010 Nhu cầu khách sạn tiêu chuẩn quốc tế 9.800 Nhu cầu cho khách sạn bình dân 12.400 Tổng cộng 22.200 (Nguồn: Sở Du Lịch Hà Nội) 2015 14.000 14.000 28.000 2020 19.000 13.000 32.000 d) Nhu cầu lao động Nhu cầu lao động trực tiếp phục vụ ngành du lịch tính toán dựa trên phép hồi quy bội sử dụng biến độc lập là ngày khách quốc tế và ngày khách nội địa đã dự báo và các số liệu khảo sát nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch quan sát giai đoạn 1995 – 2001 và điều chỉnh phương pháp chuyên gia Hàm số biểu diễn tương quan nhân lực trực tiếp du lịch và ngày khách quốc tế và nôi địa biểu diễn hàm số: LDTT = 0.00455 NKQT + 0.00206 NKND Trong đó: - LDTT : số lao động trực tiếp cần có năm Hà Nội - NKQT : tổng số ngày khách quốc tế năm Hà Nội - NKND : tổng số ngày khách nội địa mọt năm Hà Nội Theo tính toán nay, lao động trực tiếp ngành du lịch Hà Nội kéo theo khoảng 2,2 lao động gián tiếp Dự báo nhu cầu lao động du lịch thể bàng đây (89) Bảng 3.4 Nhu cầu lao động ngành du lịch 2010 – 2020 (Đơn vị tính: ngàn người) Năm Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Tổng cộng 2010 2015 63,5 98,5 139,8 216,7 203,3 315,2 (Nguồn: Sở Du Lịch Hà Nội) 2020 163,9 360,6 624,5 e) Nhu cầu các khu vui chơi giải trí Hà Nội còn thiếu các khu vui chwoi giải trí, vì việc xây dựng các khu vui chơi giải trí cảu người dan càng ngày càng cao nên cần tăng mạnh việc xây dựng các khu vui chơi giải trí Đố với hoạt động du lịch, các khu vui chơi giải trí chính là phương thức kéo dài thêm thời gian lưu trú cảu khách, đông thời tăng thêm mức chi tiêu khách du lịch Tuy nhiên việc xây dựng các khu vui chơi giải trí cần tránh nội dung trùng lặp, cần phải có đặc thù riêng để tránh nhàm chán du khách 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 vằ năm 3.1.2.1 Quan điểm chủ đạo phát triển bền vững du lịch Hà Nội a- Phát triển nhanh, hiệu và bền vững, tăng nguồn đóng góp cho ngân sách nhà nước từ các loại hình du lịch quốc tế và du lịch cao cấp đôi với việc tạo điều kiện thuận lợi cho các tầng lớp xã hội tham gia và hưởng lợi từ các hoạt động du lịch tăng cường đến du lịch xã hội, du lịch giáo dục tình yêu quê hương đất nước và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc b- Song song với việc mở rộng các loại hình du lịch, các tuyến điểm du lịch là việc tập trung cao độ vào bảo vệ môi trường thiên nhiên và giữ gìn môi trường văn hóa xã hội, phát huy sắc dân tộc Phát triển các không gian du lịch gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, đảm bảo hài hòa môi trường xã hội nhân văn với môi trường thiên nhiên (90) c- Phát triển du lịch phải đặt chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thủ đô, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích trước mắt và lấu dài, lợi ích kinh tế và việc giữ gìn sắc và truyền thống văn hóa thủ đô ngàn năm văn hi d- Phát triển du lịch theo hướng CNH-HĐH, Rút ngắn khoảng cách tiến tới đạt ngang trình độ du lịch Thủ đô các nước khu vực và giới 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 Mục tiêu hàng đầu là, phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Một là, cần thiết phải thúc đẩy du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn bắt nguồn từ các yêu cầu sau đây: - Do yêu cầu phải thực vị trí trung tâm du lịch Thủ đô Hà Nội nước và công nghiệp hóa, đại hóa - Do yêu cầu phải khai thác lợi so sánh tiềm du lịch vốn có Hà Nội - Do yêu cầu thúc đẩy phát triển các ngành khác ngành văn hóa, công nghiệp, xây dựng, kết cấu hạ tầng kinh tế - xẫ hội - Do yêu cầu việc phát huy sức mạnh nội lực làm sở cho việc thu hút ngoại lực thông qua các hình thức liên doanh lĩnh vực du lịch; thay đổ nhanh chóng mặt Thủ đô; tăng nguồn thu cho ngân sách Thành Phố và nước - Do yêu cầu phải thực vait rò hạt nhân thúc đẩy kinh tế du lịch các địa phương vùng tam giác tăng trưởng phía Bắc và nước - Do yêu cầu nhanh chóng trở thành trung tâm du lịch ngang với Thủ đô các nước khu vực, nhât là các nước ASEAN Hai là, nâng cao chất lượng và hiệu hoạt động trên sở khai thác lợi điều kiệ tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng (91) nhu cầu du lịch nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển khu vực Ba là, xây dựng và nâng cấp sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nước Du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Hà Nội nói riêng phải góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, đáp ứng phát triển số lượng và chất lượng nhu cầu nghỉ ngơi du lịch Thủ đo nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, phấn đấu để GDP du lịch chiếm 35% - 37% GDP toàn ngành dịch vụ Thành Phố Du lcihj góp phần phát huy truyền thống sắc dân tộc, tôn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử - văn hóa, các lễ hội truyền thống, cảnh quan , môi trường 3.1.2.3 Định hướng phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 Để thực hiên các mục tiêu chiến lược nêu trên, Du lịch Hà Nội cần: - Tăng dần tỉ trọng đóng góp ngành du lịch hà nội vào tổng thu nhập nội địa thành phố, bước vào thể kỷ 21 du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Hà Nội, tương xứng với tiềm và vị trí trung tâm du lịch vào loại lớn nhà nước - Góp phần nâng cao vị trí đất nước, Hà Nội trên trường quốc tế, giới thiệu với giới truyền thống văn hóa, đất nước và người Việt Nam - lưu giữ giá trị vốn có văn hóa Việt Nam, nâng cao và làm lan toàn không ngừng để giao lưu rộng rãi với các văn hóa trên giới - Tạo điều kiện cho các ngành văn hóa Việt Nam, nâng cao và làm lan tỏa không ngừng đẻ giao lưu rộng rãi với các văn hóa trên giới - Góp phần kiến tạo môi trường sinh thái, môi trường sống lành, phục hồi sức khỏe nhân dân - Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch - Xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng cho Hà Nội (92) - Xây dựng các loại hình du lịch chuyên đề như: Nghiên cứu các di tích lịch sử kiến trúc qua các thời đại; tham quan phố cổ, làng nghề, làng cổ; nghỉ dưỡng kết hợp với các hoạt động thể thao - Tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch, các sở vui chơi giải trí, tạo dựng các sản phẩm du lịch - Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch - Đào tạo và đào tạo lại cán du lịch - Hội nhập khu vực và giới trở thành xu hướng phát triển tất yếu khách quan và ngày càng phát triển mạnh mẽ Việt Nam là quốc gia độc lập không thể tác khỏi xu hướng phát triển này, đặc biệt là lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Là ngành kinh tế đối ngoại mang tính tổng hợp, liên ngành liên vùng và xã hội hóa cao, ngành du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng chịu ảnh hướng mạnh và nhanh chóng tiến trình hội nhập từ thời kì đầu Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, ngành du lịch Hà Nội có hội bước thâm nhập vào thị trường giới để thu hút khách, vốn đầu tư, tranh thủ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, chia kinh nghiệm quản lý phát triể du lịch, tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch…,đồng thời góp phần tích cực tuyên truyền, thực và khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn Đảng và Nhà nước, tăng cường giao lưu văn hóa, giữ gìn và giới thiệu sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Vấn đề quan trọng và trước hết phải làm là thay đổi nhận thức ngành du lịch Như đã phân tích các phần trên, du lịch không phải là ngành kinh tế dịch vụ đơn nhiều ngành kinh tế khác Phải thấy rõ vai trò và chức xã hội to lớn nó mặt đời sống xã hội Du lịch phải coi là ngành kinh tế có tính xã hội sâu sắc Thực nay, nhiều người làm ngành du lịch chưa ý thức điều đó Đối với các cấp chính quyền và các quan quản lý cấp rên, ngành du lịch (93) phải rõ chức xã hội to lớn mình Tại hầu hết các nước, đó có nước ta, nhiều ngành đươc bao cấp giáo dục, y tế, tuyên truyền chính sách, ngoại giao Trong đó, chuyến du lịch nào mang lại hiệu giáo dục, nâng cao dân trí, giáo dục lòng yêu nước, bảo vệ hòa bình…nhưng đóng góp này du lịch ít nhìn nhận Xét hiệu kinh tế, không nên đánh giá du lịch thông qua các tiêu kinh tế đơn GDP, đóng góp cho ngân sách nhà nước phải nhìn nhận nó cầu nối hay ngòi nổ, chất xúc tác quan trọng cho các ngành kinh tế khác phát triển, mà nhìn nhận du lịch thái lan là ví dụ Nhiệm vụ chính du lịch Thái Lan là thu hút khách Chính vì giá tour vào Thái Lan rẻ Tuy nhiên, các tour này kết nối với các trng tâm thương mại điểm du lịch chương trình Các trung tâm thương mại có trách nhiệm chia sẻ lợi nhuận mình cho du lịch 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu QLNN du lịch Hà Nội Nhà nước giữ vai trò phát triển, hoàn thiện chính sách và chế quản lý nhằm tạo môi trường phát triển kinh doanh du lịch thuận lợi Công tác xây dựng kế hoạch Hà Nội đã xây dựng nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đầu tư du lịch, đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Hà Nội tương lai Tuy nhiên, để thực các kế hoạch phát triển du lịch, các chính sách và chế quản lý phải hoàn thiện Hệ thống chính sách pháp luật du lịch đã hoàn thiện gần đầy đủ, nhiều lĩnh vực và nội dung chưa kịp thời đồng Cơ chế đàu tư cho phát triển du lịch, doanh nghiệp du lịch cần ưu đãi đầu tư các ngành sản xuấn khác, phải tạo môi trường kinh doanh bình đẳng các thành phần kinh tế kinh doanh du lịch (94) Sau đây, tác giả xin đề xuất số giải pháp QLNN nhằm nâng cao vị ngành du lịch Hà Nội, để du lịch đóng góp phần xứng đáng vào các mcj tiêu quốc gia và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Hà Nội cần có quy hoạch phát triển đồng các ngành du lịch, thương mại, đặc biệt các ngành sản xuất vật chất phụ trợ cho du lịch Thủ đô a- Cơ sở khoa học giải pháp Du lịch có thể phát triển có phụ trợ hoàn hảo Hà Nội vừa là trung tâm chính trị, Vừa là trung tâm kinh tế, văn hóa nước Vì thế, mô hình du lịch đồng có tính tiền phong, làm hình mẫu, điển hình nhân rộng cho các địa phương Hà Nội có các trung tâm thương mại lớn, song cái mà khách du lịch cần không có hàng hóa thông thường, không các hàng hóa mang tính phổ biến Hà Nội cần cung cấp cho khách du lịch mặt hàng mang tính cách Hà Nội Với langg nghề truyền thống Hà Nội cũ và mới, lượng hàng, chủng loại mặt hàng dồi dào Cộng thêm phong cách phục vụ đặc trưng Hà Nội, du khách chắn hài lòng Hà Nội có các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất công nghiệp dệt, may, da, giày với giá cạnh tranh quốc tế Khuyến khích khach du lịch quốc tế mua, chi, mua với số lượng lớn tất các loại hàng hóa sản xuất nước vừa mang lại doanh thu cho nhà sản xuất, vừa tạo động lực thu hút khách và kéo dài ngày lưu trú khách b- Nội dung giải pháp Cơ quan quản lý nhà nước cấp thành phố cần có phương thức điều hành mềm dẻo để phối hợp hoạt động di lịch với các ngành khác trên địa bàn Có thể thực trên các nội dung sau: (95) Thứ nhất, cố các làng nghề truyền thống, tập trung vào sản xuất các mặt hàng có giá trị kinh tế cao, chú ý áp dụng công nghệ vào công đoạn có thể thay sức lao động Đặc trưng nghề truyền thống là sử dụng nhiều nhân công, sử dụng nhiều tài nguyên đất, nước, lâm thổ sản, đông thời nhiều ngành còn gây ô nhiễm cho môi trường đúc đồng, nung gốm, làm bún, bánh, v.v Hướng sản xuất vào các mặt hàng có giá trị kinh tế cao làm giảm mức sử dụng tài nguyên đông thời có tích lũy để đổi công nghệ công đoạn cho phép nhằm giảm mức tiêu hao lượng, giảm ô nhiễm môi trường Sau cùng là việc xây dựng và triển khai chiến lược marketing đồng từ du lịch đến tham quan và mua sắm Trong đó, cần chú ý đến công tác tuyên truyền để tiêu thụ các sản phẩm làng nghề Cụ thể với số làng nghề, phố nghề khai thác, cần thực tu bổ, nâng cấp: - Làng Bát Tràng: đã là điểm du lịch hấp dẫn Hà Nội Cần đầu tư xây dựng bến tàu vào làng, xây dựng tuyến đường trên đê vào làng, đầu tư cho bãi đỗ xe lớn - Khu phố nghề Hà Nội đã trở thành điểm du lịch nôi tiếng Cần nghiên cứu lại các nghề khu phố cổ Hà Nội để hình thành bài thuyết minh chuẩn Tiến tới cho tuyến phố Hàng Đào – Đồng Xuân hoạt động thêm có thể các tối tuần các ngày cuối tuần không phải ngày cuối tuần Mở thêm các tuyến phố khu vực này Đồng thời liên kết nơi bán hàng trên các phố nghề và nơi sản xuất các làng ngoại thành Hà Nội hoạc các địa phương khác Hà Tây, Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình…thành chuyến du lịch - Chợ đêm đồng xuân cần cải tiến lại tổ chức các quầy hàng, bổ sung thêm biểu diễn văn hóa nghệ thuật - Làng hoa, làng đúc đồng Ngũ Xã, làng làm vàng Kiêu Ky – Gia Lâm và số làng nghề khác thu hút ít khách Cần tổ chức nghuên (96) cứu đầy đủ để xây dựng thành chương trình hấp dẫn phục vụ du khách, đồng thời, gìn giữ nghề truyền thống, tạo việc làm và đầu cho sản phẩm Thứ hai, phát triển vành đai rau sạch, thực phẩm quanh Hà Nội Đây là vấn đề sống còn du lịch Từng bước thực giải pháp này trên toàn quốc là điều kiện bắt buộc năm tới Một số khách sạn cao cấp Hà Nội phải nhập thực phẩm, rau từ nước ngoài Hiện thực này vừa làm hao tốn nguồn thu ngoại tệ, vừa làm giảm vị ngành du lịch quốc gia nông nghiệp Khắc phục tình trạng này khó hoàn toàn tầm tay nhà quản lý c- Đánh giả khả thi giải pháp Để thực giải pháp này, không riêng ngành du lịch Cần có phối hợp các ban, ngành, các cấp chính quyền Thành phố Tuy nhiên, đây là công việc phù hợp quy luật phát triển Vì vậy, không có lý để các quan quản lý né tránh 3.2.2 Giải Pháp thứ hai : Có chính sách khuyến khích đầu tư vào ngành du lịch cách hợp lý ,đảm bảo phát triển bền vững a- sở khoa học giải pháp Đầu tư và kinh doanh là công việc trước hết thuộc doanh nghiệp song công việc đó có tầm ảnh hưởng không đến thân doanh nghiệp và các đối tác họ ,mà có tác động đến toàn xã hội Một nhũng nội dung QLNN là quản lý hiệu các hoạt động kinh tế Tính hiệu đó vừa xét trên phương diện kinh tế, vừa trên phương diện xã hội mặt kinh tế, tăng trưởng các doanh nghiệp du lịch đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc dân, tạo việc làm và thu nhập cho dân cư Doanh nghiệp phát triển còn tạo ảnh hưởng ngoại cho xung quanh ; các hoạt động kinh tế có liên quan phát triển theo Ngược lại, khoản đầu tư không hiệ đầu tư tràn lan, ngoài việc gây thiệt hại cho nhà đầu tư, nó còn làm lãng phí nguồn nhân lực xã hội.Trong kinh doanh du (97) lịch,tính không hiệu bao gồm các khoản đầu tư thất bại và chi phí hội việc khai thác các nguồn lực khác Ví dụ các danh lam thắng cảnh, các di tích kiến trúc, lịch sử, nghệ thuật,v.v không đưa vào khia thác Hiện tượng này phổ biến nước ta Các tiêu hiệu không dừng các số hiệu tài chính, kinh tế Cần phải xem xét rộng mạt xã hội Đó là các số liên quan đến việc làm ,thu nhập, tài nguyên môi trường Chi phí vô hình từ hao mòn các di tích ,các công trình lịch sử ,v.v không tính vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp Cũng tương tự với xuống cấp các giá trị văn hóa , đạo đức, v.v Chính vì vậy, với tư cách nhà quản lý quốc gia, quan quản lý nhà nước phải có chính sách thích hợp nhằm khuyến khích đầu tư vào ngành du lịch theo định hướng trật tự tiên tiến b- Nội dung giai pháp Thứ nhất, cần có chiến lược phát triển bền vững Trong đó không xây dựng các phương án lượng khách ,số phòng nghỉ, điểm, tuyến du lịch, mà cần tính toán lượng hàng truyền thống, lượng hàng tiêu dùng công nghiệp có ưu xuất Việt Nam mà khách có thể mua làm lưu niệm, làm quà tặng, sản phẩm các làng nghề Hà Nội, sản phẩm dệt may, da giày,… Thứ hai xây dựng quy hoạch tổng thể phat triển du lịch Thành Phố (đặc biệt là điều kiện Hà Nội mở rộng nay),làm sở cho việc xây dựng ,đầu tư theo hướng bền vững Đồng thời công khai quy hoạch đó theo các hình thức định Trong đó chú trọng vào: - Các điểm du lịch và quy mô chúng tương ứng lượng khách dư kiến Hiện nay,hiện tượng quá tải phổ biến ,nhất là các dịp lễ hội Với lượng khách tăng vài lần theo các phương án nêu trên ,các tuyến ,điểm du lịch càng trở nên lạc hậu và nhỏ bé (98) - Các khu nghỉ có kèm khu vui chơi ,giải trí ,nhà nghỉ ,công viên cây xanh ,tạo thành tổ hợp đồng ,đảm bảo các nhu cầu nghỉ ngơi để lưu khách dài ngày - Quy hoạch các tuyến giao thông ,dịch vụ giao thông công cộng ,các dịch vụ phụ trợ khác; - Đặc biệt, quản lý ngành còn cần chú ý đến việc phân luồng khách theo nhiều chí khác để phục vụ tốt hơn, có hiệu Ví dụ, các khu và các phân giành cho khách cao cấp, khách từ vùng có nhu cầu khác (người đạo hồi chẳng hạn,…)tạo thành tổng thể hợp lý phân bố doanh nghiệp ngành Thứ ba, thực tư vấn cho doanh nghiệp Công việc này các quan quản lý nhà nước du lịch thành phố kết hợp với các quan, tổ chức thực Doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường, là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu thông tin, thiếu vốn và hạn chế lục, kể lực chủ sở hửu Vài trò các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực này là cung cấp thông tin tình hình kinh doanh ngành du lịch nước, ngoài nước và trên địa bàn Thành phô; các dự báo ngành, các dẫn cần thiết cho hoạt đông kinh doanh ngành nhạy cảm này Trong trường hợp định, có thể giúp đỡ doanh nghiệp mặt kỷ thuật, kỷ chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi các thủ tục có liên quan,v.v để doanh nghiệp có thể tồn và phát triển ổn định Thứ tư, có chế thu hút đầu tư hợp lý để nhanh chóng phát triển các tuyến, điểm du lịch, các sở hạ tầng cần thiết tương ứng với lượng khách và mức độ nhu cầu khách Cần chuyển đổi cấu đầu tư theo hướng chuyển mạnh từ đầu tư chiều rộng sang đầu tư chiều sâu vào các khu, điểm du lịch mang tính chất trọng điểm đã phê duyệt theo quy hoạch, thu hút mạnh vốn đầu tư trực tiếp (99) nước ngoài và đầu tư nước vào các khu, điểm du lịch, sở vui chơi giải trí để tăng cường thu hút khách, lưu giữ khách lâu và chi tiêu nhiều Nghiên cứu áp dụng thuê các hãnh, các tập đoàn quản lý tiếng, có thương hiệu uy tín trên giới quản lý khách sạn để tăng lượng khách vào Thủ đô, tâng nguồn thu và tranh thủ học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến Đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch trên sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Hà Nội, đẩy mạnh các dự án du lịch ngành du lịch chủ trì để tạo lập các sản phẩm văn hóa du lịch nhằm thu hút khách Huy đọng nguồn lực để xây dựng các sản phẩm du lịch thông qua các Công ty lớn Phối hợp với các ban, ngành, quận, huyện thành phố để xây dựng thêm các sản phẩm du lịch Văn Miếu – Quốc Tử Giam, Hồ Hoàn Kiếm và các quận khác, đầu tư sở hạ và giao thông cho thuận tiện Ban đầu có thể đầu tư nguồn vốn ngân sách thành phố làm “vốn mồi” để thu hút các nguồn vốn nọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển sở vật chất kỷ thuật ngành du lịch Hoàn thiện sở hậ tầng đường xá, cấp thoát nước, điện, điện thoại…bắt kịp với trình độ tiến trên giới Cùng với tăng số lương vốn đầu tư cần chuyển đổi cấu đầu tư theo hướng chuyển mạnh từ đầu tư chiều rộng sang đầu tư chiều sâu vào các khu, điểm du lịch mang tính chất trọng điểm đã phê duyệt theo quy hoạch, thu hút mạnh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư nước vào các khu, điểm du lịch, sở vui chơi giải trí để tăng cường thu hút khách, lưu giữ khách lâu và chi tiêu nhiều Nghiên cứu áp dụng thuê các hãng, các tập đoàn quản lýnổi tiếng, có thương hiệu uy tín trên giới quản lý khách sạn để tăng lượng khách vào Thủ đô, tăng nguồn thu nhập tranh thủ học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến Thành phố có chế khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư xây dựng các khu đô thị mới, các dự án hạ tầng đô thị (cầu, đường), giao thông công cộng xe điện, xe buýt, xây dựng (100) các công trình xã hội (bệnh viện quốc tế, trường phổ thông trung học và đại học quốc tế)tạo điều kiện phát triển hạ tầng phục vụ du lịch Từng bước dầu tư cải thiện, nâng cấp sở hạ tầng các vùng ngoại thành nhằm chuyển hướng thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội các khu vực này Đầu tư xây dựng số điểm thông quan, kho ngoại quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giảm chi phí xuất nhập cho các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố và địa phương lân cận Thành phố hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng ngoài hàng rào (đường giao thông, hệ thống cung cấp nước, điện, thông tin liên lạc…)đối với các khu du lịch; thực hoàn trả cho các nhà đầu tư chi phí đã ứng trước để xây dựng sở hạ tầng Kêu gọi đầu tư và thực đầu tư tôn tạo, bbaor vệ môi trường tài nguyên du lịch Đảy mạnh xã hội hóa công tác đầu tư tôn tạo, bảo vệ và phát triển các di tích, danh lam thắng cảnh, các lể hội, hoạt động văn hóa dân gian, các ngành nghề trên địa bàn Huy động nhiều nguồn vốn (kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước ngoài và huy động nguồn lực dân theo phương châm xã hội hóa phát triển du lịch)đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, xây dựng số khu du lịch tổng hợp (Sóc Sơn, Cổ Loa…) c – Đánh giá tính khả thi Đầu tủ yếu tố tiên tạo tảng vật chất cho hoạt động kinh doanh.Trong kinh doanh du lịch, càng ngày vai trò các công trình hạ tầng càng trở quan trọng Nhiều quốc gia không có phong cảnh tự nhiên, các di tích cổ…, song, các công trình nhân tạo đọc đáo và đại vẩn cho quốc gia đóng nguồn thu khổng lồ từ du lịch Hà nội sáp nhập còn hoang sợ, song không có quy hoạch rõ ràng, khoa học, thì việc đời hàng loạt sở kinh doanh du lịch (101) mai đưa Thành phố vào tình trạng hỗn độn kinh doanh, chắp vá xây dựng, và đặc biệt là vô tổ chức khai thác các điểm du lịch Chính vì vậy, giải pháp này coi là giải pháp trụ cột để phát triển du lịch Hà Nội 3.2.3 Giải pháp thứ ba: Có chính sách cụ thể bảo vệ, tôn tạo các điểm du lịch, cảnh quan, môi trường, quản lý dịch lễ, các vấn đề xã hội a- Cơ sở khoa học giải pháp điểm du lịch, cảnh quan, môi trường là đối tượng khai thác chủ yếu du lịch Bảo vệ, tôn tạo chúng không thuộc trách nhiệm địa phương sở Trong khai thác du lịch, du khách đến nhiều địa phương, mức lưu chuyển lớn luôn tiềm tàng các nguy hành vi vô ý hay cố ý xâm hại môi trường, các di tính, v v…, và là tác nhân truyền dịch vệnh văn hóa không lành mạnh Hiện nay, công tác này ta chưa triển khai sâu, rộng đến địa phương nhiều nguyên nhân, đó có vấn đề dân trí Vì vậy, có chính sách cụ thể các vấn đề này cho phép khai thác hợp lý, bảo tồn bền vững các công trình khai thác, ổn định đời sống kinh tế, xã hội địa phương b- Nội dung giải pháp Tài nguyên du lịch là thuộc sở hữu toàn dân, song cần nghiên cứu đề xuất chính sách giao quyền quản lý và khai thác cho địa phương nơi có địa phương Các đối tác khác có thể cùng hợp tác đầu tư khai thác với chính quyền địa phương trên sở mang lại lợi ích cho cộng đông địa phương và các đối tác khác, khuyến khích các địa phương có biện pháp thu hút các nhà đầu tư và ngoài nước vào khai thác và bảo vệ tài nguyên mình UBND các cấp cần có chế thông thoáng và bảo đảm công cho thành phần kinh tế việc đầu tư, bảo vệ, tôn tạo và khai thác tài nguyên du lịch Tham khảo, học tập chính sách đầu tư các nước trên (102) giớ, là các nước khu vực để tạo hành lang pháp lý phù hợp với pháp luật Việt Nam, song phù hợp với thông lệ quốc tế, giúp chúng ta hòa nhập với xu chung Để gắn nghĩa vụ với lợi ích kinh doanh du lịch cần có các quy định bảo vệ cảnh quan, vệ sinh môi trường, an toàn xã hội cụ thể Kinh nghiệp các nước cho thấy, có thể áp dụng từ quy định mang tính nguyên tắc tới các quy định chi tiết Ví dụ, Trung Quốc nhổ bậy nơi công cộng Một yêu cầu hội nhập là phải tiến độ ngang về các nước khối Vì vậy, từ bây giờ, cần có các quy định văn có giá trị pháp lý tầm cao (ví dụ: Nghị định, thông tư) để áp dụng rộng rãi nước Các quy định này có thể theo hướng: - Quy định mức phí chung bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên hay di tích Các địa phương hay quan có trách nhiệm phải hạch toán cụ thể HIện địa phương mức giá, tiền thu khó thấy chi vào việc bảo vệ nào vì môi trường xuống cấp nhanh, còn các di tích thì tôn tạo ngân sách nhà nước cấp trên Từ đó nảy tình trang “xin” xếp hạng di tích, vừa có tiếng cho việc khai thác, vừa cấp kinh phí tu bổ - Các quy tác xử phạt tiền cho hành vi xâm hại kể việc vứt giác thải Các hướng dẫn viên phải chịu trách nhiệm không phổ biến các quy định cho du khách - v…v Mội số vấn đề cần triển khai cụ thể: a- Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch Với nhiều tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc, Hà Nội có sức thu hút du lịch lớn, đặc biệt từ có chủ trương mở cửa kinh tế Nhà nước năm gần đây Thực tế cho thấy, các số phát triển du lịch (103) Hà Nội không ngừng tăng trưởng Tuy nhiên, quá trình phát triển, ngành du lịch không trách khỏi có tác động tiêu cực tới môi trường và tài nguyên du lịch, nhìn chung, các hoạt động du lịch chưa gây các vấn đề nghiêm trọng môi trường, ngoại trừ số trường hợp ô nhiễm nước hệ thống thu gom, xử lý nước thải kém hiệu quả, không có kế hoạch quản lý tốt gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường, đến phát triển bền vững ngành kinh tế, đó có chính thân ngành du lịch Vì cần: - Giao cho sở Tài nguyên & Môi trường phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch đánh giá toàn diện tiềm năng, tài nguyên và môi trường du lịch, (cả tự nhiên và xã hội), đặc biệt các khu vực trọng điểm phát triển du lịch, các vùng sâu vùng xa Đây là nhiệm vụ lớn, đòi hỏi đầu tư thời gian, công sức và tài chính Tuy nhiên, việc đánh giá này là cần thiết Cần xây dựng hệ thống các tiêu trí đánh giá và phân loại tài nguyên du lịch, xây dựng tiêu chuẩn môi trường du lịch, trên sở đó, thực thiện rà soát và đánh giá, kiểm kê và phân hạng tài nguyên du lịch tiềm giá trị và yêu cầu việc bảo tồn phát triển tài nguyên phục vụ phát triển du lịch - Sở văn hóa – Thể thao và du lịch thường xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời cùng với các ban, ngành và địa phương liên quan khắc phục cố tình trạng xuống cấp tài nguyên và môi trường du lịch Hà Nội Xác định các khu vực nằm kiểm soát chặt chẽ môi trường, là khu vực mà tài nguyên môi trường xuống cấp, cần có các biện phấp bảo vệ nghiêm ngặt và có các biện pháp xử lý cấp bách để bảo vệ tài nguyên, môi trường - Thành phố xây dựng tiêu chí quản lý Tài nguyên và môi trường du lịch (cả tự nhiên và xã hội), cần áp dụng các công nghệ đại như: Công (104) nghệ thông tin, địa lý (GIS), công nghệ viễn thám Viện xây dựng sở liệu thông tin trạng môi trường du lịch cần sớm đươc ưu tiên, triển khai - Quy định vấn đề đánh gái tác động môi trường phải tiến hành tất các quy hoạch Cần sớm nghiên cứu, xây dựng và ban hành tiêu chuẩn ngành thiết kế và xây dựng các công trình du lịch phù hợp lịch phù hợp với cảnh quan, môi trường - Giao cho các quan hữu quan chú trọng việc theo dõi, kiểm tra xử lý nước thải chất thải các khách sạn, các điểm du lịch, khu du lịch và khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ thân thiện với môi trường, “du lịch xanh”, Bên cạnh đó cần áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng doanh nghiệp gây ô nhiểm môi trường - Đối với các yếu tố văn hóa phi vật thể, cần nghiêm cứu sức chứa và quản lý sức chứa khía cạnh văn hóa, môi trường; tạo điều kiện và nâng cao mức sống cho người dân để họ có khả trì các ngành, nghề truyền thống; xây dựng quy chế quản lý khách du lịch, giá dục du khách tôn trọng tập tục, phong mỹ tục địa mối quan hệ với người dân địa phương - Chỉ đạo tăng cường phối hợp với các ngành, các cấp nổ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch Huy động tham dự đóng góp cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, hiệp hội du lịch, khách du lịch, quan quản lý nhà nước và các tổ chức xã hội việc bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội - Giao cho Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tiến hành khảo sát, lựa chọn các di tích cách mạng và lịch sử văn hóa, di tích đã xếp hạng để xây dựng các chương trình tham quan cho du khách nội địa và quốc tế và phối hợp với quan đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích (105) - Thành phố cần tích cực kêu gọi tài trợ các tổ chức nước ngoài và nước bảo tồn, khôi phục lại di tích đã xuống cấp Tập trung vào các di tích hấp dẫn khách du lịch Thực xã hội hóa tôn tạo, phát triển các di tích danh thắng b- Đối với các tài nguyên thiên nhiên - Thành phố quan tâm, khẩn trương thực việc kè sông Hông và các hồ Hà Nội, đặc biệt là Hồ Tây để tránh việc lấn chiếm, giữ gìn tài nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch - Chỉ đạo đầu tư xây dựng các bến bãi cho chương trình du lịch tàu thủy trên sông Hồng Trước mắt tập trung đầu tư vào các bến Chương Dương, bến Bát Tràng, bến Chèm… - Chỉ đạo các quan chức có biện pháp xử lý kiên tổ chức cá nhân kinh doanh vứt rác thải, đổ nước thải chưa xử lý bừa bãi xuống sông, hồ các nơi công cộng khác - Nhanh chóng hoàn thành dự án khu du lịch sinh thái Sóc Sơn để phát triển tài nguyên thiên nhiên khu vực này c- Đánh giá tính khả thi Công tác này chúng ta thực hình thức Tuy nhiên, để thực nghiêm chỉnh cần cso nhiều điều kiện kèm theo, trước hết là người thi hành công vụ Về vấn đề này, các chương trình cải cách hành chính góp phần thực 3.2.4 Giải pháp thứ tư: Có chính sách phát triển nguồn nhân lực hợp lý cho ngành du lịch a- Cơ sơ khoa học giải pháp Về nguyên lý, người là yếu tố đầu vào mang tính định cho hoạt động kinh doanh Mỗi chuyên ngành có yêu cầu định người lao động Du lịch, tính chất riêng có nó, có yêu cầu cao lao động chuyên môn ngành này (106) Trong điều kiện nguồn nhân lực Việt Nam nói chung chưa có trình độ sánh ngang tầm nhiều nước khu vực, thì nhân lực có trình độ cao cho ngành du lịch càng khó tuyển dụng Sự “chảy máu” nhân lực có trình độ là tượng phổ biến các sở kinh doanh du lịch ngành Đối với Hà Nội, việc tuyển dụng đỡ khó khăn không dễ dàng Như đã phân tích phần lý luận sở, số doanh nghiệp tự đào tạo mảng kiến thức còn thếu người tuyển dụng gặp khó khăn tính chuyên nghiệp, chi phí và là chi phí hội Mội đội ngũ nhà chuyên môn không đồng đềi trình độ và kinh nghiệm là khó khăn lớn cho doanh nghiệp du lịch Giải bài toán này không thể đơn độc doanh nghiệp Nó cần nhà quản lý đúng mức thời gian trước mắt b- Nội dung giải pháp Thứ nhất, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành du lịch các trường du lịch, các khoa du lịch số trường đại học theo hướng chú trọng vào nghiệp vụ du lịch và ngoại ngữ Với thời gian đào tạo có hạn, có thể giảm số mon phụ trợ để nâng cao chất lượng chuyên môn Bên canhk đó, cần có lược lượng thầy có chất lượng cao Và vậy, gắn liền với nó là thù lao cho thầy phải xứng đáng Thứ hai, chuyển đào tạo đại trà sang đào tạo theo đơn đặt hang doanh nghiệp Cách làm này vừa gắn lý luận với thực tế, vừa gắn trách nhiệm với quyền lợi doanh nghiệp, đó doanh nghiệp trả chi phí đào tạo, là sở để trẻ thù lao giảng dạy cho các chuyên goa, kể các chuyên gia nước ngoài Thứ ba, đổi quan niệm cấp Hiện nay, hầu hết dân Việt Nam đánh giá lực người qua cấp Đó là hạn chế lớn, ảnh hưởng tới hướng nghiệp hệ trẻ Câu hỏi ngược lại là ta không mở rộng hệ đại học xuống còn ba năm hệ Barchelor các nước phương tây, thay vì gọi là trường cao đẳng hện Trong ta đã thị (107) trường háo quan hệ động rồi, vieejcnafy hoàn toàn có thể dễ dàng vào sống Trước mắt, càn triển khai số công việc sau: - Thành phố có kế hoạch đào tọa nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu cán quản lý dự án (kể quản lý nhà nước quản lý doanh nghiệp), cán bộ, nhân viên trình độ cao cho các doanh nghiệp trên địa bàn - Quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo và bố trí cán tham gia các dự án FDI Tổ chức đào tạo, đào tạo lại và đổi công tác bố trí cán bộ: cán phải có cấp, trình độ học vấn tương đương với các nhà đầu tư nước ngoài bố trí vào các cương vị lãnh đạo công ty liên doanh - Xây dụng số trung tâm đòa tạo nghề cho du lịch có chất lượng cao cho Thành phố từ nhiều nguồn vống: vốn ngân sách hỗ trợ, vốn nước, vốn nước ngoài… - Hàng năm bố trí kinh phí phù hợp để thực công tác đào tạo và đào tạo lại cán Kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu công việc cá nhân hang năm,, cử người học khóa học bồi dưỡng nâng cao kiến thức, tiếp thu ứng dụng kỹ thuật để không bị lạc hậu với thời cuộc, là đội ngũ hướng dẫn viên du lich và nhà quản lý lữ hành, khác sạn, marketing du lịch, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu du khách c- Đánh giá tính khả thi giải pháp việc đưa và thực thi chính sách đào tạo điều kiện Hà Nội là hoàn toàn khả thi Hiện nay, sinh viên các trường du lịch còn yếu ngoại ngữ, khó khăn cho người sử dụng Trong đó, các em khó tự học ngoại ngữ học trường trung cấp hay cao đẳng, trí đại học thiếu động lực và là nguồn tài chính Một mô hình giúp sinh viên định hướng phấn đấu tốt 3.2.5 Giải pháp thứ năm : Cần có chính sách thuế riêng giai đoạn khai thác hoạt động kinh doanh du lịch (108) a- Cơ sở khoa học giải pháp Thuế luôn phải hướng tới hai mục tiêu : Một là, đảm bảo thu đúng, thu đủ cho ngân sách nhà nước và hai là, đảm bảo tốc độ tăng số thu theo thời gian Các lý thuyết quản lý vi mô thuế cho thấy, đưa chính sách nhằm tận thu các nguồn thuế trên thị trường riêng lẻ định vấp phải tượng giảm tải trọng, biểu trên thực tế là tăng thuế đến giới hạn định gây áp lực khiến các tác nhân rời bỏ thị trường đó thuế làm tăng chi phí và đó tăng giá Việc tận thu thuế vì thé có thể đưa lại mức thu cao ngắn hạn, song giảm sút nguồn thu dài hạn Do đó, mục tiêu thứ hai tỏ quan trọng không kém mục tiêu thứ Vấn đề là các nhà hoạch định cần cân nhắc độ thuế phù hợp để nuôi dưỡng lâu dài nguồn thu Như đã phân tích phần trên, du lịch không là ngành kinh tế đơn mà là ngành kinh tế mang tính xã hội sâu sắc, ngoài mục tiêu kinh tế, ngành du lịch còn gáp phần nâng cao dân trí, tăng cường sức khỏe cử dân, tăng cường tình đoàn kết cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giải công ăn việc làm, làm động lực các ngành kinh tế khác phát triển Chính vì vậy, cần có chế khuyến khích phát triển du lịch Chính sách thuế là vấn đề cần chú ý cải thiện thời gian tới Những lý chủ yếu để quan tâm đến việc đưa chính sách thuế đặc thù cho ngành du lịch là: Trước hết, các dự án du lịch có thời gian thu hồi vốn khá dài Một đặc điểm bật đầu tư phát triển sản phẩm du lịch là sử dụng khối lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài Trong điều kiện trung bình, ổn đinh, để thu hồi vốn xây dựng khách sạn – sao, sau 15 – 20 năm đưa vào khai thác thu hồi hết vốn Tiếp đến là rủi kinh doanh du lịch Kinh doanh ngành kinh tế nhạy cảm này có xuất lợi nhuận cao và người bạn song hành (109) mức lợi nhuận cao là độ rủi cao Tính chất các loại rủi đa dạng Điều đó bắt nguồn từ các vấn đề lien quan đến đối tượng kinh doanh: nhu cầu du lịch và nhu cầu liên quan chuyến du lịch người Cuối cùng là vấn đề mang tính định cho việc đề xuất giải pháp này Đó là tính chất vòng đời sản phẩm du lịch cho việc đề xuất giải pháp này Đó là tính chất vòng đời sản phẩm du lịch khác hẳn với các loại sản phẩm khác Mô hình chữ U ngượi các giai đoạn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thông thường không hoàn toàn đúng với sản phẩm du lịch Nét đặc biệt thị hiếu người là tính nghịch lý Nếu các sản phẩm thong thường đời sản phẩm có sức hút dễ dàng từ bỏ sản phẩm cũ trở nên nhàm chán cho dù chất lượng nó không giảm sút, thì ngượi lại sản phẩm du lịch có tính bền vững đã khách hàng chấp nhân Điều này xác nhận số lần quay trở lại du khách Sự lôi lối kiến trúc, phong cách bày trí, cảnh quan điểm du lịch, đặc biệt là phong cách phụ vụ và văn hóa địa phương cho du khác cảm giác ngỡ ngàng ban đầu và chuyển thành thân thiết sau, phù hợp với tâm lý “quen thuộc” thói quen tiêu dung Các sản phẩm phụ trợ Ưu điểm chúng là các vật lưu niệm càng mang tích cổ xưa, và tính mộc mạc địa phương càng hấp dẫn tính tương đối bất biến nó là dấu ấn lưu giữ chuyến và đương nhiên trở thành niềm tự hào cho chủ nhân Ví dụ, tranh đông hồ, gốm bát tràng Hà Nội, vì thế, để Hà Nội trở thành điểm đến thường xuyên khách, doanh nghiệp cần có thời gian thể thương hiệu mình, đó có vấn đề giá Trong năm đầu khởi sự, doanh nghiệp có thị trường chấp nhận hay không tùy thuộc phần vào lực họ, phần còn lại nhờ vào các chính sách, đó có thuế nó ảnh hưởng đến chi phí và giá (110) Có thể nói sản phẩm du lịch cần nhiều thời gian định vị trên thị trường, nhung mức tiêu thụ nó có quy luật là tăng dần không giới hạn thời gian Vì vậy, có chính sách thuế hợp lý loại hình kinh doanh đặc thù này cho phép các doanh nghiệp thuận lợi việc định hướng hoạt động trên thị trường b- Nội dung giải pháp Về nguyên tắc, doanh nghiệp du lịch là loại doanh nghiệp, nó phải điều chỉnh thống các quy phạm pháp luật cho doanh nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn định, việc đưa chính sách cho ngành có thể cân nhắc để phục vụ mục tiêu quốc gia Xuất phát từ đặc điểm riêng có ngành du lịch, chính sách thuế cần mềm dẻo nhằm hai mục tiêu riêng cso ngành lu lịch, chính sách thuế cần mềm dẻo nhằm tiêu không tác rời: là, đảm bảo khai thác nguồn thu cho ngân sách nhà nước và hai là, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn dài lâu và phát triển ổn định, nuôi dưỡng nguồn thu cho ngành thuế Nội dung chính sách này gồm các vấn đề sau: Thứ nhất, có chính sách miễn, giản thuế vài năm đầu cho doanh nghiệp khởi nghiệp và áp thuế cáo các gia đoạn sau Miễn thuế áp mức thuế thấp mộ vài năm đầu không phải thiết tất các doanh nghiệp thành lập hưởng Sự ưu đãi này phải có điều kiện ràng buộc các số hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp, các số vệ sinh, an toàn, v v Ưu đãi có chọn lọc nhằm gạt bỏ tượng lợi dụng chính sách mạo hiểm quá lực, dẫn đến tình trạng thành lập doanh nghiệp trang lan, gây tổn thất nguồn lực xã hội Thứ hai, các dự án phát triển du lịch, là du lịch sinh thái và đặc biệt là vùng đất còn hoang sơ, nơi có sở hạ tang còn chưa phát (111) triển, Nhà nước cần có chính sách thus hỗ trợ cụ thể và thiết thực cho dự án đầu tư hạ tầng, dự án phát triển sản phẩm du lịch c- Đánh giá tính khả thi giải pháp Trên thực tế có nhiều sở kinh doanh không tôn trọng các quy định thuế và nghiệp vụ bán hang thì vừa tránh thuế, vừa có hội thu hút khách hang Một chính sách mở cso thể đạt kết lớn tương lai so với tính toán cụ thể trước mắt Điều đó có nhờ kinh doanh không quá lo sợ các khoản thuế phải nộp, và là chi phí hội và rủi ro pháp luật phải chịu tìm cách trốn thuế trở nên cao chi phí thực cho việc đóng thuế, nhà kinh doanh lựa chọn giải pháp ít tốn kém hơn, đó là nộp thuế Tuy nhiên, để thực chính sách cách hiệu quả, tránh việc bị lợi dụng, cần có hệ thống giải pháp cụ thể để kèm 3.3 Đề xuất, kiến nghị và lộ trình thực 3.3.1 Các đề xuất, kiến nghị với Nhà nước Một là, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật du lịch, ban hành các chính sách, văn pháp quy kịp thời, tránh chồng chéo; Cần có luật bảo vệ người tiêu dung, luật cạnh tranh và chống độc quyeenfm cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh thuận tiện Hai là, có chính sách đầu tư thỏa đáng cho phát triền du lịch, cụ thể là chính sách đầu tư hạ tầng du lịch, đầu tư phát triển các khu du lịch, các điểm tham quan du lịch Cho ngành du lịch hưởng ưu tiên cho phát triển như các ngành sản xuất cho vay với lãi suất ưu đãi, giảm giá cho các dịch vụ bưu chính, điện nước, hàng không…,áp dụng chính sách giá Có chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp du lịch (cơ chế, chính sách giá Có chính sách các sản phẩm du lịch đặc thù) Hỗ trợ doanh nghiệp quá trình hội nhập Xem xét lại thuế VAT chưa hợp lý với kinh doanh lữ hành (hiện là 10% thuế dịch vụ +5% thuế vận chuyển), vận chuyển khách du (112) lịch (xe nhập vào phải chịu thuế nhập (100%) và thuế tiêu thụ đặc biệt (45%) quá cao làm cho giá dịch vụ cao gây khó khăn cho doanh nghiệp triển khai việc trả nợ Đông Âu và Nga các dịch vụ du lịch Giảm thuế thu nhập người Việt Nam để kích cầu du lịch Giảm thuế thu nhập người Việt Nam để kích cầu du lịch nội địa Có các chính sách khuyến khích hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và trẻ Đặt các chế tài xử lý trường hợp vi phạm quy định bảo tồn di tích, danh lam thắng cảnh các điểm du lich, vui chơi giải trí 3.3.2 Các đề xuất và kiến nghị với Tổng cục du lịch Tăng cường hoạt động cục Xúc tiến du lịch để quảng bá du lịch Việt Nam nước ngoài đó có các hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội Kết hợp với các đại Xứ Quán để lập các văn phòng đại diện du lịch số thị trường nước ngoài trọng điểm nhằm thu hút khách - Đầu tư kinh phí thỏa đáng và hỗ trợ kinh phí cho Hà Nội để tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường du lịch giới, cung cấp thongo tin cho các địa phương và doanh nghiệp - Ban hành và hoàn thiện các văn quản lý nhà nước du lịch, hướng dẫn các địa phương, các doanh nghiệp thực - Tăng cường kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch các sở lưu trú công ty lữ hành, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên - Hỗ trợ các địa phương, đặc biệt là Hà Nội việc đào tạo nguồn nhân lực (hướng dẫn chương trình, nội dung) Bộ Văn hóa – Thể Thao – Du lịch, nghiên cứu trình chính phủ việc thành lập Học viện du lịch; xây dựng chương trình nội dung đào tạo thống lĩnh vực du lịch các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề; tổ chức đào tạo lại và đào tạo lực lượng lao (113) động có kỹ nhiệm vụ du lịch theo định hướng phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế - Cần xúc tiến thành lập các tổng công ty du lịch với quy mô lớn, không nên để các công ty, doanh nghiệp nhỏ lẻ, manh mún nay, tích cực triển khai cổ phần hóa các doanh nghiệp trực thuộc làm động để tăng cường thu hút khách, để nâng cao chất lượng, giảm chi phí, tăng hiệu 3.3.3 Các đề xuất, kiến nghị với Thành phố Hà Nội Đề nghị UBND xem xét, quan tâm bố trí các khu đất còn trống cho phép quy hoạch xây dựng khách sạn và phân bổ các quận – huyện UBND Thành phố có chủ trương di dời các nhà máy công nghiệp khỏi khu vực nội đô Phần lớn các khu đất này nằm vị trí trung tâm, diện tích lớn phù hợp để xây dựng các khách sạn – sao, đề nghị chuyển đổi mục đích sử dụng để kêu gọi đầu tư xây dựng khách sạn , trung tâm hội nghị, hội thảo quốc tế Đề nghị Thành Phố có chính sách cụ thể phạm vi chức để hỗ trợ cho du lịch phát triển: - Cho Du lịch nằm diện ưu đãi đầu tư, có chính sách ưu đãi lãi xuất vay, miễn giảm thuế cho các công trình đầu tư du lịch… Hiện quỹ hỗ trợ phát triển không cho ngành du lịch vay, việc vay vốn để xây dựng khách sạn và các sản phẩm du lịch không hưởng lãi xuất ưu đãi - Cho các doanh nghiệp đưa xe chở khách du lịch vào tham quan thàh phố, đặc biệt là khu vực phố cổ - tạo môi trường văn hóa lành mạnh các điểm du lịch, thực nghiêm văn và kế hoạch thành phố để dẹp tệ nàn ăn xin, bán hàng rong các điểm du lịch Hà Nội, bước triển khai có hiệu (114) - Cho du lịch áp dụng biểu giá điện, nước, điện thoại áp dụng cho du lịch tương đương với các đơn vi sản xuất để giảm chi phí đầu tư cho du lịch và khuyến khích đầu tư nước ngoài vào du lịch 3.3.4 Các đề xuất, kiến nghị với các ban, ngành Hà Nội - Với Ngành Ngoài giao và Công an: cần cải tiến thủ tục cấp thị thực cho khách vào Việt Nam du lịch dễ dang hơn, chi phí thấp hơn; khuyến khích nhà báo nước ngoài viết bài quay phim giớ thiệu du lịch Việt Nam, không nên thu lệ phí quay phim họ - Ngành Giao thông – Vận tải chú ý đến việc xây dựng hạ tầng dẫn đến điểm tham quan du lịch, tạo điều kiện nhanh chóng thủ tục với đoàn khách ô tô qua cửa Tăng cường lực Hàng không Việt Nam , tăng cường lực Hàng không Việt Nam nữa, tăng chuyến bay thẳng quốc tế vào Hà nội, tráng hủy chuyến, hoãn chuyến Cải tiến thiết bị, các dịch vụ đón khách cửa Nội Bài phù hợp với thông lệ quốc tế Nâng cao chất lượng đội ngũ tiếp viên, cán giao dịch Hiện việc xác nhận đặt chỗ cho các đoàn từ 10 khách trở lên trên các chuyến bay nội địa là trở ngại vì chính sách hàng không là không xác nhận đặt chỗ cho các đoàn đặt chỗ cho khách lẽ, vì khó cho các doanh nghiệp lữ hành xác nhận chương trình đoàn động với các hãng nước ngoài Hàng không Việt Nam chưa có chính sách thỏa đáng, chậm xác nhận chỗ nội địa (dưới 45 ngày) với đoàn không chặng quốc tế họ, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động công ty lữ hành nước Thực tế tuyến bay quốc tế thường đối tác nước ngoài thực hoạch khác đề nghị, các công ty Việt Nam không định Đối với khách phải chờ chuyến bay tiếp (transit) cửa khẩu, thời gian tương đối lâu, đề nghị cho phép tổ chức các tour ngày vào thành phố để tránh gây ức chế cho du khách thời gian chờ đợi Việc áp dụng giá vé máy bay nước người Việt Nam cho các nhà đầu tư nước ngoài phức tạp phải xin thẻ cho các nhà đầu tư, (115) thủ tục làm thẻ chưa rõ ràng, việc xóa bỏ mức giá phân biệt số trường hợp chưa thực nghiêm túc… - Ngành Tài chính: Thông tư 01/1998/TT-BTC ngày 3/01/19998 Bộ Tài chính hướng dẫn thực chi phí dịch vụ, hoa hồng môi giới doanh nghiệp nhà nước: “mức chi hoa hồng môi giớ, chi phí dịch vụ khống chế không quá 3% doanh thu” – qua thấp thực tế Trong bối cảnh cạnh tranh, các doanh nghiệp nhiều hoa hồng môi giới từ 15-20% doanh thu có khách không trừ vào chi phí tính thuế Hiện phí môi giới các đơn vị quốc doanh phải áp dụng mức theo quy định nhà nước quá thấp so với thực tế, tư nhan thường trả phí hoa hồng mức cao, khiến cạnh tranh bất bình đẳng Cách thức thu thuế vận dụng khác nhau, không công các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, ví dụ các khách sạn quốc doanh hoạch toán phải chịu giá thành cao nên lợi nhuận thu vén thấp, còn các khoản này khách sạn tư nhân lại vận dụng mức thuế khoán nên họ có thể áp dụng mức giá thấp gây cạnh tranh bất bình đẳng các khách sạn Việc khấu trừ thuế các đơn vị quốc doanh phải thực với đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ đó khó khăn việc hoạch toán thực quá trình hoạt động kinh doanh phải đến các vùng xâu, vùng xa, mau bán nhỏ, lặt vặt nên không có đủ chứng từ chứng từ hợp lệ Phân phối lợi nhuận chưa hợp lý, tỷ lệ lợi nhuận trích trở lại vào quỹ phát triển sản xuất lớn Đề nghị Bộ Tài nguyên xem xét giải các vướng mắc trên - Ngành Tài nguyên – Môi trường: có hướng và hỗ trợ địa phương và chủ quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường các khu du lịch , điểm du lịch - Ngành Ngân hàng cần áp dụng các hình thức toán đại thuận tiện cho khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn Thủ đô (116) - Các ngành điện, nước, bưu chính viễn thông cần phối hợp với ngành Du lịch nghiên cứu giảm giá điện, nước, dịch vụ viễn thông,… (117) KẾT LUẬN Quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, đó có kinh tế du lịch là thuộc tính vốn có các nhà nước, lẽ, hoạt động du lịch là hoạt động tảng xã hội mà nhà nước nào phải quan tâm Thực tiễn quản lý nhà nước du lịch, nay, đã và đặt nhiều vấn đề mà để giải phải có hệ thống lý luận sâu sắc và hoàn chỉnh Trên sở, vấn lý luận và thực tiễn đã trình bày luận văn này, chúng tôi xin rút số kết luân sau dây: không thể có phát triển du lịch bền vững mà không có máy quản lý có hiệu ( nhà nước có chính trị ổn định, có hệ thống pháp luật, máy điều hành có hiệu lực và các công cụ quản lý hiệu quả) Để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch, cần phải tiến hành đổi sâu sắc nhận thức, cải cách mạnh mẽ hệ thống tổ chức và hoạt động máy nhà nước nói chung và quan quản lý du lịch nói riêng; đề cao trách nhiệm công vụ đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm đảm bảo khơi thông các nguồn lực, tạo điều kiện tốt để phát triển du lịch cách hiệu quả, bền vững Sau 20 năm đổi mới, bản, kinh tế đã thoát khỏi chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp tạo lập sở ban đầu kinh tế theo chế thị trường Theo đó, hoạt động du lịch có nhiều khởi sắc, góp phần thúc đẩy kinh tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí và giao lưu các văn hóa và ngoài nước Ngành du lịch Hà Nội đã bước khẳng định vai trò kinh tế mình quá trình đổi mới, hội nhập và chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô, góp phần không nhỏ nghiệp CNH – HDH đất nước (118) Mặc dù vậy, với kết đã đạt được, du lịch Hà Nội chưa đạt hiệu xứng tầm là trung tâm du lịch quốc gia và khu vực với tiềm năng, lợi có Để hoạt động du lịch thủ đô tiếp tục trên đà tăng trưởng, cần phải tích cực thực liên tục, không ngừng các hoaatj động, đó có hoạt động quản lý nhà nước nhằm phấn đấu thời gian ngán tới, du lịch Thủ đô trở thành ngành kinh tế đầy triển vọng, ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế Hà Nội muốn đạt điều đó, Du lịch Hà nội phải thực tốt điểm sau đây: - Tiếp tục nâng cao nhận thức các tầng lớp dân cư, phận các cấp, các ngành vai trò hoạt động du lịch cấu kinh tế xã hội - Cụ thể hóa các giai pháp phát triển du lịch Thủ đô thực tiễn, đó có giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch Hà nội; tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước du lịch Hà nội - Phối hợp chặt chẽ với các tỉnh, thành phố lân cận cùng phát triển hoạt động du lịch, thực tốt chủ trương phát triển liên vùng, liên ngành, là động cho các hoạt động đầu tư phát triển sản phẩm du lịch khu vực - Tích cực phát huy nội lực, tăng cường đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch Thủ đô để đáp ứng kịp thời với đòi hỏi ngày càng cao du khách và ngoài nước Trên đây là số nội dung thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch Hà nội và nhận định, đánh giá cá nhân tác giả, cán bộ, công chức công tác ngành du lịch Do trình độ nhận thức, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, khuôn khổ luận văn, có vấn đề gì chưa hoàn thiện, mong các thầy cô giáo bảo, hướng dẫn, góp ý để hoàn thiện Đồng thời, tôi cám ơn: Lãnh đạo Sở Du Lịch Hà Nội ( là sở văn hóa – Thể thao và Du Lịch), Cục thống kê Hà Nội, cô giáo – TS (119) Trương Thị Thu Hà và các cá nhân có liên quan đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này Chân thành cảm ơn ! (120) Phụ lục PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN HÀ NỘI * Thị trường châu Á chiếm tỷ trọng cao nhất, tổng thị phần thị trường châu Á là 50 % đó, lớn là thị trường Đông Bắc Á chiếm thị phần khoảng 45% vào năm 2003, đến năm 2007 dã giảm gần 10% là giảm sút mạnh thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, đến năm 2007 thị trường khách du lịch vào hà nội nói chung và đến các thị trường nói riêng tăng đáng kể, 4/6 thị trường Đông Bắc Á nằm top 10 thị trường hàng đầu (cụ thể phân tích phụ biểu ) * Thị trường ASEAN tăng trưởng nhanh, năm 2006 tăng 59% so với 2005 tức tăng gần 38.000 khách, thị phần tăng từ 6% năm 2005 lên 10% năm 2006,tổng số lượt khách đạt gần 120.000 lượt người Việc tăng trưởng này xuất các hãng hàng không giá rẻ nối Hà nội – Việt nam với số quốc gia khu vực như: Thái Lan, Malaysia, Singapore và việc lại qua cửa đường mở rộng, thuận lợi Thị trường này có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Hiện khoảng 18% khách từ các nước ASEAN đến Việt Nam vào Ha Nội * Thị trường châu Âu tăng nhẹ Tổng thị phần châu Âu xếp thứ sau châu Á đạt khoảng 30% Phần lớn 50% khách Châu Âu đến Việt Nam là vào Hà Nộ, đặc biệt khách Tây Ban Nha 90% đến Việt Nam đến Hà Nội Khách Pháp vào Hà Nội nhiều vào TP Hồ Chí Minh Khối Tây Âu tăng 1,5% riêng Pháp, Tây Ban Nha, Áo năm 2007 tăng gần 50.000 lượt khách so với năm 2006 và tăng trên 150.000 lượt khách so với năm 2003 Năm 2007, khối Bắc Âu tăng 7% so với năm 2003, đặc biệt Đan Mạch tăng cao 12%, thuận lợi vía và chất lượng du lịch kết nối quốc gia đã cao (121) Khối Đông Âu tăng trên 30% tức tăng gần 100.000 lượt khách, kinh tế khu vực tăng cao và chính sách thu hút khách Hà Nội Đông Âu đã đạt hiệu cao, đặc biệt là Nga tăng mạnh gần 100% tức tăng gần 11.000 khách * Thị trường Châu Mỹ: Khu vực Bắc Mỹ chiếm khoảng 8% thị phần có xu hướng và tốc độ tăng trưởng cao thị trường Châu Âu, năm 2007 tăng 25% so với năm 2003, tương đương với khoảng 70.000 người Trên 20% khách Mỹ đến Việt Nam vào Hà Nội, tăng gần 51.000 lượt thi trường này tăng quan hệ Việt Nam và Mỹ có chiều hướng phát triển thuận lợi và chính sách Việt Kiều, người Việt Nam định cư nước ngoài có nhiều thuận lợi.ư * Thị trường Úc năm 2007 gấp lần, tức 68.900 khách, thị phần chiếm khoảng 8% Gần 50% khách Úc đến Việt Nam là vào Hà Nội (122) Phụ lục 2: PHÂN TÍCH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH CHÂU Á ĐẾN HÀ NỘI Trung Quốc năm 2016 giảm 46% (tức giảm 117.000 khách) so với năm 2003, mặc dù năm 2007 đã tăng là 35% so với năm 2006, thị phần chiếm 13%, thị trường Trung Quốc đã phục hồi trở lại sau có nhiều nổ lực VIệt Nam với Trung Quốc kế hoạch gửi khách hai bên Khoảng 27% khách Trung Quốc đến Việt Nam vào Hà Nội, khách Trung Quốc vào Hà Nội cao vào Thành phố HCM Lý do: hạn chế từ phía Chính phủ Trung Quốc Năm 2007 thị trường khách Trung Quốc đã phục hồi, tăng trưởng mạnh và đã vươn lên đứng đầu * Thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2004 – 2005 tăng mạnh đến 2007 đã tăng lên gần gấp năm 2003, thị phần chiếm 14% Năm 2007 lượng khách Hàn Quốc đến Hà Nội tăng đã đạt mức gần 112.000 người và tăng xấp xỉ 83.000 lượt so với năm 2003 * Thị trường Nhật, năm 2007 tăng 55% so với năm 2003, (tương đương với gần 40.000 lượt khách), chiếm 8,5% thị phần Trong đó khoảng 27%khách nhật đến Việt Nam là vào Hà Nội lý thị trường này tăng mạnh giai đoạn 2005 – 2007 thuận lợi visa, đến đã mức tương đối cao * Thị trường Đài loan năm 2007 tăng 55% so với năm 2006 và tăng 75% so với năm 2003 Mức độ tăng tương đối cao là giai đoạn 2004 – 2005, thị trường này có phần suy giảm các dịch bệnh phát sinh khu vực châu Á dịch cúm gia cầm Việt Nam và chính phủ Việt Nam hạn chế lượt khách du lịch năm tổ chức APEC – 2005 Hà Nội * Thị trường Hồng Kông tăng cao 26I% dung lượng thị trường không lớn, tăng 370 khách Khoảng 43% khách Hồng Kông đến Việt Nam (123) vào Hà Nội, Lý do: chiến lược xúc tiến hãng hàng không Cathay Pacific đã tạo hiệu tốt việc gửi khách sang Việt Nam (124) Phụ lục PHÂN TÍCH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ASEAN ĐÊN HÀ NỘI Năm 2006 tăng 59% so với nưm 2005 tức tăng gần 38.000 khách, thì phần tăng từ 6% năm 2005 lên 10% năm 2006, tổng số lượng khách đạt gần 120.000 lượt người Thị trường này có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Hiện khoảng 18% khách từ các nước ASEAN đên Việt Nam vào Hà Nội Cụ thể là: Thị trường Thái Lan gần tăng 365% so với năm 2003 (tăng 42.850 lượt khách) và 1/3 khách Thái Lan đến Việt Nam đến Hà Nội Thị trường Malaysia tăng lần so với năm 2003 tương đương với tăng 41.000 lượt khách Thị trường Singapore tăng gần lần với lượng khách tăng tương đương là 22.900 lượt Khoảng 23% khách Singapore đến Việt Nam vào Hà Nội Thị trường Indonesia tăng 13% tức tăng 409 khách Khoảng 17% khách Indonesia đến Việt Nam vào Hà Nội Thị trường Lao tăng 26% tắc tăng 769 khách Thị trường Campuchia tăng 16% tức tăng 167 khách Theo nghiên cứu, 0,8% khách đến Việt Nam vào Hà Nội Thị trường này đến Hà Nội chủ yếu là kết hợp với hoạt động thăm thân, kết hợp làm việc, học tập Thị trường Philippin tăng 12% tức tăng 483 khách Theo nghiên cứu, khoảng 16% khách Philipin đến Việt Nam vào Hà Nội Thì trường Miama tăng 60% tức tăng 259 khách so với năm 2003 Thị trường Brunei tăng 45%, tức tăng 100 khách (125) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành TRung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010”, Hà Nội Ban kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) “Kết luận Bộ Chính trị phát triển Du lịch tình hình mới”, Hà Nội Bộ kế hoach và Đầu tư – Bộ Tư pháp – Bộ Ngoại giao – Bộ Công an (2005), “Thông tư liên tịch ngày 25/5/2005 hướng dưỡng việc người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước ngoài thường trú Việt Nam đầu tư theo Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đối) số 03?1998/QH10”, Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), “Thông tư 48/2005/TT-BNV ngày 29/4/2005 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quận, huyện, phường, xã, thì trấn quản lý nhà nước du lịch”, Hà Nội Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch (2008), “Tài liệu Hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO”, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Luật Du lịch”, Hà Nôi Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Nghị định 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007 xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực du lịch”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), ”Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (126) Đinh Trng Kiên (2004), “Một số đề Du lịch Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hòa (2004), “Giáo trình kinh tế du lịch”, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006), “Việt Nam 20 năm đổi mới”, Hà Nội 12 Quố hội nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), “Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005”, Hà Nội 13 Tổng cục Du lịch (10/2007), “Đề cương phát triển Du lịch trên tảng phát triển Văn hóa”, Hà Nội 14 Tổng cục Du lịch (2006), “Chiến lược phát triển Du lịch trên tảng phát triển Văn hóa”, Hà Nội 15 Tổng cục Du lịch (2007),” Giải pháp tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam”, Tài liệu Hội nghị chuyên đề, TP Hồ Chí Minh 16 Tổng cục Du lịch (4/1999), “Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực du lịch”, Hà Nội 17 Tổng cục Du lịch (4/1999), “ Một số định hướng và giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Hà Nội 18 Sở Du lịch Hà Nội, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội”, Hà Nội 19 Sở du lịch Hà Nội, Báo cáo các năm, Hà Nội 20 Website Tổ chức Du lịch Thể giới: http://www.unwto.org (127) (128)

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan